Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tiết 25: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134 KB, 6 trang )

Tiết 25: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I.Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học các kiến thức cơ bản về bất
phương
trình bậc nhất một ẩn và cách giải bất phương trình bậc nhất
một ẩn
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào bài tập
II.Chuẩn bị của thầy và trò
- Thầy: Bảng phụ
- Trò : Bảng nhỏ
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
3 Bài mới:
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về
bất phương trình bậc nhất một ẩn và cách
giải bất phương trình bậc nhất một ẩn bằng
I.
Ki
ế
n th

c cơ b

n:

1. Bất phương trình bậc nhất một ẩn là bất
phương trình có dạng ax + b > 0 (hoặc ax


cách đưa ra các câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn có dạng
như thế nào ?
2) Thế nào là 2 bất phương trình tương
đương?
3) Hãy nêu cách giải bất phương trình bậc
nhất một ẩn






Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua một số
dạng bài tập sau
Gv: Ghi bảng đề bài tập 1


Hs: Thảo luận và làm bài theo nhóm cùng
bàn vào bảng nhỏ lần lượt từng câu
+ b < 0,
ax + b  0, ax + b  0), trong đó x là ẩn, a
và b là các số đã cho, a  0
2. Hai bất phương trình được gọi là tương
đương nếu chúng có cùng một tập nghiệm
3. Khi giải một bất phương trình ta có thể:
- Chuyển một hạng tử từ vế này sang vế
kia và đổi dấu hạng tử đó
- Nhân (hoặc chia) cả hai vế với cùng một
số dương

- Nhân (hoặc chia) cả hai vế với cùng một
số âm và đổi chiều của bất phương trình
II.Hướng dẫn giải bài tập
Bài 1: Giải các bất phương trình và biểu
diễn tập nghiệm của chúng trên trục số
a) 2
4
1x3




3x – 1 > 8

3x > 9

x
> 3
Vậy: S = {x/ x > 3}



Gv:Gọi đại diện nhóm trình bày tại chỗ
cách giải lần lượt từng câu




Hs:Các nhóm còn lại theo dõi và cho nhận
xét, bổ xung



Gv:Chốt lại các ý kiến các nhóm và sửa
bài cho Hs.


Riêng phần biểu diễn tập nghiệm thì gọi
Hs đại diện các nhóm lên bảng biểu diễn




b)
8
x51
2
4
x21





2(1 – 2x) – 2.8 <
1 – 5x

2 – 4x – 16 < 1 – 5x

x < 15


Vậy: S = {x/ x < 15}




c) (x – 1)
2
< x(x + 3)

x
2
– 2x + 1 < x
2
+
3x


- 5x < - 1

x >
5
1

Vậy: S =








5
1
x/x

d) 2x + 3 < 6 – (3 – 4x)

2x + 3 < 6 – 3
+ 4x
- 2x < 0

x > 0
Vậy: S = {x/ x > 0}













Gv:Cho Hs làm tiếp bài tập 2

2Hs: Lên bảng viết


Hs:Còn lại cùng viết vào vở và đối chiếu,
nhận xét bài bạn trên bảng




e) (x – 2)(x + 2) > x(x – 4)

x
2
– 4 > x
2
– 4x

4x > 4

x > 1
Vậy: S = {x/ x > 1}



Bài 2: Viết bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
có tập nghiệm biểu diễn bời hình vẽ sau:


a)

x  4

b)


x < 5
Gv: Chốt lại ý kiến các nhóm và chữa bài
cho Hs



Gv:Cho Hs làm tiếp bài tập 3

Hs:Làm bài theo 4 nhóm
Gv:Gợi ý
- Giải các bất phương trình đã cho
- Đối chiếu với điều kiện của n để kết
luận

Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs bằng cách
yêu cầu Hs nhắc lại cách giải bất phương
trình bậc nhất 1 ẩn



Bài 3: Tìm các số tự nhiên n thoả mãn mỗi
bất phương trình sau:
a) 3(5 – 4n) + (27 + 2n > 0


15 – 12n + 27 + 2n > 0


-10n > - 42


n < 4,2
Vậy số tự nhiên n phải tìm là 0; 1; 2; 3 và
4

b) (n + 2)
2
– (n – 3)(n + 3)  40


n
2
+ 4n + 4 – n
2
+9 40


4n  27

n  6,75
Vậy số tự nhiên n phải tìm là 0; 1; 2; 3; 4;
5 và 6
4 : Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại lý thuyết
- Xem lại các dạng bài tập đã làm
5 : Rút kinh nghiệm :


×