Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC KÈM PHỤ LỤC 3 KHTN6 DẠY SONG SONG BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154 KB, 18 trang )

PHỤ LỤC 3
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: TH&THCS VỊ QUANG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: CHUN MƠN THCS

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP: 6
(Năm học 2023-2024)
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Thuận Lợi:
a) Về giáo viên:
- Nhà trường trang bị tương đối đầy đủ, kịp thời SGK, SGV, cơ sở vật chất cho dạy và học.
- Về phương tiện dạy học nhà trường có khả năng đáp ứng nhu cầu dạy học của giáo viên bộ môn.
- Đa số giáo viên trong tổ có thâm niên giảng dạy, có chun mơn vững vàng, nhiệt tình trong cơng tác và các phong
trào khác. Có kinh nghiệm trong việc giảng dạy học sinh đặc biệt là được sự yêu thương, tín nhiệm của đồng nghiệp.
b) Về học sinh:
- Học sinh được mượn đầy đủ sách giáo khoa của thư viện nhà trường ,đầy đủ đồ dùng học tập và đủ vở để ghi chép
bài học .
- Trong học tập các em đã bước đầu xác định được mục tiêu học tập của mình, nên các em đã chăm chỉ chịu khó học


bài , ln có hướng phấn đấu học hỏi các bạn trong lớp, trong trường.
- Các em học sinh trong lớp có ý thức đoàn kết, thân ái . Ln giúp đỡ nhau cùng tiến bộ..
2. Khó khăn:
a) Về giáo viên: Thiết bị dạy học còn hạn chế.
b) Về học sinh:


- Một sớ em nhận thức cịn chậm, cịn lười học bài và làm bài tập ở nhà nên phần nào đã ảnh hưởng chung đến chất
lượng thi đua về học tập của tập thể lớp và bộ môn.
- Một sớ gia đình chưa thực sự quan tâm đến học tập của con cái. Một sớ học sinh có hoàn cảnh khó khăn (con hộ
nghèo) và phần lớn học sinh con nhà nông nên thời gian tự học chưa nhiều,ý thức tự giác trong học tập chưa cao, do
đó ảnh hưởng rất lớn đến kết quả nhận thức của học sinh .
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
1. Về kiến thức:
KHTN là môn học được xây dựng và phát triển trên nền tảng các khoa học Vật lí, Hóa học, Sinh học và Khoa
học Trái đất... Đồng thời, sự tiến bộ của nhiều ngành khoa học khác liên quan như Toán học, Tin học... cũng góp
phần thúc đẩy sự phát triển khơng ngừng của KHTN.
Đối tượng nghiên cứu của KHTN là các sự vật, hiện tượng, q trình, các thuộc tính cơ bản về sự tồn tại, vận
động của thế giới tự nhiên. Vì vậy, trong mơn KHTN, những ngun lí, khái niệm chung nhất của thế giới tự nhiên
được tích hợp xun śt các mạch nội dung. Trong q trình dạy học, các mạch nội dung được tổ chức sao cho vừa
tích hợp theo nguyên lí của tự nhiên, vừa đảm bảo logic bên trong của từng mạch nội dung.
Trong chương trình GDPT, mơn KHTN được dạy ở THCS và là môn học bắt buộc, giúp HS phát triển các


phẩm chất, năng lực đã được hình thành, phát triển ở cấp tiểu học; hình thành phương pháp (PP) học tập, hoàn chỉnh
tri thức và kĩ năng nền tảng để tiếp tục học lên THPT, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sớng lao động.
KHTN là mơn học có ý nghĩa quan trọng với sự phát triển toàn diện của HS, có vai trị nền tảng trong hình
thành, phát triển thế giới quan khoa học của HS cấp THCS. Cùng với Tốn học, Cơng nghệ và Tin học, mơn KHTN
góp phần thúc đẩy GD STEM, góp phần đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực trẻ cho giai đoạn CNH - HĐH
đất nước.
2. Về kĩ năng:
* Kĩ năng chung:
- Biết thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các bộ sưu tập nhỏ, sử dụng các dụng cụ, thiết bị
thí nghiệm, dặt và theo dõi một sớ thí nghiệm đơn giản.
- Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng một số cây, con phổ biến ở địa phương; vào việc giữ gìn vệ sinh cá
nhân, vệ sinh cơng cộng; vào việc giải thích các hiện tượng sinh học thơng thường trong đời sớng.
- Có kĩ năng học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ,...

- Rèn luyện được năng lực tư duy: phân tích, đới chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, hiện
tượng sinh học...
* Kỹ năng sống: Học sinh THCS hiện nay bước đầu hình thành những quan niệm cơ bản về giáo dục kỹ năng
sống. Và hầu hết đều nhận thức được kỹ năng sống là hành vi con người thể hiện khi ứng phó với những tình h́ng
diễn ra trong cuộc sớng, dựa trên những phẩm chất tâm lý và kinh nghiệm cá nhân những kỹ năng sống cần thiết cho
học sinh THCS (do các nhà nghiên cứu, quản lý, giáo viên thiết lập). Có 4 kỹ năng sớng cần trang bị cho các em học
sinh THCS như sau:


- Nhóm kỹ năng tự nhận thức bản thân
- Nhóm kỹ năng giao tiếp ứng xử
- Kỹ năng hợp tác và chia sẻ
- Nhóm kỹ năng phân biệt hành vi.
Tại Việt Nam, việc đưa kỹ năng sớng vào chương trình giảng dạy đang ngày càng được chú trọng, đặc biệt là
bậc trung học cơ sở. Môn KHTN giúp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh THCS như: Tự bảo vệ và chăm sóc bản
thân; Quản lý cảm xúc; Quản lý thời gian; Giao tiếp, ứng xử; Làm việc nhóm; Giải quyết vấn đề.
* Các năng lực cần hình thành:
Về các năng lực chung: Mơn KHTN góp phần hình thành và phát triển các năng lực chung quy định trong
Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể:
- Thơng qua phương pháp giáo dục rèn luyện cho HS phương pháp tự học, tự khám phá để chiếm lĩnh kiến
thức khoa học. Năng lực tự chủ và tự học được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động thực hành, làm dự
án, thiết kế các hoạt động thực nghiệm trong phịng thí nghiệm, ngoài thực địa, đặc biệt trong tổ chức tìm tịi khám
phá thế giới tự nhiên.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động như quan sát, xây dựng
giả thuyết khoa học, lập và thực hiện kế hoạch kiểm chứng giả thuyết, thu thập và xử lí dữ kiện, tổng hợp kết quả và
trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu. Đó là những kỹ năng thường xuyên được rèn luyện trong dạy học các chủ đề
của môn học. Mơn KHTN góp phần hình thành và phát triển năng lực hợp tác khi người học thường xuyên thực hiện
các dự án học tập, các bài thực hành, thực tập theo nhóm, các hoạt động trải nghiệm. Khi thực hiện các hoạt động đó
HS cần làm việc theo nhóm, trong đó mỗi thành viên thực hiện các phần khác nhau của cùng một nhiệm vụ, người



học được trao đổi, trình bày, chia sẻ ý tưởng, nội dung học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo được thể hiện trong việc tổ chức cho HS đề xuất vấn đề, nêu giả
thuyết, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch tìm tịi, khám phá các hiện tượng đa dạng của thế giới tự nhiên, gần gũi với
cuộc sớng hàng ngày. Trong chương trình giáo dục KHTN, thành tớ tìm tịi khám phá được nhấn mạnh xuyên suốt
từ cấp TH đến THPT và được hiện thực hố thơng qua các mạch nội dung dạy học, các bài thực hành và hoạt động
trải nghiệm từ đơn giản đến phức tạp.
Năng lực đặc thù: Mơn KHTN hình thành và phát triển cho HS năng lực tìm hiểu tự nhiên, bao gồm:
- Nhận thức kiến thức khoa học tự nhiên: Trình bày, giải thích và vận dụng được những kiến thức phổ
thông cốt lõi về thành phần cấu trúc, sự đa dạng, tính hệ thớng, quy luật vận động, tương tác và biến đổi của thế giới
tự nhiên; với các chủ đề khoa học: chất và sự biến đổi của chất, vật sống, năng lượng và sự biến đổi vật lí, Trái Đất
và bầu trời; vai trị và cách ứng xử phù hợp của con người với môi trường tự nhiên.
- Tìm tịi và khám phá thế giới tự nhiên: Bước đầu thực hiện được một số kỹ năng cơ bản trong tìm tịi,
khám phá một sớ sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên và trong đời sớng: quan sát, thu thập thơng tin; dự đốn,
phân tích, xử lí sớ liệu; dự đốn kết quả nghiên cứu; suy luận, trình bày.
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Bước đầu vận dụng kiến thức khoa học vào một sớ tình h́ng đơn giản,
mơ tả, dự đốn, giải thích được các hiện tượng khoa học đơn giản. Ứng xử thích hợp trong một sớ tình h́ng có liên
quan đến vấn đề sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng. Trình bày được ý kiến cá nhân nhằm vận dụng kiến
thức đã học vào bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên và phát triển bền vững.
* Về phẩm chất: Giúp HS biết trân trọng, giữ gìn và bảo vệ tự nhiên; có thái độ và hành vi tôn trọng các quy
định chung về bảo vệ tự nhiên; hứng thú khi tìm hiểu thế giới tự nhiên và vận dụng kiến thức vào bảo vệ thế giới tự


nhiên của quê hương, đất nước. Thông qua dạy học, môn KHTN sẽ giáo dục cho HS biết yêu lao động, có ý chí vượt
khó; có ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ của bản thân, của người thân trong gia đình và cộng đồng.
3. Về thái độ:
- Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, cộng đồng và bảo vệ
môi trường.
- Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực Sinh học vào trồng trọt và chăn ni ở gia
đình và địa phương.

- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sớng, có thái độ và hành vi
đúng đắn đới với chính sách của Đảng và Nhà nước về dân số, sức khỏe sinh sản, phịng chớng HIV/AIDS, lạm
dụng ma túy và các tệ nạn xã hội.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, tranh ảnh, các mơ hình, các loại thiết bị, dụng cụ trong thực hành,
thiết bị giảng dạy dành cho giáo viên, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ, giá, A0...
- Sách giáo khoa, sách bài tập, một số dụng cụ, va li dùng cho học sinh.
IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Chuyên môn:
* Đối với GV:
- Mỗi bài dạy GV cần bám sát nội dung mục tiêu bài học,đổi mới phương pháp dạy học,vận dụng các quan điểm đổi
mới cùng phương pháp tích hợp để tổ chức tớt các tiết dạy học cho HS ,cần phát huy khả năng sáng tạo kiến thức
đã học để tích hợp kiến thức trọng tâm của từng bài ,từng nội dung trong chương trình .


- Khi dạy Gv cần nắm chắc nội dung của tiết dạy làm trục chính,từ đó tìm ra phương thức biểu đạt của tiết học đó.
- Cần biết tích hợp kiến thức các môn học khác phục vụ cho bài giảng thêm sâu sắc.
- Kiểm tra thường xuyên việc chuẩn bị bài ở nhà của HS (Cả bài hôm trước và hôm sau)
- Thường xuyên học hỏi ,trau dồi kiến thức để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
- Thực hiện nghiêm túc các quy chế chuyên môn ,chế độ soạn giảng, chấm và trả bài HS đúng quy định.
- Có kế hoạch tự làm những đồ dùng dạy học mà nhà trường thiếu.
- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực,phù hợp với đặc trưng bộ mơn.
- Tích cực bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém
* Đới với HS:
- Có đầy đủ đồ dùng học tập: SGK, vở ghi,vở bài tập...
- Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài .
- Về nhà tự giác ,tích cực học bài ,làm bài tập,chuẩn bị bài mới.
- Kết hợp việc học lý thuyết và rèn luyện các kĩ năng sống ,cách ứng sử trong cuộc sống.
2. Các công tác khác:
- Ln gương mẫu tham gia đầy đủ nhiệt tình các phong trào do nhà trường phòng tổ chức.

+ Nắm bắt năng lực nhận thức của từng đối tượng học sinh,từ đó có phương pháp dạy học phù hợp đới tượng học
sinh.
+ Quan tâm từng đới tượng học sinh để có biện pháp ́n nắn,giáo dục các em có ý thức học tập.
V- KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỤ THỂ:
1. Căn cứ thực hiện:


- Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện:
+ Công văn số: Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT, kèm tài liệu tập
huấn ma trận, đặc tả, SGK mới, và hướng dẫn bổ sung kiến thức môn KHTN 6, 7, 8 - phân môn KHTN 2, 3.
+ Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2021 quy định về đánh giá học sinh THCS, THPT. Sau đây là
một số điểm mới trong đánh giá học sinh trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) thực hiện từ năm
học 2021-2022 đối với môn KHTN lớp 6,7,8.
+ Kế hoạch giáo dục của đơn vị trường TH&THCS Vị Quang.
+ Quyết định phân công công tác của Hiệu trưởng trường TH&THCS Vị Quang.
Cá nhân tôi xây dựng Kế hoạch dạy học môn KHTN 6 - phân mơn KHTN 2, 3 như sau:
2. Phân phối chương trình:
PHỤ LỤC PHÂN PHỐI SỐ TIẾT DẠY THEO PHƯƠNG ÁN SONG SONG 3 MƠN
Cả năm Lý 51 tiết
Cả năm Hóa 31 tiết
Cả năm Sinh 58 tiết
Học kì 1

Hóa
Sinh
Học kì 2

Hóa
1
1

1
2
19
2
1
2
1
1
2
20
2
1
3
1
1
2
21
2
1
4
1
1
2
22
2
1
5
1
1
2

23
2
1
6
1
1
2
24
2
1
7
1
1
2
25
2
1
8
1
1
2
26
2
1
9
1( Kt)
1(KT)
2
27
2(1Kt)

1(kt)

Sinh
1
1
1
1
1
1
1
1
1


10
11
12
13
14
15
16
17
18
Tổng

1
1
1
1
1

1
1
1
1
18
72
2.1. KHTN 2 (HÓA HỌC) = 31 tiết

STT

1
1
1
1
1
1
1
1
1(kt)
18

2
2
2
2
2
2
2
2
2(1kt)

36

28
29
30
31
32
33
34
35

2
2
2
2
2
2
2
1(kt)

Tổng

33

1
1
1

1(kt)
13

68

1
1
1
2
2
2
2
2
22

Bài học

Số tiết

Thời điểm

Thiết bị dạy học

Địa điểm

(1)

(2)

(3)

(4)


dạy học (5)

HỌC KÌ I = 18 TIẾT
1

Bài 1: Giới
thiệu

2

1

MỞ ĐẦU (7 tiết)
Tuần 1 – Tiết 1
Máy tính, máy chiếu

Lớp học

2

Tuần 2,3 – Tiết Máy tính, máy chiếu

Lớp học

về

KHTN
Bài 2: Các
lĩnh vực chủ
yếu


2,3

của

Tờ giấy, cốc nước vơi trong, khí carbon dioxide,
đèn pin, quả địa cầu

KHTN
3

Bài 8. Sự đa

3

CHỦ ĐỀ 2: CÁC THỂ CỦA CHẤT
Tuần 4,5,6 - Tiết - Máy chiếu ,cớc thủy tinh, bình cầu đay tròn,

Lớp học


dạng của các

4,5,6

chất. Các thể

nước, nước đá, dầu ăn, muối ăn, đường, bát sứ,
đèn cồn, giá sắt, tấm lưới, nến.


của chất và
sự

chuyển

thể
9.

1

CHỦ ĐỀ 3: OXYGEN VÀ KHƠNG KHÍ
T̀n 7 - Tiết 7
- Máy chiếu, lọ chứa oxygen, diêm, que đóm

5

Khơng khí
Ơn tập giữa

1

T̀n 8 – Tiết 8

Máy tính, máy chiếu

Lớp học

6

học kỳ I

Kiểm tra,

1

Tuần 9 - Tiết 9

Đề cương ôn tập
Đề kiểm tra, đáp án, hướng dẫn chấm

Lớp học

3

Tuần 10,11,12 – - Máy chiếu, nước màu, ống thủy tinh, chậu thủy

4

Bài

Lớp học

Oxygen.

đánh giá
giữa học kỳ
I (kết hợp
với 01 tiết
7

mơn Sinh)

Bài
10.
Khơng

khí

và bảo vệ
mơi trường

Tiết 10,11,12

tinh có gắn cây nến

Lớp học


khơng khí.
Ơn tập chủ
đề 3

1

T̀n 13 - Tiết 13 Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh liên quan nội

Lớp học

dung bài học.
CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC-

THỰC PHẨM THƠNG DỤNG. TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG (05 tiết)

Bài 11: Một
2
Tuần 14,15 - Tiết - Máy chiếu, cớc thủy tinh, đinh sắt, miếng kính,
Lớp học
số vật liệu

14,15

thông dụng
Bài

12:

tấm nhựa, miếng cao su, đá vôi, mảnh sành, đèn
cồn, mẩu gỗ, dây nhơm,đồng, bóng cao su, dây

2

Nhiệt liệu và

cao su, nước, nước nóng, xăng
Tuần 16,17 - Tiết Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh liên quan nội
16,17

Lớp học

dung bài học.

an ninh năng
9


lượng
Bài 13. Một
số

nguyên

1

Tuần 18 - Tiết 18 Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh liên quan nội

Lớp học

dung bài học.

liệu
HỌC KÌ II = 13 TIẾT
CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC13

THỰC PHẨM THƠNG DỤNG. TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG (04 tiết)
Bài 13. Một
1
Tuần 19 – Tiết 19 Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh liên quan nội
Lớp học
số
liệu

nguyên

dung bài học.



14

Bài 14. Một
sớ

lương

thực,
15

2

T̀n 20, 21 – Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh liên quan nội
Tiết 20, 21

Lớp học

dung bài học.

thực

phẩm
Ôn tập chủ

1

Tuần 22 - Tiết 22 Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh liên quan nội


đề 4

dung bài học.
Đề cương ôn tập
CHỦ ĐỀ 5: CHẤT TINH KHIẾT- HỖN HỢP. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CÁC CHẤT
(09 tiết: 01 tiết ôn tập giữa kỳ+ 01 tiết kiểm tra giữa kỳ + 01 tiết ôn tập cuối kỳ +

16

Bài 15. Chất

3

tinh khiết và

01 tiết kiểm tra cuối kỳ)
Tuần 23,24,25 – - Máy chiếu, nước cất, ống nghiệm, đồng hồ
Tiết 23,24,25

hỗn hợp

Lớp học

bấm dây, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, dung dịch
athanol, dầu ăn, muối ăn, đường kính, đường
phèn, bột mì, cát , th́c tím, iodine, nước cất,
nước đá, nước nóng, nước ngọt đóng chai, trứng

17


Ơn tập giữa

1

kì II

gà, chanh, bột sắn dây, giấm ăn
Tuần 26 – Tiết 26 Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh liên quan nội

Lớp học

dung bài học.

18

Kiểm

tra

19

giữa kì II
Bài 16: Một

1

Đề cương ôn tập
Tuần 27 – Tiết 27 Đề kiểm tra, đáp án, hướng dẫn chấm.

Lớp học


2

Tuần 28, 29 – - Máy chiếu, Sulfua (Lưu huỳnh), nước, muối,

Lớp học


số phương

20

Tiết 28, 29

pháp tách

tam giác, phễu lọc, giấy lọc, giá sắt,đèn cồn, bát

chất ra khỏi

sứ, kiềng sắt,phễu chiết

hỗn hợp.
Ôn tập cuối

1

Tuần 34 – Tiết 30 Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh liên quan nội

kì II

21

dầu ăn,lọc, đũa thủy tinh, bình thủy tinh hình

Kiểm

Lớp học

dung bài học.
tra

1

Đề cương ơn tập
T̀n 35 – Tiết 31 Đề kiểm tra, đáp án, hướng dẫn chấm.

Lớp học

cuối kì II
2.2. KHTN 3 (SINH HỌC) = 58 tiết
STT

1

Bài học

Số tiết

(1)


(2)

Mở đầu: Giới thiệu

3 tiết

Thời điểm

Thiết bị dạy học

Địa điểm

(4)

dạy học (5)

Thước cuộn, đồng hồ bấm giây,

Lớp học

(3)
HỌC KÌ I = 36 tiết

về khoa học tự
nhiên, dụng cụ đo
và an toàn thực
2

hành
Bài 3: Quy định an


3

Tuần 1, 2 - Tiết 1,2,3

toàn trong phòng

lực kế, nhiệt kế, pipette, bình chia

thực hành.Giới thiệu

độ, cớc chia độ, cân đồng hồ, cân

một sớ dụng cụ đo -

điện tử, kính lúp, kính hiển vi


Sử dụng kính lúp và

quang học.

kính hiển vi quang
học
1

Bài 17. Tế bào

2


Bài 18. Thực hành quan

(ND Giới thiệu các phép đo Lý
dạy)
Chủ đề 6: Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống (7 tiết)
4
Tuần 2 - Tiết 4
Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh
Tuần 3 - Tiết 5,6
liên quan nội dung bài học.
Tuần 4 - Tiết 7
2

sát tế bào sinh vật
3

Ôn tập chủ đề 6

1

Tuần 4 - Tiết 8

Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh

Tuần 5 - Tiết 9

liên quan nội dung bài học.

Tuần 5 - Tiết 10


Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh

Lớp học

Lớp học

Lớp học

liên quan nội dung bài học.

Bài 19. Cơ thể đơn
bào và cơ thể đa bào.
Bài 20. Các cấp độ tổ
8

9
10

2

Đề cương ôn tập
Chủ đề 7. Từ tế bào đến cơ thế
Tuần 6 - Tiết 11,12
Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh

Lớp học

2

liên quan nội dung bài học.

Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh

Lớp học

Tuần 7 - Tiết 13, 14

chức trong cơ thể đa
bào
Bài 21. Thực hành
quan sát sinh vật
Ơn tập giữa kì I

liên quan nội dung bài học.
2
1

Tuần 8 - Tiết 15, 16

Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh

Lớp học

Tuần 9 - Tiết 17

liên quan nội dung bài học.
Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh

Lớp học

liên quan nội dung bài học.



Đề cương ơn tập
(Tiết kiểm tra tính vào sớ tiết mơn

11

Bài 22. Phân loại thế

Lý, Hố)
Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống (4 tiết)
4
Tuần 9 - Tiết 18
Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh

giới sống: Sự cần
thiết của phân loại
Bài 23. Thực hành
12

xây dựng khóa lưỡng

13

phân
Bài 24. Virus

14
15


Bài 25. Vi khuẩn
Bài 26. Thực hành

Tuần 10 - Tiết 19, 20
1

Tuần 11 - Tiết 21
Tuần 11 - Tiết 22

Lớp học

liên quan nội dung bài học.
Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh

Lớp học

liên quan nội dung bài học.
2
2
2

Tuần 12 - Tiết 23, 24

Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh

Lớp học

Tuần 13 - Tiết 25, 26

liên quan nội dung bài học.

Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh

Lớp học

Tuần 14 - Tiết 27, 28

liên quan nội dung bài học.
Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh

Lớp học

quan sát vi khuẩn.

liên quan nội dung bài học.

Tìm hiểu các bước
16

17
18

làm sữa chua
Bài 27. Ngun sinh
vật.
Bài 28. Nấm
Ơn tập ći học kì I

4

T̀n 15 - Tiết 29, 30


Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh

Lớp học

2

Tuần 16 - Tiết 31, 32
Tuần 17 - Tiết 33, 34

liên quan nội dung bài học.
Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh

Lớp học

Tuần 18 - Tiết 35

liên quan nội dung bài học.
Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh

Lớp học

1


liên quan nội dung bài học.
19

Kiểm tra ći kì I


1

T̀n 18 - Tiết 36

Đề cương ôn tập.
Đề kiểm tra, thang điểm, hướng

Lớp học

dẫn chấm.
Kết hợp với số tiết của phân mơn
Hố.
1
2
3

HỌC KÌ II
Bài 28. Nấm
Bài 29. Thực vật
Ơn tập giữa kì II

22
2

T̀n 19, 20 - Tiết 37,

Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh

Lớp học


5

38
liên quan nội dung bài học.
Tuần 21, 22, 23, 24, 25 Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh

Lớp học

1

Tiết 39, 40, 41, 42, 43
Tuần 26 - Tiết 44

Lớp học

liên quan nội dung bài học.
Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh
liên quan nội dung bài học.
Đề cương ôn tập.
Tiết kiểm tra tính vào sớ tiết mơn

4

Bài 30. Thực hành

5

phân loại thực vật
Bài 31. Động vật


6

Bài 31. Động vật
Ôn tập chủ đề 8

T̀n 27 - Tiết 45

Lý, Hố
Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh

Lớp học

3

Tuần 28, 29, 30 - Tiết

liên quan nội dung bài học.
Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh

Lớp học

2
1

46, 47, 48
Tuần 31 - Tiết 49, 50
Tuần 32 - Tiết 51

1


liên quan nội dung bài học.
Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh
liên quan nội dung bài học.

Lớp học


7

Bài 32. Thực hành

1

Đề cương ơn tập.
Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh

Tuần 32 - Tiết 52

quan sát và phân loại

Lớp học

liên quan nội dung bài học.

động vật ngoài thiên
8

nhiên
Bài 33. Đa dạng sinh


9

học.
Bài 34. Tìm hiểu

2
3

sinh vật ngoài thiên
10

nhiên
Ơn tập ći học kì II

1

T̀n 33 - Tiết 53, 54

Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh

Tuần 34 - Tiết 55, 56

liên quan nội dung bài học.
Vợt bướm, lọ đựng mẫu vật, sổ ghi

Vườn

Tuần 35- Tiết 57

chép…


trường

Tuần 35 - Tiết 58

Máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh

(Kiểm tra ći kì tính

liên quan nội dung bài học.

vào số tiết của Lý và

Đề cương ôn tập.

Lớp học

Lớp học

Hố)
II. Nhiệm vụ khác: Khơng có
III. Chỉ tiêu chun môn:
Môn

Khối

Tổng
số

Tốt

SL
%

Khá
SL

Đạt
%

SL


%

SL

Ghị chú
%

Khoa học tự

6
13
3
23
1
7,6
9
69,4
0

0
nhiên
Trên đây là kế hoạch dạy học môn KHTN 6, phân môn KHTN 2, 3 của Tổ: Chuyên môn THCS trường

TH&THCS Vị Quang. Trong thời gian thực hiện sẽ có sự điều chỉnh, bổ sung nội dung phù hợp theo sự chỉ đạo của


cấp trên./.
TỔ TRƯỞNG

Cần Yên, ngày 10 tháng 9 năm 2023

(Ký và ghi rõ họ tên)

GIÁO VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nông Văn Giang

Đường Thị Thúy Hằng



×