Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

PHÂN LOẠI GIỐNG LÚA ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1014.92 KB, 33 trang )

Chào cô
Chào các bạn
PHÂN LOẠI GIỐNG
LÚA
Mục lục
I. Giới thiệu
II. Nguồn gốc
III. Vùng sinh thái
IV. Sự tiến hóa
V. Phân loại

I. GIỚI THIỆU
Lúa thuộc:
Ngành: Angiospermac – Th c v t có hoaự ậ
L p: Monocotyledones – l p 1 lá m mớ ớ ầ
B : Poales (Graminales) – Hòa th o có ộ ả
hoa
H : Poales (Graminales) – Hòa th oọ ả
H ph : Poidae – Hòa th o ưa nư cọ ụ ả ớ
Chi: Oryza – lúa
Loài : Oryza sativa ở châu á
Oryza glaberrima ở châu Phi.

Đặc điểm thực vật học
Những đặc tính chung về hình thái, giải phẫu
và đều có chung các bộ phận rễ, thân, lá
bông và hạt.
II. NGU N G CỒ Ố
▪ T Trung Qu cừ ố
▪ T n Đ ừ Ấ ộ
▪ Vùng núi Đông Nam Á


III. VÙNG SINH THÁI
Nhóm Đông Á: Triều Tiên, Nhật Bản, TQ.
Nhóm Nam Á: từ Pakistan sang vùng bờ
biển phía nam TQ và Bắc VN
IV. S TI N HÓAỰ Ế
Do bị ảnh hưởng của môi trường
khắc nghiệt và khác nhau nên dần
trở thành 3 nhóm chính:
I
ndica
Japonica (hay Sinica)
Javanica (Japonica nhiệt đới)
IV. Phân loại
Trong thập niên 1980, Glaszmann
(1987) đã áp dụng kỹ thuật phân tích
“isozyme loci” trong nghiên cứu để có
thể phân biệt O. sativa ra làm 6 nhóm:
Nhóm I (thuộc indica), II, III, IV, V ,
và VI (thuộc japonica).
Bảng 1 : Đặc tính của các loài lúa Japonica (hay sinica), Javanica và
Indica
Đặc tính Japonica Javanica Indica
1. Hình dạng
hạt lúa
Ngắn Rộng Thon và nhỏ
2. Chiều dài
phiến lá
Ngắn Dài Dài
3. Góc của lá cờ

và thân
Nhỏ Nhỏ Rộng
4. Cấu trúc của
các thành phần
cây lúa
Trung bình
Rộng Nhỏ
5. Lá cờ Ngắn, hẹp Dài, rộng Dài, hẹp
Bảng 2 : Đặc tính của các loài lúa Japonica (hay sinica), Javanica
và Indica
Đặc tính Japonica Javanica Indica
6. Số chồi Nhiều Ít Nhiều
7. Loại chồi Thẳng đứng Thẳng đứng Tỏa rộng
8. Lông của lá
lúa
Không có Ít Nhiều hơn
9. Lông của
mày lúa
Dầy đặc Dầy đặc Thưa
10. Đuôi lúa Thường không

Thường có Thường không

Bảng 3 : Đặc tính của các loài lúa Japonica (hay sinica), Javanica và Indica
Đặc tính Japonica Javanica Indica
11 Hạt lúa rụng Khó Khó Dễ
12 Chiều dài gié
lúa
Ngắn Dài Trung bình
13 Nhánh của gié

lúa
ít Nhiều Trung gian
14 Tỉ trọng gié
lúa
Cao Trung bình Trung bình
15 Sức nặng của
gié lúa
Nặng Nặng Nhẹ
Bảng 4 : Đặc tính của các loài lúa Japonica (hay sinica), Javanica và
Indica
Đặc tính Japonica Javanica Indica
16 Chiều cao cây
lúa
Ngắn Cao hơn Cao
17 Độ ngả Khó ngả Trung gian Dễ ngả
18 Sức nẩy mầm Chậm Nhanh Nhanh
19 Chịu lạnh Cao ít chịu lạnh Không chịu lạnh
20 Chịu hạn ít Cao Cao

Phân loại theo loại hình sinh thái
địa lí
Theo Liakhovkin A.G(1992), lúa trồng có 8 nhóm sinh thái
địa lí sau:

Nhóm Đông Nam Á: Triều Tiên, Nhật Bản, Trung Quốc.
Đặc trưng của nhóm này là chịu hạn tốt, hạt khó rụng.

Nhóm Nam Á: từ Pakistan sang vùng bờ biển phía nam
Trung Quốc và bắc Việt Nam. Đặc điểm nổi bật của nhóm sinh
thái này là chịu hạn kém, hạt dài và nhỏ.



■ Nhóm Iran: gồm các nước Trung Đông xung quanh Iran.
Hạt chịu lạnh, to đục và gạo dẻo.
■Nhóm Châu Âu: Nga, Italia, TBN,…loại hình Japonica
chịu lạnh, hạt to, gạo dẻo nhưng kém chịu nóng.

■ Nhóm châu Phi: lúa trồng thuộc loài Oryza glaberrima.

■ Nhóm châu Mĩ La tinh: gồm các nước Trung Mĩ và Nam
Mĩ. Nhóm cây lúa cao, thân to, khỏe, hạt to, gạo trong và dài,
chịu ngập và chống đỗ tốt.
* Phân loại theo nguồn gốc hình
thành
■ Nhóm quần thể địa phương: được hình thành trong một
khoảng thời gian dài ở từng địa phương khác nhau.

■ Nhóm quần thể lai: được tạo ra bằng phương pháp lai trong
các chương trình chọn giống khác nhau.
Nhị ưu 838, BT-E1, Nông ưu 28, Syn6, Nghi Hương 2308
■ Nhóm quẩn thể đột biến: được tạo ra bằng phương pháp đột
biến:
VND95,VND9-3, TNDB100, OM2717, ), DT10, tài nguyên
đột biến, nếp thơmTK106 , các giống lúa tẻ cho gạo có mùi
thơm như tám thơm đột biến( năm 2000),
■ Nhóm quần thể tạo ra bằng Công Nghệ
Sinh Học:
Các giống lúa như:AC5(nuôi cấy ),bao phấn),
OsNAS1, OsNAS2 và OsNAS3, Bắc thơm số 7,
Bắc ưu KBL ( chuyển gen),

■Nhóm các dòng bất dục đực:
Các giống lúa như:T1S, Pei ải 64S, T4S.
* Phân loại theo tính trạng đặc trưng
■ Tập đoàn năng suất cao.
Giống lúa: TBR45, Thái Xuyên 111, TBR 36, TBR 999, HYT
100, AC5,
■ Tập đoàn chất lượng cao: OM6162, OM2395, OM2517-KG,
OM5472, OM5453, OM5490.
■ Tập đoàn giống chống bệnh:
Các giống lúa kháng đậu ôn: MLT 547, Nam Dương 99.
■ Tập đoàn giống chống và chụi sâu:
Các giống lúa chịu rầy nâu: OM5740, OM8104, OM10040,
OM8928, OM7345, OM8927, OM7347, OM7364, OM10041.
▪Tập đoàn chống chịu rét
Các giống lúa như: QR1, QR2, J01, J02, DS1…
▪Tập đoàn chống chịu hạn
Lúa Aerobic, BN - 2, OM 6904, OM 5954, OM
3995, OM 6976, OM 5629
▪Tâp đoàn chịu chua, mặn, phèn
Viện lúa ĐBSCL đã tuyển chọn được 16 giống
lúa chịu mặn. Đó là các giống OM 5464, OM 2488,
OM 2818, OM 6379, OM 6677, OM 6074, OM
4276, OM 6690.
▪Tập đoàn chống chịu ngập úng:
Giống lúa OM 5900/IR64-Sub 1…


Giống lúa chịu hạn CH207
Giống lúa chịu rét nếp 97


Giống lúa chịu phèn
▪Tập đoàn giống và thời gian sinh
trưởng đặc thù:
Giống lúa ngắn ngày: QR1, PC6,
PC5, H641, H182,…
Giống lúa dài ngày: BM9855,
BM2002, BM9962, TBR-1
Giống lúa trung ngày: ĐV108, KD,
Ải32…
Lúa ngắn ngày QR1 Lúa trung ngày ĐV108
Giống lúa dài ngày TBR-1
*Phân loại theo đặc trưng hình thái
của giống lúa:
▪Chiều cao cây:
Nhóm cây cao: 95 -130cm, BM9962,
BM2002, BM 9855 (125-130cm)…
Nhóm cây cao trung bình: OM1723,
ĐV108…
▪Màu sắc vỏ trấu:
Vàng rơm: Lúa Ải 32, Lưỡng
Quảng 164…
Vàng : Khang Dân 18, Bắc thơm 7…
Nâu : kim cương 90, nếp cái hoa vàng…
Đen: Tám Xoan…
▪ Màu sắc hạt gạo:
Trắng: OMCS 95 – 5, Q5…
Vàng : Việt lai 20, U17…
▪ Hình dạng hạt:
Tròn: Nếp cái hoa vàng
Dài : Bắc thơm 7, OMCS 576 – 18…

Bầu dục: Khang Dân 18, lưỡng quảng 164…

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×