THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
A. Mục tiêu
- Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép các
phép toán và các thứ tự thực hiện các phép toán.
- Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép tính theo thứ
tự thực hiện, kĩ năng trình bày một bài toán.
- Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán và
tư duy trong thực hiện thứ tự các phép toán.
- Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.
B. Phương pháp
Luyện tập rèn luyện kĩ năng thông qua hệ thống các câu hỏi và bài tập.
C. Phương tiện
Bảng phụ ghi bài tập.
D. Tiến trình dạy học
I. Ổn định lớp
II. Bài cũ:
III. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập lý thuyết
I. Lý thuyết
GV đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS ôn
tập kiến thức bằng cách trả lời các câu
hỏi đó.
?1: Nêu các phép tính đã được học?
?2: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính
đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc?
Cho ví dụ.
?3: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính
đối với biểu thức chứa dấu ngoặc? Cho ví
dụ.
+ Ghi nhớ:
1. Thứ tự thực hiện các phép tính đối
với biểu thức không chứa dấu ngoặc:
Luỹ thừa Nhân và chia Cộng và
trừ
2. Thứ tự thực hiện phép các tính đối
với biểu thức chứa dấu ngoặc:
( ) [ ] { }
+ VÝ dô: ( lÊy theo HS)
Hoạt động 2: Tổ chức hướng dẫn các hoạt động học tập cho HS.
GV đưa ra hệ thống các bài tập, tổ chức
các hoạt động học tập cho HS, hướng dẫn
cho HS (nếu cần):
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 3 . 5
2
– 16 : 2
2
;
b) 2
3
. 17 – 2
3
. 14 ;
c) 15 . 141 + 59 . 15 ;
d) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 ;
e) 20 – [30 – (5 – 1)
2
] ;
II. Bµi tËp
Bµi 1:
a) = 3 . 25 – 16 : 4 = 75 – 4 = 71 ;
b) = 8 .17 – 8 . 14 = 8 . (17 – 14) = 8 . 3
= 24 ;
c) = 15 . (141 + 159) = 15 . 300 = 4500 ;
d) = 17 . (85 + 15) – 120 = 17 . 100 –
120
= 1700 – 120 = 1580 ;
f) 3
3
: 3
2
+ 2
3
. 2
2
;
g) (39 . 42 – 37 . 42) : 42.
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 70 – 5 . (x – 3) = 45 ;
b) 10 + 2 . x = 4
5
: 4
3
;
c) 2 . x – 138 = 2
3
. 3
2
;
d) 231 – (x – 6) = 1339 : 13.
Bài 3: Xét xem các biểu thức sau có bằng
e) = 20 – [30 – 4
2
] = 20 – [30 – 16]
= 20 – 14 = 6 ;
f) = 3 + 2
5
= 3 + 32 = 35 ;
g) = [42 . (39 – 37)] : 42 = [42 . 2] : 42
= 84 : 42 = 2 .
Bµi 2:
a) 5 . (x – 3) = 70 - 45
5 . (x – 3) = 25
x – 3 = 5
x = 8 ;
b) 10 + 2 . x = 4
2
10 + 2 . x = 16
2 . x = 6
x = 3 ;
c) 2 . x – 138 = 8 . 9
2 . x – 138 = 72
2 . x = 72 + 138 = 210
x = 1 05 ;
d) 231 – (x – 6) = 103
x – 6 = 231 – 103
nhau hay không?
a) 1 + 5 + 6 và 2 + 3 + 7;
b) 1
2
+ 5
2
+ 6
2
và 2
2
+ 3
2
+ 7
2
;
c) 1 + 6 + 8 và 2 + 4 + 9 ;
d) 1
2
+ 6
2
+ 8
2
và 2
2
+ 4
2
+ 9
2
.
Bài 4: Xét xem các biểu thức sau có
bằng nhau hay không?
a) 10
2
+ 11
2
+ 12
2
và 13
2
+ 14
2
;
b) (30 + 25)
2
và 3025 ;
c) 37 . (3 + 7) và 3
3
+ 7
3
;
d) 48 . (4 + 8) và 4
3
+ 8
3
.
- GVHD:
- HS thực hiện theo nhóm bàn hoặc cá
nhân, thảo luận, trao đổi kết quả, sau đó
lần lượt lên bảng trình bày lời giải.
- HS nhận xét bổ xung, GV chuẩn hoá lời
giải và cách trình bày lời giải.
x – 6 = 128
x = 128 + 6 = 134 .
Bµi 3:
a) 1 + 5 + 6 = 2 + 3 + 7 (= 12) ;
b) 1
2
+ 5
2
+ 6
2
= 2
2
+ 3
2
+ 7
2
(= 62)
;
c) 1 + 6 + 8 = 2 + 4 + 9 ( = 15) ;
d) 1
2
+ 6
2
+ 8
2
= 2
2
+ 4
2
+ 9
2
(=
101).
Bµi 4:
a) 10
2
+ 11
2
+ 12
2
= 13
2
+ 14
2
(=
365) ;
b) (30 + 25)
2
= 3025 ;
c) 37 . (3 + 7) = 3
3
+ 7
3
(= 370) ;
d) 48 . (4 + 8) = 4
3
+ 8
3
(= 576) .
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
- HS ôn tập lại lý thuyết dựa vào SGK.
- Xem lại các bài tập đã được làm.
- Làm bài tập sau:
Bài 5: Thực hiện phép tính:
a) 43 . 65 + 35 . 43 – 120 ; b) 120 – [130 – (5 – 1)
3
] ;
c) 5
3
: 5
2
+ 7
3
. 7
2
; d) (51 . 63 – 37 . 51) : 51 .