Tiết 49 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN,
ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
A: Mục tiêu
- Học sinh nắm được các khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình
chiếu vuông góc của điểm, của đường xiên
- Nắm được hai định lí và chứng minh định lí
- Vận dụng các định lí vào giả bài tập
- Rèn tính cẩn thận, tác phong nhanh nhẹn cho học sinh
B: Trọng tâm
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
C: Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, ê ke
HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra(5’)
- Phát biểu quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
2: Giới thiệu bài(2’)
Hôm nay ta làm quen với một số khái niệm đường vuông góc, đường xiên
và quan hệ giữa chúng
3: Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò Nội dung
10’
HĐ1
. Giới thiệu các
khái niệm
. Gọi học sinh lên
bảng làm ?1
. Viết theo sự hướng
dẫn của giáo viên
. Lên bảng vẽ hình
A
H
B
d
1: Khái niệm đường vuông
góc, đường xiên, hình
chiếu của đường xiên
A
H
B
d
- AH là đường vuông góc
kẻ từ A đến d
- H là hình chiếu của A
trên d hay H là chân
đường vuông góc
- AB là đường xiên kẻ từ
A đến d
- BH là hình chiếu của
đường xiên AB trên d
2: Quan hệ giữa đường
vuông góc và đường xiên
11’
10’
HĐ2
. Cho học sinh làm
?2
. So sánh đường
vuông góc và
đường xiên
. Đó chính là nội
dung của định lí
HĐ3
?2. Từ một điểm A
nằm ngoài đường
thẳng d ta chỉ vẽ
được 1 đường
vuông góc và vô số
đường xiên đến
đường thẳng d
?3:
ABH vuông tại
H có
AB
2
=AH
2
+HB
2
Nên AB
2
>AH
2
hay
AB> AH
. Cho các nhóm lên
bảng trình bày
* Định lí 1: SGK trang 59
A
H
B
d
GT: A
d; AH là đường
vuông góc, AB là đường
xiên
KL: AB > AH
CM: Trong
AHB có
µ
µ
H B
nên AB > AH
* Chú ý: Độ dài AH còn
được gọi là khoảng cách từ
A đến d
3: Các đường xiên và hình
chiếu của chúng
?4: a, Ta có
AB
2
=BH
2
+AH
2
AC
2
= CH
2
+AH
2
Mà HB > HC nên AB
. Cho học sinh hoạt
động nhóm để làm
?4
>AC
* Định lí : SGK T 59
4: Củng cố, luyện tập(5’)
- Nhắc lại quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và
hình chiếu của nó
5: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học kĩ bài
- Làm các bài tập 8;9;10 trang 59