Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

thu tu thuc hien cac phep tinh.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.86 KB, 18 trang )



1) Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0), ta
thực hiện như thế nào ? Viết tổng quát.
2) Làm bài tập 70/ SGK/ 30 :
Viết các số: 987; 2564; abcde dưới dạng tổng
các luỹ thừa của 10.
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ

Tiết 15
1. Nhắc lại về biểu thức :
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép
tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa)
làm thành một biểu thức.
♣ Ví dụ : 5 + 3 – 2 ; 12 : 6 . 2 ; 4
2
là các biểu thức
● Chú ý :
a) Mỗi số cũng được coi là một biểu thức.
♣ Ví dụ: Số 5; số 7 là các biểu thức.
b) Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để
chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH

Tiết 15
1.Nhắc lại về biểu thức
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức :
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc :
♣ Ví dụ :


a) 48 – 32 + 8
b) 60 : 2 . 5
c) 4 . 3
2
– 5 . 6 + 2
■ Thứ tự thực hiện các phép tính không có dấu
ngoặc : Luỹ thừa → nhân và chia → cộng và
trừ.
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH

b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc :
Tiết 15
♣ Ví dụ :
a) 100 :{ 2 . [ 52 – (35 – 8 )] }
b) 80 – [ 130 – (12 – 4)
2
]
Giải
a) 100 :{ 2 . [ 52 – (35 – 8 )] }
= 100 :{ 2 . [ 52 – 27 ] = 100 :{ 2 . 25 } = 100 : 50 = 2
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
1.Nhắc lại về biểu thức
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức :
a/ Đối với biểu thức không có dấu ngoặc

b) 80 – [ 130 – (12 – 4)
2
]

Tiết 15
= 80 – [130 – 8
2

]
= 80 – [ 130 – 64 ]
= 80 – 66 = 14
■ Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu
thức có dấu ngoặc:

( ) → [ ] → { }.
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH

Tiết 15
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
? 1/ SGK / 32 :
Tính :
a) 6
2
: 4 . 3 + 2 . 5
2

b) 2 (5 . 4
2

– 18)

×