Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

(Luận văn) phương hướng và giải pháp hoàn thiện kế toán dự phòng trong các doanh nghiệp việt nam , luận văn thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.59 KB, 81 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

hi
ng
ep
do
w
n
lo
ad
th
u
yj
yi

TƠ HỒNG THIÊN

pl

ua

al
n
va
n
fu

oi

m


ll

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN

at

nh

KẾ TỐN DỰ PHÒNG TRONG CÁC DOANH

z

NGHIỆP VIỆT NAM

z

k

jm

ht

vb
gm

om

l.c

ai


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

an

Lu
n
va
re
y

te

th

TP.Hồ Chí Minh, năm 2006


1

MỞ ĐẦU

hi
ng

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:

ep

Trong những năm gần đây, cùng với quá trình đổi mới của nền kinh tế, hệ


do

thống kế toán Việt Nam đã không ngừng được hoàn thiện và phát triển. Cùng

w

n

với sự phát triển của hệ thống kế toán Việt Nam, vấn đề trích lập và hạch toán

lo

dự phòng ngày càng hoàn thiện. Sau quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT ngày

ad

th

1/11/1995 của Bộ Tài chính ban hành hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp, lần

u
yj

yi

lượt các thông tư 64 TC/TCDN 15/9/1997, 107/ 2001/TT- BTC cũng được ban

pl


hành nhằm hướng dẫn việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng

al

ua

giảm giá đầu tư ngắn hạn và dài hạn, dự phòng nợ khó đòi và gần đây nhất Bộ

n

va

Tài Chính vừa ban hành thông tư 13/2006/TT-BTC ngày 27/2/2006 hướng dẫn

n

fu

chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng, trong đó có bổ sung thêm về dự

m
ll

oi

phòng bảo hành sản phẩm, hàng hoá và công trình xây lắp. Tuy nhiên, so với

at

nh


Chuẩn mực quốc tế về kế toán cũng như qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số

z

quốc gia phát triển như Mỹ, Pháp, các quy định và hướng dẫn liên quan đến việc

z

ht

vb

trích lập và hạch toán dự phòng trong kế toán của Việt Nam vẫn còn nhiều bất

jm

cập. Vì vậy, việc hoàn thiện hạch toán dự phòng trong kế toán Việt Nam là một

k

trong những vấn đề cấp bách hiện nay nhằm giúp cho Việt Nam sớm hội nhập

gm

an

Lu

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:


om

báo cáo tài chính trình bày trung thực và hợp lý.

l.c

ai

vào nền kinh tế thế giới, hệ thống kế toán Việt Nam được quốc tế thừa nhận,

n
va

Qua phân tích những nội dung chuẩn mực quốc tế về kế toán có liên quan

y

te

nghiệm về phương pháp trích lập dự phòng của các nước, đối chiếu với những

re

đến vấn đề trích lập dự phòng trong kế toán cùng với việc tham khảo những kinh

th


2


thực trạng ở Việt Nam, từ đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện về việc trích
lập và hạch toán dự phòng trong kế toán Việt Nam.

hi
ng

3. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU:

ep
do

Chỉ tập trung vào kế toán các doanh nghiệp, không tập trung vào kế toán

w

thuộc lónh vực hành chánh sự nghiệp. Luận văn chỉ tập trung vào nghiên cứu các

n

lo

phương pháp trích lập và hạch toán dự phòng về giảm giá tài sản và dự phòng

ad

th

nợ phải trả.


u
yj

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

yi

pl

Phương pháp sử dụng chủ yếu để nghiên cứu đề tài là phương pháp biện

al

ua

chứng duy vật, bên cạnh đó còn sử dụng một số phương pháp khác như:

n

va

- Phương pháp phân tích định lượng,

n

- Phương pháp so sánh và đối chiếu,

fu

m

ll

- Phương pháp phân tích và tổng hợp v.v…

oi

at

nh

5. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN:

z

Những đóng góp của luận văn bao gồm:

z

- Hệ thống hoá những nội dung của các chuẩn mực quốc tế về kế toán liên

vb

jm

ht

quan đến dự phòng trong kế toán, phân tích các phương pháp trích lập hạch toán

k


dự phòng từ kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới nhằm đưa ra được

l.c

ai

gm

những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

om

- Hệ thống hoá quá trình đổi mới của hệ thống kế toán Việt Nam nói chung và

phân tích những ưu và nhược điểm của các quy định hiện hành.

an

Lu

phương pháp trích lập và hạch toán dự phòng trong kế toán nói riêng. Từ đó

n
va

- Từ việc phân tích thực trạng, tiến hành đề ra các giải pháp hoàn thiện kế

re
y


te

toán dự phòng trong các doanh nghiệp Việt Nam.

th


3

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ DỰ PHÒNG VÀ KẾ TOÁN DỰ PHÒNG

hi
ng

1.1. TỔNG QUAN VỀ DỰ PHÒNG TRONG KẾ TOÁN:

ep
do

1.1.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ DỰ PHÒNG:

w

Theo Ủy ban thuật ngữ của Hội đồng quốc gia về kế toán của Pháp, dự

n
lo


phòng được định nghóa như sau: “Dự phòng là việc xác nhận về phương diện kế

ad

th

toán, sự giảm giá trị của một tài sản hay sự gia tăng công nợ, xác thực về bản

u
yj

yi

chất nhưng mang tính ước tính về mặt giá trị. Việc thiết lập dự phòng thường dựa

pl

trên bằng chứng xác thực xảy ra xung quanh thời điểm khoá sổ kế toán.

al

ua

Như vậy có thể nói , đặc điểm chủ yếu của dự phòng là một ước tính của

n

va

kế toán, nó vừa mang tính chất dự đoán, vừa mang tính chất tạm thời.


n

fu

Việc lập dự phòng là do nguyên tắc thận trọng trong kế toán, khi có

m
ll

oi

những vấn đề chưa rõ ràng, cần phải xét đoán thận trọng để không làm cho tài

at

nh

sản và thu nhập bị thổi phồng, cũng như nợ phải trả và chi phí bị giấu bớt.

z

1.1.2. CÁC LOẠI DỰ PHÒNG TRONG KẾ TOÁN:

z

ht

vb


Nhằm cung cấp hình ảnh trung thực về tình hình tài chính cũng như kết

jm

quả hoạt động kinh doanh, tuân thủ nguyên tắc thận trọng, nguyên tắc phù hợp,

k

vào cuối niên độ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính, kế toán thường lập các

gm

l.c

ai

loại dự phòng: Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dự phòng giảm giá đầu tư

an
n
va

1.1.2.1. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn và dài hạn:

Lu

phải trả.

om


dài hạn, dự phòng nợ khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ

y

te

giá của các chứng khoán đầu tư ngắn hạn và dài hạn. Lập dự phòng nhằm ghi

re

Loại dự phòng này nhằm phản ánh một bộ phận giá trị dự tính bị giảm

th


4

nhận các khoản lỗ có thể phát sinh nhưng chưa chắc chắn và đồng thời nhằm
phản ánh giá trị thuần có thể thực hiện của chứng khoán.

hi
ng

Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn và dài hạn được ghi vào cuối niên độ

ep

kế toán trước khi lập báo cáo tài chính, nếu có những bằng chứng tin cậy về sự

do

w

giảm giá thường xuyên của các chứng khoán đầu tư ngắn hạn và dài hạn.

n

lo

1.1.2.2. Dự phòng nợ khó đòi:

ad

th

Loại dự phòng này nhằm phản ánh số tiền có khả năng không thu hồi

u
yj

được của khoản nợ phải thu trong niên độ kế toán.

yi

pl

Trong thực tế hoạt động kinh doanh có những khoản phải thu mà con nợ

al

ua


khó hoặc không có khả năng trả nợ, hoặc vì lý do nào đó không xác định được

n

người nợ. Để cung cấp hình ảnh trung thực về tình hình tài chính, cần ước tính

va

n

các khoản nợ phải thu khó đòi. Các khoản nợ phải thu khó đòi được xem như là

fu

m
ll

một khoản lỗ hoặc chi phí của doanh nghiệp.

oi

nh

Nói cách khác, dự phòng nợ khó đòi là việc ước tính những tổn thất về

at

các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra nhằm tuân thủ nguyên tắc thận trọng


z

z

vàø đảm bảo sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ.

jm

ht

vb

1.1.2.3. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

k

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là số tiền phản ánh một phần giá trị

gm

l.c

ai

hàng tồn kho bị giảm sút so với giá gốc do sự sụt giảm giá bán, do hàng tồn kho

om

bị mất phẩm chất, lỗi thời... Khoản dự phòng được ghi nhận như chi phí phát sinh


Lu

trong kỳ. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào cuối niên độ kế toán

an

nhằm tuân thủ nguyên tắc thận trọng trong kế toán vàø đảm bảo sự phù hợp giữa

n
va

doanh thu và chi phí trong kỳ.

y

th

khoản nợ phải trả như: các khoản nợ phải trả người bán, phải trả tiền vay,… là

te

Dự phòng nợ phải trả là khoản dự phòng có thể phân biệt được với các

re

1.1.2.4. Dự phòng nợ phải trả:


(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ


5

caực khoaỷn nụù phaỷi traỷ ủửụùc xaực ủũnh gan nhử chắc chắn về giá trị và thời gian,
còn các khoản dự phòng là các khoản nợ phải trả chưa chắc chắn về giá trị hoặc

hi
ng

thời gian.

ep

Ví dụ như các khoản phải trả người bán, số tiền và thời gian trả thông

do
w

thường được qui định trong hợp đồng mua bán, còn đối với khoản bảo hành phải

n

lo

trả cho khách hàng, thì không xác định được chính xác số tiền sẽ phải trả và thời

ad

th

gian trả cụ thể mặc dù trách nhiệm bảo hành là trách nhiệm hiện tại của doanh


yi

u
yj

nghiệp.

pl

Các khoản dự phòng thường gặp bao gồm dự phòng bảo hành sản phẩm,

al

KẾ TOÁN DỰ PHÒNG THEO CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ KẾ

n

n
fu

TOÁN:

va

1.2.

ua

dự phòng hợp đồng rủi ro lớn, dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp.


m
ll

Tính đến nay, y ban chuẩn mực kế toán quốc tế IASB đã ban hành được

oi

nh

41 chuẩn mực áp dụng cho báo cáo tài chính của mọi loại hình doanh nghiệp

at

(phụ lục 1 trình bày danh sách 41 chuẩn mực kế toán quốc tế đã được ban hành).

z

z

Các chuẩn mực kế toán có liên quan đến việc lập dự phòng theo hệ thống

k

jm

1.2.1. CHUẨN MỰC CHUNG:

ht


vb

chuẩn mực kế toán quốc tế có thể kể ra bao gồm:

gm

an

1.2.1.1. Các giả định kế toán ảnh hưởng đến việc lập dự phòng:

Lu

Một số nội dung liên quan đến việc lập dự phòng là:

om

pháp lập và hạch toán dự phòng là chuẩn mực chung.

l.c

ai

Chuẩn mực trình bày những vấn đề chung nhất có ảnh hưởng đến phương

n
va

Theo khuôn mẫu của Ủy Ban tiêu chuẩn kế toán quốc tế, báo cáo taứi

y


th

(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

te

1.2.1.1.1. Giaỷ ủũnh hoaùt ủoọng lieõn tuùc:

re

chớnh ủửụùc laọp treõn các giả định:


(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

6

Baựo caựo taứi chớnh phaỷi ủửụùc laọp treõn cụ sụỷ giả định là doanh nghiệp đang
hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh trong tương lai có thể

hi
ng

thấy được, nghóa là doanh nghiệp không có ý định cũng như không buộc phải

ep

ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Trường


do
w

hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập

n

lo

trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính.

ad

th

Như vậy, theo giả định này, đơn vị sẽ tiếp tục hoạt động hoạt động trong

u
yj

thời gian có thể thấy được do vậy, các tài sản của đơn vị không cần thiết phải

yi

pl

đánh giá theo giá thị trường mà ghi nhận theo giá gốc (nếu giá thị trường thấp

al


ua

hơn giá gốc, đơn vị phải lập dự phòng).

n

1.2.1.1.2. Giả định dồn tích:

va

n

Theo giả định này, các nghiệp vụ kinh tế được hạch toán khi chúng phát

fu

m
ll

sinh chứù không phải vào thời điểm thực tế thu hoặc chi tiền và chúng được trình

oi

nh

bày trong báo cáo tài chính của kỳ mà chúng phát sinh.

at

Nói cách khác, mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên


z

z

quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải

vb

thu hoặc thực tế chi tiền hoặc khoản tương đương tiền.

k

jm

ht

được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế

om

l.c

- Tính có thể tin cậy được:

ai

gm

1.2.1.2. Các đặc điểm chất lượng của báo cáo tài chính:


an

Lu

Để báo cáo tài chính có thể tin cậy được, cần tuân thủ nguyên tắc trình
bày trung thực, nội dung hơn hình thức, trung lập, thận trọng và đầy đủ. Trong

n
va

các nguyên tắc nêu trên, nguyên tắc quan trọng nhất ảnh hưởng đến lập dự

re
y

te

phòng là nguyên tắc thận trọng.

th

- Thận trọng:
Khuôn mẫu của IAS đã đề cập về thận trọng nhử sau:

(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ


(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ


7

Thaọn troùng laứ vieọc xem xeựt, caõn nhaộc, phaựn ủoaựn cần thiết để lập các ước
tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn sao cho tài sản hay thu nhập

hi
ng

không được khai cao, công nợ và chi phí không được đánh giá thấp.

ep
do

1.2.1.3. Các yếu tố của báo cáo tài chính:

w

- Tài sản:

n
lo

Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và hy vọng mang lại lợi

ad

th

ích kinh tế trong tương lai phát sinh.


u
yj

Lợi ích kinh tế trong tương lai của một tài sản là tiềm năng đóng góp trực

yi

pl

tiếp hoặc gián tiếp tới các nguồn tiền và các khoản tương đương tiền của doanh

ua

al

nghiệp.

n

va

Tài sản được ghi nhận khi chắc chắn mang lại lợi ích kinh tế trong tương

n

lai và giá trị của tài sản đó được xác định một cách đáng tin cậy.

fu

m

ll

- Thu nhập:

oi

at

nh

Là sự gia tăng về lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các

z

khoản tiền thu vào hoặc gia tăng tài sản hoặc giảm bớt công nợ dẫn đến việc gia

z

tăng vốn chủ sở hữu nhưng không phải do cổ đông đóng góp.

vb

l.c

ai

gm

1.2.2. CHUẨN MỰC CỤ THỂ:


k

được lợi ích kinh tế.

jm

ht

Chỉ được ghi nhận thu nhập khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu

om

Do dự phòng bao gồm nhiều loại có nội dung và tính chất khác nhau, vì

an

Lu

vậy trong hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế, không có chuẩn mực kế toán
riêng trình bày về dự phòng. Mỗi loại dự phòng được trình bày trong các chuẩn

n
va

mực kế toán có liên quan đến khoản muùc can laọp dửù phoứng, maứ cuù theồ laứ:

th

(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ


y

giaự haứng tồn kho là chuẩn mực IAS 02.

te

Chuẩn mực kế toán giải quyết các nội dung liên quan đến dự phòng giảm

re

1.2.2.1. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho :


(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

8

ẹoaùn 6, chuaồn mửùc IAS 02, yeõu cau: giaự trũ hàng tồn kho trình bày trên
báo cáo tài chính được tính theo giá trị thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có

hi
ng

thể thực hiện được. Mục đích của yêu cầu này là nhằm tuân thủ nguyên tắc thận

ep

trọng trong kế toán. Giá trị hàng tồn kho trình bày trên báo cáo không thể cao

do

w

hơn giá trị có thể thu hồi từ việc bán tài sản này.

n
lo

Đoạn 25 đến 30, chuẩn mực IAS 02 đề cập đến lập dự phòng như sau:

ad

th

25.Giá trị hàng tồn kho không thu hồi đủ khi hàng tồn kho bị hư hỏng, lỗi thời,

u
yj

giá bán bị giảm, hoặc chi phí hoàn thiện, chí phí để bán hàng tăng lên. Việc ghi

yi

pl

giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được là

al

ua


phù hợp với nguyên tắc tài sản không được phản ánh lớn hơn giá trị thực hiện

n

ước tính có thể thực hiện được từ việc bán hay sử dụng chúng.

va

n

26. Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn

fu

m
ll

kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng

oi

nh

giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho

at

và giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng. Việc lập dự phòng giảm giá

z

z

hàng tồn kho được thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho. Tuy nhiên, trong

vb

jm

ht

một số trường hợp, có thể tính cho nhóm mặt hàng tương tự. Đây là trường hợp

k

là những mặt hàng liên quan đến cùng một sản phẩm có cùng mục đích, được

gm

l.c

ai

sản xuất và bán trong cùng vùng địa lý và trong thực tế không thể tách riêng với

om

khoản mục khác. Tuy nhiên, sẽ không đúng khi lập dự phòng cho từng loại hàng

Lu


như từng chủng loại hay tất cả các hàng tồn kho trong một đơn vị. Công ty cung

an

cấp dịch vụ thường tập hợp chi phí liên quan đến từng dịch vụ để có thể tính

n
va

riêng giá bán. Do vậy, dự phòng giảm giaự haứng ton kho ủửụùc tớnh theo tửứng loaùi

th

(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

y

treõn baống chứng tin cậy thu thập được tại thời điểm ước tính. Việc ước tính này

te

27. Việc ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho phải dựa

re

dịch vụ có mức giá riêng biệt.


(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ


9

phaỷi tớnh ủeỏn sửù bieỏn ủoọng cuỷa giaự caỷ hoaởc chi phí trực tiếp liên quan đến các sự
kiện diễn ra sau ngày kết thúc năm tài chính, mà các sự kiện này được xác nhận

hi
ng

với các điều kiện hiện có ở thời điểm ước tính.

ep

28. Khi ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được phải tính đến mục đích của

do
w

việc dự trữ hàng tồn kho. Ví dụ, giá trị thuần có thể thực hiện được của lượng

n

lo

hàng tồn kho dự trữ để đảm bảo cho các hợp đồng bán hàng hoặc cung cấp dịch

ad

th

vụ không thể hủy bỏ phải dựa vào giá trị trong hợp đồng. Nếu số hàng đang tồn


u
yj

kho lớn hơn số hàng cần cho hợp đồng thì giá trị thuần có thể thực hiện được của

yi

pl

số chênh lệch giữa hàng đang tồn kho lớn hơn số hàng cần cho hợp đồng được

al

ua

đánh giá trên cơ sở giá bán ước tính.

n

29. Nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ dự trữ để sử dụng cho mục đích

va

n

sản xuất sản phẩm không được đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do

fu


m
ll

chúng góp phần cấu tạo nên sẽ được bán bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất

oi

nh

của sản phẩm. Khi có sự giảm giá của nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ

at

mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được, thì

z
z

nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho được đánh giá giảm xuống bằng

vb

jm

ht

với giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng. Trong trường hợp này, giá

k


thay thế là phương pháp xác định đáng tin cậy. 30. Cuối kỳ kế toán năm tiếp

gm

l.c

ai

theo phải thực hiện đánh giá mới về giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng

om

tồn kho cuối năm đó. Trường hợp cuối kỳ kế toán năm nay, nếu khoản dự phòng

Lu

giảm giá hàng tồn kho phải lập thấp hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho

an

đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn phải được hoàn

n
va

nhập (Theo quy định ở đoạn 24) để đảm bảo cho giá trũ cuỷa haứng ton kho phaỷn

th

(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ


y

lụựn hụn giaự trũ thuan có thể thực hiện được).

te

thể thực hiện được) hoặc theo giá trị thuần có thể thực hiện được (nếu giá gốc

re

ánh trên báo cáo tài chính là theo giá gốc (nếu giá gốc nhỏ hơn giá trị thuần có


(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

10

1.2.2.2. Dửù phoứng nụù phaỷi thu khoự ủoứi:
Dửù phoứng nụù phải thu khó đòi là khoản phát sinh từ các khoản phải thu

hi
ng

thương mãi, đó là số tiền mà khách hàng còn nợ doanh nghiệp do việc bán hàng

ep
do

hóa hay cung cấp dịch vụ cũng như các loại nợ phải thu khác như thương phiếu


w

phải thu, các công cụ tài chính.

n
lo

Chuẩn mực kế toán quốc tế có liên quan để giải quyết vấn đề này là

ad

th

chuẩn mực IAS 39. Đoạn 75 của IAS 39 cho rằng: vào cuối thời khóa, khoản cho

u
yj

vay và phải thu được đánh giá theo giá gốc có chiết khấu (Amortised cost). Giá

yi

pl

gốc có chiết khấu được tính theo giá gốc trừ các khoản dự phòng về nợ không

ua

al


thu hồi được.

n

va

Về phương pháp ước tính và ghi nhận nợ phải thu khó đòi, trong chuẩn

n

mực kế toán quốc tế không có hướng dẫn riêng. Tuy vậy, trong thực tế kế toán

fu

m
ll

của các quốc gia, thông thường, người ta có thể sử dụng 2 phương pháp:

oi

nh

1. Phương pháp ghi trực tiếp: theo phương pháp này, khi có bằng chứng rỏ

at

ràng về nợ không thu hồi được, người ta xóa sổ khoản nợ không thu hồi được.


z

z

Phương pháp này khá đơn giản nhưng có nhược điểm là vi phạm nguyên tắc phù

vb

jm

ht

hợp, có nghóa không tương xứng giữa doanh thu và chi phí.

k

2. Phương pháp lập dự phòng: Để đáp ứng nguyên tắc phù hợp, khoản nợ

gm

l.c

ai

khó đòi cần được ghi nhận trong thời khóa kế toán phát sinh doanh thu. Tuy

om

nhiên, do không thể chắc chắn về số không thu được vì vậy cần tiến hành ước


Lu

tính.

an

Có 2 phương pháp ước tính thông thường nhất thường được sử dụng là ước

n
va

tính dựa trên tỷ suất doanh thu vaứ tớnh tuoồi khoaỷn nụù. Caỷ 2 phửụng phaựp ủeu

y

th

(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

te

a. Phương pháp tính tỷ suất giữa doanh thu với nợ khó đòi:

re

được chấp nhận rộng rãi.


(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ


11

Theo phửụng phaựp naứy, can dửùa vaứo soỏ lieọu quaự khứ về việc không thu
hồi được nợ để phân tích mối liên hệ giữa số bán chịu và nợ khó đòi và từ đó

hi
ng

ước tính tỷ suất nợ không thu hồi được. Tỷ suất này sẽ được áp dụng cho năm

ep

hiện hành để ước tính nợ không thu hồi được.

do
w

b. Phương pháp tính tuổi nợ:

n
lo

Theo phương pháp này, cần tiến hành phân tích tài khoản phải thu theo số

ad

th

ngày hay số tháng nợ tồn đọng. Sau đó, dựa trên kinh nghiệm quá khứ hay các


u
yj

số thống kê có giá trị khác để ước tính tỷ suất nợ không thu hồi được cho từng

yi

pl

nhóm tuổi. Mức dự phòng nợ khó đòi sẽ tính bằng số dư nợ của từng nhóm tuổi

al

ua

nhân với tỷ lệ nợ không thu hồi được của từng nhóm tuổi.

n

1.2.2.3. Dự phòng Nợ phải trả:

va

n

Chuẩn mực kế toán liên quan đến loại dự phòng này là chuẩn mực IAS

fu

m

ll

37- Dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng.

oi

nh

Chuẩn mực này phân biệt rõ các khoản dự phòng với các khoản nợ tiềm

at

tàng, như sau:

z
z

a) Các khoản dự phòng là các khoản đã được ghi nhận là các khoản nợ phải trả

vb

jm

ht

(giả định đưa ra một ước tính đáng tin cậy) vì nó là các nghóa vụ về nợ phải trả

k

hiện tại và chắc chắn sẽ làm giảm sút các lợi ích kinh tế để thanh toán các nghóa


l.c

ai

gm

vụ về khoản nợ phải trả đó; và

om

b) Các khoản nợ tiềm tàng là các khoản không được ghi nhận là các khoản nợ

n
va

9 Tiêu chuẩn ghi nhận:

an

tiềm tàng thì chưa chắc chắn xảy ra.

Lu

phải trả thông thường, vì: Các khoản nợ phaỷi traỷ thửụứng xaỷy ra, coứn khoaỷn nụù

th

(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ


y

ủụựi) do keỏt quả từ một sự kiện đã xảy ra;

te

a) Doanh nghiệp có nghóa vụ nợ hiện tại (nghóa vụ pháp lý hoặc nghóa vụ liên

re

Một khoản dự phòng chỉ được ghi nhận khi thoả mãn các điều kiện sau:


(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

12

b) Sửù giaỷm suựt ve nhửừng lụùi ớch kinh teỏ có thể xảy ra dẫn đến việc yêu cầu phải
thanh toán nghóa vụ nợ; và

hi
ng

c) Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trị của nghóa vụ nợ đó.

ep

9 Chuẩn mực lưu ý rằng:

do

w

- Rất ít trường hợp không thể chắc chắn rằng liệu doanh nghiệp có nghóa vụ nợ

n

lo

hay không. Trong trường hợp này một sự kiện đã xảy ra được xem là phát sinh ra

ad

th

nghóa vụ nợ khi xem xét tất cả các chứng cứ đã có chắc chắn xác định được

u
yj

nghóa vụ nợ tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm.

yi

pl

- Trong hầu hết các trường hợp đều có thể xác định rõ được rằng một sự kiện đã

al

ua


xảy ra có phát sinh một nghóa vụ nợ hay không. Một số ít trường hợp không chắc

n

chắn được rằng một số sự kiện xảy ra có dẫn đến một nghóa vụ nợ hay không. Ví

va

n

dụ: Trong một vụ xét xử, có thể gây ra tranh luận để xác định rằng những sự

fu

m
ll

kiện cụ thể đã xảy ra hay chưa và có dẫn đến một nghóa vụ nợ hay không.

oi

nh

Trường hợp như thế, doanh nghiệp phải xác định xem liệu có tồn tại nghóa vụ nợ

at

tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm hay không thông qua việc xem xét tất cả các


z
z

chứng cứ đã có, bao gồm cả ý kiến của các chuyên gia. Chứng cứ đưa ra xem xét

vb

jm

ht

phải tính đến bất cứ một dấu hiệu bổ sung nào của các sự kiện xảy ra sau ngày

k

kết thúc kỳ kế toán năm. Dựa trên cơ sở của các dấu hiệu đó:

gm

l.c

ai

a) Khi chắc chắn xác định được nghóa vụ nợ tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm,

Lu

kiện ghi nhận); và

om


thì doanh nghiệp phải ghi nhận một khoản dự phòng (nếu thoả mãn các điều

an

b) Khi chắc chắn không có một nghóa vụ nợ nào tại ngày kết thúc kỳ kế toán

n
va

năm, thì doanh nghiệp phải trình bày trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính

re
y

te

một khoản nợ tiềm tàng, trừ khi khả năng giảm sút các lợi ích kinh tế rất khó có

th

thể xaỷy ra.

(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ


(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

13


- Chổ coự nhửừng nghúa vuù nụù phaựt sinh tửứ các sự kiện đã xảy ra độc lập với các
hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp mới được ghi nhận là các khoản dự

hi
ng

phòng, ví dụ chi phí phạt hoặc chi phí xử lý thiệt hại do vi phạm pháp luật về

ep

môi trường, đều làm giảm sút các lợi ích kinh tế và tất yếu sẽ ảnh hưởng đến các

do
w

hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp. Tương tự, doanh nghiệp phải ghi

n

lo

nhận một khoản dự phòng cho những chi phí, như chi phí tháo dỡ trang thiết bị

ad

th

khi di chuyển hoặc tái cơ cấu doanh nghiệp. Các chi phí phát sinh do áp lực về

u

yj

thương mại hoặc qui định của pháp luật mà doanh nghiệp dự định phải chi tiêu

yi

pl

như trường hợp đặc biệt trong tương lai thì không được lập dự phòng (Ví dụ: Lắp

al

ua

thêm các thiết bị lọc khói cho một nhà máy). Các biện pháp dự định thực hiện

n

trong tương lai của doanh nghiệp có thể tránh được chi phí (Ví dụ: Doanh nghiệp

va

n

dự định thay đổi phương thức hoạt động), doanh nghiệp sẽ không phải chịu nghóa

fu

m
ll


vụ hiện tại cho các khoản chi phí trong tương lai và cũng không phải ghi nhận

oi
nh

bất kỳ một khoản dự phòng nào.

at

- Một sự kiện không nhất thiết phát sinh nghóa vụ nợ ngay lập tức mà có thể sẽ

z
z

phát sinh sau này do những thay đổi về pháp luật hoặc do hoạt động của doanh

vb

jm

ht

nghiệp dẫn đến nghóa vụ nợ liên đới. Ví dụ: Khi xảy ra thiệt hại về môi trường

k

có thể sẽ không phát sinh ra nghóa vụ nợ để giải quyết các hậu quả gây ra. Tuy

gm


l.c

ai

nhiên, nguyên nhân gây ra thiệt hại sẽ trở thành một sự kiện hiện tại khi có một

om

qui định mới yêu cầu các thiệt hại hiện tại phải được điều chỉnh hoặc khi doanh

n
va

+ Ước tính dự phòng nợ phải trả:

an

như là nghóa vụ nợ liên đới.

Lu

nghiệp công khai thừa nhận nghóa vụ của mình trong việc xửỷ lyự caực thieọt haùi ủoự

th

(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

y


nghieọm tửứ caực hoaùt ủoọng tương tự và các bản báo cáo của các chuyên gia độc

te

qua đánh giá của Ban giám đốc doanh nghiệp, được bổ sung thông qua kinh

re

Cách ước tính về kết quả và ảnh hưởng tài chính đều được xác định thoâng


(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

14

laọp. Caực caờn cửự coự theồ dửùa treõn bao gom cả các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc
kỳ kế toán năm.

hi
ng

Có nhiều phương pháp đánh giá để ghi nhận giá trị các khoản mục không

ep

chắc chắn là một khoản dự phòng. Khi các khoản dự phòng được đánh giá là có

do
w


liên quan đến nhiều khoản mục, thì nghóa vụ nợ sẽ được tính theo tất cả các kết

n

lo

quả có thể thu được với các xác suất có thể xảy ra (phương pháp giá trị ước tính).

ad

th

Do đó, khoản dự phòng sẽ phụ thuộc vào xác suất phát sinh khoản lỗ đã ước tính

u
yj

là bao nhiêu, ví dụ: 60% hay 90%. Nếu các kết quả ước tính đều tương đương

yi

pl

nhau và liên tục trong một giới hạn nhất định và mỗi điểm ở trong giới hạn đó

al

ua

đều có khả năng xảy ra như nhau thì sẽ chọn điểm ở giữa trong giới hạn đó.


n

Khi đánh giá từng nghóa vụ một cách riêng rẽ, mỗi kết quả có nhiều khả

va

n

năng xảy ra nhất sẽ là giá trị nợ phải trả ước tính hợp lý nhất. Tuy nhiên, thậm

fu

m
ll

chí trong trường hợp như thế, doanh nghiệp cũng cần phải xét đến các kết quả

oi

nh

khác nữa. Khi các kết quả khác hoặc là hầu hết lớn hơn hoặc là hầu hết nhỏ hơn

at

kết quả có nhiều khả năng xảy ra nhất, thì giá trị ước tính đáng tin cậy nhất sẽ là

z
z


giá trị cao hơn hoặc thấp hơn đó. Ví dụ, doanh nghiệp buộc phải sửa chữa một

vb

jm

ht

hỏng hóc nghiêm trọng trong một thiết bị lớn đã bán cho khách hàng, và kết quả

k

có khả năng xảy ra nhất là sẽ tốn 1 triệu đồng để sửa chữa thành công lần đầu,

gm

om

khoản dự phòng có giá trị lớn hơn.

l.c

ai

nhưng nếu có khả năng phải sửa chữa các lần tiếp theo thì phải đưa ra một

Lu

Khoản dự phòng phải được ghi nhận trước thuế, vì các ảnh hưởng về thuế


an

của khoản dự phòng và những thay đổi trong các kết quả đó đã được quy định

n
va

trong chuẩn mực VAS17 “Thuế thu nhập doanh nghieọp.

th

(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

y

thuực kyứ keỏ toaựn naờm ủeồ phaỷn aựnh ửụực tớnh hợp lý nhất ở thời điểm hiện tại. Nếu

te

Các khoản dự phòng phải được xem xét lại và điều chỉnh tại ngày kết

re

+ Thay đổi các khoản dự phòng:


(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

15


doanh nghieọp chaộc chaộn khoõng phaỷi chũu sửù giaỷm suựt về lợi ích kinh tế do không
phải chi trả nghóa vụ nợ thì khoản dự phòng đó phải được hoàn nhập.

hi
ng

Khi sử dụng phương pháp chiết khấu, giá trị ghi sổ của một khoản dự

ep

phòng tăng lên trong mỗi kỳ kế toán năm để phản ánh ảnh hưởng của yếu tố

do
w

thời gian. Phần giá trị tăng lên này phải được ghi nhận là chi phí đi vay.

n

lo

+ Sử dụng các khoản dự phòng:

ad

th

Chỉ nên sử dụng một khoản dự phòng cho những chi phí mà khoản dự


u
yj

phòng đó đã được lập từ ban đầu.

yi

pl

Chỉ những khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng đã được lập ban

al

ua

đầu mới được bù đắp bằng khoản dự phòng đó. Việc sử dụng khoản dự phòng

n

cho các chi phí không liên quan đến khoản dự phòng đó hoặc cho các chi phí

va

n

liên quan đến khoản dự phòng được lập cho mục đích khác có thể không thể

fu

m

ll

hiện ảnh hưởng của hai sự kiện khác nhau.

oi
nh

+ Các loại dự phòng:

at

Các loại dự phòng thường gặp bao gồm dự phòng bảo hành sản phẩm, dự

z

z

phòng hợp đồng rủi ro lớn, dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp.

vb

jm

ht

Để minh họa việc lập dự phòng IAS 37 còn có phần phụ lục. Trong phần

k

phụ lục của chuẩn mực đã đưa ra các ví dụ cụ thể liên quan đến các tính huống


gm
Lu

- Sự kiện làm ô nhiễm đất - Có quy định luật pháp có liên quan.

om

- Dự phòng về bảo hành.

l.c

ai

như là:

an

- Sự kiện làm ô nhiễm đất - không có quy định luật pháp nhưng có nghóa vụ xác

n
va

thực.

re

- Thanh lý một chi nhánh, chưa coõng boỏ thoõng tin trửụực ngaứy laọp BCTC.

(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ


th

- Chớnh saựch bán hàng cho trả lại hàng.

y

te

- Lọc dầu.


(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

16

- Thanh lyự moọt chi nhaựnh, ủaừ coõng boỏ thoõng tin và thựïc hiện trước ngày khoá sổ.
- Yêu cầu luật pháp về lọc khói.

hi
ng

- Huấn luyện lại nhân viên do thay đổi chính sách thuế.

ep

- Hợp đồng phức tạp.

do
w


- Bảo lãnh.

n

lo

- Trường hợp liên quan luật pháp.

ad

th

- Chi phí sửa chữa, bảo trì – không có yêu cầu về luật pháp.

u
yj

- Chi phí tân trang – theo yêu cầu luật pháp.

yi

pl

1.2.2.4. Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư:

al

ua


Trong nền kinh tế thị trường, để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp, khi có

n

vốn nhàn rỗi, doanh nghiệp có thể đầu tư vào thị trường tài chính. Có nhiều loại

va

n

đầu tư tài chính, mỗi loại có đặc điểm, phương pháp hạch toán, phương pháp

fu

m
ll

đánh giá khác nhau. Hình thức đầu tư căn bản nhất là đầu tư chứng khoán,

oi

nh

thường bao gồm đầu tư dài hạn và đầu tư ngắn hạn.

at

Các chuẩn mực kế toán quốc tế liên quan đến dự phòng các khoản đầu tư

z


z

bao gồm:

jm

ht

vb

1. IAS 25 - Kế toán về các khoản đầu tư

k

Chuẩn mực đề cập tổng quát nhất về loại đầu tư này là chuẩn mực IAS 25

gm

l.c

ai

được ban hành vào năm 1985. IAS 25 cho rằng có 2 loại đầu tư: ngắn hạn và dài

om

hạn.

an


thời khóa, có các phương pháp đánh giá như sau:

Lu

Theo IAS 25, khoản đầu tư được đánh giá ban đầu theo giá gốc. Vào cuối

n
va

ƒ Đối với đầu tư ngắn hạn: giá trị trên BCTC sẽ được ghi nhận theo giaự thũ

th

(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

y

ẹau tử daứi haùn: ẹau tử daứi haùn sẽ được trình bày trên BCTC theo:

te

cost or market - LCM).

re

trường (giá hợp lý) hoặc giá thấp hơn giữa giá gốc và giá thị trường (Lower of


(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ


17

- Giaự goỏc;
- Giaự ủaựnh giaự laùi; hay

hi
ng

- ẹoỏi vụựi chứng khoán nhượng bán được trên thị trường chứng khoán, áp dụng

ep

LCM trên cơ sở danh mục đầu tư.

do
w

Nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp đánh giá lại. Cầân sử dụng chính

n

lo

sách đánh giá lại thường xuyên và toàn thể các khoản đầu tư dài hạn sẽ đánh giá

ad

th


lại ở cùng thời gian.

u
yj

Như vậy, theo yêu cầu của IAS 25, nếu vào cuối kỳ, giá gốc của khoản

yi

pl

đầu tư bị sụt giảm, doanh nghiệp tiến hành lập dự phòng. Việc lập dự phòng có

al

n
va

riêng le(.

ua

thể tiến hành trên cơ sở hoặïc trên danh mục đầu tư hay theo từng loại đầu tư

n

Khoản dự phòng lập sẽ được hạch toán vào chi phí.

fu


oi

m
ll

2. IAS 32 và IAS 39

nh

Với những nội dung trên, có thể thấy rằng, chuẩn mực IAS 25 chỉ tập

at

trung vào giải quyết các công cụ tài chính chủ yếu như là trái phiếu, cổ phiếu.

z

z

Trong khi thực tế, vào những năm cuối thế kỷ 20, có sự bùng nổ của công cụ tài

vb

jm

ht

chính đặït biệt là công cụ phái sinh. Do chuẩn mực IAS 25 chỉ dừng lại ở chỗ

k


phân biệt các hình thức đầu tư: dài hạn, ngắn hạn mà chưa giải quyết các công

gm

l.c

ai

cụ tài chính khác, cũng như không giải quyết vấn đề ghi nhận, đo lường, công bố

Lu

IAS 25 ngày càng bộc lộ các nhược điểm.

om

thông tin, các vấn đề liên quan đến các công cụ tài chính khác, nên chuẩn mực

an

Do vậy, đến tháng 3.1995, the IASC đã ban hành IAS 32-công cụ tài

n
va

chính, trong đó chỉ tập trung chính vào việc trình baứy vaứ khai baựo. ẹeỏn thaựng

th


(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

y

Caực noọi dung khaực biệt giữa IAS 39 và IAS 25

te

cùng với một số thay đổi liên quan chuẩn mực IAS 32.

re

12.1998, IASC ban hành tiếp IAS 39, công cụ tài chính: ghi nhận và đánh giá, đi


(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

18

1. Phaõn loaùi ủau tử taứi chớnh:

hi
ng

sau:

Theo IAS 39, caực khoản đầu tư tài chính được phân loại thành các nhóm

ep


Bảng 1.1- Phân loại các khoản đầu tư tài chính

do

Khoản đầu tư nắm giữ
Là một phần của danh mục đầu tư nhằm mục
để kinh doanh
đích thu lợi nhuận dựa trên biến động giá.

w
n

lo

- Khoản đầu tư với khoản chi trả và ngày đáo hạn
xác định trước và cố định, và

ad

th

Các khoản đầu tư giữ
cho đến ngày đáo hạn

yi

u
yj

- Doanh nghiệp có ý định rõ ràng và có khả năng

giữ các khoản đầu tư đến ngày đáo hạn.

pl

Các khoản đầu tư sẵn Là các khoản đầu tư doanh nghiệp sẵn sàng bán khi
sàng để bán
có lời.
Như vậy, theo IAS 39, các khoản đầu tư không chia thành ngắn hạn và

ua

al

n

va

n

dài hạn mà chia thành 3 nhóm: Nắm giữ để bán, sẵn sàng bán, và giữ cho đến

fu

ngày đáo hạn.

oi

m
ll


2. Đánh giá vào cuối thời khóa:

nh

at

Vào cuối thời khoá, các khoản đầu tư được đánh giá như sau:

z

a) Các khoản đầu tư nắm giữ để kinh doanh: được đánh giá theo giá hợp lý.

z

ht

vb

Doanh nghiệp không lập dự phòng các khoản đầu tư này. Chênh lệch giữa giá

k

jm

gốc và giá hợp lý được hạch toán vào vốn chủ sở hữu.

gm

b) Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn: Không lập dự phòng, được đánh giá theo


l.c

ai

giá gốc có chiết khấu.

om

c) Các khoản đầu tư sẵn sàng bán: được đánh giá theo giá hợp lý. Chênh lệch

Lu
an

giữa giá gốc và giá hợp lý được ghi nhận vào thu nhập hay chi phí trong kyứ.

th

Yự ủũnh giửừ laõu daứi

y

Baựn

te

Giửừ ủeỏn ngaứy ủaựo
haùn

(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ


re

Naộm giửừ ủeồ kiếm lời
ngắn hạn

Giá gốc có chiết khấu (Amortised co

Giá hợp lý (Fair value)

Bán

n
va

Hình 1.1 - Tóm tắt phân loại các khoản đầu tư tài chính để định giá


(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

19

1.3. KE TOAN Dệẽ PHOỉNG THEO KE TOAN PHAP:
1.3.1. CAC LOẠI DỰ PHÒNG THEO KẾ TOÁN PHÁP:

hi
ng

Theo kế toán Pháp, có 3 loại dự phòng:

ep


Hình 1.2- Các loại dự phòng theo kế toán Pháp

do
w

Dự phòng

n
lo
ad
Dự phòng rủi ro và
chi phí

th

Dự phòng giảm giá

yi

u
yj

Dự phòng theo luật
định

pl
al

Dự phòng nợ phải

trả

ua

Giảm giá tài sản

n
va
n

fu
m
ll

oi

ƒ Loại 1: Dự phòng giảm giá tài sản

at

nh

Là sự ghi nhận việc giảm giá các tài sản do từ nguyên nhân không thể

z

tránh khỏi. Các loại dự phòng giảm giá thường bao gồm:

z


om

l.c
an

Lu

ƒ Loại 2: Dự phòng rủi ro và chi phí

ai

- Dự phòng nợ khó đòi.

gm

- Dự phòng giảm giá chứng khoán.

k

- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

jm

khấu hao bị giảm giá).

ht

vb

- Dự phòng giảm giá tài sản cố định (áp dụng đối với tài sản cố định không tính


n
va

ƒ Loại 3: Dự phòng theo luật ủũnh - ẹaõy laứ loaùi dửù phoứng khoõng nhaốm muùc

th

(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

y

nguon tài chính cho phép tạo nên khoản dự trữ.

te

biệt là luật thuế. Khoản dự phòng theo luật định mà doanh nghiệp vận dụng

re

đích thông thường mà chỉ sử dụng để ghi nhận các quy định theo luật pháp đặc


(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

20

1.3.2. KE TOAN Dệẽ PHOỉNG:
1.3.2.1. Keỏ toaựn dửù phoứng giaỷm giá các tài sản cố định không khấu hao:


hi
ng

Theo tổng hoạch đồ kế toán Pháp ban hành vào năm 1982, có nhiều loại

ep
do

tài sản cố định không yêu cầu phải tính khấu hao. Đây là những tài sản cố định

w

mà giá trị không giảm theo thời gian (chẳng hạn như đất đai) hay không thể xác

n

lo

định được thời gian hữu dụng một cách đáng tin cậy (chẳng hạn như lợi thế

ad

th

thương mại, nhãn hiệu hàng hoá, phương thức sản xuất, bằng sáng chế vv…). Để

u
yj

bù đắp cho sự giảm giá, doanh nghiệp cần lập dự phòng.


yi

pl

Việc tính toán giá trị sụt giảm của các loại tài sản cố định trên rất phức

al

ua

tạp. Thông thường cơ quan thuế chỉ chấp thuận số dự phòng khi nào có bằng

n
va

chứng xác đáng.

n

Ví dụ : Vào cuối niên độ kế toán doanh nghiệp nhận thấy phần đất xây dựng của

fu

m
ll

doanh nghiệp bị giảm 20% giá trị trên thị trường đất đai do chương trình phát

oi


nh

triển đô thị của địa phương. Do đó, kế toán tiến hành lập dự phòng như sau:

at

- Giả sử giá trị đất đai xây dựng là 50.000.000 EUR.

z

z

- Mức dự phòng phải lập cho sự giảm giá là 10.000.000 EUR.

jm

ht

vb

Các bút toán:

k

Ghi Nợ TK “Niên khoản dự phòng giảm giá các TSCĐ” 10.000.000
10.000.000

om


l.c

ai

1.3.2.2. Kế toán Dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

gm

Ghi Có TK “Dự phòng giảm giá đất đai”

an

Lu

Hàng tồn kho được ghi ban đầu theo giá gốc. Vào thời điểm kiểm kê cuối
kỳ kế toán, nếu hàng tồn kho bị giảm giá (giá bán trên thị trường vào cuối năm

n
va

thấp hơn giá gốc) hoặc bị lỗi thời (kiểu maóu hieọn taùi khoõng coứn phuứ hụùp), doanh

y

th

(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

te


vụựi giaự voỏn từng mặt hàng để lập dự phòng. Cần chú ý:

re

nghiệp phải bán lỗ vốn thì có thể căn cứ vào giá bán trên thị trường đối chiếu


(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

21

- Giaự baựn treõn thũ trửụứng laứ giaự maứ ngửụứi mua chấp nhận trả trong điều kiện và
tình trạng hàng tồn kho hiện hữu.

hi
ng

- Giá bán là giá trị có thể thực hiện gộp (không phải giá trị thực hiện ròng) cho

ep

từng loại hàng tồn kho.

do
w

Ví dụ: Cuối niên độ, trước khi lập báo cáo tài chính kế toán tiến hành kiểm kê

n


lo

thấy có một lô hàng A trị giá 30.000.000 EUR, do biến động giá cả trên thị

ad

th

trường, trong năm tới doanh nghiệp phải bán lỗ, và mức ước tính lỗ 30%. Ngoài

u
yj

ra còn có một số bao bì tồn kho trị giá 2.000.000 EUR cũng bị giảm giá 40%. Để

yi

pl

bù đắp cho các khoản lỗ này kế toán lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

ua

al

Bút toán ghi sổ:

n

Ghi Nợ TK “Niên khoản khấu hao và dự phòng giảm giá các TSLĐ” 9.800.000


va

9.000.000

n

Ghi Có TK “Dự phòng giảm giá hàng hoá”

fu

m
ll

Ghi Có TK “Dự phòng giảm giá vật liệu bao bì”

800.000

oi

nh

1.3.2.3. Kế toán dự phòng giảm giá chứng khoán:

at

Trong kế toán Pháp, các khoản đầu tư có thể chia thành 3 loại:

z


k

jm

ht

- Chứng khoán động sản đặt lời.

vb

- Chứng khoán bất động hoá.

z

- Chứng khoán dự phần.

gm

l.c

ai

™ Chứng khoán dự phần là các loại chứng khoán mà người đầu tư có thể dự

n
va

ƒ Khoản đầu tư phải có giá trị lớn hơn hay bằng 40.000.000 EUR

an


ƒ Công ty đầu tư nắm giữ ít nhất 10% vốn công ty được đầu tư.

Lu

một trong hai đặc điểm sau:

om

phần việc quản trị của công ty được đầu tư. Đây là loại chửựng khoaựn thoaỷ maừn

th

(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

y

yeỏt hay khoõng, thũ giaự cuỷa chửựng khoán là giá mà một người thận trọng, có đầy

te

chứng khoán. Theo tổng hoạch đồ kế toán Pháp, dù chứng khoán này có niêm

re

Vào cuối thời khoá, cần so sánh giữa giá mua chứng khoán với thị giá của


(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ


22

ủuỷ thoõng tin, chaỏp nhaọn traỷ ủeồ mua. Thũ giaự phụ thuộc vào tính hữu lợi của chứng
khoán.

hi
ng

Trong thực tế để xác định thị giá, người ta thường dựa vào:

ep

ƒ Giá thị trường chứng khoán.

do
w

ƒ Tính hữu lợi và triển vọng của chứng khoán.

n

lo

ƒ Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp phát hành chứng khoán.

ad

th

ƒ Thời vận kinh tế.


u
yj

™ Chứng khoán bất động hoá và chứng khoán động sản đặt lời:

yi

pl

Chứng khoán bất động hoá là các loại chứng khoán mà doanh nghiệp mua

al

ua

để kiếm lời nhưng thường có ý định nắm giữ trong thời gian trên một năm.

n

Chứng khoán động sản đặt lời (đầu tư ngắn hạn) là những chứng khoán

va

n

mà doanh nghiệp mua để kiếm lời và có thể bán ra bất kỳ lúc nào.

fu


oi

m
ll

* Phương pháp xác định mức dự phòng:

nh

Vào cuối thời khoá, cần so sánh thị giá và giá gốc các loại chứng khoán.

at

Thị giá của chứng khoán sẽ được xác định bằng một trong các phương pháp sau:

z
z

- Theo tỷ giá trung bình của tháng cuối nếu chứng khoán này có niêm yết.

vb

jm

ht

- Theo giá trị có thể thương lượng (nếu không niêm yết).

k


Nếu thị giá vào cuối kỳ thấp hơn giá gốc, doanh nghiệp cần tiến hành lập

gm

om

bù trừ giữa các loại chứng khoán khác nhau.

l.c

ai

dự phòng. Khi lập dự phòng, cần tính riêng cho từng loại chứng khoán. Không

an

nắm giữ có sự biến động như sau:

Lu

Ví dụ: Cuối năm doanh nghiệp nhận thấy số chứng khoán mà doanh nghiệp đang

n
va

- Số chứng khoán dự phần mà doanh nghiệp đang sở hữu là 40 coồ phan cuỷa

y

th


(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

te

khoaựn laứ 90.000 EUR/ coồ phan.

re

coõng ty A giá mua 100.000 EUR/ cổ phần, giá hiện tại trên thị trường chứng


(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

23

- Soỏ chửựng khoaựn ủaởt laừi doanh nghieọp ủang sụỷ hữu là 20 cổ phần mua tại thị
trường chứng khoán, giá mua 500.000 EUR/ cổ phần, hiện tại giá trên thị trường

hi
ng

chứng khoán 450.000 EUR/ cổ phần.

ep

Khoản giảm giá của các loại chứng khoán này được tính và lập dự phòng

do
w


như sau:

n
lo

Số tiền giảm giá:

ad

th

- Chứng khoán dự phần: (40 x 100.000) - (40 x 90.000) = 400.000 EUR

u
yj

- Chứng khoán đặt lãi: (20 x 500.000) - (20 x 450.000) = 1.000.000 EUR

yi

pl

Ghi sổ kế toán:

al

ua

Ghi Nợ TK “Niên khoản dự phòng giảm giá các yếu tố tài chính” 1.400.000

400.000

n

Ghi Có TK “Dự phòng giảm giá chứng khoán dự phần”

va

1.000.000

n

Ghi Có TK “Dự phòng giảm giá chứng khoán đặt lãi”

fu

oi

m
ll
nh

1.3.2.4. Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi:

at

Để xác định mức dự phòng cần lập, vào cuối năm tài chính, luật sư tư vấn

z


z

pháp lý hay bộ phậân theo dõi công nợ sẽ thu thập thông tin về các khách hàng.

vb

jm

ht

Họ phải xác định các khách hàng mà gây ra nghi ngờ về khả năng thanh toán.

k

Đó là khách hàng có rủi ro như: bị tai nạn, bị thua lỗ, bị phá sản, chết vv… Các

gm

l.c

ai

khách hàng này có thể không có khả năng trả được nợï. Nhằm bù ủaộp cho khoaỷn

th

(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

y


Keỏ toaựn chổ tieỏn haứnh laọp dửù phoứng trên khách hàng nghi ngờ.

te

- Khách hàng nghi ngờ.

re

- Khách hàng không trả được nợ.

n
va

- Khách hàng bình thường.

an

Có 3 nhóm khách hàng:

Lu

cần lập, vào cuối thời khoá, cần phân loại các khách hàng.

om

không thể thu hồi, kế toán tiến hành lập dự phòng. Để ước tính mức dự phòng


(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ


24

ẹoỏi vụựi vụựi khaựch haứng phaự saỷn hay bũ rủi ro nghiêm trọng, doanh nghiệp dự
kiến có thể bị mất hết khoản nợ này. Khoản nợ sẽ được ghi nhận vào tài khoản

hi
ng

“Nợ không đòi được”.

ep

Ví dụ: Khách hàng X nợ của doanh nghiệp 250.000 EUR bị chết, khoản phải thu

do
w

này xem như mất hết và được xử lý bằng cách ghi giảm toàn bộ số tiền khách

n

lo

hàng X nợ trên tài khoản phải thu khách hàng, đồng thời ghi tăng TK “Nợ không

ad

th

đòi được”.


u
yj

ƒ Khách hàng nghi ngờ là những khách hàng bị thua lỗ trong kinh doanh,

yi

pl

doanh nghiệp dự kiến có thể bị mất một phần nợ. Trong trường hợp này, các

al

ua

khoản nợ của khách hàng được chuyển sang theo dõi trên TK “Khách hàng nghi

n

ngờ”. Sau đó tuỳ theo mức độ thất thu dự kiến mà tiến hành lập dự phòng.

va

n

Ví dụ: Trong số khách hàng nợ của doanh nghiệp có khách hàng B thiếu 300.000

fu


nh

Các bút toán được lập như sau:

oi

m
ll

EUR bị phá sản, dự kiến chỉ thu được 50% số nợ.

at

Chuyển khách hàng B từ TK “Khách hàng thường” sang TK “Khách hàng

z
300.000

jm

ht
300.000

k

Ghi Có TK “Khách hàng thường”

vb

Ghi Nợ TK “Khách hàng nghi ngờ”


z

nghi ngờ” và lập dự phòng.

gm

l.c

ai

Ghi Nợ TK “Niên khoản dự phòng giảm giá các TSLĐ” 150.000 (50%)

om

Ghi Có TK “Dự phòng giảm các khoản phải thu khách hàng”

Lu

150.000

an

Sau khi đã lập dự phòng tại thời điểm cuối năm, trong năm tiếp theo,

n
va

doanh nghiệp sẽ dùng nhiều biện pháp thích hợp ủeồ thu nụù cuỷa khaựch haứng B.


th

(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ(Luỏưn.vn).phặặĂng.hặỏằng.v.giỏÊi.phĂp.hon.thiỏằn.kỏ.toĂn.dỏằ.phng.trong.cĂc.doanh.nghiỏằp.viỏằt.nam...luỏưn.vn.thỏĂc.sâ

y

- Khaựch haứng B trả được 110.000 EUR

te

- Khách hàng B trả được 200.000 EUR

re

Giả sử, có các tình huống xảy ra như sau:


×