Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tiết 28: Đ5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC CẠCH GÓC (G.C.G) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.21 KB, 5 trang )

Tiết 28: Đ5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC CẠCH GÓC (G.C.G)
A: Mục tiêu
- Kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai
tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam
giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai
tam giác vuông.
- Kĩ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh
đó.
- Thái độ: Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g-c-g, trường
hợp cạnh huyền-góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các góc
tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.
B: Trọng tâm
Trường hợp bằng nhau g.c.g
C: Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, đo góc, máy chiếu
HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra(4’)
- Nêu các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác
2: Giới thiệu bài(1’)
Còn cách nào khác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai tam giác
vuông bằng nhau?
3: Bài mới

Tg Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò Nội dung
7’













HĐ1
-Yêu cầu cả lớp nghiên
cứu các bước làm trong
SGK
-GV nêu lại các bước
làm.
-Yêu cầu HS khác nêu
lại.
-Nói góc B và C là 2
góc kề cạch BC. Nói
cạnh AB, AC kề với
những góc nào?


-Cả lớp tự đọc SGK.
-1 HS đọc to các bước vẽ
hình.
-Theo dõi GV hướng dẫn
lại cách vẽ.
-1 HS lên bảng vẽ hình.

-Cả lớp tập vẽ vào vở.
-1 HS lên bảng kiểm tra
hình bạn vừa vẽ.
-1 HS trả lời câu hỏi.


1: Vẽ tam giác biết một
cạch và hai góc kề
* Bài toán: Vẽ

ABC
có AB = 4 cm;
µ
B
= 60
0
;
µ
C
= 40
0
B
A
4
60
40





2: Trường hợp bằng
nhau gcg
13’




















HĐ2
. Gọi học sinh lên bảng
vẽ A’B’C’


. Vì sao ABC =
A’B’C’




. ở H94 có các tam giác
nào?
. Hai tam giác đó có
mấy cặp cạch bằng
nhau?
. Hãy chứng minh hai
tam giác đó bằng nhau
. Tương tự lên bảng tìm
các tam giác bằng nhau



B
A
4
60
40

. Đo để chứng tỏ rằng AB
= A’B’



* H95
Xét

OEF và


OGH có
:
µ
µ
H F


HG = FE

µ
µ
G E




OGH =

OEF (gcg)



*? 1: vẽ thêm A’B’C’
ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’; AC =
A’C’;
 = Â’.Thì
ABC = A’B’C’
(c.g.c)

*Tính chất: SGK
?2
* H94
Xét

ABD và

CDB
có :
·
·
ADB CBD


BD chung

·
·
ABD CDB




ABD
=

CDB(gcg)
* H96
Xét


ABC và

EDF

µ
µ
A E





8’

ở H 95; 96



HĐ3
Qua H96 cho biết khi
nào hai tam giác vuông
bằng nhau?

. Đọc SGK để biết cách
chứng minh hệ quả 2



. Một cạnh góc vuông và
1 góc nhọn kề cạch ấy

của tam giác vuông này
bằng một cạnh góc vuông
và 1 góc nhọn kề cạch ấy
của tam giác vuông kia
AC = EF

µ
µ
C F




ABC =

EDF(gcg)
3: Hệ quả
* Hệ quả 1: SGK





* Hệ quả 2: SGK

4: Củng cố, luyện tập(10’)
- Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác
- Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Làm BT 33,34,35 sgk/tr122
5: Hướng dẫn về nhà(2’)

- Xem lại cách vẽ tam giác biết 1 cạch và hai góc kề
- Học thuộc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, hai tam giác vuông
- Làm bài tập 33; 34 trang 123

×