Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SINH HỌC LỚP 9 CÓ BỔ SUNG KIẾN THỨC CÔNG VĂN BỔ TRỢ, TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NĂM HỌC 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.98 KB, 27 trang )

TRƯỜNG: TH&THCS VỊ QUANG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: CHUYÊN MÔN THCS

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Họ tên GV: Đường Thị Thúy Hằng
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN SINH HỌC LỚP 9
Năm học: 2023- 2024
(Theo Cơng văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Thuận Lợi:
a) Về giáo viên:
- Nhà trường trang bị tương đối đầy đủ, kịp thời SGK, SGV, cơ sở vật chất cho dạy và học.
- Về phương tiện dạy học nhà trường có khả năng đáp ứng nhu cầu dạy học của giáo viên bộ mơn.
- Đa sớ giáo viên trong tổ có thâm niên giảng dạy, có chun mơn vững vàng, nhiệt tình trong cơng tác và các phong trào khác. Có
kinh nghiệm trong việc giảng dạy học sinh đặc biệt là được sự yêu thương, tín nhiệm của đồng nghiệp.
b) Về học sinh:
- Học sinh được mượn đầy đủ sách giáo khoa của thư viện nhà trường ,đầy đủ đồ dùng học tập và đủ vở để ghi chép bài học .
- Trong học tập các em đã bước đầu xác định được mục tiêu học tập của mình, nên các em đã chăm chỉ chịu khó học bài , ln có
hướng phấn đấu học hỏi các bạn trong lớp, trong trường.
- Các em học sinh trong lớp có ý thức đoàn kết, thân ái . Luôn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ..
2. Khó khăn:
a) Về giáo viên: Thiết bị dạy học còn hạn chế.
1


b) Về học sinh:
- Một sớ em nhận thức cịn chậm, còn lười học bài và làm bài tập ở nhà nên phần nào đã ảnh hưởng chung đến chất lượng thi đua


về học tập của tập thể lớp và bộ mơn.
- Một sớ gia đình chưa thực sự quan tâm đến học tập của con cái. Một số học sinh có hoàn cảnh khó khăn (con hộ nghèo) và phần
lớn học sinh con nhà nông nên thời gian tự học chưa nhiều,ý thức tự giác trong học tập chưa cao, do đó ảnh hưởng rất lớn đến kết quả
nhận thức của học sinh .
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
1. Về kiến thức:
- Trình bày các quy luật cơ bản về sinh lí, sinh thái , di truyền. Nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ
sức khỏe, bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường và các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất, cải tạo giống cây trồng vật
nuôi.
- Liên hệ bảo vệ sức khỏe và trong thực tiễn sản xuất.
2. Về kĩ năng:
* Kĩ năng chung:
- Biết thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các bộ sưu tập nhỏ, sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, dặt và
theo dõi một sớ thí nghiệm đơn giản.
- Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng một số cây, con phổ biến ở địa phương; vào việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh cơng
cộng; vào việc giải thích các hiện tượng sinh học thơng thường trong đời sớng.
- Có kĩ năng học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ,...
- Rèn luyện được năng lực tư duy: phân tích, đới chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, hiện tượng sinh học...
* Kỹ năng sống: Kỹ năng phản hồi lắng nghe tích cực trong thảo luận; Kỹ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày kiến cá nhân;


Kỹ năng quản lí thời gian trong chia sẻ; Kỹ năng hợp tác nhóm; Kỹ năng giải quyết vấn đề; Kỹ năng ứng xử giao tiếp; Kỹ năng so sánh,
phân tích khái qt hóa, đới chiếu.
* Các năng lực cần hình thành: Năng lực tư duy logic; Năng lực giải quyết tình h́ng có vấn đề; Năng lực làm việc nhóm;
Năng lực vận dụng kiến thức vào trong các vấn đề thực tiễn đời sớng.
3. Về thái độ:
- Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường.
- Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực Sinh học vào trồng trọt và chăn ni ở gia đình và địa phương.
- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đới với chính
sách của Đảng và Nhà nước về dân sớ, sức khỏe sinh sản, phịng chớng HIV/AIDS, lạm dụng ma túy và các tệ nạn xã hội.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, tranh ảnh, các mơ hình, các loại hóa chất trong thí nghiệm, dụng cụ dành cho giáo
viên, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ, giá, A0...
- Sách giáo khoa, sách bài tập, một số dụng cụ, va li dùng cho học sinh.
IV. CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Về chất lượng bộ môn:

Khối/lớp
9

Số HS
6

%
16,6

Kết quả thực hiện năm học 2022- 2023
Khá
T. Bình
SL
%
SL
1
16,6
4

%
66,8

%


Kết quả thực hiện năm học 2022- 2023
Khá
T. Bình
SL
%
SL

%

Giỏi
SL
1

* Kết quả thực hiện:

Khối/lớp

Số HS

Giỏi
SL

9

6


2. Chỉ tiêu về thi học sinh giỏi các cấp: cấp huyện: 0, cấp tỉnh: 0
V. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

1. Chuyên môn:
* Đối với GV:
- Mỗi bài dạy GV cần bám sát nội dung mục tiêu bài học,đổi mới phương pháp dạy học,vận dụng các quan điểm đổi mới cùng
phương pháp tích hợp để tổ chức tớt các tiết dạy học cho HS ,cần phát huy khả năng sáng tạo kiến thức đã học để tích hợp kiến thức
trọng tâm của từng bài ,từng nội dung trong chương trình .
- Khi dạy Gv cần nắm chắc nội dung của tiết dạy làm trục chính,từ đó tìm ra phương thức biểu đạt của tiết học đó.
- Cần biết tích hợp kiến thức các môn học khác phục vụ cho bài giảng thêm sâu sắc.
- Kiểm tra thường xuyên việc chuẩn bị bài ở nhà của HS ( Cả bài hôm trước và hôm sau)
- Thường xuyên học hỏi ,trau dồi kiến thức để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
- Thực hiện nghiêm túc các quy chế chuyên môn ,chế độ soạn giảng, chấm và trả bài HS đúng quy định.
- Có kế hoạch tự làm những đồ dùng dạy học mà nhà trường thiếu.
- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực,phù hợp với đặc trưng bộ mơn.
- Tích cực bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém
* Đới với HS:
- Có đầy đủ đồ dùng học tập: SGK, vở ghi,vở bài tập...
- Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài .
- Về nhà tự giác ,tích cực học bài ,làm bài tập,chuẩn bị bài mới.
- Kết hợp việc học lý thuyết và rèn luyện các kĩ năng sống ,cách ứng sử trong cuộc sống.
2. Các công tác khác:


- Ln gương mẫu tham gia đầy đủ nhiệt tình các phong trào do nhà trường phòng tổ chức.
+ Nắm bắt năng lực nhận thức của từng đối tượng học sinh,từ đó có phương pháp dạy học phù hợp đới tượng học sinh.
+ Quan tâm từng đối tượng học sinh để có biện pháp ́n nắn,giáo dục các em có ý thức học tập.
VI - KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỤ THỂ:
1. Căn cứ thực hiện:
- Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện:
+ Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT
+ Công văn số: 421/PGD&ĐT V/v triển khai thực hiện chương trình giáo dục THCS năm học 2022-2023 ngày 31 tháng 8 năm
2022, kèm tài liệu hướng dẫn bổ sung kiến thức môn Sinh học.

+ Kế hoạch giáo dục của đơn vị trường TH&THCS Vị Quang.
+ Quyết định phân công công tác của Hiệu trưởng trường TH&THCS Vị Quang.
Cá nhân tôi xây dựng Kế hoạch dạy học môn Sinh học lớp 9 như sau:
2. Phân phối chương trình: Cả năm: 35 tuần = 70 tiết; Học kỳ I: 19 tuần( 18 tuần thực dạy x 2 = 36 tiết ); Học kỳ II: 18 tuần
( 17 tuần thực học x 2 = 34 tiết )
HỌC KỲ I

Tuần Số tiết

36

Chủ đề/Bài

Yêu cầu cần đạt

Nội dung

Hướng dẫn

điều chỉnh

thực hiện

HỌC KÌ I
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

1

1


CHƯƠNG 1. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
Bài 1. Menđen và - Học sinh trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di

Tích hợp
GDKNS
Mục câu hỏi và


di truyền học

truyền học.

bài tập: Câu 4-

- Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích

Khơng thực

các thế hệ lai của Men Đen

hiện.

- Hiểu và ghi nhớ một sớ thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền

2

2

Chủ đề: Lai một


học.
- Trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai

3

cặp tính trạng

phân tích.
- Giải thích được vì sao qui luật phân li chỉ nghiệm đúng trong
những điều kiện nhất định
- Nêu được ý nghĩa của qui luật phân li đới với lĩnh vực sản
x́t.

Tích hợp bài 2

Bổ sung nội

và bài 3 thành

dung kiến

chủ đề.

thức bổ trợ

- Bài 2: Không

vào KHBD

yêu cầu học

sinh trả lời câu

- Phân biệt được sự di truyền trội không hoàn toàn với di truyền hỏi 4.
trội hoàn toàn.

- Bài 3: Mục

* Nội dung kiến thức bổ trợ:

V. Trội không

- Các thuật ngữ trong nghiên cứu các quy luật di truyền: Kiểu

hoàn toàn

hình trội, kiểu hình lặn, alen trội, alen lặn.

Khơng dạy
Mục Câu hỏi
và bài tập: Câu
3 Không thực
hiện.

4

Bài 4. Lai hai cặp - Mơ tả được thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Men Đen
tính trạng

- Phân tích kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Men Đen.



- Phát biểu được nội dung qui luật phân li độc lập của Men Đen.
3

5

6

4

7

8

5

9

- Giải thích được biến dị tổ hợp
Bài 5. Lai hai cặp - Giải thích được kết quả lai 2 cặp tính trạng theo quan niệm của
tính trạng (tiếp

Men Đen

theo)

- Phân tích được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đới với

Ơn tập lai một


chọn giớng và tiến hố.
- Củng cớ khắc sâu và mở rộng nhận thức về các qui luật di

cặp tính trạng.

truyền

Bài 7. Bài tập

- Biết vận dụng lí thuyết để giải các bài tập, viết được sơ đồ lai.
- Củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức về các qui luật di

Không yêu cầu

chương I

truyền

HS làm bài tập
3.

Bài 8. Nhiễm sắc

- Biết vận dụng lí thuyết để giải các bài tập, viết được sơ đồ lai.
CHƯƠNG 2. NHIỄM SẮC THỂ
- Nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài

thể

- Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của


GDKNS.

nguyên phân

- Bổ sung nội

- Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính

dung kiến

trạng.

thức bổ trợ

* Nội dung kiến thức bổ trợ:

vào KHBD

- Mối liên quan giữa bộ NST đơn bội và lưỡng bội.
- Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của Tích hợp bài 9

Bổ sung nội

Chủ đề: Nguyên

phân- Giảm phân nguyên phân

- Tích hợp


và bài 10 thành dung kiến

- Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và chủ đề.

thức bổ trợ


10

sinh trưởng của cơ thể

- Bài 9: Mục I.

- Trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì TB.

Biến đổi hình

vào KHBD

- Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của thái nhiễm sắc
nguyên phân

thể trong chu

- Phân tích được ý nghĩa của ngun phân đới với sự sinh sản và

kì tế bào:

sinh trưởng của cơ thể.


Không dạy.

* Nội dung kiến thức bổ trợ:

Không yêu cầu

- Phân biệt nguyên phân và giảm phân;

học sinh trả lời

- Biến dị tổ hợp và cơ chế phát sinh.

câu hỏi 1.
- Bài 10:
Không yêu cầu
học sinh trả lời
câu hỏi 2.

6

11

12

Bài 11. Phát sinh

- Trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở động vật.

giao tử và thụ


- Xác định được thực chất của quá trình thụ tinh.

tinh

- Phân tích được ý nghĩa của q trình giảm phân và thụ tinh về

Bài 12. Cơ chế

mặt di truyền và biến dị.
- Mô tả được một số NST giới tính

xác định giới tính - Trình bày được cơ chế NST xác định ở người
- Nêu được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong và môi
7

13

trường ngoài đến sự phân hố giới tính
Bài 13. Di truyền - Nêu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di

Không yêu cầu Bổ sung nội


liên kết

truyền

học sinh trả lời dung kiến

- Mô tả và giải thích được thí nghiệm của Mooc gan và nhận xét


câu hỏi 2, 4.

kết quả TN đó

thức bổ trợ
vào KHBD

- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực
chọn giống.
* Nội dung kiến thức bổ trợ:
- Phân biệt quy luật di truyền liên kết với quy luật phân ly độc
14

Bài 14. Thực

lập.
- Nhận dạng hình thái NST ở các kì.

hành: Quan sát
hình thái nhiễm
8

15

16

sắc thể.
Bài tập


Bài 15. ADN

- Làm các BT chủ đề Nguyên phân, Giảm phân, sự phát sinh
giao tử và thụ tinh.
CHƯƠNG 3. AND VÀ GEN

Tích hợp

- Phân tích được thành phần hố học của ADN, đặc biệt là tính

GDKNS
Bổ sung nội

đa dạng và tính đặc thù của nó.

dung kiến

- Mơ tả được cấu trúc khơng gian của ADN theo mơ hình của

thức bổ trợ

J.Oatxơn và F.Críc.

vào KHBD

* Nội dung kiến thức bổ trợ:
- Đặc trưng cá thể của hệ gen.


- Ứng dụng của phân tích ADN trong xác định huyết thống, truy

9

17

Bài 16. ADN và

tìm tội phạm...
- Trình bày được các nguyên tắc của sự tự nhân đôi ở ADN.

Bổ sung nội

bản chất của gen

- Nêu được bản chất hố học của gen.

dung kiến

- Phân tích được các chức năng của ADN.

thức bổ trợ

* Nội dung kiến thức bổ trợ:

vào KHBD

- Đặc trưng cá thể của hệ gen.
- Ứng dụng của phân tích ADN trong xác định huyết thống, truy
18

Kiểm tra giữa


tìm tội phạm...
- Vận dụng làm được tốn lai một cặp tính trạng

Đề KT có sử

HK1

- Nêu được diễn biến của NST qua các kỳ trong nguyên phân

dụng câu hỏi

- Trình bày được cấu trúc của ADN

nội dung kiến
thức bổ trợ,
tích hợp

10

19

Bài 17. Mới quan - Mơ tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN

GDKNS.
Bổ sung nội

hệ giữa gen và

- Xác định những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa


dung kiến

ARN

ARN và AND

thức bổ trợ

- Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp ARN và nguyên tắc

vào KHBD

tổng hợp của quá trình này.
* Nội dung kiến thức bổ trợ:
- Đặc trưng cá thể của hệ gen.


- Ứng dụng của phân tích ADN trong xác định huyết thống, truy
20

11

21

Bài 18. Prơtêin

tìm tội phạm...
- Nêu được thành phần hố học của prơtêin, phân tích được tính


Mục II. Lệnh

đặc thù và đa dạng của nó.

▼ trang 55-

- Mơ tả được các bậc cấu trúc của prôtêin và hiểu được vai trị

Khơng thực

của nó.

hiện

- Trình bày được các chức năng của prôtêin
Bài 19. Mối quan - Nêu được mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin thông qua việc

Bổ sung nội

hệ giữa gen và

trình bày sự hình thành chuỗi axít amin

dung kiến

tính trạng

- Giải thích được mới quan hệ trong sơ đồ

thức bổ trợ


- Gen (một đoạn ADN)  mARN  prơtêin  tính trạng.

vào KHBD

* Nội dung kiến thức bổ trợ:
- Khái niệm mã di truyền; Mã di truyền là mã bộ ba.
22

Bài 20. Thực

- Khái niệm phiên mã và dịch mã.
- Củng cố lại kiến thức về cấu trúc khơng gian của AND.

hành: Quan sát
và lắp mơ hình
12

23
24

ADN
Bài tập

- Vận dụng làm được tốn lai một cặp tính trạng và hai cặp tính

Bài tập (tiếp)

trạng
- Củng cớ lại kiến thức về cấu trúc không gian của ADN

- BT về ADN và gen
CHƯƠNG IV. BIẾN DỊ

Tích hợp


GDKNS
13

25

Bài 21. Đột biến

- Trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến

gen

gen
- Hiểu được tính chất biểu hiện và vai trị của đột biến gen đới

26

14

27

28

15


29

Chủ đề: Đột biến

Chủ đề: Đột biến

Chủ đề: Đột biến

Chủ đề: Đột biến

với sinh vật và con người
- Trình bày được khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc

- Tích hợp bài

NST

22, bài 23, bài

- Giải thích được nguyên nhân phát sinh, tính chất và nêu được

24 và bài 26

vai trị của đột biến cấu trúc NST đới với bản thân sinh vật và

thành chủ đề.

con người .

- Bài 23. Mục


- Trình bày được các biến đổi sớ lượng thường thấy ở một cặp

I. Lệnh ▼

NST

trang 67-

- Giải thích được cơ chế hình thành thể (2n + 1) và thể (2n – 1)

Không thực

- Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST

hiện.

- Nhận biết được một sớ đột biến hình thái ở thực vật và phân

- Bài 24. Mục

biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa

IV. Sự hình

thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh.

thành thể đa

- Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi bội- Khuyến

hoặc trên tiêu bản

khích học sinh
tự đọc.
- Mục Câu hỏi
và bài tập: Câu


2- Khơng thực
hiện
30

Bài 25. Thường

- Trình bày được khái niệm thường biến.

biến

- Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến về hai
phương diện khả năng di truyền và sự biểu hiện kiểu hình
- Trình bày được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó
trong chăn ni và trồng trọt
- Trình bày được ảnh hưởng của mơi trường đới với tính trạng sớ
lượng và mức phản ứng của chúng trong việc nâng cao năng suất

16

31

Bài 27. Thực


vật nuôi và cây trồng.
- Nhận biết được một số thường biến phát sinh ở các đối tượng

hành: Quan sát

trước tác

thường biến

động trực tiếp của điều kiện sống.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến
- Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, rút ra được:
+ Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen

32

Bài 28. Phương

+ Tính trạng sớ lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường
CHƯƠNG V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
- Sử dụng được phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích

pháp nghiên cứu

một vài tính trạng hay đột biến ở người

di truyền người

- Phân biệt được hai trường hợp : sinh đôi cùng trứng và khác

trứng


- Hiểu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh
trong nghiên cứu di truyền, từ đó giải thích được một sớ trường
hợp thường gặp.
17

33

Bài 29. Bệnh và

- Nhận biết được bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tơcnơ qua các

tật di truyền ở

đặc điểm hình thái.

người

- Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh
câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón tay.
- Nêu được nguyên nhân của các bệnh, tật di truyền và đề xuất

34

18

35


được một số biện pháp hạn chế phát sinh chúng.
Bài 30. Di truyền - Nêu được di truyền học tư vấn là gì? Và nội dung của lĩnh vực

Mục II.1. Bảng - Tích hợp

học với con

khoa học này.

30.1: Khơng

ND kiến thức

người

- Hiểu được tại sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35

dạy.

GDBVMT.

Ơn tập học kì 1

và hậu quả di truyền của ô nhiễm môi trường đối với con người.

- Bổ sung ND

* Nội dung kiến thức bổ trợ:

kiến thức bổ


- Quan điểm về lựa chọn giới tính trong sinh sản ở người.

trợ vào

- Hệ thớng hố được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị

KHBD
- Hệ thớng

- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản x́t và đời sớng.

câu hỏi ơn
tập, BT tình
h́ng gồm
có: Kiến thức


cơ bản, kiến
thức bổ trợ,
câu hỏi
GDKNS,
36

Kiểm tra cuối

- Nhằm kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức của các chương học

BVMT.
Đề KT có sử


HK1

kì I.

dụng câu hỏi
nội dung kiến
thức bổ trợ,
tích hợp
GDKNS,

Tuần Số tiết

19

Chủ đề/Bài

u cầu cần đạt

34

HỌC KÌ II

37

CHƯƠNG VI. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Bài 31. Cơng
- Trình được khái niệm công nghệ tế bào
nghệ tế bào.


Nội dung

BVMT.
Hướng dẫn

điều chỉnh

thực hiện

- Mục I. Lệnh

Bổ sung nội

- Nêu được những cơng đoạn chính của cơng nghệ tế bào, vai trị ▼ trang 89, ý

dung kiến

của từng công đoạn.

2 (Để

thức bổ trợ

- Thấy được những ưu điểm của việc nhân giống vơ tính trong

nhận được mơ

vào KHBD

ớng nghiệm và phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy


non…): Không

mô và tế bào trong chọn giống.

thực hiện.


* Nội dung kiến thức bổ trợ:

- Mục II. Ứng

- Một số vấn đề về đạo đức sinh học trong nghiên cứu và ứng

dụng công

dụng công nghệ di truyền tại địa phương.

nghệ tế bào Không dạy chi
tiết về cơ chế,
chỉ giới thiệu

38

Bài 32. Công

- Nêu được khái niệm kĩ thuật gen, trình bày được các khâu

các ứng dụng.
Mục I. Khái


nghệ gen

trong kĩ thuật gen

niệm kĩ thuật

- Trình bày được cơng nghệ gen, công nghệ sinh học

gen và
công nghệ gen:
Không dạy chi
tiết, chỉ dạy
phần chữ đóng
khung ở ći
bài
Mục II. Ứng
dụng cơng
nghệ gen:
Không dạy chi
tiết, chỉ giới
thiệu các ứng


dụng.
20

39

Bài 34. Thối


- Nêu được khái niệm thối hố giớng.

hóa do tự thụ

- Trình bày được ngun nhân thối hố của tự thụ phấn bắt

phấn và giao phối buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trị trong
gần
40

chọn giớng.

-Trình bày được phương pháp tạo dịng th̀n ở cây ngơ.
Bài 35. Ưu thế lai - Trình bày được khái niệm : ưu thế lai, lai kinh tế.

Mục III. Các

- Trình bày được:

phương pháp

+ Cơ sở di truyền của hiện tượnh ưu thế lai, lí do khơng dùng cơ

tạo ưu thế lai:

thể lai F1 để nhân giống.

Không dạy chi


+ Các biện pháp duy trì ưu thế lai, phương pháp tạo ưu thế lai.

tiết, chỉ dạy

+ Phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta.

phần chữ đóng
khung ở ći
bài

21

41

Bài 39. Thực

- Biết cách sưu tầm tư liệu, biết cách trưng bày tư liệu theo các

- Bổ sung nội

hành: Tìm hiểu

chủ đề.

dung kiến

thành tựu chọn

- Phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu.


thức bổ trợ

giống vật nuôi và

* Nội dung kiến thức bổ trợ:

vào KHBD.

cây trồng

- Tìm hiểu được một số sản phẩm ứng dụng công nghệ di truyền

- Tích hợp

tại địa phương.

kiến thức GD
địa phương.

42

Bài 40. Ơn tập

– Học sinh hệ thớng hố được các kiến thức cơ bản về di truyền

- Mục I. Bảng


phần di truyền và và biến dị.


40.1- Không

biến dị

thực hiện cột

– Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản x́t và đời sớng.

“Giải thích”.
- Mục II. Câu 7
và câu 10Khơng thực
hiện
SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG

Tích hợp ND

CHƯƠNG I. SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG

kiến thức
GDBVMT.

22

43

44

23

45


Bài 41. Mơi

- Phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống, nhận biết

Mục Câu hỏi

trường và các

các loại môi trường sống của sinh vật

và bài tập: Câu

nhân tố sinh thái

- Phân biệt được nhân tố sinh thái: nhân tố vô sinh, hữu sinh, đặc 4- Không thực
biệt là nhân tố con người

hiện

Bài 42. Ảnh

- Trình bày được khái niệm giới hạn sinh thái
- Nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các

Mục I. Lệnh

hưởng của ánh

đặc điểm hình thái giải phẩu sinh lí và tập tính của sinh vật


▼ trang 122-

sáng lên đời sớng - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường

123-Không

sinh vật
Bài 43. Ảnh

thực hiện
- Trình bày được những ảnh hưởng của nhân tớ sinh thái nhiệt dộ

hưởng của nhiệt

và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập

độ và độ ẩm lên

tính của sinh vật.


46

24

47

đời sớng sinh vật
Bài 44. Ảnh


- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật.
- Trình bày được thế nào là yếu tố sinh vật.

hưởng lẫn nhau

- Nêu được mối quan hệ giữa sinh vật cùng loài và sinh vật khác

giữa các sinh vật

loài.

Bài 45. Thực

- Thấy rõ được lợi ích của mối quan hệ giữa các sinh vật.
- Nêu được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng và độ

hành: Tìm hiểu

ẩm lên đời sớng sinh vật ở môi trường đã quan sát.

môi trường và
ảnh hưởng của
một số nhân tố
sinh thái lên đời
48

sống sinh vật
Bài 46. Thực


- Phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống, nhận biết

hành: Tìm hiểu

các loại mơi trường sớng của sinh vật

môi trường và

- Phân biệt được nhân tố sinh thái: nhân tố vô sinh, hữu sinh, đặc

ảnh hưởng của

biệt là nhân tớ con người

một sớ nhân tớ

- Trình bày được khái niệm giới hạn sinh thái

sinh thái lên đời
sống sinh vật
CHƯƠNG II. HỆ SINH THÁI

Tích hợp ND
kiến thức

25

49

Bài 47. Quần thể


- Nêu được khái niệm quần thể, biết cách nhận biết quần thể sinh Mục II -

GDBVMT.
Bổ sung nội


sinh vật

vật. Lấy ví dụ minh họa.

Những đặc

dung kiến

- Chỉ được các đặc trưng cơ bản của quần thể, từ đó nêu lên ý

trưng cơ bản

thức bổ trợ

nghĩa thực tiễn.

của quần thể

vào KHBD

* Nội dung kiến thức bổ trợ:

sinh vật:


- Biện pháp bảo vệ quần thể.

Không dạy chi
tiết, chỉ giới
thiệu các đặc

50

Bài 48. Q̀n thể

- Trình bày được một sớ đặc điểm cơ bản của quần thể người

trưng.
Mục II – Đặc

người

liên quan đến vấn đề dân số.

trưng về thành

- Từ đó thay đổi nhận thức về dân sớ và phát triển xã hội.

phần nhóm
tuổi của mỗi
q̀n thể
người: Khơng
dạy chi tiết, chỉ
giới thiệu các

đặc trưng

26

51

Bài 49. Quần xã

- Trình bày được khái niệm quần xã sinh vật

sinh vật

- Chỉ ra được những dấu hiệu điển hình của quần xã
- Chỉ ra được các mối quan hệ giữa ngoại cảnh với quần xã, tạo

52

sự ổn định và cân bằng sinh học trong quần xã.
Bài 51, 52. Thực - Nêu khái niệm Hệ sinh thái, nhận biết được hệ sinh thái trong

Bổ sung nội



×