Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1 THEO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU TÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.54 KB, 36 trang )

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN
-------------------------------

CHUYÊN ĐỀ
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1
THEO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU
TÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG.

TIỂU HỌC.


LỜI NĨI ĐẦU
Sinh hoạt chun mơn theo hướng “nghiên cứu bài
học” Là đổi mới phương pháp dạy học cũng là một trong các
nội dung đổi mới Sinh hoạt tổ chuyên mơn (SHTCM).
- Tiết dạy là cơng trình tập thể
- Các bước đổi mới SHTCM theo nghiên cứu bài học:
1. Chuẩn bị bài dạy nghiên cứu
2. Tiến hành dạy minh họa và dự giờ.
3. Suy ngẫm và thảo luận bài học.
4. Rút kinh nghiệm và vận dụng vào các bài giảng sau.
1.1 Cách quan sát của GV đi dự giờ
- Gv chọn cho mình chỗ ngồi dự giờ phù hợp, tốt nhất là ngồi
hai bên để tiện quan sát học sinh
- Người dự có thể mang theo máy ghi hình, quay phim chụp
ảnh học sinh
- Đặc biệt chú ý đến khả năng lĩnh hội, quan sát hành vi học
tập của học sinh trong giờ học


1.2. Lấy hành vi học tập của học sinh làm trung tâm thảo
luận
- Chú ý trả lời hệ thống câu hỏi:
+HS học như thế nào?


+Lớp dạy đang gặp khó khăn gì?
+Nội dung và phương pháp giảng dạy có phù hợp và gây
hứng thú cho HS khơng?
+Kết quả cuối cùng có được cải thiện hay khơng?
+Nếu cần điều chỉnh thì điều chỉnh gì và điều chỉnh như thế
nào?...
1.3. Khơng có một mẫu giáo án nào là chuẩn nhất, chỉ có
giáo án phù hợp với khả năng của học sinh trong từng lớp.
- SHCM theo nghiên cứu bài học không tập trung vào
đánh giá giờ học, xếp loại giờ dạy như trước đây mà hướng
đến khuyến khích GV tìm ra ngun nhân tại sao HS chưa đạt
kết quả như mong muốn và kịp thời có biện pháp khắc phục.
Không chỉ tạo cơ hội cho mọi cá thể được tham gia vào quá
trình học tập mà cách làm này còn giúp GV chủ động điều
chỉnh cách dạy “hợp gu” với đối tượng HS lớp mình, trường
mình hơn.
- GV có quyền và mạnh dạn điều chỉnh mục tiêu, nội dung và
thời lượng bài học sao cho sát với thực tế.
- Nên tìm ra giáo án phù hợp với đối tượng học sinh của lớp
mình, đừng hướng đến những cái cao siêu trong khi khả năng
lĩnh hội của học sinh còn hạn chế.
2. Mục tiêu chung:



- Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào
quá trình học tập, Giáo viên quan tâm đến khả năng học tập
của từng học sinh, đặc biệt những học sinh khó khăn về học.
- Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên
môn, kĩ năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo trong
việc áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học thông qua
việc dự giờ, trao đổi, thảo luận,chia sẻ khi dự giờ.
- Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.
- Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường:
Cải thiện mối quan hệ giữu Ban giám hiệu với giáo viên; giáo
viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, cán bộ quản lí/giáo
viên/học sinh với các nhân viên trong nhà trường; giữa học
sinh với học sinh. Tạo môi trường làm việc, dạy học và dân
chủ, cải thiện cho tất cả mọi người.
3. Mục tiêu cụ thể.
1.Thơng qua các quy trình nghiên cứu bài học, giúp giáo viên
tìm các giải pháp trong quá trình dạy học nhằm nâng cao kết
quả học tập của học sinh. Người dự giờ tập chung phân tích
hoạt động học của HS, phát hiện những khó khăn mà học sinh
gặp phải, tìm các giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập,
mạnh dạn đưa ra những thay đổi, điều chỉnh nội dung, cách
dạy cho phù hợp.


2. Giáo viên nắm được cách thức tiến hành, phân tích nguyên
nhân , kết quả . Tạo cơ hội cho GV phát triển năng lực chuyên
môn, tiềm năng sáng tạo. Thông qua việc dạy và dự giờ minh
họa mỗi GV tự rút ra bài học kinh nghiệm để vận dụng trong
quá trình dạy học của mình.
3. Giúp GV chủ động điều chỉnh phương pháp dạy học phù

hợp với đối tượng HS
4. Xây dựng vững chắc hơn khối đoàn kết trong tổ chuyên
môn.
- Tổ chức một tiết dạy minh họa (nên GV “có sao làm vậy”
khơng cần dạy trước, luyện tập trước cho HS theo kiểu đối
phó.)
- GV đến dự giờ, tập trung vào cả hai hoạt động giảng
dạy của thầy và quan sát hoạt động của trò (sử dụng các
phương tiện để quan sát, ghi chép, quay phim…)
- Tổ chức SHCM, trình chiếu lại quá trình quan sát, ghi
chép.
- Bàn bạc thảo luận mọi hoạt động giảng dạy GV và học
tập của HS, từ đó phát hiện những khó khăn mà các em gặp
phải để có cách tháo gỡ kịp thời. (Các em học tập như thế nào,
có hứng thú và đạt kết quả cao hay không? Suy nghĩ của cả
nhóm là bằng mọi cách phải tìm ra được ngun nhân vì sao
HS chưa tích cực tham gia vào hoạt động học và học chưa đạt


kết quả như ý muốn… Trên cơ sở đó cùng đưa ra biện pháp
hữu hiệu có thể chỉnh sửa cách dạy, xén gọt bớt nội dung sao
cho phù hợp với từng con người riêng lẻ, rút ra kinh nghiệm
cho quá trình giảng dạy.)
- Sau tiết dạy khơng đánh giá xếp loại khá, giỏi hay trung
bình theo các tiêu chí đã được định sẵn như trước đây mà chỉ
đánh giá khả năng lĩnh hội tri thức của HS trong lớp mà thôi.
Tuy nhiên thước đo thành công hay thất bại tiết dạy là ở
thái độ, hành vi, phản ứng của học sinh trong giờ dạy đó và
đây là nguyên tắc đầu tiên khi tiến hành nghiên cứu bài
học.

Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc
phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài
liệu:
CHUYÊN ĐỀ
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1
THEO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU
TÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG.
Chân trọng cảm ơn!


NỘI DUNG
1.KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI:

2.THIẾT KẾ BÀI DẠY THỰC HÀNH: MÔN TỰ NHIÊN
XÃ HỘI LỚP 1 THEO SÁCH “CHÂN TRỜI SÁNG
TẠO”:
1. CHỦ ĐỀ I: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 11: NƠI EM SINH SỐNG (Tiết 2)
2. CHỦ ĐỀ II: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 12: CÔNG VIỆC TRONG CỘNG ĐỒNG
(Sách học sinh trang 52)
3. CHỦ ĐỀ II: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 13: TẾT NGUYÊN ĐÁN (Sách học sinh trang 56)

3.CÁC BIÊN BẢN CHUYÊN ĐỀ:
+ BIÊN BẢN TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ
+ BIÊN BẢN THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ


4.NỘI DUNG THỐNG NHẤT SAU CHUYÊN ĐỀ:


PGD THỊ XÃ ........
TRƯỜNG TH .........
Năm học: 20.... –20...

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do - Hạnh phúc

.........., ngày …. tháng .. năm 20….
KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG “NGHIÊN CỨU BÀI HỌC”
TỔ CHUN MƠN LỚP 1
Tên chun đề sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên
cứu bài học: Đổi mới phương pháp dạy học môn Tự nhiên
Xã hội lớp 1 theo sách “Chân trời sáng tạo” và phát huy
tính tích cực, tự giác của học sinh khi tiếp nhận kiến thức.
1.Mục tiêu:
- Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự
vào quá trình học tập, giáo viên quan tâm đến khả năng học
tập của từng học sinh, đặc biệt những học sinh có khó khăn về
học tập.
- Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực
chuyên môn, kỹ năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo



trong việc áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học thông
qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau khi dự giờ.
- Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.
- Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà
trường, tạo mơi trường làm việc, dạy và học dân chủ, thân
thiện cho tất cả mọi người.
2. Triển khai thực hiện chuyên đề theo từng bước:
2.1. Thống nhất thời gian: Thứ ….. ngày …. tháng …. năm
20…...
2.2. Địa điểm: Phòng học lớp ….. Thành phần: Toàn thể giáo
viên trong tổ.
2.3.Tên bài dạy:
1. CHỦ ĐỀ I: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 11: NƠI EM SINH SỐNG (Tiết 2)
2. CHỦ ĐỀ II: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 12: CÔNG VIỆC TRONG CỘNG ĐỒNG
(Sách học sinh trang 52)
3. CHỦ ĐỀ II: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 13: TẾT NGUYÊN ĐÁN (Sách học sinh trang 56)

2.4. Chọn lớp học sinh dạy: Lớp…..
2.5. Tổ chun mơn nhất trí phân cơng nhóm soạn bài: Khối 1
của tổ chun mơn. Giáo viên trong nhóm soạn giáo án của bài
học nghiên cứu cân trao đổi với các thành viên trong khối, tổ
chuyên môn để chỉnh sửa lại giáo án cho thật hoàn thiện, cụ thể,
dễ hiểu để giúp người dạy thực hiện tốt nhất.


2.6. Người dạy minh họa: Đồng chí ............... - giáo viên dạy
lớp 1A thuộc khối 1. Người dạy cần trao đổi với các thành

viên để hiểu sâu sắc các nội dung, nhập tâm khi giảng bài tự
tin, thoải mái nhất có thể.
2.7. Tổ chun mơn đề nghị Ban giám hiệu phân công người
hỗ trợ thiết bị: Đ/C ..... - phụ trách thiết bị.
2.8. Người viết biên bản: Đ/C ...... và Đ/C: ......... Người viết
biên bản cần ghi chi tiết, cụ thể nội dung cuộc họp phân công,
ý kiến tham gia của các thành viên sau khi dự giờ nghiên cứu
bài học.
2.9. Cách bố trí dự giờ, phương tiện dự giờ:
+ Giáo viên ngồi dự giờ đối diện với học sinh ngồi học hoặc
ngồi hai bên phòng học sao cho quan sát được tất cả các học
sinh thuận tiện nhất.
+ Phương tiện: Giáo viên dự giờ ghi lại diễn biến các hoạt
động học tập của học sinh bằng hình thức ghi chép hoặc quay
camera, chụp ảnh...
- GV dự giờ phải đảm bảo nguyên tắc: không làm ảnh hưởng
đến việc học tập của học sinh; khơng gây khó khăn cho giáo
viên dạy minh họa
2.10. Toàn thể giáo viên trong tổ dự giờ sinh hoạt chuyên đề
theo nghiên cứu bài học cần chọn chỗ ngồi thuận lợi để quan
sát được học sinh (không bỏ sót em nào) và ghi chép lại quan


sát đó một cách cụ thể, chi tiết từ đó có nhận định chính xác và
tìm ra ngun nhân cũng như giải pháp khắc phục hợp lí nhất.
Trên đây là kế hoạch tổ chức Sinh hoạt tổ chuyên
môn theo nghiên cứu bài học của tổ chuyên môn lớp 1. Tập
thể giáo viên tổ chuyên môn cùng thực hiện kế hoạch này.
Kế hoạch được xây dựng qua thảo luận và thống nhất
của các thành viên trong tổ. Vì vậy giáo viên trong tổ cần thực

hiện nghiêm túc, trách nhiệm để các chuyên đề đạt được kết
quả cao. Rất mong nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Ban
giám hiệu nhà trường để kế hoạch được thực hiện thành công
tốt đẹp.
TỔ TRƯỞNG CM
BGH DUYỆT
(Kí ghi rõ họ tên)
..................

2.THIẾT KẾ BÀI DẠY THỰC HÀNH:
GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1


MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ
SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ
Sinh hoạt chuyên môn dựa theo theo “Nghiên cưú bài
học”: Đổi mới phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội
lớp 1 theo sách “Chân trời sáng tạo” và phát huy tính tích
cực, tự giác của học sinh khi tiếp nhận kiến thức.
Giáo viên: .................
Đơn vị: Tổ chuyên môn lớp 1.
Tự nhiên Xã hội
CHỦ ĐỀ:CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 11: NƠI EM SINH SỐNG (Tiết 2)
(sách học sinh, trang 48)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng:
- Biết sự gắn bó đối với nơi ở của mình.

- Bày tỏ tình cảm bản thân với quê hương, khu phố.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học
- Trung thực: ghi nhận kết quả việc làm của mình một các trung thực
- Yêu nước: yêu làng xóm, đường phố nơi em sinh sống.
3. Năng lực
3.1.Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Bày tỏ sự gắn bó, tình cảm với nơi mình ở.
- Giao tiếp, hợp tác: bước đầu sử dụng ngôn ngữ của bản thân, cử chỉ
để trình bày thơng tin nơi em sinh sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ
tình huống, nhận ra những vấn đề và giải quyết được vấn đề.


3.2. Năng lực đặc thù:
- Biết sự gắn bó, tình cảm đối với nơi ở của mình.
- Bày tỏ sự gắn bó, tình cảm của bản thân với làng xóm hoặc khu phố
của mình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa, bảng phụ, bảng nhóm; ...
2. Học sinh: Sách học sinh, tranh ảnh sưu tầm,…
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải
quyết vấn đề, trị chơi.
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút):
* Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại

nội dung bài học trước
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi
đáp, cá nhân
* Cách tiến hành:
Cách tiến hành:
- GV bật nhạc hoặc bắt nhịp cho HS hát ,
- HS hát, múa theo nhạc.
múa bài “ Quê hướng tươi đẹp”
- GV đặt câu hỏi: Quang cảnh trong bài hát - đồng lúa, núi rừng,…..
có gì đẹp? Tình cảm của bạn nhỏ đối với
- Yêu quê hương của
nơi mình ở như thế nào?
mình..
- GV dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học.
2. Hoạt động 1: Sự gắn bó, tình cảm với
nơi em ở ( 17 phút)
* Mục tiêu: HS nhận biết sự gắn bó, tình
cảm đối với nơi ở của mình.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo
luận, Trị chơi; nhóm.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm
có 4 HS, yêu cầu các nhóm quan sát tranh


trong SGK trang 50,51 và TLCH :
+ Người dân trong khu phố của bạn An
đang làm gì?
+ Việc làm nào của họ thể hiện sự đồn
kết, gắn bó với nhau?

- GV tổ chức cho 1 số nhóm lên chia sẻ
- GV rút ra kết luận.
* Kết luận:Người dân sinh sống trong
khu phố đoàn kết, thương yêu nhau

- HS thảo luận nhóm 4 ,
trả lời:
- Đi dạo, tập thể dục,
đánh cờ, đá cầu, đi chợ,
…..
- Tình cảm đồn kết, u
thương, giúp đỡ nhau…
- Các nhóm lắng nghe,
nhận xét.

Nghỉ giữa tiết (1’)
3. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân (7
phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh tự liên hệ bản
thân về những việc đã làm.
* Phương pháp, hình thức tổ chức:liên hệ,
nhóm
* Mục tiêu: HS liên hệ và bày tỏ được sự
gắn bó,
tình cảm đối với nơi ở của mình.
* Cách tiến hành:
- HS thảo luận nhóm, trả
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
lời:
đơi, bày tỏ tình cảm và chia sẻ những việc

đã làm để thể hiện sự gắn bó, đồn kết đối
với người dân nơi đang ở thơng qua việc
thảo luận :
- đơng vui, có nhiều bạn
+ Em thích nhất điều gì ở nơi em ở? Vì
tốt,….
sao?
- yêu thương, giúp đỡ,
+ Em đã làm gì để thể hiện sự gắn bó ,
……
đồn kết đối với người dân xung quanh?
- GV gọi 1 số HS trình bày
- HS cùng nhận xét bạn
- GV rút ra kết luận.
* Kết luận: Em gắn bó với nơi em ở
- 1,2 HS nhắc lại


3. CỦNG CỐ (2 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến
thức trọng tâm mới học.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: ơn
tập,liên hệ.
* Cách tiến hành:
-Hướng dẫn HS nói về cuộc sống của bà Học sinh tự nêu theo ý cá
con nơi e đang sinh sống.
nhân
-Liên hệ giáo dục HS yêu quý những
người hàng xóm, giúp đỡ lẫn nhau.
4. VẬN DỤNG (3 phút):

* Mục tiêu: HS biết làm những việc thể
hiện tình cảm và gắn bó nơi em sinh sống
*Phương pháp, hình thức tổ chức:gợi
mở….
* Cách tiến hành:
-Cho HS nêu những việc em đã làm và sẽ -HS nêu
làm để thể hiện tình cảm của bản thân đối
với những người nơi em sinh sống.
- Sưu tầm, hỏi ý kiến
- Tìm hiểu thêm những việc làm phù hợp người thân theo gơi ý
để thề hiện sự gắn bó, đoàn kết đối với
người dân nơi đang sinh sống.
**********************************************

CHỦ ĐỀ 3: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 12: CÔNG VIỆC TRONG CỘNG ĐỒNG
(Sách học sinh trang 52)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
- Nêu được một số công việc của người dân trong cộng đồng.


- Nhận biết được bất kì cơng việc nào đem lại lợi ích cho cộng
đồng đều đáng quý.
- Làm được một số việc đóng góp cho cộng đồng.
1. Phẩm chất chủ yếu
- Nhân ái: Yêu quý công việc của mọi người.
- Chăm chỉ: Có ý thức chăm vệ sinh đường phố xung quanh nơi ở.
- Trách nhiệm: Hiểu được trách nhiệm của bản thân đối với đường phố
xung quanh nơi ở.
2. Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: Tự giác làm những việc có ích cho cộng đồng,
đường phố xung quanh nơi ở.
- Giao tiếp và hợp tác: Hòa đồng, chia sẻ cơng việc với hàng xóm.
- Giải quyết các vấn đề sáng tạo: Thể hiện được cách ứng xử phù hợp
với các tình huống xảy ra trong cộng đồng xung quanh nơi ở.
3. Năng lực khoa học
- Nhận thức khoa học: Xác định được cơng việc có ích.
- Tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: Biết vai trò của
mỗi người xung quanh nơi em ở.
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học: Làm những việc có ích xung
quanh nơi em ở.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, SGV, tranh ảnh.
- HS: SGK, VBT, tranh (hình vẽ) cơng việc u thích.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải
quyết vấn đề, trị chơi.
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1

Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh


1. Hoạt động khởi động và khám
phá:
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi
gợi những hiểu biết đã có của HS về

công việc trong cộng đồng mà em
biết.
b. Cách tiến hành:
HTTC: Trị chơi.
- Chia nhóm.
- Giới thiệu trị chơi “Ai nhanh hơn?”
- Tổ chức chơi.

- Kết luận, phân thắn thua, tun
dương.

2. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số
cơng việc trong cộng đồng.
a. Mục tiêu: HS biết được một số
công việc trong cộng đồng.
HTTC: Cá nhân.
b. Cách tiến hành
. Cách tiến hành
- Gắn tranh sgk trang 52, 53 phóng
to.
- Hướng dẫn:
+ Tranh vẽ ai?
+ Họ ở đâu? Họ đang làm gì?

- Ổn định nhóm
- Lắng nghe.
- Tham gia: từng nhóm nêu
tên 1 việc làm, nhóm sau
khơng trùng nhóm trước.
Nhóm nào khơng nêu được

thì thua.
* Dự kiến sản phẩm:
- Các em nêu được cơng việc
nơi cơng cộng.
* Tiêu chí đánh giá:
- Có tham gia trị chơi, chơi
đúng luật.
- Nêu đúng tên cơng việc.

- Quan sát.
- Ổn định nhóm, thảo luận
theo gợi ý.
- Trình bày - Bổ sung: Bác sĩ
khám chữa bệnh cho bệnh
nhân; nhân viên phục vụ
người dân mua sắm; lao công
đang quét rác; phục vụ cho


khách ăn uống ==> Giúp cho
mọi người được khỏe mạnh,
- Nhận xét, kết luận: Nêu đúng cơng vui vẻ, có khơng khí trong
việc của mọi người.
lành, cuộc sống tốt đẹp nhất,
họ đoàn kết, yêu thương
nhau.
* Dự kiến sản phẩm:
- Các em thảo luận tích cực,
nêu được cơng việc của từng
3. Hoạt động 2: Công việc nào đem người.

lại lợi cho cộng đồng đều đáng quý. - Biết việc làm để đóng góp
a. Mục tiêu: HS nhận biết được bất
cho cộng đồng.
kì cơng việc nào đem lại lợi cho cộng * Tiêu chí đánh giá:
đồng đều đáng quý.
- Quan sát tốt nội dung
HTTC: Nhóm.
tranh; thảo luận hiệu quả.
b. Cách tiến hành:
- Nêu được cơng việc của
- u cầu lấy tranh (hình ảnh) về
từng người, biết phải đồn
cơng việc em thích.
kết, u thương nhau.
- Tổ chức thảo luận.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, kết luận: Công việc nào
đem lại lợi cho cộng đồng đều đáng
quý.

4. Củng cố – dặn do
- Yêu cầu nêu nội dung bài.
- Liên hệ thực tế, GDTT
* Hoạt động tiếp nối:
- Nói với người thân về cơng việc

- Lấy tranh (hình ảnh).
- Nhóm thảo luận nêu việc
trong tranh (hình ảnh), lợi
ích.

- Trình bày, nhận xét.
- Lặp lại.
* Dự kiến sản phẩm:
- Các em nêu đúng tên việc.
- Biết được lợi ích của cơng
việc.


trong cộng đồng mà bản thân u
thích.
- Tìm hiểu những việc phù hợp để
đóng góp cho cộng đồng.

* Tiêu chí đánh giá:
- Tham gia thảo luận.
- Nêu đúng tên việc, lợi ích
của cơng việc.
- Cá nhân trả lời.
- Lắng nghe, thực hiện.
-Thực hiện.

BÀI 12: CÔNG VIỆC TRONG CỘNG ĐỒNG
TIẾT 2

Hoạt động giáo viên
1. Hoạt động khởi động và khám
phá:
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội
dung tiết học trước.

HTTC: Trị chơi.
- Chia nhóm.
- Giới thiệu trị chơi “Ai nhanh? Ai
đúng?”
- Tổ chức chơi.

- Kết luận, phân thắn thua, tuyên
dương.

Hoạt động của học sinh

- Lắng nghe.
- Tham gia: 1 HS nói thầm
tên 1 cơng việc cơng cộng
cho HS thứ 2 nghe, HS thứ 2
diễn tả lại cho cả lớp đoán.
HS nào đoán nhanh, đúng sẽ
chiến thắng.
* Dự kiến sản phẩm:
- Các em tham gia trị chơi
đúng luật.
- Đốn đúng tên công viêc
qua diễn tả.


* Tiêu chí đánh giá:
2. Hoạt động 1: tìm hiểu những việc - Có tham gia hát, hát đúng
làm thiết thực đóng góp cho cộng
lời.
đồng.

- Nêu đúng nội dung tranh.
a. Mục tiêu: HS nêu được một số
việc làm đóng góp cho cộng đồng.
HTTC: Nhóm đơi.
b. Cách tiến hành
- Giao việc, hướng dẫn:
+ Em hoặc gia đình em đã làm gì cho
làng xóm nơi em ở?
- Nhóm đơi thảo luận:
+ Việc đó mang lại lợi ích gì cho
+ Em nhặt rác để môi trường
cộng đồng.
sạch sẽ, cha em làm cỏ đường
- Nhận xét, kết luận: Em tham gia xây đi để thống mặt đường,…
dựng khu phố, làng xóm sạch đẹp.
- Trình bày - Nhận xét.
- Hướng dẫn từ khóa.
- Cơng việc, cộng đồng.
* Dự kiến sản phẩm:
- Có làm việc nhóm đơi.
- Biết việc làm để đóng góp
cho cộng đồng.
* Tiêu chí đánh giá:
- Thảo luận đúng u cầu,
trình bày to, rõ.
4. Hoạt động nối tiếp sau bài học.
- Nêu được công việc của em
- Chia sẻ với người thân về những
và gia đình góp phần cho nơi
việc nên làm để đóng góp cho cộng

ở.
đồng.
Tham gia làm một sỗ việc phù hợp để
đóng góp cho cộng đồng.
5. Củng cố – dặn do:
- Yêu cầu nhắc lại các kết luận, từ
- Nhắc lại
khóa trong bài.
- Lắng nghe, vận dụng
- Liên hệ thực tế, GDTT


**************************************


CHỦ ĐỀ 2: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 13: TẾT NGUYÊN ĐÁN (Sách học sinh trang 56)
II. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
- Giới thiệu được tên gọi và thời gian diễn ra tết Nguyên đán.
- Kể được một số cơng việc của gia đình và người dân cho tết
Ngun đán.
- Nêu được cảm xúc trong ngày tết Nguyên đán.
1. Phẩm chất chủ yếu
- Nhân ái: yêu quý gia đình, bạn người thân.
- Chăm chỉ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh nhà cửa.
- Trách nhiệm: hiểu được trách nhiệm của bản thân đối với gia đình
khi chuẩn bị đón Tết
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Thể hiện qua việc thực hiện các hoạt động tại
trường lớp.

- Giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ cùng bạn những điều đã biết tết
Nguyên đán của mình.
- Giải quyết các vấn đề sáng tạo: Thể hiện được cách ứng xử phù hợp
với các tình huống xảy ra vào ngày Tết.
3. Năng lực khoa học
- Nhận thức khoa học: Giới thiệu được tên gọi và thời gian diễn ra tết
Nguyên đán.
- Tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: Kể được một số
cơng việc của gia đình và người dân cho tết Nguyên đán.
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học: Nêu được cảm xúc trong
ngày tết Nguyên đán.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGV, SGK, tranh ảnh, đoạn phim ngắn về một số hoạt động
chuẩn bị cho tết Nguyên Đán và một số hoạt động diễn ra trong tết,
bài giảng điện tử
- HS: SGK, VBT, tranh ảnh…
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:


1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết
vấn đề, trị chơi.
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1

Hoạt động giáo viên
1. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu:
- Tạo khơng khí vui tươi trước khi bắt
đầu vào tiết học.

- Tạo tình huống dẫn vào bài.
b. Cách tiến hành:
- GV cho HS hát bài: “Sắp đến tết rồi”.
- GV mở video cả lớp cùng hát và vỗ
tay theo nhịp.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới
- GV nói tên bài và viết lên bảng:
Bài 13: Tết Nguyên đán.(tiết 1)

Hoạt động của học sinh

- HS hát và vỗ tay theo yêu
cầu.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
* Dự kiến sản phẩm:
- Các em tham gia hát đầy
đủ.
* Tiêu chí đánh giá:
- Thực hiện đúng bài hát và
vỗ tay đúng nhịp.

2. Hoạt động 1: Hình thành, phát
triển năng lực nhận thức và tìm hiểu
a. Mục tiêu: Giới thiệu được tên gọi
và thời gian diễn ra tết Nguyên đán.
- Kể được một số cơng việc của gia
đình và người dân cho tết Nguyên đán.
b. Cách tiến hành
- Tết Nguyên đán diễn ra vào thời gian

nào?
- Đôi bạn trao đổi cùng nhau
- Trình bày
Nhận xét- kết luận
Giao việc
- HS quan sát tranh, lắng


- Quan sát tranh, thảo luận kể được nghe
một số cơng việc của gia đình chuẩn bị - Làm việc theo nhóm 4/1
cho tết Ngun đán.
tranh
- Trình bày- nhận xét- bổ
sung
- GV kết luận:
- HS lắng nghe
* Dự kiến sản phẩm:
- Các em phát biểu sơi nổi,
nói được các việc như: dọn,
trang trí nhà….
3. Hoạt động 2: Hình thành, phát
* Tiêu chí đánh giá:
triển năng lực vận dụng thức và kỹ - Trả lời đúng câu hỏi GV
năng
đưa ra.
a. Mục tiêu:
- Kể được một số cơng việc của gia
đình mình để đón tết Ngun đán.
b. Cách tiến hành:
- Giao việc

-Đơi bạn kể cho nhau nghe:
Những người trong gia đình
mình đã làm những việc gì
Nhận xét- tun dương
để đón tết Ngun đán.
=> Kết luận: Em cùng gia đình chuẩn -Trình bày
bị đón Tết thật vui.
- HS lắng nghe
* Dự kiến sản phẩm:
- Các em nói được cơng việc
của gia đình mình để đón tết
Ngun đán.
- Trình bày trước lớp rõ
4. Củng cố – dặn do
ràng.
- GV hỏi lại về bài học
* Tiêu chí đánh giá:
- GV liên hệ thực tế, GDTT
- Thực hiện tốt các yêu cầu
* Hoạt động tiếp nối: Vẽ tranh về
GV đưa ra.
ngày tết quê em, ảnh gia đình vào dịp


tết

- HS nhắc lại tựa bài
- HS lắng nghe, vận
dụng
BÀI 13: TẾT NGUYÊN ĐÁN

TIẾT 2

Hoạt động giáo viên
1. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu:
- Tạo khơng khí vui tươi trước khi bắt
đầu vào tiết học.
- Tạo tình huống dẫn vào bài.
b. Cách tiến hành:
- Cho HS giới thiệu tranh ảnh chuẩn bị
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới
- GV nói tên bài và viết lên bảng:
Bài 13: Tết Nguyên đán.(tiết 2)

2. Hoạt động 1: Quan sát.
a. Mục tiêu: HS kể được những hoạt
động thường diễn ra vào ngày tết.
b. Cách tiến hành
- GV giới thiệu tranh trang 58 (2 tranh
trên), yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
* Trong tranh có những ai? Đang làm
gì?
- Tiến hành cho HS Làm việc theo
nhóm 4

Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu tranh ảnh chuẩn
bị.
- HS nhắc lại tên bài.

* Dự kiến sản phẩm:
- Các em trình bày được
tranh, ảnh đã chuẩn bị.
* Tiêu chí đánh giá:
- Nêu được con người, cảnh
vật, khơng khí ngày tết.

- HS quan sát tranh, lắng
nghe
- HS làm việc theo nhóm 4
- HS trình bày
- HS lắng nghe, ghi nhớ
* Dự kiến sản phẩm:


×