Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

TIẾT 17- ĐỊNH LÍ TA-LÉT VÀ HỆ QUẢ CỦA CHÚNG pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.52 KB, 5 trang )

TIẾT 17- ĐỊNH LÍ TA-LÉT VÀ HỆ QUẢ CỦA CHÚNG
I . MỤC TIÊU
- Nắm được định lí thuận, định lí đảo của định lí Ta-Lét
- Biết áp dụng các kiến thức đó vào giải các bài tập cụ thể
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : 8A………………………… ;
8B……………………………
2. Kiểm tra :
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Lý thuyết
? Định lí thuận và định lí đảo của
định lí Ta- Lét







? Nêu hệ quả của định lí Ta -Lét
*Định lí thuận : Nếu một đường
thẳng cắt hai cạnh của tam giác và
song song với cạnh còn lại thì nó
định ra hai cạnh đó những đoạn
thẳng tương ứng tỉ lệ
* Định lí đảo : Nếu một đường thẳng
cắt hai cạnh của một tam giác va
fđịnh ra trên hai cạnh đó những đoạn
tương ứng thẳng tỉ lệ thì đường thẳng
đó song song với cạnh còn lại của
tam giác


* Hệ quả : Nếu một đường thẳng cắt
hai cạnh của tam giác và song song
với cạnh còn lại thì nó tạo thành một
tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ
lệ với ba cạnh của tam giác đã cho
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài tập 1:
Cho

ABC có AB = 6cm, AC = 9cm.
Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD =
4 cm. Kẻ DE // BC (E

AC). Tính độ
dài các đoạn thẳng AE, CE.
A
B
C
D
E

Bài tập 1:




Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta
lét trong ABC ta có:
AD AE 4 AE
AB AC 6 9

  
 AE =
4.9
6
6

(cm)
Mà CE = AC - AE
 CE = 9 - 6 = 3 (cm)
Bài tập 2:
Cho

ABC có AC = 10 cm. trên cạnh
AB lấy điểm D sao cho AD = 1,5 BD. kẻ
DE // BC (E

AC). Tính độ dài AE,
CE.
A
B
C
D
E

Bài tập 2:




Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta

lét trong ABC ta có:
AE AD AE 1,5BD
CE BD AC AE BD
  


Hay
AE 3
10 AE 2



 2AE = 3(10 - AE)
 2AE = 30 - 3AE
 2AE + 3AE = 30
 5AE = 30
AE = 6 (cm)
 CE = AC - AE = 10 - 6 = 4 (cm)
Bài tập 3: Cho hình thang ABCD
(AB // CD); AB // CD. Gọi trung điểm
của các đường chéo AC, BD thứ tự là M
và N. chứng minh rằng MN // AB

















Bài tập 3



- Gọi P, Q thứ tự là trung điểm của AD,
BC
- Nối M với P ta có
PA = PD ; MB = MD => MP là đường
trung bình của  ADB
=> MP // AB ; MP =
1
2
AB
Hay
MP 1
AB 2


PA 1
AD 2

(1)

Mặt khác NA = NC
=>
AN 1
AC 2

(2)
Từ (1) và (2) =>
PA AN
AD AC

Theo định lí Ta Lét đảo ta có
PN // DC hay PN // AB
Từ PM // AB và PN // AB
=> P, M, N thẳng hàng
A

B

P

D
C

Q


N

Vậy MN // AB
4 : Hướng dẫn về nhà

- Ôn lại lý thuyết
- Xem lại các dạng bài tập đã làm
5 : Rút kinh nghiệm :

×