Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tình-Hình-Tội-Phạm-Ở-Việt-Nam-Từ-Năm-1976-1985.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.45 KB, 25 trang )

MỤC LỤC
1. Khái quát tình hình Việt Nam từ năm 1976 – 1985

1

1.1. Tình hình kinh tế..............................................................................................2
1.2. Tình hình chính trị...........................................................................................4
1.3. Tình hình văn hóa – xã hội..............................................................................5
a) Văn hóa............................................................................................................5
b) Xã hội..............................................................................................................6
1.4. Ảnh hưởng của thế giới đối với Việt Nam.......................................................6
2. Nội dung tình hình tội phạm ở Việt Nam từ năm 1976 - 1985..............................7
2.1. Tình hình tội phạm chung................................................................................7
2.2. Tình hình tội phạm cụ thể:...............................................................................8
a) Các tội phản cách.............................................................................................8
b) Các tội xâm phạm trật tự an toàn xã hội........................................................10
c) Các tội phạm về kinh tế, chức vụ..................................................................11
2.3. Nguyên nhân và điều kiện làm tội phạm phát sinh và tồn tại........................12
2.3.1. Khái niệm.................................................................................................12
2.3.2. Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm Việt Nam từ 1976 1985...................................................................................................................13
2.4. Đánh giá tình hình tội phạm...........................................................................19
2.5. Dự báo diễn biến tình hình tội phạm cho thời gian tới..................................20
2.5.1. Cơ sở khoa học của dự báo......................................................................20
2.5.2. Nội dung dự báo......................................................................................22
3. Kết luận................................................................................................................23
4. Danh mục tài liệu tham khảo...............................................................................24


TÌNH HÌNH TỘI PHẠM Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1976 – 1985
Để có cơ sở tổ chức các hoạt động phòng ngừa tội phạm, trước hết phải dựa
trên cơ sở nghiên cứu tồn diện về tình hình tội phạm. Trong giai đoạn từ năm 1976


đến năm 1985, tình hình tội phạm ở Việt Nam đã có những thay đổi so với giai
đoạn trước đó. Nghiên cứu về tình hình tội phạm trong giai đoạn này gồm các yêu
cầu như phân tích, đánh giá tình hình tội phạm; giải thích quy luật tình hình tội
phạm, nguyên nhân, điều kiện phát sinh, tồn tại, phát triển của các loại tội phạm đó.
Ngồi ra cịn dự báo được diễn biến tình hình tội phạm cho những năm tiếp theo.
Từ đó có thể đưa ra các giải pháp phòng ngừa tội phạm tương ứng, ngăn chặn kịp
thời sự gia tăng tỉ lệ tội phạm, kiểm sốt tội phạm có hiệu quả.
Phịng ngừa tội phạm được coi là nhiệm vụ quan trọng của tất cả các quốc gia
trên thế giới và Việt Nam không là ngoại lệ. Nghiên cứu tình hình tội phạm ở Việt
Nam giúp ngăn chặn tội phạm, giảm thiểu thiệt hại do tội phạm gây ra và làm lành
mạnh các quan hệ xã hội, góp phần ổn định đất nước về mọi mặt.
Trong q trình làm bài, do có những hạn chế về mặt kiến thức nên không thể
tránh khỏi những thiếu sót, nhóm rất mong được sự góp ý của cơ.
Chúng em chân thành cảm ơn cơ!
1. Khái qt tình hình Việt Nam từ năm 1976 – 1985
Trải qua 21 năm chiến đấu gian khổ và anh hùng, cách mạng miền Nam từng
bước lớn mạnh và giành được nhiều thắng lợi to lớn. Với cuộc Tổng tiến công và
nổi dậy mùa xuân năm 1975, quân và dân ta đã đánh bại hồn tồn chiến tranh xâm
lược của Mỹ, giải phóng miền Nam, giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc.

1


Sau khi miền Nam được hồn tồn giải phóng, đất nước được thống nhất, cách
mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới - giai đoạn cả nước phát triển theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
1.1. Tình hình kinh tế
Vào những năm 1976 - 1985, chúng ta bước vào xây dựng đất nước trong điều
kiện thách thức và thời cơ, khó khăn và thuận lợi đan xen. Chúng ta có thuận lợi
đất nước thống nhất, hịa bình, nhưng chúng ta cũng có nhiều khó khăn khách quan

như đất nước vừa trải qua cuộc chiến tranh lâu dài, xuất phát điểm nền kinh tế quá
thấp kém của một nước thuần nông, Mỹ cấm vận về kinh tế, sự chống phá của cả
thế lực phản động quốc tế và cũng có nhiều những khuyết điểm chủ quan như duy
trì quá lâu cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp. Những khó khăn làm cho
nền kinh tế đất nước đi vào khủng hoảng trầm trọng.
Công cuộc khôi phục kinh tế gặp nhiều khó khăn, nhà nước thực hiện cơ chế
kế hoạch hóa tập trung (chế độ bao cấp) áp dụng mơ hình kinh tế cũ ở miền Bắc
cho cả nước sau khi thống nhất. Tuy nhiên, đường lối bao cấp này chỉ phù hợp
trong thời gian đầu sau khi kết thúc chiến tranh, áp dụng trong khoảng thời gian dài
đã làm kìm hãm sự phát triển nội lực nền kinh tế khiến cho nền kinh tế lâm vào
hồn cảnh khó khăn.
Vào thời kì bao cấp, cơ chế quản lý kinh tế của nước ta chính là cơ chế kế
hoạch hóa tập trung, thể hiện qua những khía cạnh sau:
- Nền kinh tế do nhà nước quản lý hành chính dựa trên chỉ tiêu pháp lệnh từ
trên xuống dưới. Theo đó, doanh nghiệp hoạt động theo quyết định của cơ quan nhà
nước liên quan với các pháp lệnh theo quy định từ vật liệu cung cấp, hình thức sản
xuất, tiền vốn, sản phẩm cùng tổ chức nhân sự, tiền lương và bộ máy hoạt động…
Các doanh nghiệp sẽ có chỉ tiêu cần đạt theo kế hoạch cấp vốn của nhà nước, giao
nộp sản phẩm. Lỗ lãi sẽ do nhà nước quản lý.
2


- Doanh nghiệp được các cơ quan hành chính liên quan tham gia nhiều vào
việc kinh doanh, sản xuất nhưng không phải chịu trách nhiệm về lãi lỗ và pháp lý
đối với các quyết định của mình. Ngân sách nhà nước sẽ là cơ quan thu lãi và lỗi
cho các hoạt động của doanh nghiệp.
- Thời bao cấp, quan hệ tiền tệ - hàng hóa khơng được coi trọng hầu như chỉ là
hình thức. Trong đó, quan hệ hiện vật chiếm vị thế chủ đạo. Nền kinh tế sẽ được
nhà nước quản lý theo chế độ “cấp phát – giao nộp”. Do đó, sức lao động, tư liệu
sản xuất hay phát minh sáng chế khơng được coi là hàng hóa trên pháp luật.

- Bộ máy quản lý qua nhiều cấp từ trung ương tới địa phương. Do có nhiều
cấp trung gian nên hoạt động không năng động, kịp thời, thậm chí dẫn tới nhiều
tiêu cực ảnh hưởng tới quyền lợi của người lao động, người dân.
Nước ta đã thực hiện 2 kế hoạch 5 năm trong giai đoạn này:
+ Trong 5 năm 1976 - 1980, bước đầu khắc phục được những hậu quả nặng nề
của chiến tranh gây ra, tiến hành hợp tác hóa nơng nghiệp ở miền Bắc và cả miền
Nam, ổn định sản xuất cũng như đời sống. Tuy nhiên, những thành tựu về kinh tế
còn thấp so với yêu cầu đề ra trong kế hoạch, thậm chí có những điểm khơng phù
hợp, cản trở sự phát triển của lực lượng sản xuất: mất cân đối nền kinh tế quốc dân;
thu nhập quốc dân chưa bảo đảm được tiêu dùng của xã hội bên cạnh đó là sự sai
lầm trong lưu thơng phân phối, thị trường tài chính, tiền tệ không ổn định nên lạm
phát diễn ra nghiêm trọng. Đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế.
+ Trong 5 năm tiếp theo từ 1981-1985, nhiều Nghị quyết và Quyết định quan
trọng của Đảng và Chính phủ được ban hành nhằm từng bước sửa đổi cơ chế quản
lý đối với kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, kinh tế tư nhân và xóa bỏ chế độ quan
liêu bao cấp. Có cách nhìn mới về kinh tế nhiều thành phần, bước đầu tạo tiền đề
cho kinh tế thị trường, từ đó nền kinh tế có sự phát triển khá nhưng cũng chưa tạo
ra được động lực lớn để thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Kết thúc kế hoạch, nhiều chỉ
3


tiêu cũng không đạt được mức đề ra ban đầu. Nền kinh tế tiếp tục rơi vào khủng
hoảng.
Nền kinh tế nhiều thành phần khơng được thừa nhận mà chỉ có kinh tế quốc
doanh và tập thể là chủ đạo, để tiến hành xóa bỏ kinh tế tư nhân, cá thể và sở hữu
tư nhân khỏi xã hội. Do đó, kinh tế Việt Nam thời kì này lâm vào tình trạng khủng
hoảng, trì trệ với nhiều tiêu cực địi hỏi phải được cải tiến, đổi mới để theo kịp xu
hướng phát triển của thời đại. Do đó, thời kì đổi mới sau đó được áp dụng bắt đầu
từ năm 1986.
1.2. Tình hình chính trị

Sau đại thắng mùa Xn 1975, cả nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập, thống
nhất và quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đất nước đã hồn tồn độc lập, thống nhất,
có tài ngun phong phú, dồi dào sức lao động, nhân dân có truyền thống lao động
cần cù, thơng minh, sáng tạo, có cơ sở vật chất - kỹ thuật ban đầu của miền Bắc sau
20 năm xây dựng... Đó là những thuận lợi để cả nước đi vào khắc phục hậu quả của
mấy mươi năm chiến tranh để lại thống nhất đất nước về mặt nhà nước, quyết tâm
đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
Tình hình nước ta trong thời kỳ này nổi bật với ba đặc điểm lớn:
+ Nước ta đang ở trong quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn
phát triển tư bản chủ nghĩa.
+ Tổ quốc ta đã hịa bình, độc lập, thống nhất, cả nước tiến lên chủ nghĩa xã
hội với nhiều thuận lợi, song cũng còn nhiều khó khăn do hậu quả của cuộc chiến
tranh và tàn dư của chủ nghĩa thực dân gây ra.
+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta tiến hành trong hoàn cảnh quốc tế
thuận lợi, song cuộc đấu tranh giữa cách mạng và phản cách mạng trên thế giới vẫn
diễn ra gay go, quyết liệt.
4


Sau khi Mỹ rút khỏi Việt Nam vẫn dùng mọi hình thức cơ lập chống phá như
kích động người dân Việt Nam trốn sang nước ngồi, lơi kéo, đào tạo những thành
phần phản động chống phá chính quyền cách mạng. Bên cạnh đó, cuộc chiến tranh
biên giới phía Tây Nam và chiến tranh biên giới phía Bắc đã làm ảnh hưởng đến
cơng cuộc khơi phục lại đất nước.
1.3. Tình hình văn hóa – xã hội
a) Văn hóa
Người dân ít được tiếp xúc văn hóa phương Tây. Các mảng về văn học, phim,
nhạc... đều được kiểm duyệt trước khi phát hành tới người dân. Nội dung thường
gần gũi với quần chúng, tư tưởng và quan điểm của Đảng.
- Văn học nước ngồi chủ yếu của nước Nga Xơ Viết, văn học theo tư tưởng

xã hội chủ nghĩa. Văn học lãng mạn bị xem là tiêu cực ở giai đoạn này.
- Chưa có phim truyền hình mà chỉ có phim truyện nhựa, phim tài liệu. Phim
được chiếu tại các rạp chiếu bóng lưu động, rạp chiếu bóng hay phát trên truyền
hình trung ương. Ngồi ra cịn có phim thương mại nhưng hiếm. Các phim nước
ngồi là phim Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa. Một số ít là phim Mỹ, Pháp,
Anh và Ấn Độ…
Nhà nước chú trọng chống mê tín dị đoan, phổ biến khoa học. Báo chí khơng
có quảng cáo thương mại. Các tờ báo rất giống nhau về quan điểm, tư tưởng, chỉ
khác là phục vụ cho các đối tượng khác nhau, không chạy theo lợi nhuận, được bao
cấp.
b) Xã hội
Giai đoạn này là thời kỳ khép kín và nghi kỵ về mặt xã hội. Mặc dù không có
luật chính thức, nhưng nhà nước khá thận trọng với người phương Tây, người nước
ngồi vì khác biệt tư tưởng và các vấn đề an ninh. Xã hội Việt Nam gần như không
5


giao lưu với phương Tây. Nhân dân phần lớn không được tiếp xúc với người ngoại
quốc.
Du lịch không được quan tâm, xuất nhập cảnh rất gắt gao. Xã hội ít có sự phân
hóa giàu nghèo như hiện nay nhưng mức sống của người dân thấp.
Khuôn mẫu giáo dục ở miền Bắc tiếp cận với hệ thống giáo dục đã được thiết
lập ở miền Nam. Cơng tác bổ túc văn hóa, xóa mù chữ trong độ tuổi đi học cho
người dân. Có trường bổ túc văn hóa cho cán bộ cơ sở.
Y tế được bao cấp, khá nghèo nàn về trang thiết bị một phần được viện trợ từ
các nước cộng sản, điều kiện chữa trị vơ cùng thiếu thốn.
Tính cộng đồng trong xã hội cao, sống có tình làng nghĩa xóm thân thiết, tối
lửa tắt đèn có nhau. Đời sống tinh thần khơng có nhiều loại hình giải trí, cuộc sống
bình an nhưng cịn nghèo nàn, khó khăn.
1.4. Ảnh hưởng của thế giới đối với Việt Nam

Sau thất bại về quân sự trong cuộc chiến tranh Việt Nam, Mỹ tiếp tục chống
phá cách mạng Việt Nam. Mỹ tiến hành cấm vận, bao vây, cơ lập hịng làm suy yếu
Việt Nam, tạo ra dòng người Việt Nam di tản ra nước ngoài, phần lớn sang Mỹ. Mỹ
ngăn cản Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc, không chịu thực hiện Hiệp định Paris
về trách nhiệm của Mỹ trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh do Mỹ gây ra ở
Việt Nam, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế của Việt Nam. Mỹ thông qua
luật cấm viện trợ cho Việt Nam và vận động hầu hết các nước trong nghị viện châu
Âu đình chỉ viện trợ kinh tế và siết chặt cấm vận đối với Việt Nam. Mỹ đã thông
qua đội ngũ phản động để hỗ trợ cho các hoạt động khiêu khích, phá hoại, tác động
tâm lý gây bạo loạn phản cách mạng ở Việt Nam.
Sau Chiến tranh Việt Nam, Việt Nam và Campuchia xuất hiện nhiều mâu
thuẫn. Tranh chấp và xung đột biên giới xảy ra liên tục trong các năm 1977 và
6


1978, ngày 22 - 12 - 1978, tập đồn Pơn Pốt huy động 19 sư đoàn bộ binh cùng với
nhiều đơn vị pháo binh, xe tăng tiến đánh Tây Ninh, mở đầu cuộc chiến tranh xâm
lấn biên giới Tây - Nam nước ta.
Từ năm 1978, Trung Quốc cho quân khiêu khích quân sự dọc biên giới, cắt
viện trợ, rút chuyên gia. Ngày 17 tháng 2 năm 1979 Trung Quốc đưa qn tấn cơng
Việt Nam trên tồn tuyến biên giới giữa hai nước.
Trong khu vực: Vào tháng 2/1976 các nước ASEAN kí hiệp ước Bali xác định
những nguyên tắc trong quan hệ giữa các nước ASEAN nhằm xây dựng Đông Nam
Á thành khu vực hồ bình và ổn định. Tại Đại hội lần thứ IV của Đảng (tháng
12/1976) đã thông qua vấn đề đối với khu vực là mở rộng quan hệ ngoại giao và
hợp tác với các nước trong khu vực Đơng Nam Á.
2. Nội dung tình hình tội phạm ở Việt Nam từ năm 1976 – 1985
Tình hình tội phạm có thể hiểu là trạng thái, xu thế vận động của (các) tội
phạm (hoặc nhóm tội phạm hoặc loại tội phạm) đã xảy ra trong không gian và
khoảng thời gian xác định

2.1. Tình hình tội phạm chung
Trong giai đoạn này, Việt Nam trong hồn cảnh hết sức khó khăn về kinh tế,
xã hội, khắc phục hậu quả sau chiến tranh. Tình hình tội phạm lúc này cũng hết sức
phức tạp.
Các tội phạm nguy hiểm và phổ biến trong giai đoạn này là tội phản cách
mạng như hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân, xâm phạm an ninh lãnh
thổ, tuyên truyền chống chế độ, hoạt động gián điệp, tổ chức cho người Việt Nam
trốn sang nước ngoài (chủ yếu ở các tỉnh phía Nam), tội phạm phỉ, bạo loạn (ở các
tỉnh Tây Nguyên).

7


Các tội phạm xâm phạm trật tự an toàn xã hội như trộm cắp, cướp, cướp giật,
giết người, cố ý gây thương tích, hiếp dâm, gây rối trật tự cơng cộng... diễn ra
tương đối phức tạp do bọn tội phạm lợi dụng tình hình chiến tranh biên giới để hoạt
động, do các băng nhóm tội phạm đã tồn tại ở miền Nam trước giải phóng.
Ngồi ra, các tội phạm về kinh tế, chức vụ như tham ô, thiếu trách nhiệm gây
hậu quả nghiêm trọng, buôn lậu, đầu cơ, buôn bán hàng cấm, làm giả tem phiếu
dùng vào việc phân phối… cũng khác phổ biến và đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến
nền kinh tế, lịng tin của nhân dân.
Nhìn chung trong giai đoạn 1976 - 1985, tình hình tội phạm nguy hiểm nhất là
các tội phạm phản cách mạng và các tội phạm kinh tế.
2.2. Tình hình tội phạm cụ thể:
Các loại tội phạm trong thời kỳ này là các tội phản cách, các tội xâm phạm trật
tự an toàn xã hội, các tội phạm về kinh tế, chức vụ.
a) Các tội phản cách: là các tội phạm nguy hiểm và phổ biến trong thời kỳ
này.
“Phản cách mạng” là những hành động nhằm chống lại cách mạng. Cuộc đấu
tranh chống các thế lực phản cách mạng chính là tiếp tục nhiệm vụ bảo vệ an ninh

quốc gia ở Việt Nam. Ở giai đoạn này, âm mưu và thủ đoạn không biểu hiện gay
gắt nhưng ngày càng tinh vi, phức tạp.
Đối tượng thực hiện các tội phạm đó là một số ngụy quân ngụy quyền cũ ở
miền Nam; những người trong các đảng phái phản động trong nước và phản động
nước ngoài kích động lơi kéo.
Địa điểm thực hiện tội phạm chủ yếu là ở các tỉnh thuộc miền Nam cũ và các
tỉnh vùng biên giới phía Bắc.

8


Phương thức thực hiện tội phạm: Chúng liên kết với các đầu mối gián điệp,
với các tổ chức phản động thực hiện kế hoạch “ngoài đánh vào, trong nổi dậy”, gây
bạo loạn lật đổ chính quyền địa phương, xây dựng căn cứ, phát triển lực lượng tiến
đến thực hiện âm mưu bạo loạn lật đổ chính quyền cả nước.
- Diễn biến tình hình tội phạm giai đoạn 1976 – 1985
 Số liệu giai đoạn 1976 – 1979:
+ Từ tháng 5/1975 đến năm 1979, lực lượng công an các tỉnh miền Tây Nam
Bộ kịp thời phá các tố chức phản động đang trong thời kỳ nhen nhóm, phát triển
lực lượng, truy quét các đối tượng phản động có vũ trang và tàn dư các tổ chức
phản động cũ; bắt, trấn áp kịp thời các đối tượng cầm đầu, chỉ huy. Kết quả phá
127 vụ nhem nhóm tổ chức, trấn áp 1456 tên; 64 toán, cụm phản động vũ trang
gồm 600 tên.
+ Tại biên giới phía Bắc, thế lực phản động quốc tế đẩy mạnh hoạt động
chống phá Việt Nam toàn diện. Cùng với nhân dân 6 tỉnh biên giới phía Bắc bao
gồm Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, lực lượng
cơng an 6 tỉnh đã có đóng góp quan trọng trong đấu tranh chống tình báo, gián
điệp, chống bọn phản cách mạng. Trong đó, bắt được 1.519 đối tượng, đối tượng
hoạt động hiện hành và nghi hoạt động hiện hành là 927, đối tượng bắt đột xuất là
592.


9


Lạng Sơn

363

Hoàng Liên Sơn (nay là 317
Lào Cai và Yên Bái)
Hà Tuyên (nay là Hà 284
Giang và Tuyên Quang)
Cao Bằng

235

Quảng Ninh

189

Lai Châu (nay là Lai 131
Châu và Điện Biên)

 Số liệu giai đoạn 1980 – 1985:
Thực hiện kế hoạch KHCM-12, trong 4 năm 1981 - 1984, lực lượng an ninh
bắt và diệt 18 chuyến xâm nhập, 189 đối tượng gián điệp biệt kích xâm nhập, thu
300 tấn vũ khí, 14 tấn tiền giả, 2 tàu vận tải,... của Mặt trận thống nhất các lực
lượng giải phóng miền Nam Việt Nam. Một trong hai tên thủ lĩnh cầm đầu của tổ
chức phản động người Việt lưu vong này đã bị tóm gọn. Ngồi ra các lực lượng
chống đối chính phủ đã bị buộc phải bộc lộ 10 tổ chức và một số đầu mối trong nội

địa.
b) Các tội xâm phạm trật tự an toàn xã hội
Bao gồm các tội như trộm cắp, cướp, cướp giật, giết người, cố ý gây thương
tích, hiếp dâm, gây rối trật tự công cộng… diễn ra tương đối phức tạp.
Đối tượng thực hiện tội phạm: Những đối tượng không hiểu biết pháp luật
hoặc hiểu biết hạn chế; thiếu thốn cả vật chất lẫn tinh thần; trình độ học vấn thấp;
khơng có nghề nghiệp ổn định…
10


Phương thức thực hiện tội phạm: Thực hiện một cách tinh vi và phổ biến.
Trộm cắp: thành phần bất lương trộm cắp trà trộm vào đồn người xếp hàng tìm
cách móc túi, lừa gạt khiến nhiều người đã bị lấy cắp tem phiếu gây ra cảnh khốc
cùng.
- Diễn biến tình hình tội phạm giai đoạn 1976 – 1985
Các tội phạm này chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu của tình hình tội phạm nói
chung, trong đó nhóm các tội phạm xâm hại sở hữu công dân chiếm tỉ trọng cao
nhất, khoảng 43%; các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của
con người chiếm khoảng 15%.
Diễn biến từ năm 1976 đến năm 1980 các tội xâm phạm trật tự an tồn xã hội
có chiều hướng tăng mạnh. Từ năm 1981 đến năm 1985 có chiều hướng giảm dần.
Chẳng hạn các tội phạm xâm phạm sở hữu công dân từ 1976 – 1980 tăng
khoảng 38%. Còn từ năm 1981 – 1985 giảm mạnh, năm 1985 giảm 68% so với
năm 1980.
Giai đoạn này các tội phạm phổ biến tăng nhanh là trộm cắp tài sản công dân,
cướp, cướp giật tài sản cơng dân, cố ý gây thương tích, giết người, hiếp dâm. Ngoài
ra các tội đánh bạc, gây rối trật tự và tội tiêu thụ tài sản do chiếm đoạt mà có cũng
phát triển.
c) Các tội phạm về kinh tế, chức vụ
Bao gồm các tội: tham ô, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, buôn

lậu, đầu cơ, buôn bán hàng cấm, làm giả tem phiếu dùng vào việc phân phối…
- Diễn biến tình hình tội phạm giai đoạn 1976 – 1985
Tình hình diễn ra khá phức tạp, các tội phạm xâm phạm xã hội chủ nghĩa
chiếm tỉ trọng khá cao trong cơ cấu tình hình tội phạm khoảng ¼. Trong đó phổ
11


biến là tội tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm
trọng, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa.
Ngồi ra các tội phạm kinh tế khác cũng xảy ra nghiêm trọng là tội đầu cơ,
làm và buôn vé giả, vi phạm chế độ tem phiếu và một số tội phạm khác như kinh
doanh trái phép, buôn bán hàng cấm, buôn lậu…
2.3. Nguyên nhân và điều kiện làm tội phạm phát sinh và tồn tại
2.3.1. Khái niệm
Nguyên nhân của tình hình tội phạm là những nhân tố trực tiếp làm phát sinh
tình hình tội phạm trong xã hội. Thể hiện qua những mâu thuẫn nhiều mặt trong đời
sống xã hội – nhân tố khách quan trong quá trình phát triển xã hội. Ví dụ: sự khủng
hoảng, suy thối kinh tế, xung đột về đường lối, tư tưởng…
Điều kiện của tình hình tội phạm là những nhân tố khơng có khả năng trực
tiếp làm phát sinh tình hình tội phạm mà chỉ đóng vai trị tạo ra mơi trường (hồn
cảnh, khả năng) thuận lợi để tình hình tội phạm phát sinh.
Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm là tổng hợp những hiện
tượng, q trình xã hội có khả năng làm phát sinh, tồn tại tình hình tội phạm trong
thực tế. Cả 2 có mối quan hệ cộng hợp với nhau, phải có đồng thời 2 nhân tố
nguyên nhân và kết quả thì mới có thể phát sinh tình hình tội phạm trong xã hội. Có
thể hiểu là ngun nhân khơng thể phát sinh được hậu quả (tình hình tội phạm) nếu
thiếu những hoàn cảnh, điều kiện thuận lợi cũng như chỉ có điều kiện thì cũng
khơng thể phát sinh hậu quả.
2.3.2. Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm Việt Nam từ 1976 1985
a) Tình hình tội phạm chung:

12


Là nhóm nguyên nhân điều kiện có phạm vi bao trùm lên nhiều lĩnh vực,
nhiều loại đối tượng của đời sống, có thời gian tồn tại ổn định, lâu dài trong xã hội.
- Về kinh tế: giai đoạn này duy trì quá lâu thời kì tập trung bao cấp với các chủ
trương hợp tác hóa, khép kín với thế giới bên ngồi cùng cuộc chiến tranh biên giới
phía tây nam và phía bắc đã làm cho tình hình kinh tế không ổn định, ngày càng rơi
vào khủng hoảng, đời sống nhân dân từ đó bị ảnh hưởng nặng nề, tác động không
mong muốn đến nhiều mặt của xã hội. Kinh tế Kế hoạch chậm đổi mới phát sinh
mâu thuẫn.
- Về chính trị tư tưởng: sự chống đối của các thế lực thù địch phản động trong
và ngoài nước đã tác động khơng ít đến các đối tượng.
-Về tổ chức và quản lý xã hội: sự thiếu sót của Đảng và Nhà nước trong công
tác quản lý nhà nước, kinh tế cũng như xã hội tác động đến sự phát sinh tội phạm.
- Về pháp luật và cơng tác phịng chống tội phạm: chưa hiệu quả, phương tiện
kĩ thuật phục vụ cho hoạt động phòng chống tội phạm trong giai đoạn này cịn
nhiều thiếu thốn và lạc hậu.
b) Tình hình tội phạm cụ thể:
Là nhóm nguyên nhân điều kiện tác động một cách cụ thể đến từng tội phạm,
những tình huống, hoàn cảnh đặc thù gắn liền với điều kiện sống, mơi trường sinh
hoạt cụ thể. Chỉ có khả năng phát sinh một tội phạm cụ thể.
Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm là tổng thể các nguyên nhân và điều
kiện về kinh tế – xã hội, về cơ chế quản lý, về công tác tổ chức cán bộ, về tâm lý xã
hội, về sự hạn chế của các cơ quan bảo vệ pháp luật trong công tác phát hiện và xử
lý tội phạm.
Các nhóm tội phạm cụ thể:
13



 Nhóm tội phản cách:
- Với Đại thắng mùa xuân 1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của
quân và dân ta thắng lợi, miền Nam hồn tồn giải phịng, đất nước thống nhất.
Nhưng ngay sau đó, nhân dân ta đã phải đối mặt tình trạng đất nước vừa có hịa
bình, phải tiến hành cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam và phía
Bắc.
- Trong khi đó, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản cách mạng trong và
ngoài nước đã câu kết với nhau thực hiện âm mưu, hoạt động chống phá nhà nước
một cách tồn diện hịng phá hoại cuộc xây dựng xã hội của nhân dân ta, cao hơn là
lật đổ chế độ.
+ Điển hình như Mỹ, sau khi thất bại về quân sự, Mỹ đã thông qua đội ngũ
ngụy quân, ngụy quyền cũ và bọn phạn động đội lốt tôn giáo ở miền Nam hỗ trợ
mà khiêu khích nhân dân, tác động tâm lý gây bạo loạn phản cách mạng trong
nước ta.
+ Chúng thực hiện chính sách bao vây, cơ lập, cấm vận; hỗ trợ cho các lực
lượng người Việt lưu vịng ra sức chống phá cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở nước ta.
=> Điều này đã tác động đến cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh chính trị, tạo
nguyên nhân điều kiện để phát sinh các tội phạm phản cách mạng như tội gián điệp,
hoạt động phỉ, bạo loạn, hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân,…
 Nhóm tội xâm phạm trật tự an tồn xã hội:
- Về kinh tế - xã hội: Áp dụng kinh tế tập trung bao cấp làm nền kinh tế trở
nên lạc hậu, cịn nhiều yếu kém, khơng phục vụ được các yêu cầu của nhân dân dẫn
đến tình trạng thiếu hụt, bất đồng lợi ích,…. “Đói đến mờ mắt”: là một nhận định
chính xác nhất để diễn tả đời sống xã hội dười thời này.
14


- Về tâm lý - xã hội:
+ Trình độ dân trí cịn thấp, tồn tại phổ biến những phong tục tập quán lạc

hậu, những tàn dư do chế độ xã hội cũ để lại vẫn cịn nặng nề, lợi ích của mỗi con
người trong xã hội chưa được quan tâm đúng mức. Nhận thức pháp luật hạn chế,
gần như không có kiến thức về pháp luật hoặc kiến thức có sai lệch. Điều này dẫn
đến khả năng tự đánh giá tính đúng đắn và phù hợp của hành vi cá nhân với chuẩn
mực xã hội rất kém.
+ Cách nghĩ, cách làm tiểu nông, thiển cận, lối sống vô tổ chức, chưa coi trọng
pháp luật, tự do vơ chính phủ.
+ Người phạm tội có nhận thức lệch lạc về nhu cầu cá nhân và cách
thức thỏa mãn nhu cầu đó. Đây chính là ngun nhân quan trọng hàng đầu dẫn đến
hình thành ý định phạm tội nhanh chóng, mà phổ biến nhất là trộm cắp, cướp hoặc
cướp giật tài sản,... Trong giai đoạn này, chính cái đói sinh ra hèn và mất lương tri,
nảy sinh nạn trộm cắp ngày càng tinh vi, phổ biến và sự thiếu thốn về vật chất lẫn
tinh thần đã phát sinh nạn trộm cắp vặt, cướp giật, hiếp dâm…
+ Người phạm tội có lối sống khơng lành mạnh, có nhiều thói quen và quan hệ
xã hội xấu. Đa số người phạm tội là người chưa thành niên phạm tội có lối sống
khơng lành mạnh…
+ Ngồi ra, tội phạm cịn lợi dụng tình hình chiến tranh biên giới để hoạt
động, do các băng nhóm đã tồn tại ở miền Nam trước giải phóng gây ra.
+ Các nhóm lưu manh, côn đồ vẫn tiếp tục hoạt động gây mất trật tự xã hội, an
ninh công cộng….
- Về cơ chế quản lý:
+ Các cấp, ban, ngành, chính quyền và cơ quan chức năng có quan tâm nhưng
thiếu cơ chế, biện pháp phịng ngừa một cách có hiệu quả tình hình tội phạm trật tự
15


an toàn xã hội do người chưa thành niên thực hiện; chưa có lực lượng chun trách
trong cơng tác phịng ngừa người chưa thành niên phạm tội.
+ Công tác tuyên truyền, phổ biến các thủ đoạn của tội phạm và cách phòng
tránh cho nhân dân nhằm hạn chế nguyên nhân, điều kiện xảy ra loại tội phạm này

chưa thường xuyên, kịp thời, rộng khắp.
Ngoài ra, ý thức cảnh giác của người dân đối với tội phạm trật tự an toàn xã
hội chưa cao, tạo điều kiện cho tội phạm này hoành hành. Chẳng hạn như trong
nhiều vụ án cướp giật tài sản, chính sự sơ hở, mất cảnh giác trong quản lý, bảo vệ
tài sản của nạn nhân đã là nguyên nhân tạo ra những điều kiện trực tiếp cho các đối
tượng thực hiện hành vi cướp giật tài sản.
 Đây là nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh rất nhiều loại tội và nhóm tội
khác nhau trong xã hội, làm xâm phạm trật tự an toàn xã hội, trật tự an tồn hành
chính.
 Nhóm tội về kinh tế, chức vụ:
- Về kinh tế - xã hội: Nền kinh tế tập trung bao cấp chậm được đổi mới, quản lí
kinh tế yếu kém.
+ Mâu thuẫn giữa nhu cầu tiêu dùng của toàn xã hội với khả năng sản xuất của
xã hội càng làm trầm trọng thêm những khó khăn của đất nước trong giai đoạn năm
1976 đến năm 1985.
+ Những mâu thuẫn trong sản xuất, phân phối, lưu thông không được giải
quyết thỏa đáng và khoa học đã làm cho nền kinh tế nước ta lâm vào sự khủng
hoảng trầm trọng.
+ Nền kinh tế đã trực tiếp tác động đến đại bộ phận các tầng lớp trong xã hội
cả về vật chất lẫn tinh thần, làm tư tưởng thực dụng nảy sinh và phát triển, làm
chuẩn mực giá trị xã hội có sự thay đổi, phát triển những tiêu cực trong xã hội, thúc
16


đẩy chủ nghĩa cá nhân phát triển. Chẳng hạn như, một bộ phận cán bộ, đảng viên
thối hóa, biến chất, xa rời mục tiêu, lý tưởng bỏ quên lợi ích tập thể cộng đồng,
chỉ lo thu vén cá nhân, lạm quyền, hách dịch, bằng mọi thủ đoạn để “kiếm tiền”, đã
tạo nên một “tiền lệ” xấu trong một bộ phận nhỏ quần chúng nhân dân, cán bộ các
cơ quan, tổ chức, làm phát sinh tội phạm tham ơ.
+ Những khó khăn về kinh tế đã làm nảy sinh tội phạm như làm giả tem phiếu

dùng vào việc phân phối.
+ Khi chuyển sang cơ chế kinh tế mới, các cơ quan bảo vệ pháp luật cịn gặp
rất nhiều khó khăn, vướng mắc trong việc xây dựng và áp dụng các biện pháp để
đấu tranh phòng chống tội phạm. Cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác đấu tranh
phịng chống tội phạm do kinh phí cịn hạn chế nên chưa được trang bị đầy đủ,
chưa đáp ứng với yêu cầu thực tế. Sự phối kết hợp các biện pháp chung của tồn xã
hội với các biện pháp chun mơn của các cơ quan bảo vệ pháp luật cịn chưa tồn
diện và triệt để.
- Về tâm lý - xã hội:
Là nguyên nhân chủ quan, ngun nhân có tính chất “nội lực” làm gia tăng
các tội phạm tham nhũng. Con người có nhu cầu về vật chất và tinh thần, đồng thời
cũng có ý thức về cách thức làm thỏa mãn các nhu cầu đó. Do vậy, việc nhận thức
sai về cách thức, con đường thỏa mãn nhu cầu chính là nguyên nhân trực tiếp dẫn
đến hành vi phạm tội
+ Các đối tượng phạm các tội về kinh tế chủ yếu là xuất phát từ tâm lý vụ lợi,
tham lam, khát vọng làm giàu bằng mọi giá, bất chấp đạo đức và pháp luật, tìm đủ
mọi thủ đoạn để kiếm tiền.
+ Trong xã hội đang tồn tại một thói quen xấu là khi giải quyết bất cứ cơng
việc gì, nếu muốn có kết quả thì người ta đều phải có tiền.
17


Đặc biệt, những phần tử xấu trong xã hội có tâm lý tiêu cực, vụ lợi, tham lam,
thì khi có điều kiện thuận lợi, tâm lý ấy sẽ biến thành quan điểm, lối sống đó làm
mục đích, khiến cho lý tưởng, lòng tin trở nên mờ nhạt, con người bị thối hóa,
biến chất, dẫn tới những hành vi phạm tội.
- Về cơng tác quản lí cán bộ: cịn nhiều thiếu sót, hạn chế trong điều kiện bộ
máy nhà nước cồng kềnh, cơng tác cán bộ nặng tính chủ quan, trình độ và đạo đức
của cán bộ chưa được quan tâm đúng mức.
+ Cơng tác cán bộ cịn bị chi phối bởi ý thức chủ quan, chưa đánh giá chính

xác trong việc lựa chọn cán bộ, chế độ cử tuyển chưa thật nghiêm minh và cơng
bằng. Do đó, một bộ phận cán bộ không đủ phẩm chất, năng lực vẫn được tuyển
dụng, thậm chí có người cịn được giao trọng trách trong các cơ quan Nhà nước, tổ
chức xã hội và cả trong các cơ quan bảo vệ pháp luật.
+ Công tác xử lý cán bộ vi phạm còn thiếu nghiêm minh.
+ Chế độ đào tạo, tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ cịn chưa được chú ý đúng
mức, cịn mang tính chủ quan, cảm tính; chế độ kiểm tra, đánh giá cịn hình thức,
lỏng lẻo. Trình độ quản lí cịn yếu kém.
Những khiếm khuyết nói trên của cơng tác tổ chức, quản lý cán bộ đã và đang
ảnh hưởng đến hoạt động chung của tồn xã hội, là mơi trường tốt cho các tội phạm
về chức vụ và đặc biệt là các tội phạm về tham nhũng, buôn lậu, đầu cơ,…. hoặc tội
xâm phạm sở hữu xã hội chủ nghĩa, tội xâm phạm trât tự quản lý hành chính có
“đất” để tồn tại và phát triển.
- Chính sách xử lý các đối tượng phạm tội của các cơ quan bảo vệ pháp luật
Chưa thật nghiêm minh. Có những vụ án tính chất và mức độ nghiêm trọng lẽ
ra phải áp dụng khung hình phạt nặng theo đúng trách nhiệm hình sự thì kẻ phạm
tội lại được áp dụng hình phạt nhẹ hơn.
18


2.4. Đánh giá tình hình tội phạm
a) Tội phản cách mạng
Đánh giá tình hình: Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp nhưng nhà nước và
các lực lượng an ninh chủ động đấu tranh bóc gỡ mạng lưới gián điệp, tình báo của
đế quốc Mỹ và tay sai cài lại theo kế hoạch hậu chiến; bắt gọn hàng trăm toán gián
điệp, biệt kích của các thế lực thù địch từ bên ngoài xâm nhập vào Việt Nam; đập
tan âm mưu và hoạt động của bọn phản động lưu vong xâm nhập móc nối với bọn
phản động trong nước âm mưu gây bạo loạn, lật đổ chính quyền. Chiến cơng điển
hình, có ý nghĩa chính trị - xã hội rất to lớn của lực lượng CAND thời kỳ này là
thành công của chuyên án KHCM 12, đập tan hoàn toàn âm mưu và hoạt động của

tổ chức phản cách mạng và các thế lực thù địch, phản động quốc tế hỗ trợ và tiếp
sức hịng lật đổ chính quyền nhân dân.
Có thể thấy được rằng, âm mưu và hoạt động của tội phạm phản cách mạng ở
Việt Nam ở những năm 1976 - 1985 đã khác so với trước kia, cụ thể là tụ tập nhóm
các tổ chức phản động, kích động, móc nối với tổ chức phản động bên ngồi từng
bước lật đổ chính quyền.
b) Tội xâm phâm trật tự an toàn xã hội
Diễn biến tội phạm này xảy ra khá là phức tạp, bởi nhiều yếu tố khách quan
cũng như ý thức nhìn nhận xã hội của nhân dân lúc bấy giờ còn yếu kém. Sự thiếu
thốn của thời bao cấp đã tác động hình thành nên các tội phạm về nạn trộm cắp,
cướp giật tài sản làm mất sự ổn định trật tự trong xã hội. Bên cạnh đó là sự nhận
thức chưa đúng đắn về việc áp dung pháp luật trong giai đoạn này, cũng như lợi
dụng tình hình chiến tranh sự quản lý bị nới lỏng mà các tội phạm phá hoại trật tự,
an ninh xã hội được cơ hội gia tăng.
Tuy có sự gia tăng so với giai đoạn trước nhưng các cơ quan bảo vệ pháp luật
đã tiến hành giải quyết khá triệt để mang lại sự bình yên cho xã hội, hạn chế được
19



×