Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.34 KB, 8 trang )

ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
* Kiến thức: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
* Kĩ nẵng: - Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy
đồng mẫu số các phân số.
- Biết rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số bằng nhiều
cách.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học

KIỂM TRA BÀI CŨ

- Kiểm tra bài cũ:

1) Đọc các phân số sau:
85
57
,
100
92
,
27
63

2) Viết số thích hợp vào ụ trống:
15
1
,
12
0 



- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dừi và nhận xét.

DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1. Giới thiệu bài: Vừa rồi,
chúng ta đó Ôn tập: Khỏi niệm về
phõn số. Tiết học hụm nay, cụ
cựng cỏc em sẽ Ôn tập: Tính chất
cơ bản của phân số.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của
tiết học.
2.2. Hướng dẫn ôn tập tính
chất cơ bản của phân số

Vớ dụ 1:

- GV viết bài tập sau lờn bảng:
Viết số thích hợp vào ụ trống
11
11
11
6
115
6
5






Sau đó, yêu cầu HS tỡm số thích
hợp để điền vào ô trống.
- 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào giấy nhỏp. Vớ dụ:
24
20
4
6
45
6
5





- GV nhận xét bài làm của HS
trên bảng, sau đó gọi một số HS
dưới lớp đọc bài của mỡnh.


- GV hỏi: Khi nhân cả tử số và
mẫu số của một phân số với một
số tự nhiên khác 0 ta được gỡ?
- HS: Khi nhân cả tử số và mẫu số
của một phân số với một số tự nhiên
khác 0 ta được một phân số bằng phân
số đó cho.

Vớ dụ 2:

- GV viết bài tập sau lờn bảng:
Viết số thích hợp vào ụ trống:
11
11:24
11:20
24
20


- 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào giấy nhỏp. Vớ dụ:
6
5
4
:
24
4:20
24
20


- GV nhận xét bài làm của HS
trên bảng, sau đó gọi một số HS
dưới lớp đọc bài của mỡnh.

- GV hỏi: Khi chia cả tử số và
mẫu số của một phân số cho cùng
một số tự nhiên khác 0 ta được gỡ?


- HS: Khi chia cả tử số và mẫu số
của một phân số cho cùng một số tự
nhiên khác 0 ta được một phân số bằng
phân số đó cho
2.3. Ứng dụng tính chất cơ bản
của phân số

a) Rỳt gọn phõn số

- GV hỏi: Thế nào là rỳt gọn
phõn số?
- HS: Rỳt gọn phõn số là tỡm một
phõn số bằng phân số đó cho nhưng có
tử số và mẫu số bé hơn.
- GV viết phõn số
120
90
lờn bảng
và yờu cầu HS cả lớp rỳt gọn phõn
số trờn.
- 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào giấy nhỏp.
Vớ dụ về bài làm:
4
3
3
:
12
3:9

12
9
10
:
120
10:90
120
90


hoặc
4
3
30
:
120
30:90
120
90

;
- GV hỏi: Khi rút gọn phân số ta
phải chú ý điều gỡ?
- HS: Ta phải rút gọn đến khi được
phân số tối giản.
- Yêu cầu HS đọc lại hai cách
rút gọn của các bạn trên bảng và
cho biết cách nào nhanh hơn.
- HS: Cỏch lấy cả tử số và mẫu số
của phõn số

120
90
chia cho số 30 nhanh
hơn.
- GV nêu: Có nhiều cách để rút
gọn phân số nhưng cách nhanh
nhất là ta tỡm được số lớn nhất mà
tử số và mẫu số đều chia hết cho
số đó.

b) Quy đồng mẫu số:

- GV hỏi: Thế nào là quy đồng
mẫu số cỏc phõn số?
- HS: Là làm cho các phân số đó cho
cú cựng mẫu số chung những vẫn bằng
cỏc phõn số ban đầu.
- GV viết cỏc phõn số
5
2

7
4

lên bảng yêu cầu HS quy đồng
mẫu số hai phân số trên.
- 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào giấy nhỏp.
Chọn mẫu số chung (MSC) là 5 x 7
=35, ta cú:

35
14
7
5
72
5
2




;
35
20
5
7
54
7
4





- GV yờu cầu HS nhận xét bài
bạn làm trờn lớp.
- HS nhận xét.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách
quy đồng mẫu số các phân số.
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dừi

và nhận xét.
- GV viết tiếp cỏc phõn số
5
3

10
9
lên bảng, yêu cầu HS quy đồng
mẫu số hai phân số trên.
- 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào giấy nhỏp.
Vỡ 10 : 2 = 5. Ta chọn MSC là 10, ta
cú:
10
6
2
5
23
5
3




; giữ nguyờn
10
9

- GV hỏi: Cách quy đồng mẫu
số ở hai ví dụ trên có gỡ khỏc

nhau?
- HS: Vớ dụ thứ nhất, MSC là tớch
mẫu số của hai phõn số, vớ dụ thứ hai
MSC chớnh là mẫu số của một trong
hai phõn số.
- GV nờu: Khi tỡm MSC khụng
nhất thiết cỏc em phải tớnh tớch
của cỏc mẫu số, nờn chọn MSC là
số nhỏ nhất cựng chia hết cho cỏc
mẫu số.

2.4. Luyện tập - Thực hành

Bài 1
- HS thực hiện trờn bảng con.
- GV cựng HS chữa chung cả
lớp.

5
3
5
:
25
5:15
25
15

;
3
2

9
:
27
9:18
27
18

;
16
9
4
:
64
4:36
64
36

.
Bài 2

- GV cho HS làm vào vở - HS làm bài, sau đó chữa bài cho
nhau.

3
2

8
5
. Chọn 3 x 8 = 24 là MSC ta cú
24

16
8
3
82
3
2




;
24
15
3
8
35
8
5






4
1

12
7
. Ta nhận thấy 12 : 4 = 3. Chọn 12 là MSC ta cú:

12
3
3
4
31
4
1




. Giữ nguyờn
12
7


6
5

8
3
. Ta nhận thấy 24 : 6 = 4; 24 : 8 = 3. Chọn 24 là MSC ta cú:
24
20
4
6
45
6
5





;
24
9
3
8
33
8
3





Bài 3

- GV cho HS tham gia “Trũ
chơi tỡm bạn”
-



Đội A Đội B
100
40
30
12
5

2


35
20
21
12
7
4


- GV gọi HS đọc các phân số
bằng nhau mà mỡnh tỡm được và
giải thích rừ vỡ sao chỳng bằng
nhau.
- 1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp
theo dừi và kiểm tra bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV tổng kết giờ học, dặn dũ
HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập: So
sỏnh hai phõn số.


×