THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
Khi tính toán , cần chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính
I Mục tiêu :
1./ Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính .
2./ Kỹ năng cơ bản: Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức .
3./ Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận ,chính xác trong tính toán .
II Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa
III Hoạt động trên lớp :
1 Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số , tổ trưởng báo cáo tình hình thực hiện bài tập về nhà .
2 Kiểm tra bài củ :
- Làm bài tập 69 SGK trang 30
- Làm bài tập 70 SGK trang 30
- Làm bài tập 71 SGK trang 30
3 Bài mới :
Hoạt
động
Giáo viên Học sinh Bài ghi
- Học sinh
lên bảng
cho ví dụ
về biểu
thức
5 + 4 – 2 ; 14 + (17 - 3 . 5 )
; 7
4
; 5
được gọi là biểu thức
- Học sinh cho biết tại sao 5
cũng được coi là biểu thức
Chú ý :
Mỗi số cũng được coi là là một
- Học sinh cho ví dụ về
biểu thức
- Học sinh trả lời
5 = 5 . 1 hay = 5 + 0 nên
mỗi số cũng được coi là
biểu thức
I Nhắc lại về biểu thức
5 + 4 – 2 ; 14 + (17 - 3 . 5
) ; 7
4
là những biểu thức
II Thứ tự thực hiện các phép
tính :
1 ./ Biểu thức không có dấu
biểu thức
Trong biểu thức có thể có các
dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực
hiện các phép tính
- Học sinh giải và cho biết
thứ tự thực hiện các phép
tính
ngoặc
a) Chỉ có phép tính cộng và
trừ hoặc nhân và chia :
Thực hiện : Từ trái sang phải
Ví dụ : Tính 15 + 8 – 13
= 23 – 13 = 10
- Học sinh nhắc lại thứ tự thực
hiện các phép tính trong biểu
thức không có dấu ngoặc , chỉ
có phép tính cộng và trừ hoặc
- Học sinh giải
Củng cố :
- Bài tập ?1
Tính 24 : 6 . 5
= 4 . 5 =
20
b) Có đủ các phép tính :
- Dùng
bảng con
nhân và chia
- Học sinh nhắc lại thứ tự thực
hiện các phép tính trong biểu
thức không có dấu ngoặc , có
đầy đủ các phép tính cộng , trừ
, nhân , chia và lũy thừa .
- Học sinh nhắc lại thứ tự thực
hiện các phép tính trong biểu
thức có dấu ngoặc
Chú ý : trong bài tập ?2
- Học sinh giải ví dụ
- Bài tập ?2
Củng cố :
- Bài tập 73 a) , 73 b) ;
74 a) ; 74 d)
Thực hiện :
Lũy thừa Nhân ,Chia
Cộng trừ
Ví dụ : Tính :
38 – 12 : 2
2
+ 5 . 3
= 38 – 12 : 4 + 5 . 3
= 38 – 3 + 15
= 35 + 15 = 50
2 ./ Biểu thức có dấu ngoặc
Thực hiện : ( ) [ ] {
}
Ví dụ : Tính
100 :{2 . [52 – ( 35 – 8
cần phải tìm số bị chia là ( 6x –
39 )
)]}
= 100 : { 2 . [ 52 – 27 ]
}
= 100 : { 2 . 25 }
= 100 : 50
= 2
4./ Củng cố :
- Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc
và biểu thức có dấu ngoặc
- Củng cố từng phần như trên
5 ./ Dặn dò :
Về nhà làm các bài tập 73 c) d) ; 74 b) c) ; 75 ; 76 Sách GK trang 32