Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Những kỹ năng tổ chức hoạt động tự học của học sinh –sinh viên trường đại học nông nghiệp i hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.8 KB, 17 trang )

Đề tài nghiên cứu khoa học
Mục lục
Lời cảm ơn.........................................................................................................1
A. Những vấn đề chung..................................................................................3
1.Lý do chọn đề tài:.......................................................................................3
2. Mục đích nghiên cứu:................................................................................3
3.Đối tợng nghiên cứu :.................................................................................3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu :..............................................................................4
5. Phạm vi nghiên cứu:..................................................................................4
6. Phơng pháp nghiên cứu:............................................................................4
B. Nội dung......................................................................................................8
ChơngI: Cơ sở lý luận......................................................................................8
1. Khái niệm về hoạt động tự học..................................................................8
2.Vai trò của hoạt động tự học......................................................................8
3. Đặc điểm hoạt động tự học của học sinh-sinh viên...................................8
ChơngII : Thực trạng của vấn đề...............................................................10
I. Sơ lợc nơi đến tìm hiểu đề tài.................................................................10
II. Thực trạng...............................................................................................10
2.1.Về trớc mắt:.......................................................................................11
2.2.Về lâu dài..........................................................................................12
III. Về nội dung của việc tự học (chia làm 3 phần):...................................12
3.1.Tự học trên lớp...................................................................................13
3.2. Tự học ở nhà.....................................................................................14
3.3 Nghiêm túc trong các buổi thực hành................................................15
Chơng III Những giải pháp.......................................................................17
1. Phơng pháp phân tích tổng hợp...............................................................17
2. Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia...........................................................17
3. Giúp cho học sinh_sinh viên hình thành kỹ năng tự học cơ bản...........18
Kết luận và kiến nghị....................................................................................19
Tài liệu tham khảo.........................................................................................20


A. Những vấn đề chung
1.lý do chọn đề tài:
Bất kỳ hoạt động nào muốn đạt kết quả thì ngời điều hành phải có một
hệ thống kĩ năng tổ chức. Việc tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà giáo

1


Đề tài nghiên cứu khoa học
cũng vậy, cần có một hệ thống kĩ năng từ xác định mục tiêu của hoạt động để
thiết kế chơng trình và kế hoạch tổ chức hoạt động .
Trong điều kiện hiện nay, ta thấy xà hội càng phát triển, quá trình hoàn
thiện nhân cách cho ngời đợc giáo dục càng phức tạp do các yếu tố cả hai mặt
của nền kinh tế thị trờng. Trọng trách của nhà giáo dục vì thế đợc nâng lên mà
yêu cầu đầu tiên có tính then chốt khi bắt tay vào việc giáo dục chính là việc
xác định đúng đắn hệ thống tổ chức hoạt động, điều này không đơn thuần là
cơ sở lý luận giáo dục bởi nó có tác dụng chẳng những định hớng mà còn hiện
thực hoá chơng trình giáo dục nhằm thu đợc hiệu quả cao nhất.
Từ thực tế đó với vai trò là một nhà giáo dục tơng lai. Em xin chọn đề
tài nghiên cứu Những kỹ năng tổ chức hoạt động tự học của học sinh Những kỹ năng tổ chức hoạt động tự học của học sinh
sinh viên trờng đại học nông nghiệp I-Hà Nội Những kỹ năng tổ chức hoạt động tự học của học sinh . Nhằm chuẩn bị những hiểu
biết ban đầu về tổ chức hoạt động giáo dục hiệu quả trớc khi trở thành một
nhà giáo thực thụ. Đây là một vấn đề cấp thiết không chỉ riêng của cá nhân,
mà của toàn xà hội vì nh đảng nhà nớc đà quán triệt :
Những kỹ năng tổ chức hoạt động tự học của học sinh Giáo dục -Đào tạo là quốc sách hàng đầu. .
2. Mục đích nghiên cứu:
Nhằm năng cao chất lợng và hiệu quả của quá trình giáo dục .
3.Đối tợng nghiên cứu :
Những kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục.
4. nhiệm vụ nghiên cứu :

Xây dựng cơ sở lý luận cho việc hình thành các kỹ năng tổ chức hoạt
động giáo dục. Nêu các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục thông qua hình
thành và áp dụng các kỹ năng .
5. Phạm vi nghiên cứu:
ý nghĩa, nội dung của các kĩ năng tổ chức hoạt động giáo dục .
6. Phơng pháp nghiên cứu:
* Tổng kết kinh nghiệm để tìm biện pháp .
* Hỏi ý kiến chuyên gia để nắm vững những thông tin .
* Đọc sách để tra tìm thông tin .
* Phơng pháp phân tích, so sánh .

2


Đề tài nghiên cứu khoa học
Ngày nay thời đại bùng nổ thông tin cùng với sự phát triển của thời đại
cùng với nó là lực lợng đào tạo ngày càng đợc nâng cao, đặc biệt là sự phát
triển của các trờng ĐH,CĐ,THCN. Số ngời thi vào các trờng ĐH,CĐ,THCN
ngày càng nhiều.Vì vậy mối quan tâm hàng đầu cũng là vấn đề làm đau đầu
các ngành chức năng hiện nay đó là chỗ ở cho hoc sinh sinh viên .
Bản chất của các nghiên cứu khoa học nói chung và khoa học giáo dục kỹ
thuật và nghề nghiệp nói riêng là quá trình nhận thức là quá trình sử dụng các
hình thức t duy khoa học để nghiên cứu các đặc trng, các thuộc tính bản chất
các qui luật và đặc thù của các quá trình đào tạo kỹ thuật và nghỊ nghiƯp.
Víi sù ph¸t triĨn cđa khoa häc kü tht, yêu cầu về chất lợng nguồn nhân
lực đợc đào tạo ngày càng cao. Ngời kỹ s, cử nhân, kỹ thuật viên tốt nghiệp
ĐH, CĐ,THCN không những có kiến thức lý thuyết vững chắc mà phải là ngời
có t duy nhạy bén, năng động và sáng tạo mới có thể đảm đang đợc công việc
của mình .
Tại các trờng ĐH,CĐ,THCN đà trang bị cho học sinh sinh viên kiến

thức cơ sở mà quan trọng hơn là nhà trờng trang bị cho học sinh sinh viên
phơng pháp luận, phơng pháp t duy. Với lợng kiến thức mà trờng trang bị chỉ
có giới hạn, đó là nền tảng cơ bản nhất, trong khi ®ã víi sù ph¸t triĨn cđa thÕ
giíi nh hiƯn nay, đặc biệt với sự thay đổi tong ngày, tong giờ của ngành công
nghệ thông tin kéo theo nó là một lợng lớn thông tin cần phải cập nhật và sử lý
một cách có khoa học nhng phải nhanh chóng và ching xác. Để có thể giải
quyết đợc công việc này một cách khoa học và nhanh chóng, để có thể làm
chủ đợc khoa học công nghệ không bị tụt hậu, mỗi ngời chúng ta, đặc biệt là
những kỹ s phải có phơng pháp luận khoa học và có khả năng nhËn thøc míi
cã thĨ nhanh chãng tiÕp thu vµ lµm chủ tri thức mới. Cách tốt nhất để hình
thành kỹ năng này là trong quá trình học tập mỗi học sinh sinh viên phải đợc luyện tập ,bồi dỡng kỹ năng tự đọc tài liệu có liên quan đến những vấn đề
mà mình quan tâm và điều quan trọng là phải tự nghiên cứu. Tất cả những kỹ
năng đó đợc hình thành một cách tự nhiên và đầy đủ nhờ việc nghiên cứu khoa
học và sự tự nghiên cứu khoa học và sự tự nghiên cứu. Hoạt động tự nghiên
cứu khoa học là một trong những hoạt động quan trọng, và cần thiết đối với
học sinh_sinh viên. Nó có vai trß to lín gióp cho häc sinh _ sinh viên nắm
vững tài liệu một cách sáng tạo, tự nhiên, lắm vững đợc t, duy khoa học, hình
thành nên những phÈm chÊt nghỊ nghiƯp quan träng cđa ngêi chuyªn gia t¬ng .

3


Đề tài nghiên cứu khoa học
Ngày nay dạy học là đặc thù của xà hội loài ngời, đợc truyền đạt từ thế hệ
này sang thế hệ khác, thế hệ trớc để lại cho thế hệ sau những kinh nghiệm lịch
sử xà hội, nhằm tái tạo ở thế hệ trẻ những năng lực sáng tạo trớc những đổi
thay của xà hội. Nghiên cứu s phạm đợc hiểu là một hình thức đặc biệt của
giáo dục dạy học, và là con đờng quan trọng trong mối quan hệ biện chứng và
phối hợp với các con đờng, các hoạt động khác trong quá trình giáo dục để
thực hiện mục đích và nhiệm vụ giáo dục đặt ra. Tự học là con đờng ngắn nhất

giúp học sinh _ sinh viên nắm vững một khối lợng tri thức khổng lồ mà xà hội
đang đặt ra.
Tự học đợc tiến hành một cách có tổ chức, cơsở kế hoạch với những nội
dung khoa học nhằm làm cho học sinh lĩnh hội đợc hệ thống tri thức, kỹ năng
đợc ghi trong các môn học.
Những tri thức mà học sinh lĩnh hội đà đợc gia công về mặt s phạm trên
cơ sở kết hợp lôgic khoa học với đặc điểm tâm lý của học sinh và hớng tới sự
phát triĨn trÝ t cđa häc sinh.
Häc sinh dƠ dµng tiÕp thu tri thức khoa học mà không gặp bất kỳ một
trở ngại nào. Tự học còn là con đờng quan träng bËc nhÊt gióp häc sinh ph¸t
triĨn mét c¸ch cã hệ thống năng lực hoạt động trí tuệ, đặc biệt là năng lực
sáng tạo của mình.
Tự học là con đờng chủ yếu góp phần giáo dục cho học sinhthế giới
quankhoa học, nhân sinh quan cách mạng và những phẩm chất của con ngời
mới.
Tự học là con đờng đặc trng nhất, độc đáo sáng tạo vẫn là nhà trờng
diễn ra theo một quá trình nhất định gọi là quá trình dạy học.
Quá trình dạy học là quá trình phối hợp thống nhất hoạt động điều
khiển, tổ chức hớng dẫn của giáo viên với hoật động lĩnh hội tự giác, tích cực
tự lực, sáng tạo của học sinh nhằm làm cho học sinh đạt tới mục tiêu dạy học.
Quá trình tự học bao hàm trong nó hoạt động tụ nghiên cứu và hoạt
động học đợc thực hiện đồng thời cùng một nội dung và hớng tới cùng một
mục đích .
Hoạt động tự nghiên cứu : Giáo viên chỉ giữ vai trò phụ, giáo viên xây
dựng và gợi ý, giải quyết những thắc mắc của học sinh với mọi hình thức khác
nhau trong những không gian và thời gian khác nhau. Việc tự nghiên của học
sinh đòi hỏi phụ thuộc chủ yếu vào tài liệu. Có nhiều tài liệu thì học sinh càng
có nhiều kiến thức. Giáo viên chỉ có việc sắp xếp chúng lại với nhau và nêu ra
ý chính của vấn đề mà học sinh không phát triển ra ý. Với nh÷ng häc sinh tù


4


Đề tài nghiên cứu khoa học
nghiên cứu lần đầu thì giáo viên lại lại là ngời quan trọng hớng dẫn học sinh,
giảng giải cho học sinh hiểu vấn đề. Vì thế, giáo viên không chỉ tiến trình
truyền đạt kiến thức mà còn thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của học sinh. Giáo
viên giúp đỡ học sinh học tập đồng thời là ngời kiểm tra, uốn nắn và giáo dục
học sinh trên mọi phơng tiện.
Hoạt động tự học: là quá trình hoạt động của học sinh trong đó học sinh
dựa vào nội dung dạy học và sự chỉ đạo của giáo viên. Thông qua hoạt động
học mà ngời học chủ yếu thay đổi chính bản thân mình, và ngày càng có năng
lực hơn trong hoạt động tích cực nhận thức và cải biến hiện thực khách quan.
Hoạt động tự nghiên cứu và hoạt động tự học luân giắn bó với nhau,
thống nhất biện chứng với nhau. Trên nguyên tắc phát huy tính tích cực học
tập của học sinh, giáo viên tổ chức điều khiển quá trình học tập của học sinh,
làm cho việc học tập trở thành một hoạt động tù lËp cã ý thøc. B»ng sù khÐo
lÐo cđa ph¬ng pháp s phạm, giáo viên khai thác mọi tiềm năng trÝ t, kiÕn tøc
vµ kinh nghiƯm sèng cđa häc sinh, giúp họ tìm ra phơng pháp học tập sáng
tạo, tự lực lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng hoạt động.
Dạy tốt dẫn đến học tốt, học tốt đòi hỏi phải dạy tốt. Dạy tốt là giáo
viên thông qua nội dung dạy học mà chỉ đạo sự tự phát triển của học sinh,
biến yêu cầu biên ngoài thành nội lực bên trong của học sinh. Học tốt là biết
tận dụng sự giảng dạy và hớng dẫn của giáo viên, biết tự đọc sách, tự nghiên
cứu đi vào nội dung mà giáo viên đà hớng dẫn, mà tự lực tổ chức sự lĩnh hội
sáng tạo của mình.

B. Nội dung
Chơngi:


cơ sở lý luận

1. khái niệm về hoạt động tự học
Tự học là qúa trình tự giác, tích cực, độc lập chiếm lĩnh tri thức, hình
thành kĩ năng kĩ xảo của chính bản thân ngời học.
5


Đề tài nghiên cứu khoa học
2.vai trò của hoạt động tự học.
- Giúp học sinh _ sinh viên phát triển đợc đúng động cơ học tập.
- Nhờ tự học mà học sinh _ sinh viên nắm đợc cách học.
- Qua tự học, học sinh_sinh viên đợc đào sâu, mở rộng tri thức, phát triển
tính tích cực và chủ động, thúc đẩy ý trí quyết tâm, vơn lên của học sinh_sinh
viên.
3. Đặc điểm hoạt động tự học của học sinh-sinh viên.
- Hoạt động tự học là một dạng của hoạt động tâm lý đợc rtổ chức một
cách độc đáo của học sinh _ sinh viên nhằm mục đích chuẩn bị sự phát triển
toàn diện cho một ngời chuêyn gia tơng lai, có trình độ cao.
- Đặc điểm tâm lý của hoạt động tự học.
- Đối tợng của học tập là các kỹ năng kỹ xảo.
- Mục đích của học tập là hớng vào làm thay đổi chủ thể của hoạt động.
- Hoạt động học tập đợc diễn ra trong điều kiện có kế hoạch chặt chẽ vì
nó phụ thuộc vào mục tiêu, kế hoạch, loại hình đào tạo, nội dung, chơng
trình
- Phơng tiện đảm bảo cho học tập là các tài liệu, th viện phòng thí
nghiệmchứ không phải là các phơng tiện công cụ sản xuất vật chất.
- Hoạt động tự học mang tính độc lập rất cao. Đặc điểm này thể hiện rất
rõngay năm đầu tiên khi bớc chân vào trong trêng. ViƯc chun tiÕp cđa häc
sinh tõ sù häc tập ở trờng phổ thông sang trờng chuyên nghiệp đà gây lên

những biến đổi mạnh mẽ về các điều kiện thực hiện hoạt động ở trờng phổ
thông, học sinh đợc học tập trong môi trờng s phạm cao, có sách giáo khoa,
còn ở trờng chuyên nghiệp, tại liệu học tập rất nhiều lại không ngừng thay đổi.
* Động cơ học tập của học sinh- sinh viên:

Động cơ xà hội.

Động cơ về nhận thức.

Động cơ nghề nghiệp.

Động cơ tự khẳng định mình.

Động cơ vụ lợi.

6


Đề tài nghiên cứu khoa học

7


Đề tài nghiên cứu khoa học
ChơngII : Thực trạng của vấn đề
I. sơ lợc nơi đến tìm hiểu đề tài
Tự học là con đờng chủ yếu góp phần giáo dục cho häc sinh thÕ giíi
quan khoa häc, nh©n sinh quan cách mạng và những phẩm chất của con ngời
mới.
Do vậy, tôi chọn đề tài Những kỹ năng tổ chức hoạt động tự học của học sinh những kỹ năng tổ chức hoạt động tự học của

học sinh-sinh viên. .
Địa điểm tôi tìm hiểu là trờng Đại Học Nông Nghiệp I_XÃ Trâu quỳ
huyện Gia Lâm _Hà Nội.
Trờng đại học Nông Nghiệp I đợc thành lập năm 1954. Là một trong
10 trờng điểm của quốc gia, với lợng sinh viên đông, mỗi năm trờng đào tạo
khoảng hơn 10.000 sinh viên (bao gồm cả sinh viên hệ chính quy và hệ tại
chức). Diện tích của trờng rộng 230 ha.
Ký túc xá của trờng nằm rải rác, với hệ thống nhà A1, A2,A3, B1, B2,
B3, B4, C2, sinh viên không những sống trong ký túc của trờng mà còn sống ở
ngoài trờng. Việc quản lý sinh viên đối với các nhà chức trách là rất khó khăn.
Đòi hỏi sinh viên phải có tính tự giác cao,đặc biệt là vấn đề tự học. Đi tim
hiểu đề tài này một phần nào đó tôi cũng muốn góp phần tìm ra thực trạng và
hớng giải quyết cho vấn đề quản lý sinh viên của cả nớc nói chung và trờng
Đại Học Nông Nghiệp nói riêng.Từ đó, làm cho học sinh _ sinh viên tự giác
học tập hơn vì đó là con đờng quyết định tơng lai của họ.
II. thực trạng
Đây chính là những vấn đề nan giải về phong trào và phơng pháp tự học
của học sinh _ sinh viên trong trờng Đại Học Nông Nghiệp I nói riêng và
trong các trờng ĐH, CĐ, THCN nói chung.
Nh đà biết, hiện nay thực trạng hoật động và hình thức tự học của học
sinh-sinh viên còn hạn chÕ vµ cha cã phong trµo tÝch cùc.
Cã thĨ nãi rằng tính tự học nghiêm túc chỉ phần nào xuất hiện ở một số
sinh viên, còn lại là hầu hết học một cách chống đối và ỷ lại. chính vì vậy mà
hậu quả của việc học thiéu nghiêm túc đà gây ra không ít điều có hại, cả về trớc mắt và lâu dài.
2.1.Về trớc mắt:
Đó là sự thiệt thòi về lợng kiến thức tiếp thu đợc từ giáo viên giảng dạy dẫn
đến việc hổng vkiến thức, kém tay nghề trong tơng lai. Bởi nếu không có thói

8



Đề tài nghiên cứu khoa học
quen tự học, tự nghiên cứu thờng xuyên mà chỉ là những kiểu học chống đối,
ỷ lại thì việc tiép thu kiến thức là vô cùng khó khăn và mệt mỏi. Cũng chính vì
lẽ đó mà xuất hiện hình thức học gấp rút của một số học sinh_sinh viên trong
các kì thi hết kì, hết năm.
Mỗi kì thi đến hầu hết các học sinh_sinh viên trờng Đại Học Nông Nghiệp I
phải thức đêm, thức hôm miệt mài đèn sách một cách miễn cỡng tạm thời để
chuẩn bị cho kì thi, vì lợng kiến thức giờ đây phải học một cách dồn dập,
chồng đống, hình thức học này vô cùng tai hại nó có thể gây sức khoẻ của học
sinh sinh viên giảm sút đột ngột, hơn nữa một lợng kiến thức khổng lồ của
cả một kì, của cả một năm chỉ đợc nghiên cứu vẻn vẹn trong mấy ngày thì
không thể chất lợng đợc. Từ đó các kì thi diễn ra sẽ không có chất lợng cao và
cũng không còn có cả tính nghiêm túc trong thi cử. Kiến thức không vững khi
vào phòng thi tÊt yÕu sÏ sinh ra sù quay cãp, vi phạm quy chế thi mà hậu quả
tiếp theo sẽ là đánh giá thấp t cách học sinh_sinh viên cùng với sự kỉ luật của
nhà trờng. Điều đó có ảnh hởng không nhỏ đối với công tác, với kế hoạch lập
nghiệp của học sinh-sinh viên khi ra trờng.
Còn những học sinh_sinh viên có thể may mắn thoát khỏi kì thi, thoát
khỏi sự kiểm soát quy chế thi một cách đáng buồn th× sao?
Tuy hä cã thĨ vui víi niỊm vui tríc mắt là qua đợc kì thi nhng họ đâu
có biết rằng họ không thể thoát đợc mÃi, không thể trốn tránh hậu quả của
viêc lời học đợc. Hơn nữa, lợng kiến thức của việc học chữa cháy, gấp rút kia
sẽ chỉ phần nào giúp họ trong các kì thi còn sau đó sẽ lần lợt đi vào quên lÃng
một cách nhanh chóng. Vì đó là kiến thức tiếp thu không sâu và hời hợt, một
kiến thức tiếp thu tạm thời thì tất không thể nhớ lâu đợc
2.2.Về lâu dài.
Nguyên nhân của một số sinh viên trờng Đại Học Nông Nghiệp I sau
khi tốt nghiệp đều gặp khó khăn và không xin đợc việc đều bắt nguồn từ lý do:
kiền thức rỗng, tay nghề kém.

Vậy thì do đâu mà có những thực trạng trên? Thực ra thì chúng ta cũng
dễ hiểu một điều: Đó chính là nguyên nhân của sự thiếu rÌn lun, thiÕu tu dìng, thiÕu nghiªm tóc trong viƯc nghiªn cøu, tù häc cđa häc sinh – sinh viªn
khi còn ngồi trên ghế nhà trờng. Hơn nữa học sinh _ sinh viªn thiÕu sù nghiªn
cøu, tù häc thêng xuyªn tơng lai sẽ gặp rất nhiều trở ngại trong công việc bởi
tính ỷ lại đà trở thành một thói quen khó loại bỏ. Ngợc lại những học sinhsinh viên có sự tự giác rèn luyện, tự giác nghiên cứu thì chắc chắn một điều tơng lai họ rất dễ dàng thích hợp với bất kì công việc nào bởi tác dơng to lín

9


Đề tài nghiên cứu khoa học
của thói quen bổ ích gần nh đà trở thành bản năng sẽ luôn đợc phát huy trong
đời sống và công việc nghiên cứu của họ
Một vấn đề đợc đặt ra ở đây là: chúng ta là những sinh viên học tập rèn
luyện trong môi trờng cần sự nghiên cứu thí việc tự giác, tự học thực sự phải
càng đợc nhận thức một cách quan trọng và đầy đủ. Nhng để việc tự học trở
thành mét phong trµo tÝch cùc vµ phỉ biÕn trong giíi học sinh_sinh viên của
trờng Đại Học Nông Nghiệp I _Hà Nội thì chúng ta cần phải hiểu và nắm bắt
đợc phơng pháp chủ yếu trong việc tự giác rèn luyện mà đặc biệt là tự giác
nghiên cứu, tự giác tự học.
Với những cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn mà nhà trờng đÃ
một phần nào áp dụng và nắm bắt đợc.Qua đây tôi xin đợc đa ra một số nội
dung để các bạn tham khảo.
III. Về nội dung của việc tự học (chia làm 3 phần):

Tự học trên lớp

Tự học ở nhà

Nghiêm túc trong các buổi thực hành
3.1.Tự học trên lớp.

Hiện nay cùng với sự phát triển của nền công nghệ tiên tiến, sự phát
triển cần thiết và tốc độ của nền kinh tế_xà hội nớc ta thì việc đòi hỏi những
tầng lớp học sinh _ sinh viên chúng ta phải trau dồi kiến thức và nghiên cứu
nền khoa học với một lợng lớn là rất quan trọng. Có nh thế thì mới đẩy mạnh
đợc sựphát triển đất nớc ngày một rút ngắn khoảng cách so với các quốc gia
khác trên thế giới.
Nhng với một lợng kiến thức rất lớn mà bộ giáo dục và nhà trờng ta đa
ra giảng dạy thì học sinh _ sinh viên chúng ta khã cã thĨ tiÕp thu trän vĐn nÕu
nh chØ sư dơng q thêi gian Ýt ái ë trªn líp. Chính vì vậy mà chắt lọc ra
những cái gì để có thể tiếp thu lĩnh hội đợc ngay ở trên lớp làm nền tảng cho
sự phát triển thêm ở nhà là một việc vô cùng khoa học và quan trọng.
- Trên cơ sở đó tôi có thể chia ra các công việc nh sau:
+ Phải kết hợp chú ý nghe giảng và gi chép đầy đủ. Chính điều này sẽ cho
chúng ta nắm bao quát hơn về toàn bộ nội dng bài giảng đồng thời cũng giúp
chúng ta hệ thống đợc đầy đủ các chi tiết quan trọng thuộc phạm vi bài học.
Tuy nhiên việc gi chép phải đợc sàng lọc, chỉ cần những mục, những ý quan
trọng cần thiết, những phần còn lại sẽ phát triển thêm ở nhà.
+ Nắm bắt nhửng điều cần thiết mà giáo viên đà chú trọng và giảng kỹ để từ
đó biến thành các cđa m×nh

1
0


Đề tài nghiên cứu khoa học
+ ở trên lớp không lên dằn vặt vì mình cha hiểu hết kiến thức giáo viên
truyền đạt. Điều đó rễ sinh sự chán nản của các nghiên cứu tiếp theo. Do đó
những gì cha hiểu chúng ta có thể trao đổi với bạn bè trong lúc giải lao hoặc
để về nhà đọc sách nghiên cứu.
Nhng cũng không vì thế mà rụt rè e ngại dấu rốt bởi nó dẫn đến lợng kiến

thức bị hổng và ngày một lớn dần lên. Ta lên mạnh dạn hòi và đa ra những
thắc mắc cha hiểu về một vấn đề và một lĩnh vực nào đó để giáo viên chỉ dẫn
và cùng bạn bè tranh luận.
* Hơn nữa chúng ta cũng hăng haí tham gia phát biểu ý kiến để giờ học của
chúng ta sôi nổi và tạo cảm giác hng phấn cho giáo viên đồng thời thúc đẩy
phong trào, một không khí thoả mái rễ chịu trong lớp.
*
Cần xây dựng các nhóm, các tổ để hàng tuần hàng tháng đều đặn trao đổi
và nghiên cứu những vấn đề có liên quan cần học. Ngoài ra có thể tìm hiểu
thêm về kiến thức khoa học qua báo chí và các thông tin đại chúng.
3.2. Tự học ở nhà
Có thể nói rằng đầy là phần quan trọng không kém phần tự học trên lớp,
them chí có thể vợt hơn. Bởi lẽ, hầu hết hiện nay ở các trờng ĐH, CĐ, THCN,
thì kiến thức giáo viên giảng dạy trên lớp chỉ là tiền đề cho học sinh- sinh viên
tìm hiểu và nghiên cứu. Thành quả kiến thức đại đợc nhiều hay ít là dựa vào
sự nghiên cu và sdự tìm hiểu của mỗi học sinh-sinh viên. Tự học ở nhà có thể
theo các phơng thức sau:
* Hệ thống lại những kiến thức đợc giáo viên giảng ndạy ởe trên lớp.
* Bổ xung những phần cha hiểu ở trên lớp để nghiên cứu
* Bám sát và nghiên cứu thờng xuyên giáo trình những môn học có liên
quan tới việc học ở trờng. Ngoài ra tham khảo các sách, báo, thông tin đại
chúng có liên quan đến ngành mình học.
* Tổ chức các cuộc trao đổi khoa học, có hệ thống có quy mô nhỏ giữa
bạn bè với nhau và phải có tính thờng xuyên.
Bởi lẽ, ngoài thời gian tự học trên lớp và thời gian tự học riêngcủa mỗi
cá nhân, Thì viậc học tập trao đổi với bạn bè là cần thiết. Đó chính là phơng
châm:. học thầy không tày học bạn. . Vì ở bạn bè ta có thể tìm ra những điều
mới mà mình cha thể phát hiện. Biết đâu từ đó ta có khả năng phát triển cao
và hay hơn dựa trên những vấn đề bạn đa ra. Vả lại giữa bạn bè với nhau, cùng
học tập, cùng mục đích trí hớng thì việc tranh luận bài học, tranh luận khoa

học để đa ra các vấn đề cùng giải quyết, cùng tham khảo là vô cùng bổ ích.

1
1


Đề tài nghiên cứu khoa học
3.3 Nghiêm túc trong các buổi thực hành
Bên cạnh việc học lý thuyết tại lớp, việc học ở nhà thì trong các buổi thực
hành tại phòng thí nghiệm, ngoài đồi cũng cần phải đợc chúng ta đánh giá và
nhìn nhận hiệu quả quan trọng của nó một cách nghiêm túc và đúng mức.
Theo tôi đợc biết thì từ xa đến nay thì đa số học sinh_sinh viên các trờng
ĐH,CĐ,THCN luôn quan niệm rằng thực hành là các buổi nhàn hạ họ không
coi trọng điều đó lắm.vậy hậu quả cho việc thiếu sự nhiêm túc, thiếu sự tự
nghiên cứu trong các buổi thực hành thì sao?
Đó là hậu quả của việc kém tay nghề, kém sự hiểu biết trong tơng lai
không xa khi họ ra trờng và bắt tay vào công việc thực tế,và không thể nâng
cao trình độ hiện tại. vậy thì nguyên nhân do đâu mà các học sinh_sinh viên tỏ
ra nhàm chán và không coi trọng các buổi thực hành? Một điều đơn giản là do
họ cha thấy đợc tầm quan trọng của các buổi thực hành. Chúng ta phải hiểu,
thực hành chính là những buổi để chúng ta tập dợt và vận dụng những kiến
thức lý thuyết đà đợc học một cách nhuần nhuyễn thêm. Hơn nữa đăc thù của
các học sinh-sinh viên trờng Đại Học Nông Nghiệp I tơng lai sẽ là những kĩ s,
những nhà nghiên cứu về các vấn đề nông nghiệp, gián tiếp giúp đỡ bà con
nông dân. Thì sản phẩm họ nghiên cứu ra phải chuẩn xác, phải mang tính
khoa học, điều này có đợc phải nhờ vào những ngời có chuyên môn có trình
độ thực thụ.do đó những buổi thực hành là vô cùng quan trọng đối với mỗi
học sinh_sinh viên.
Nhng để hiểu và làm tốt trong các buổi thực hành thì điều đó lại không
hề đơn giản. Bởi hầu hết học sinh_sinh viên khi đi thực tế, đén các phòng thí

nghiệm đều cha chuẩn bị kĩ các vấn đề lý thuyết, và những bài tập có liên
quan tới buổi thực hành. Chúng ta phải hiểu rằng thực hành nó chỉ bổ trợ cho
những vấn đề mà chúng ta chuẩn bị ở nhà. Nếu việc chuản bị bài tập thực
hành ở nhà đợc tốt sẽ khiến việc thực hành thêm phần hứng thú và say mê.Ngợc lại tất yếu sẽ dẫn đến việc chán nản, không ham thích các buổi thực hành
đó.
Nhng để việc tự học của học sinh_sinh viên trở thành hoạt động sôi nổi,
và tích cực trong trờng, thì điều trớc hết học sinh _ sinh viên cần phải ý thức
đợc tính tự giác cá nhân, ý thức đợc phơng pháp tự học và tầm quan trọng của
nó.
Bên cạnh đó chúng ta cũng mong rằng các cấp, các ngành, cac khoa của
trờng tạo điều kiện làm động lực thúc đẩy phong trào tự học tốt mạnh hơn nữa.
Mong rằng nhà trờng, các cấp ngành cã thÓ:
1
2


Đề tài nghiên cứu khoa học
* Bồi dỡng động lực tự học cho học sinh _ sinh viên.
* Quản lý kế hoạch tự học cho học sinh_sinh viên.
* Quản lý nội dung tự học của học sinh _sinh viên.
* Quản lý phơng pháp tự học của học sinh_sinh viên.
* Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động tự học của học sinh_sinh viên.
* Tổ chức các câu lạc bộ học tập vè các vấn đề khoa học đặc biệt là
các mônhọc chuyên ngành của trờng có tính mục đích trong tơng lai.
* Tổ chức hơn nữa các kì thi học sinh giỏi trong khoa, trong trờng để
tạo sân chơi bổ ích, làm động lực thúc đẩy phong trào tự học cđa häc
sinh_sinh viªn.

1
3



Đề tài nghiên cứu khoa học
Chơng III Những giải pháp.
1. Phơng pháp phân tích tổng hợp.
Phân tích và tổng hợp là những phơng pháp sử dụng phổ biến trong các
khoa học nói chung và khoa học s phạm nói riêng. Nếu nh trong phân tích các
hiện tợng và quá trình s phạm đợc phân giải, tách nhỏ thành nhiều mặt, nhiều
thành phần cấu trúc nhiều giai đoạn với các mối liên hệ bên trong và bên
ngoài giữa chúng thì tổng hợp lại cho phép chúng ta hình dung, xây dựng hình
ảnh khái niệm các hiện tợng nghiên cứu một cách tỉng thĨ, trän vĐn tõ c¸c
thc tÝnh, c¸c bé cÊu hình riêng lẻ. Các phơng pháp phan tích và tổng hợpthờng đợc sử dụng kết hợp chặt chẽ với nhau trong một nhiệm vụ nghiên cứuvà
tất cả các giai đoạn nghiên cứu.
Trong quá trình đào tạo nghề nghiệp ở nhiều nớc trên thế giới cũng nh ở nớc ta đà hình thành và phát triển một đội ngũ chuyên gia trong nhiều lĩnh vực
khác nhau của nông nghiệp. Những vốn kiến thức và kinh nghiệm nghề
nghiệp của đội ngũ các chuyên gia, các kĩ s nong nghiệp trong nghiên cứu
khoa học về các vấn đề nông nghiệp là vô cùng quý giá và cần đợc khai thác
có hiệu quả.
2. Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia.
Là phơng pháp rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu. Những
chuyên gia này có thể là những kỹ s, những nhà nghiên cứu về nông nghiệp
lâu năm có nhiều kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao. Những kiến thức
và những kinh nghiệm của họ đợc thờng xuyên tích luỹ, phát triển trong một
thời gian dài theo một lĩnh vực chuyên sâu nào đó có giá trị hết sức to lớn
trong công tác nghiên cứu.
Những ý kiến của các chuyên gia phản ảnh những quan niệm, cách nhìn
nhận và xu hớng phát triển của đối tợng nghiên cứu tạo điều kiện bổ sung, hỗ
trợ cho ngời nghiên cứu tăng thêm hiểu biết, mở rộng các khía cạnh của vấn
đề và giúp cho việc lựa chọn vấn đề và giải quyết vấn đề theo phơng án thích
hợp nhất.

3. Giúp cho học sinh_sinh viên hình thành kỹ năng tự
học cơ bản.
Những kĩ năng này có thể hình thành bằng con đờng tích luỹ tự phát trong
quá trình học tập của học sinh sinh viên. Nhng nh vậy thì hiệu quả thấp và
không đáp ứng đợc kịp thời cho tự học. Do đó cần hình thành cho học sinh
_sinh viên những yêu cầu sau:

1
4


Đề tài nghiên cứu khoa học
* Hớng dẫn lý thuyết khái quát về các kĩ năng tự học cho học sinh _ sinh
viên.
* Giới thiệu các mẫu kỹ năng tự học, thao tác sản phẩm mẫu, quy trình
thực hiện từng kĩ năng.
* Tổ chức cho học sinh _ sinh viên vận dụng các kỹ năng vào giải quyết
các nhiệm vụhọc tập.
* Kiểm tra và điều chỉnh.
* củng cố thờng xuyên.
Nh vậy hình thành kĩ năng tự học cho học sinh _ sinh viên không dừng
lại ở lý thuyết mà điều quan trọng là phải thờng xuyên thông qua việc giải
quyết các nhiệm vụ học tập, các bài tập nhận thức.
Đây là kĩ năng đảm bảo thông tin ngợc, phục vụ cho điều chỉnh và tự
điều chỉnh trong hoạt động tự học. Học sinh _ sinh viên có thể có các hình
thức kiểm tra: cá nhân, thông qua kết qủ hành ®éng cđa ®ång ®éi, kiĨm tra lÉn
nhau hc díi sù kiểm tra của giáo viênSong kiểm tra cá nhân là nền tảng.
Để tiến hành những công việc này ngời học sinh sinh viên phải theo quy
trình sau:
* Xác định mục đích và nội dung tự kiểm tra, tự đánh giá.

* So sánh kết quả từng nội dung với chuẩn ®Ĩ qut ®Þnh møc ®é ®óng –
sai, ®đ – thiÕu, phù hợp không phù hợp.
*
Quyết định giá trị cho từng nội dung.
*
Khái quát kết quả đánh giá cho toàn bé nhiƯm vơ.
*
NhËn xÐt vµ kÕt ln.

KÕt ln vµ kiÕn nghị
Hoạt động nghiêncứu khoa học của học sinh _sinh viên có vai trò to lớn
giúp học sinh _ sinh viên nắm vững tài liẹu học tập một cách sáng tạo, phát
triển t duy khoa học, hình thành những phẩm chất nghề nghiệp quan trọng của
ngời chuyên gia tơng lai.
Đối với nhà trờng phải xác định công tác nghiên cứu khoa học trong
học sinh _ sinh viên là nhiệm vụ quan trọng, quyết định chất lợng đào tạo, từ
đó có những chỉ đạo định hớng nhằm phát triển phong trào.
Phải bồi dỡng kiến thức s phạm cho toàn bộ đội ngũ giáo viên tại các trờng.

1
5


Đề tài nghiên cứu khoa học
Tăng cờng công tác giáo dục trong học sinh sinh viên về tầm quan
trọng của nghiên cứu khoa học.
Thờng xuyên có những buổi hoạt động nghiên cứu khoa học, biến nó
thành một phong trào mang tính thi đua trong các đơn vị.
Đầu t thoả đáng cho công tác nghiên cứu khoa học nh: trang thiết bị
máy móc, tài liệu, phòng thí nghiệm

Tăng cờng các giờ ngoại khoá, các buổi đi thực tế cho học sinh_sinh
viên đợc giao lu học hỏi.
Khuyến khích những học sinh _ sinh viên có khả năng và yêu thích
nghiên cứu khoa học. Động viên và khen thởng kịp thời.

1
6


Đề tài nghiên cứu khoa học
Tài liệu tham khảo

1.
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ ix: NXB chính trị quốc gia hà nội_2001.
2.
Phơng pháp luận NCKH: NXB khoa học kỹ thuật; Hà Nội_1996 Vũ
Cao Đàm
3.
Một số vấn đề NCKH GD_ĐT: viện NCPTGD; Hà Nội _1994 Trần
Khánh Đức
4.
Giáo trình GDHNN: trờng s phạm kỹ thuật Hng Yên và viện nghiên cứu
đại học và GDCN Hà Nội _1991.
5.
Phơng pháp NCKH G D _ giáo trình Đại học SPKT TP HCM.
6.
Chơng trình môn học PPNCKHGD hiện ding ở các trờng cao đẳng s
phạm kĩ thuật.
7.
Tâm lý học dạy học_Hồ Ngọc Đại_NXB giáo dục_Hà Néi_1983.


1
7



×