Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tiết 9 :HÌNH CHỮ NHẬT potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.96 KB, 6 trang )

Tiết 9 : HÌNH CHỮ NHẬT
I . MỤC TIÊU
- Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
- Biết áp dụng các định nghĩa và tính chất đó để làm các bài toán chứng
minh, tính độ lớn của góc, của đoạn thẳng
- Biết chứng minh tứ giác là hình chữ nhật
- có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : 8A………………………… ;
8B……………………………
2. Kiểm tra :
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Lý thuyết
Hoạt động 2 : Bài tập
? Hãy nêu định nghĩa, tính
chất, dấu hiệu nhận biết hình
chữ nhật
- Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có bốn
góc vuông
- Tính chất:
+ Hình chữ nhật có cả tính chất của hình bình
hành, hình thang cân
+ Trong hình chữ nhật: Hai đường chéo bằng
nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường
- Dấu hiệu nhận biết
+ Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật
+ Hình thang có một góc vuông là hình chữ
nhật
+ Hình bình hành có một góc vuông là hình
chữ nhật


+ Hình bình hành có hai đường chéo bằng
nhau là hình chữ nhật
Bài 1: Cho ∆ABC vuông tại A.
Đường cao AH. Gọi D, E theo thứ
tự là chân các đường vuông góc kẻ
từ H dến AB, AC
a) Chứng minh AH = DE
b) Gọi I là trung điểm của HB, K là
trung điểm của HC. Chứng minh
rằng
DI // EK


GV cho HS lên bảng vẽ hình, nêu
GT, KL







Bài 1
:











a) Xét tứ giác ADHE có
 = 90
0
,
D
ˆ
=
E
ˆ
=90
0
(GT)
=> ADHE là hình chữ nhật
b) Gọi O là giao điểm của AH và DE
mà ADHE là hình chữ nhật
=> AH = DE
=> OH = OE => ∆OHE cân đỉnh O
=>
11
ˆˆ
EH  (1)
Mặt khác ∆EHC vuông tại E mà EK
E

C
B


I

D

H
A
K
1

2

1

2

O














Bài 2: Cho tứ giác lồi ABCD có
AB CD. Gọi E, F, G, H thứ tự là
trung điểm của BC, AC, AD, DB
a) Chứng minh EG = FH
b) Nếu thêm điều kiện BC // AD,
BC = 2cm; AD = 8 cm. Tính EG

là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên
KE = KH => ∆EKH cân tại K
=>
22
ˆˆ
EH  (2)
Từ (1) và (2) ta có

2121
ˆˆˆˆ
EEHH  = 90
0

=> EK  DE
Chứng minh tương tự DI  DE
Vậy DI // EK

Bài 2 :










Do EB = EC ; FA = FC (gt)
A

B

C
D
F

E

H
G


GV cho HS lên bảng vẽ hình, nêu
GT, KL






=> EF // =
1
2

AB (1)
Do HB = HD ; GA = GD (gt)
=> GH // =
1
2
AB (2)
Từ (1) và (2) => EFGH là hình bình
hành
Mà EF // AB ; FH // CD
=> EF  FH ( vì AB  CD)
Vậy EFGH là hình chữ nhật
=> EG = FH (hai đường chéo hình
chữ nhật)
b) Nếu BC // AD => ABCD là hình
thang
mà FC = FA ; HB = HD
=>
AD BC 8 4
FH 3
2 2
 
  

Vậy EG = FH = 3 cm
4. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại lý thuyết
- Xem lại các dạng bài tập đã làm
5 : Rút kinh nghiệm :


×