Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÓA HỌC LỚP 9 CÓ BỔ SUNG KIẾN THỨC CÔNG VĂN BỔ TRỢ, TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NĂM HỌC 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.97 KB, 35 trang )

TRƯỜNG: TH&THCS VỊ QUANG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: CHUYÊN MÔN THCS

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Họ tên GV: Đường Thị Thúy Hằng
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC LỚP 9
Năm học: 2023- 2024
(Theo Cơng văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Thuận Lợi:
a) Về giáo viên:
- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng giáo dục và đào tạo Hòa An; Được sự quan tâm giúp đỡ tạo mọi điều kiện
của chính quyền, các ban ngành đoàn thể địa phương.
- Cán bộ quản lý và lực lượng cốt cán có năng lực, nhận thức được vai trị, trách nhiệm của mình trong việc thực hiện
mục tiêu chiến lược nhà trường.
b) Về học sinh:
- HS có đầy đủ đồ dùng học tập và đủ vở để ghi chép bài học; Trong học tập các em đã bước đầu xác định được mục tiêu
học tập của mình, nên các em đã chăm chỉ chịu khó học bài , ln có hướng phấn đấu học hỏi các bạn trong lớp, trong trường.
- Các em học sinh trong lớp có ý thức đồn kết, thân ái. Ln giúp đỡ nhau cùng tiến bộ..
2. Khó khăn:
a) Về giáo viên
- Mẫu hố chất để lâu ngày, khơng có kinh phí mua hóa chất mới cịn hạn chế, đồ dùng thí nghiệm hỏng, vỡ nhiều.


2

b) Về học sinh:


- Một số em nhận thức còn chậm ,còn lười học bài và làm bài tập ở nhà nên phần nào đã ảnh hưởng chung đến chất lượng thi đua về học tập của tập thể lớp và bộ mơn; Một số gia đình chưa thực sự quan tâm đến học tập của con cái . Một số
học sinh có hồn cảnh khó khăn ( con hộ nghèo) và phần lớn học sinh con nhà nông nên thời gian tự học chư a nhiều, ý thức tự
giác trong học tập chưa cao, do đó ảnh hưởng rất lớn đến kết quả nhận thức của học sinh .
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC
1) Về kiến thức :
- HS biết và nắm được những tính chất hố học chung của mỗi loại hợp chất vô cơ, viết đúng những PTHH cho mỗi tính
chất.
- Nghiên cứu những hợp chất cụ thể, HS cần biết những ứng dụng của chúng trong đời sống, sản xuất. Nói cách khác,
người học phải biết được vai trị của các chất đó trong nền kinh tế quốc dân.
- HS cần biết các phương pháp điều chế những hợp chất cụ thể : phương pháp sản xuất chúng trong công nghiệp và
phương pháp sản xuất chúng trong điều kiện phịng thí nghiệm. Đối với mỗi phương pháp, HS dẫn ra được các PTHH minh
hoạ cho phản ứng hoá học xảy ra.
- HS biết được mối quan hệ về sự biến đổi hoá học giữa các loại hợp chất vơ cơ. Bằng phương pháp hố học, người ta có
thể chuyển đổi hợp chất vơ cơ này thành hợp chất vô cơ khác và ngược lại. HS viết được các PTHH thể hiện cho sự chuyển đổi
hoá học đã xảy ra. Để thể hiện được sự chuyển đổi qua lại giữa các loại hợp chất vô cơ, HS cần phải biết các điều kiện để xảy
ra phản ứng hoá học.
- Phát biểu tính chất của kim loại nói chung, tính chất của Al, Fe, viết được các PTHH minh hoạ cho các tính chất đó.
- Thế nào là gang, thép và quy trình sản xuất gang, thép, ứng dụng của kim loại Al, Fe, gang, thép trong đời sống, sản


3

xuất.
- Mơ tả : Thế nào là sự ăn mịn kim loại, các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại và biện pháp bảo vệ kim loại
khỏi ăn mịn.
- HS biết được tính chất của phi kim là tác dụng với kim loại tạo thành muối, tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí
và tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
- Biết được clo có những tính chất hố học của phi kim, clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh : Tác dụng với hầu hết
kim loại tạo thành muối clorua, tác dụng mạnh với hiđro tạo khí hiđro clorua, khí này tan trong nước tạo thành dung dịch axit
clohiđric, clo không phản ứng trực tiếp với oxi. Ngồi ra clo có tính chất hoá học khác là phản ứng với nước tạo thành nước

clo, có tính tẩy màu, tác dụng với kiềm tạo thành muối. HS biết một số ứng dụng của clo, nguyên liệu, nguyên tắc, các phản
ứng hoá học điều chế clo trong phịng thí nghiệm.
- Biết được cacbon có những tính chất của phi kim nhưng điều kiện phản ứng xảy ra với hiđro và với kim loại rất khó
khăn, cacbon là phi kim hoạt động hố học yếu. Ngồi ra, cacbon có tính chất hố học được ứng dụng nhiều là : tác dụng với
oxi và với một số oxit kim loại. Trong các phản ứng trên, cacbon thể hiện tính khử.
- Biết được tính chất, ứng dụng hai oxit của cacbon: CO là oxit trung tính (khơng gọi là oxit khơng tạo muối), có tính
khử mạnh ở nhiệt độ cao, CO2 là oxit axit.
- Biết được axit cacbonic là axit rất yếu, không bền, dễ phân huỷ thành khí CO 2 và nước. Biết được các tính chất của
muối cacbonat và đặc biệt là các muối cacbonat dễ bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao (trừ muối cacbonat trung hồ của kim loại
kiềm như Na2CO3, K2CO3...).
- Biết sơ lược tính chất của silic đioxit, sơ lược về công nghiệp silicat gồm một số ngành sản xuất chính (ngun liệu,
các cơng đoạn chính), liên hệ thực tế với một số cơ sở sản xuất ở nước ta...


4

- HS không chỉ nắm được nội dung kiến thức về tính chất, ứng dụng của phi kim và một số hợp chất... mà điều quan
trọng là nắm được phương pháp để tìm ra nội dung đó như : nhớ lại, làm thí nghiệm, quan sát, giải thích, nhận xét, so sánh, rút
ra kết luận.
– Hiểu được định nghĩa, cách phân loại hợp chất hữu cơ.
– Biết được tính chất của các hợp chất hữu cơ không chỉ phụ thuộc vào thành phần phân tử mà còn phụ thuộc vào công
thức cấu tạo phân tử của chúng.
– Nắm được cấu tạo và tính chất của hiđrocacbon tiêu biểu trong các dãy
đồng đẳng.
– Biết được thành phần cơ bản của dầu mỏ, khí thiên nhiên và tầm quan trọng của chúng đối với nền kinh tế.
– Biết được một số loại nhiên liệu thông thường và nguyên tắc sử dụng nhiên liệu một cách hiệu quả.
2. Về kĩ năng
– HS biết tiến hành một số thí nghiệm hố học đơn giản, an tồn và tiết kiệm hố chất; HS biết quan sát hiện tượng xảy
ra trong q trình thí nghiệm, biết phân tích, giải thích, kết luận về đối tượng nghiên cứu; HS vận dụng được những kiến thức,
kĩ năng đã biết, đã hiểu của mình để giải thích một hiện tượng nào đó, một việc làm nào đó trong đời sống, trong sản xuất; Biết

vận dụng những hiểu biết của mình để giải các bài tập lí thuyết định tính, định lượng và để thực hành một số thí nghiệm hoá
học đơn giản ở trong và ngồi nhà trường.
3) Về tình cảm và thái độ:
- HS có lịng ham thích học tập mơn hóa học; HS có ý thức tun truyền và vận dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật nói
chung và hóa học nói riêng vào đời sống, sản xuất ở gia đình và địa phương; HS có những phẩm chất cần thiết như cẩn thận,
kiên trì, trung thực tỉ mỉ chính xác, u chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm đối với bản thân gia đình và xã hội để có thể


5

hịa hợp với mơi trường thiên nhiên và cộng đồng.
III. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, tranh ảnh, các mơ hình, các loại hóa chất trong thí nghiệm, dụng cụ dành
cho giáo viên, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ, giấy A0...
- Sách giáo khoa, sách bài tập, một số dụng cụ, va li dùng cho học sinh.
IV. CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Về chất lượng bộ môn:
Khối/lớp

SL

Kết quả thực hiện năm học 2022- 2023
Khá
T. Bình
SL
%
SL

Số HS


9
6
* Kết quả thực hiện:
Khối/lớp

SL
1

Kết quả thực hiện năm học 2022- 2023
Khá
T. Bình
%
SL
%
SL
16,6
1
16,6
4

Giỏi

Số HS

Giỏi
%

%
66,8


%

9
6
2. Chỉ tiêu về thi học sinh giỏi các cấp: cấp huyện: 0, cấp tỉnh: 0
V. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Chuyên môn:
* Đối với GV:
- Mỗi bài dạy GV cần bám sát nội dung mục tiêu bài học,đổi mới phương pháp dạy học,vận dụng các quan điểm đổi mới
cùng phương pháp tích hợp để tổ chức tốt các tiết dạy học cho HS ,cần phát huy khả năng sáng tạo kiến thức đã học để tích
hợp kiến thức trọng tâm của từng bài ,từng nội dung trong chương trình .


6

- Khi dạy Gv cần nắm chắc nội dung của tiết dạy làm trục chính,từ đó tìm ra phương thức biểu đạt của tiết học đó.
- Cần biết tích hợp kiến thức các môn học khác phục vụ cho bài giảng thêm sâu sắc.
- Kiểm tra thường xuyên việc chuẩn bị bài ở nhà của HS ( Cả bài hôm trước và hôm sau)
- Thường xuyên học hỏi ,trau dồi kiến thức để khơng ngừng nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ.
- Thực hiện nghiêm túc các quy chế chuyên môn ,chế độ soạn giảng, chấm và trả bài HS đúng quy định.
- Có kế hoạch tự làm những đồ dùng dạy học mà nhà trường thiếu.
- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực,phù hợp với đặc trưng bộ mơn.
- Tích cực bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém
* Đối với HS:
- Có đầy đủ đồ dùng học tập: SGK, vở ghi,vở bài tập...
- Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài .
- Về nhà tự giác ,tích cực học bài ,làm bài tập,chuẩn bị bài mới.
- Kết hợp việc học lý thuyết và rèn luyện các kĩ năng sống ,cách ứng sử trong cuộc sống.
2. Các công tác khác:
- Ln gương mẫu tham gia đầy đủ nhiệt tình các phong trào do nhà trường phòng tổ chức.

+ Nắm bắt năng lực nhận thức của từng đối tượng học sinh,từ đó có phương pháp dạy học phù hợp đối tượng học sinh.
+ Quan tâm từng đối tượng học sinh để có biện pháp uốn nắn,giáo dục các em có ý thức học tập.
VI- KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
1. Căn cứ thực hiện:
- Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện:


7

+ Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT
+ Công văn số: 421/PGD&ĐT V/v triển khai thực hiện chương trình giáo dục THCS năm học 2022-2023 ngày 31 tháng
8 năm 2022, kèm tài liệu hướng dẫn bổ sung kiến thức mơn Hóa học.
+ Kế hoạch giáo dục của đơn vị trường TH&THCS Vị Quang.
+ Quyết định phân công công tác của Hiệu trưởng trường TH&THCS Vị Quang.
Cá nhân tôi xây dựng Kế hoạch dạy học môn Sinh học lớp 9 như sau:
2. Phân phối chương trình: Cả năm: 35 tuần = 70 tiết; Học kỳ I: 19 tuần( 18 tuần thực dạy x 2 = 36 tiết ); Học kỳ II:
18 tuần ( 17 tuần thực học x 2 = 34 tiết )
HỌC KÌ I
Tuầ

Tiết

n

Tên bài học/

Thời

Chủ đề


u cầu cần đạt

Hình thức

Điều chỉnh

lượng

tổ chức dạy

thực hiện/

dạy học

học

Hình thức
bổ trợ

1

1

Ơn tập đầu năm

1

- Biết cách lập công thức của 1 chất.
- Viết và cân bằng PTHH theo sơ đồ PƯ cho


Cả lớp, cá

Hình thức

nhân, nhóm.

bổ trợ: Tích

trước.

hợp khi giải

* ND kiến thức bổ trợ:

các bài toán

- Tên quốc tế của các nguyên tố, các chất.

liên quan

- Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+) và

đến chất khí.

bazo (tạo ra ion OH− ).


8

- Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí

ở áp suất 1 bar và 25 độ C.
- Sử dụng được công thức chuyển đổi giữa số
mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp
suất 1 bar ở 25 độ C.

Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
2
Bài 1+2: Tích
3

2

3-4

- Tính chất hóa học của Oxit:

Cả lớp, cá

- Mục A. I.

hợp thành một

+ Oxit ba zơ tác dụng được với nước, dung dịch

nhân, nhóm

Canxi oxit có

chủ đề: Oxit
Bài 1+2: Tích


axit, Oxit axit.

những

+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dich

tínhchất nào

bazơ, Oxit bazơ.

- Mục B. I.

- Sự phân loại của Oxit, chia ra các loại: Oxit

Lưu huỳnh

axit, Oxit ba zơ, Oxit lưỡng tính và Oxit trung

đioxit có

tính

những tính

- Ứng dụng, điều chế canxi oxit.

chất nào (Tự

- Ứng dụng, điều chế lưu huỳnh đioxit.


học có hướng

* ND kiến thức bổ trợ:

dẫn)

hợp thành một
chủ đề: Oxit

3


9

- Tên quốc tế của các nguyên tố, các chất.

Bổ sung nội
dung kiến
thức bổ trợ
vào nội
dung bài

3

4

5,6

7


- Tính chất hố học của axit: Tác dụng với quỳ

Cả lớp, cá

học, KHBD
Bài 4:

hợp thành một

tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại.

nhân, nhóm.

- Mục A.

chủ đề: Axit

- Tính chất axit H 2SO4 đặc (tác dụng với kim

Bổ sung nội

Axit

loại, tính háo nước).

dung bổ trợ

clohiđric;


- Ứng dụng ,cỏch nhận biết axit H 2SO4

vào bài học.

- Mục B.

Bài 3+4:Tích

3

-Phương pháp sản xuất H 2SO4 trong cơng

II.1. Axit

nghiệp.

sunfuric

* ND kiến thức bổ trợ:

lỗng có tính

- Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+).

chất hóa học

- Trình bày được một số ứng dụng của một số

của axit (Tự


acid thơng dụng (HCl, H2SO4, CH3COOH)

học có hướng

- Tên quốc tế của các nguyên tố, các chất.

dẫn)
Bài tập 4*
Không yêu
cầu học sinh


10

làm.
Bổ sung nội
dung kiến
thức bổ trợ
vào nội
dung bài
8

- Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc

Cả lớp,

học, KHBD
Bổ sung nội

Tính chất hóa


sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit và

nhóm

dung kiến

học của oxit và

axit.

thức bổ trợ

axit

* ND kiến thức bổ trợ:

vào nội

- Tiến hành được thí nghiệm của hydrocloric

dung bài

acid (làm đổi màu chất chỉ thị; phản ứng với

học, KHBD

Thực hành:

1


kim loại), nêu và giải thích được hiện tượng xảy
ra trong thí nghiệm (viết PTHH) và rút ra nhận
xét về tính chất của acid.
- Tiến hành được thí nghiệm ocid kim loại phản
ứng với acid; ocid phi kim phản ứng với bazo;
nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong
thí nghiệm (viết PTHH) và rút ra nhận xét về
tính chất hóa học của oxide.


11

5

- Tên quốc tế của các nguyên tố, các chất.
- Tính chất hố học chung của bazơ

Cả lớp, cá

Bài 8:

hợp thành một

+ Làm đổi mầu chất chỉ thị, tác dụng với oxit

nhân, nhóm

-Mục A. II.


chủ đề: Bazơ

axít, tác dụng với axit, bazơ khơng tan bị nhiệt

Tính chất

phân hủy.

hóa học của

9, 10 Bài 7+8 : Tích

3

- Ứng dụng của natri hiđroxit NaOH .

NaOH

- Ứng dụng của canxi hiđroxit Ca(OH) 2.

-Mục B. I. 2

* ND kiến thức bổ trợ:

Tính chất

- Nêu được khái niệm bazo(tạo ra ion OH−).

hóa học của


- Nêu được thang pH để đánh giá độ acid-base

Ca(OH)2(Tự

của dung dịch.

học có

- Tên quốc tế của các nguyên tố, các chất.

hướng dẫn)
Mục B. II.
Phần hình vẽ
thang
pH(Bài 8)
Khơng dạy
Bài tập 2
(Bài 8)
Khơng u
cầu học sinh


12

làm.
Bổ sung nội
dung kiến
thức bổ trợ
vào nội
dung bài

6

- Tính chất hóa học chung của muối.

Cả lớp, cá

học, KHBD
Bài tập 6*

hợp thành một

- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để

nhân, nhóm

(Bài 9)

chủ đề: Muối

phản ứng trao đổi thực hiện được.

Khơng u

- Một số tính chất và ứng dụng ; Cách khai thác

cầu học sinh

muối Natri clorua.

làm


* ND kiến thức bổ trợ:

Mục II. Muối

- Tên quốc tế của các ngun tố, các chất.

kali nitrat

11,1

Bài 9+10: Tích

2

2

(Bài 10)
Khơng dạy.
Bổ sung nội
dung kiến
thức bổ trợ
vào nội
dung bài


13

7


13

Bài 11. Phân

1

bón hóa học

- HS biết: Phân bón hố học là gì? Vai trị của

Cả lớp, cá

học, KHBD
Mục I.

các nhân tố đối với cây trồng.

nhân

Những nhu

- Biết công thức của một số loại phân bón hố

cầu của cây

học thường dùng và hiểu một số tính chất của

trồng Khơng

các loại phân bón đó.


dạy

* ND kiến thức bổ trợ:

Bổ sung nội

- Trình bày được ảnh hưởng của việc sử dụng

dung kiến

phân bón hóa học (khơng đúng cách, khơng

thức bổ trợ

đúng liều lượng) đến môi trường đất, môi

vào nội

trường nước và sức khỏe con người.

dung bài

- Đề xuất được biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm

học, KHBD

mơi trường của phân bón.
14


- Tên quốc tế của các nguyên tố, các chất.
- Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa

Cả lớp, cá

Bổ sung nội

quan hệ giữa

oxit axit, bazơ, muối.

nhân, nhóm

dung kiến

các loại hợp

* ND kiến thức bổ trợ:

thức bổ trợ

chất vô cơ

- Tên quốc tế của các nguyên tố, các chất.

vào nội

Bài 12. Mối

1


- Sử dụng được công thức chuyển đổi giữa số
mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp
suất 1 bar ở 25 độ C.

dung bài
học, KHBD


14

8

15,1

Bài 13. Luyện

6

1

- Ơn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp

Cả lớp, cá

Bổ sung nội

tập chương 1:

chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng. Viết các


nhân

dung kiến

Các loại hợp

PTHH thực hiện sự chuyển hóa giữa cac loại

thức bổ trợ

chất vơ cơ

hợp chất vơ cơ đó.

vào nội

* ND kiến thức bổ trợ:

dung bài

- Tên quốc tế của các nguyên tố, các chất.

học, KHBD

- Sử dụng được cơng thức chuyển đổi giữa số
mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp
suất 1 bar ở 25 độ C.

9


17

Bài 14. Thực

1

- Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực

Cả lớp,

Bổ sung nội

hành: Tính chất

hiện các thí nghiệm:

nhóm

dung kiến

hóa học của

- Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung

thức bổ trợ

bazơ và Muối

dịch muối.


vào nội


15

- Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với

dung bài

dung dịch muối khác và với axit.

học, KHBD

* ND kiến thức bổ trợ:
18

KT giữa kỳ I

1

- Tên quốc tế của các nguyên tố, các chất.
- Kiểm tra đánh giá việc học tập và tiếp thu

Cá nhân

kiến thức của học sinh giữa học kì I.
Chương 2 : Kim loại
10
19, Bài

11

20
21

3

-Tính chất vật lí của kim loại như: tính dẻo,có

Cả lớp, cá

Thí nghiệm

15+16+17 :Tíc

ánh kim.

nhân, nhóm

tính dẫn

h hợp thành

- Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống

điện, tính

chủ đề: Tính

và sản xuất.


dẫn nhiệt

chất của kim

- Tính chất hố học của kim loại: Tác dụng với

của kim loại

loại - Dãy hoạt

phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối.

(Bài5)Khơng

động hố học

- Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống

dạy Bài tập

của kim loại

và sản xuất.

7* (Bài 16)

- Dãy hoạt động hố học của kim loại K, Na,

Khơng u


Mg, Aℓ, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au. ý nghĩa

cầu học sinh

của dãy hoạt động hoá học của kim loại.

làm

* ND kiến thức bổ trợ:

Bổ sung nội

- Tên quốc tế của các nguyên tố, các chất.

dung kiến
thức bổ trợ


16

vào nội
dung bài
học, KHBD
22

Bài 18. Nhơm

1


- Tính chất hố học của nhơm: có những tính

Cả lớp, cá

Hình 2.14:

chất hố học chung của kim loại; nhơm khơng

nhân, nhóm

Sơ đồ bể

phản ứng với H2SO4 đặc, nguội; nhôm phản

điện phân

ứng được với dung dịch kiềm.

nhơm oxit

* ND kiến thức bổ trợ:

nóng chảy

- Tên quốc tế của các nguyên tố, các chất.

(Không dạy)
Bổ sung nội
dung kiến
thức bổ trợ

vào nội
dung bài

12

23

Bài 19. Sắt

1

- Tính chất hố học của sắt: có những tính chất

Cả lớp, cá

học, KHBD
Bổ sung nội

hố học chung của kim loại; sắt khơng phản

nhân, nhóm

dung kiến

ứng với H2SO4 đặc, nguội; sắt là kim loại có

thức bổ trợ

nhiều hố trị.


vào nội

* ND kiến thức bổ trợ:

dung bài


17

- Tên quốc tế của các nguyên tố, các chất.
24

Bài 20. Hợp

1

học, KHBD

- Thành phần chính của gang và thép.

Cả lớp, cá

(Không dạy

kim sắt: Gang,

- Sơ lược về phương pháp luyện gang và thép.

nhân,


các loại lò

thép

* ND kiến thức bổ trợ:

sản xuất gang

- Tên quốc tế của các nguyên tố, các chất.

thép)
Bổ sung nội
dung kiến
thức bổ trợ
vào nội
dung bài

13

14

25

26
27

- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số

Cả lớp, cá


học, KHBD
Bổ sung nội

mòn kim loại

yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.

nhân,

dung kiến

và bảo vệ kim

- Cách bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn.

thức bổ trợ

loại khơng bị

* ND kiến thức bổ trợ:

vào nội

ăn mịn

- Tên quốc tế của các nguyên tố, các chất.

dung bài

- ôn tập, hệ thống lại kiến thức cơ bản. So sánh


Cả lớp, cá

học, KHBD
Bài tập 6*

tập chương 2 :

tính chất của nhơm và sắt với tính chất chung

nhân, nhóm

Khơng u

Kim loại

của kim loại.

Bài 21. Sự ăn

Bài 22. Luyện

1

2

cầu học sinh


18


* ND kiến thức bổ trợ:

làm

- Tên quốc tế của các nguyên tố, các chất.

Bổ sung nội
dung kiến
thức bổ trợ
vào nội
dung bài

28

Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực

Cả lớp,

học, KHBD
Bổ sung nội

hành : Tính

hiện các thí nghiệm:

nhóm

dung kiến


chất hóa học

- Nhơm tác dụng với oxi.

thức bổ trợ

của nhơm và

- Sắt tác dụng với lưu huỳnh.

vào nội

sắt

- Nhận biết kim loại nhôm và sắt.

dung bài

* ND kiến thức bổ trợ:

học, KHBD

Bài 23. Thực

1

- Tên quốc tế của các nguyên tố, các chất.
Chương 3. Phi kim - Sơ lược bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố hóa học
15
29 Bài 25. Tính

1
- Tính chất vật lí của phi kim.

Cả lớp, cá

Bổ sung nội

nhân, nhóm

dung kiến

chất của phi

- Tính chất hố học của phi kim: Tác dụng với

kim

kim loại, với hiđro và với oxi.

thức bổ trợ

- Sơ lược về mức độ hoạt động hoá học mạnh,

vào nội

yếu của một số phi kim.

dung bài

* ND kiến thức bổ trợ:


học, KHBD


19

16

30
31

Bài 26. Clo
Bài 26. Clo

2

(tiếp)

17

32
33,3
4

- Tên quốc tế của các nguyên tố, các chất.
- Tính chất vật lí của clo.

Cả lớp, cá

Bổ sung nội


- Clo có một số tính chất chung của phi kim

nhân, nhóm

dung kiến

(tác dụng với kim loại, với hiđro), clo còn tác

thức bổ trợ

dụng với nước và dung dịch bazơ, clo là phi

vào nội

kim hoạt động hoá học mạnh.

dung bài

* ND kiến thức bổ trợ:

học, KHBD

- Tên quốc tế của các nguyên tố, các chất.
- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương,

Cả lớp, cá

Mục III. Ứng


Tích hợp thành

than chì và cacbon vơ định hình.

nhân, nhóm

dụng của

một chủ

- CO là oxit không tạo muối, độc, khử được

cacbon(Bài

đề:Cacbon và

nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.

27) Tự học

hợp chất của

- CO2 có những tính chất của oxit axit.

có hướng

cacbon

- H2CO3 là axit yếu, khơng bền.


dẫn

-Tính chất HH của muối cacbonat (tác dụng

Mục III. Chu

với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch

trình của

muối khác, bị nhiệt phân huỷ.

cacbon trong

* ND kiến thức bổ trợ:

tự nhiên (Bài

- Nêu được một số dạng tồn tại phổ biến của

29) Khuyến

nguyên tố carbon trong tự nhiên (than, kim

khích học

cương, carbon dioxide, các muối carbonate,

sinh tự đọc.


Bài 27+28+29 :

3


20

các hợp chất hữu cơ).

Bổ sung nội

- Nêu được khí carbon dioxide và methan là

dung kiến

nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính, sự

thức bổ trợ

ấm lên tồn cầu.

vào nội

- Trình bày được những bằng chứng của biến

dung bài

đổi khí hậu, thời tineets do tác động của sự ấm

học, KHBD


lên tồn cầu trong thời gian gần đây; những
dự đốn về các tác động tiêu cực trước mắt và
lâu dài.
- Nêu được một số biện pháp giảm lượng khí
thải carbon dioxide ở trong nước và ở phạm vi
tồn cầu.
- Trình bày được sản phẩm và sự phát năng
lượng từ quá trình đốt cháy than, các hợp chất
hữu cơ; chu trình carbon trong tự nhiên và vai
trò của carbon dioxide trong chu trình đó.
18

35

Ơn tập học kỳ
1

2

- Tên quốc tế của các nguyên tố, các chất.
- Củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức về tính

Cả lớp, cá

Bổ sung nội

chất của các loại hợ chất vô vơ, kim loại. Để học nhân, nhóm

dung kiến


sinh thấy được mối liên hệ giữa đơn chất và hợp

thức bổ trợ

chất vô cơ, kim lọai.

vào nội



×