Tải bản đầy đủ (.docx) (272 trang)

Hình thức di chúc theo pháp luật dân sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 272 trang )

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
TRƯỜNGĐẠIHỌCLUẬTTP.HỒCHÍMINH

NGUYỄNTHANHTHƯ

HÌNH THỨC DI CHÚC THEO PHÁP
LUẬTDÂNSỰVIỆT NAM

LUẬNÁNTIẾNSĨLUẬTHỌC

TP.HỒCHÍ MINH,NĂM2023


BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
TRƯỜNGĐẠIHỌCLUẬTTP.HỒCHÍMINH

NGUYỄNTHANHTHƯ

HÌNH THỨC DI CHÚC THEO PHÁP
LUẬTDÂNSỰVIỆT NAM
CHUNNGÀNH:LUẬTDÂNSỰVÀTỐTỤNGDÂNSỰ
MÃSỐ:9380103
LUẬNÁNTIẾNSĨLUẬT HỌC
NGƯỜIHƯỚNGDẪNKHOAHỌC:
1. TS.NGUYỄNHỒBÍCH HẰNG
2. TS.NGUYỄNXUÂNQUANG

TP.HỒ CHÍ MINH,NĂM2023


LỜICAMĐOAN



Luận án“Hình thức di chúc theo pháp luật dân sự Việt Nam”là cơng
trìnhnghiên cứu của cá nhân tơi. Các thơng tin nêu trong luận án là trung thực. Mọi sự
thamkhảođềuđượctríchdẫnrõràngvàđầyđủ.Cáckếtquảcủaluậnánchưatừngđượcaicơngbốởbất cứ cơngtrình
nghiêncứu nàokhác.

Tácgiảluậnán

NguyễnThanhThư


DANHMỤC TỪVIẾTTẮT

Từviếttắt
BLDS
BLTTDS
BLTTHS
CT

Nxb
PLTK
TANDTC
TT
Tr
UBND

Nộidung
BộluậtDânsự
BộluậtTố tụngDânsự
BộluậtTố tụngHìnhsự

Chỉthị
Nghịđịnh
Nhàxuấtbản
PháplệnhThừakế
Tịấnnhân dântối cao
Thơngtư
Trang
Ủybannhândân


MỤCLỤC
MỞĐẦU...................................................................................................................1
1. Tínhcấpthiết của đềtài......................................................................................1
2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu........................................................................3
2.1. Mụcđíchnghiêncứu.....................................................................................3
2.2. Nhiệm vụnghiêncứu....................................................................................3
3. Đốitượng vàphạmvinghiêncứu.........................................................................4
3.1. Đốitượngnghiên cứu...................................................................................4
3.2. Phạmvinghiêncứu.......................................................................................4
4. Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứucụthể...........................................5
4.1. Phươngphápluận........................................................................................5
4.2. Phươngphápnghiêncứucụthể......................................................................5
5. Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủaluậnán..............................................................6
6. Những đónggópmớivềkhoa họccủaluậnán......................................................7
7. Kếtcấucủaluậnán..............................................................................................8
CHƯƠNG1 : T Ổ N G Q U A N T Ì N H H Ì N H N G H I Ê N C Ứ U V À C Ơ S
Ở L Ý THUYẾTNGHIÊNCỨU
....................................................................................................................................
9
1.1. Tổngquan tìnhhìnhnghiêncứucủaluậnán.....................................................9

1.1.1. Nhómcáccơngtrìnhnghiêncứuvềnhữngvấnđềlýluậncủahìnhthứcdichúc
9
1.1.2. Nhómcáccơngtrìnhnghiêncứuvềhìnhthứcdichúcbằngvănbản.................18
1.1.3. Nhómcáccơngtrìnhnghiêncứuvềhìnhthứcdichúcmiệng...........................28
1.2. Đánhgiákếtquảnhữngcơngtrìnhnghiêncứuliênquanđếnluậnán.30
1.2.1. Nhữngvấnđềlýluậnvềhìnhthứcdichúc.....................................................30
1.2.2. Hìnhthứcdichúcbằngvănbản..................................................................31
1.2.3. Hìnhthứcdichúcmiệng............................................................................32
1.3. Nhữngvấn đềluậnántiếp tụcnghiêncứu.......................................................33
1.3.1. Nhữngvấnđềlýluậnvềhìnhthứcdichúc.....................................................33
1.3.2. Hìnhthứcdichúcbằngvănbản..................................................................34
1.3.3. Hìnhthứcdichúcmiệng............................................................................36
1.4. Cơsởlý thuyếtchoviệcnghiêncứuluậnán......................................................36
1.4.1. Lýthuyếtquyềnsởhữutàisản....................................................................36
1.4.2. Lýthuyếtgiađình.....................................................................................38
1.4.3. LýthuyếtNhànướcvàphápluật.................................................................40


1.4.4. Lýthuyếttựdchícủacánhân..................................................................41
1.4.5. Lýthuyếtluậttựnhiên...............................................................................42
1.5. Câuhỏinghiêncứu vàgiảthuyếtnghiêncứu...................................................44
1.5.1. Câu hỏinghiêncứutổngqtvàgiảthuyếtnghiêncứutổngqt...................44
1.5.2. Câu hỏinghiêncứucụthểvàgiảthuyếtnghiêncứucụthể..............................45
KẾTLUẬNCHƯƠNG1..........................................................................................47
CHƯƠNG2:NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀHÌNHTHỨCDI CHÚC.....................48
2.1. Kháiniệm,đặcđiểmdichúc............................................................................48
2.1.1. Kháiniệmdichúc.....................................................................................48
2.1.2. Đặcđiểmdi chúc.....................................................................................51
2.2. Kháiniệm,đặcđiểmvàýnghĩahìnhthứcdichúc.............................................54
2.2.1. Kháiniệm hìnhthứcdichúc......................................................................54

2.2.2. Đặcđiểmhìnhthứcdichúc........................................................................57
2.2.3. Ýnghĩahìnhthứcdichúc...........................................................................61
2.3. Lịchsửquy địnhphápluậtViệt Namvềhìnhthứcdichúc................................63
2.3.1. Quyđịnhphápluậtvềhìnhthứcdichúcthờikỳphongkiến.............................63
2.3.2. Quy định pháp luật về hình thức di chúc từ thời kỳ Pháp thuộc đến
trướcnăm1945
65
2.3.3. Quyđịnhphápluậtvềhìnhthứcdichúctừsaunăm1945đếntrướckhicóBộlu
ật Dânsự 1995
66
2.34.QuyđịnhphápluậtvềhìnhthứcdichúctừkhicóBộluậtDânsự1995
đếnnay..............................................................................................................70
2.4. Cơsởđểphápluậtquyđịnhvềhìnhthứcdichúc...............................................73
2.4.1. Phongtụctậpqn,đặcđiểmriêngbiệt củaxãhộitừngthờikỳ......................73
2.4.2. Sựtựdchícủangườilậpdi chúc.............................................................77
2.4.3. Điều kiệncủangườilậpdichúc.................................................................79
2.4.4. Hồncảnhlậpdichúc...............................................................................83
2.4.5. Tài sảnđượcđịnhđoạttrongdichúc..........................................................85
KẾTLUẬNCHƯƠNG2..........................................................................................87
CHƯƠNG3:HÌNHTHỨCDICHÚCBẰNGVĂN BẢN.........................................88
3.1. Kháiniệm,đặcđiểmhìnhthứcdichúcbằngvănbản........................................88
3.1.1. Kháiniệmhìnhthứcdichúcbằngvănbản...................................................88
3.1.2. Đặcđiểmhìnhthứcdichúcbằngvănbản.....................................................92
3.2. Dichúctựviết.................................................................................................94
3.2.1. Quyđịnhphápluậtvềdichúctựviết............................................................94


3.2.2. Bấtcậpvàkiếnnghịhoànthiện phápluật về dichúctự viết..........................96
3.3. Dichúcđượcđánhmáyhoặcnhờ ngườikhácviết,đánhmáy.........................104
3.3.1. Quyđ ị n h p h á p l u ậ t v ề d i c h ú c đ ư ợ c đ á n h m á y h o ặ c n h ờ n g ư ờ i k h

á c viết,đánhmáy
104
3.3.2B ấ t c ậ p v à k i ế n n g h ị h o à n t h i ệ n p h á p l u ậ t v ề d i c h ú c đ ư ợ c đ á n h m
á y hoặcnhờ ngườikhácviết,đánhmáy
........................................................................................................................
109
3.4. Dichúcbằngvănbảncócơngchứnghoặcchứngthực.....................................113
3.4.1. Quyđịnhphápluậtvềdichúcbằngvănbảncócơngchứnghoặcchứngthực
113
3.4.2. Bấtcậpvàkiếnnghịhồnthiệnphápluậtvềdichúcbằngvănbảncócơn
gchứng hoặcchứngthực
118
3.5. Dic h ú c b ằ n g v ă n b ả n c ó g i á t r ị n h ư d i c h ú c đ ư ợ c c ô n g c h ứ n g
h o ặ c chứngthực.................................................................................................123
3.5.1. Quyđịnhphápluật vềdichúcbằngvăn
bảncógiátrịnhưdichúcđượccơngchứng hoặcchứngthực
123
3.5.2. Bấtcậpvàkiếnnghịhồnthiệnthựctiễnápdụngphápluậtvềdichúcbằngv
ănbảncógiátrị nhưdichúcđượccơngchứnghoặcchứngthực
126
3.6. Dichúcđiệntử..............................................................................................128
3.6.1. Kinhnghiệmcủamộtsốquốcgiavềviệcápdụngdichúcđiện tử...................128
3.6.2.BấtcậpvàkiếnnghịhồnthiệnphápluậtViệtNamvềdi chúcđiệntử132
KẾTLUẬNCHƯƠNG3........................................................................................140
CHƯƠNG4:HÌNHTHỨCDI CHÚCMIỆNG.....................................................142
4.1. Kháiniệm,đặcđiểmhìnhthứcdichúcmiệng.................................................142
4.1.1. Kháiniệm hìnhthứcdichúcmiệng..........................................................142
4.1.2. Đặcđiểmhìnhthứcdichúcmiệng............................................................144
4.2. Cáctrườnghợpđượclậpdichúcmiệng.........................................................146
4.2.1. Quyđịnhvàthựctiễnápdụngphápluậtvềcáctrườnghợpđượclậpdichúcmi

ệng 146
4.2.2. Bấtcậpvàkiếnnghịhồnthiệnphápluậtvềcáctrườnghợpđượclậpdic
húcmiệng
150


4.3. Trìnhtự,thủ tụclậpdichúc miệng...............................................................155
4.3.1. Giai đoạnghichéplạidichúcmiệng........................................................155
4.3.2. Giaiđoạncơngchứng,chứngthựcchữkýhoặcđiểmchỉcủangườilàmchứng
163
KẾTLUẬNCHƯƠNG4........................................................................................171
KẾTLUẬN...........................................................................................................173
NHỮNGC Ơ N G T R Ì N H T Á C G I Ả C Ơ N G B Ố C Ĩ L I Ê N Q U A N Đ Ế N N Ộ I D
UNGLUẬNÁN
DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢOPH
ỤLỤC


1

MỞĐẦU
1. Tínhcấpthiếtcủa đềtài
Thừa kế theo di chúc là quan hệ phổb i ế n t r o n g đ ờ i s ố n g x ã h ộ i ,
t r o n g đ ó d i chúc là phương thức chủ sở hữu tài sản lựa chọn để chuyển giao tài
sản của mình saukhi chết. Đặc điểm cơ bản của di chúc với tư cách là một giao dịch
dân sự đó là hiệulực pháp lý chỉ phát sinh khi người xác lập giao dịch khơng cịn tồn
tại. Sau đó nếu dichúc có hiệu lực pháp luật1, di sản có thể được phân chia theo di
chúc thì sẽ căn cứ vàonộidungdichúcđểxácđịnhýchícủa người để lại di sản và tiến hành phân
chia disản. Tuy nhiên vào thời điểm này người để lại di sản đã chết nên việc xác định
lại ý chícủahọsẽkhókhăn.Nếucónhữngtranhchấp,vướngmắcphátsinhxoayquanhdichúc thì người để lại di sản

khơng
cịn
sống
để
khẳng
định,
phủ
định
hay
giải
thíchthêmvề n ộ i d u n g d i c h ú c . D o đ ó , m ộ t d i c h ú c t ố t p h ả i đ ư ợ c h i ể u l à d i c h ú c c ó
n ộ i dungtốtvàtrướchếtphảicóhìnhthứcdichúctốt,cóýnghĩatíchcựctrongviệcchuyểngiaotàisảncủangườichết.
Hiện nay những tranh chấp về thừa kế theo di chúc phần nhiều đều xuất phát
từviệcdichúcbịxemlàgiảmạo,đượcxácđịnhlàbịthayđổi,bịsửađổisovớiýchícủa
ngườiđểlạidisản.Nhữngtranhchấpnàyphátsinhdodichúckhơngđảmbảođược việc ghi nhận chính xác ý chí của
người
để
lại
di
sản.
Mặt
khác,
khi
đời
sống
xãhội,kinhtếcósựthayđổithìnhữngcáchthức,quytrìnhlậpdichúccàngngàycàngcó
sựkhácbiệtsovớinhữnggiaiđoạntrướcđó.Đểgiúpchongườilậpdichúcđượcthuận lợi hơn trong q trình lập di
chúc,
ý
chí

của
người
để
lại
di
sản
được
ghi
nhậnchínhxácvàlinhhoạtthìnhữngphươngthứcđểghinhậnlạiýchíđóphảiphùh
ợpvớiucầucủaxãhội.Tấtcảnhữngucầucấpthiếtnàymuốnđượcgiảiquyếtphảithơng qua việc hồn thiện một
trong nhữngđiều kiện rất quan trọngả n h h ư ở n g đ ế n tính hợp pháp của di chúc
đó là hình thức di chúc. Bởi lẽ “hình thức di chúc được hiểulà phương thức biểu hiện
ý chí của người lập di chúc, là căn cứ pháp lý làm phát sinhquan hệ thừa kế theodi
chúc, làchứng cứđ ể b ả o v ệ q u y ề n l ợ i c ủ a n g ư ờ i đ ư ợ c
c h ỉ địnht r o n g d i c h ú c ” 2.D o đ ó , n g h i ê n c ứ u v ề h ì n h t h ứ c d i c h ú c c ó t í n h c ấ
p t h i ế t t ừ nhữngvấn đềlý luận,quyđịnhphápluậtđếnthựctiễnápdụng phápluật.
Thứ nhất, xét về mặt lý luận, cách hiểu về hình thức di chúc; những đặc
trưngcủa hình thức di chúc; những yếu tố chi phối đến việc xây dựng quy phạm pháp
luật vềhìnhthứcdichúccầnphảiđượcluậngiảivànghiêncứumộtcáchcóhệthốngđểđảmbảo hình thức di chúc thể
hiện được chức năng ghi nhận và bảo vệ ý chí của người đểlạidisản.
1

Điều630,khoản1 Điều643,khoản1 Điều611Bộ luậtDânsự(BLDS) 2015.
Trường Đại học Luật Hà Nội (2019),Giáo trình Luật dân sự Việt Nam - Tập 1, Đinh Văn Thanh, Nguyễn
MinhTuấn(chủbiên),Nxb. Côngannhândân, Hà Nội, tr.319.
2


2
Thứ hai,xét đến quy định pháp luật về hình thức di chúc vẫn cịn nhiều tồn

tạicần hồn thiện. Các điều kiện đặt ra đối với một sốloại hình thứcd i c h ú c t h e o
q u y định pháp luật vẫn còn cứng nhắc, chưa khả thi, khó có thể áp dụng trên thực tế.
Hiệnnay để hình thức di chúc hợp pháp cần phải tuân thủ các điều kiện cụ thể về hồn
cảnhlập di chúc, trình tự, thủ tục lập di chúc. Có thể khẳng định hình thức di chúc
ảnhhưởng đến nội dung di chúc, chính vì lẽ đó những quy định về các điều kiện này
lnrất chặt chẽ. Yêu cầu về hình thức di chúc được đặt ra nhằm đảm bảo nội dung di
chúckhông bị sửa đổi, thay thế, bổ sung, giả mạo. Tuy nhiên, khi quy định quá cứng
nhắccác điều kiện về hình thức di chúc sẽ làm cho việc lập di chúc không khả thi thực
hiệntrên thực tế. Ngược lại, có những loại hình thức di chúc được quy định về các
điềukiện, trình tự lập di chúc không chặt chẽ sẽ dẫn đến di chúc dễ dàng bị thay đổi
nộidung, khơng ghi nhận chính xác ý chí của người để lại di sản. Mặt khác, với sự
pháttriển của xã hội, sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì những hình thức ghi nhận
củacác giao dịch dân sự càng ngày càng thay đổi khi có sự tham gia của cơng nghệ
trongviệc xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự. Khơng nằm ngồi xu hướng chung,
dichúc được lập dựa vào sự hỗ trợ của các thiết bị công nghệ hiện đạiđ ể t ạ o
t h u ậ n l ợ i cho người lập di chúc muốn ghi nhận và lưu giữ ý chí của mình đã
được nhiều nướctrên thế giới ghi nhận với tên gọi là di chúc điện tử. Đây là một ghi
nhận phù hợp vớithời đại và xã hội hiện đại mà pháp luật Việt Nam cần cân nhắc bổ
sung để di chúcđượcthểhiệndướihìnhthứcnày.
Thứ ba,khi nghiên cứu quy định của pháp luậtv à h ư ớ n g g i ả i q u y ế t
c ủ a t h ự c tiễn tác giả nhận thấy hai vấn đề này cịn chưa có sự đồng bộ. Bộ luật
Dân sự (BLDS)2015 quy định di chúc được lập không đúng luật định về hình thức thì
di chúc khơnghợp pháp3. Thực tiễn xét xử đã có Tịa án cơng nhận di chúc dù hình
thức di chúckhơng đáp ứng u cầu luật định vì có những bằng chứng chứng minh di
chúc này ghinhận chính xác ý chí của người lập di chúc.H o ặ c c ó n h ữ n g
t r ư ờ n g h ợ p t h ự c t i ễ n x é t xử đã vận dụng điều kiện của nhiều loại hình
thức di chúc cho một trường hợp lập dichúc dẫn đến di chúc khơng thỏa mãn điều
kiện về hình thức và gây khó khăn chongườiđểlạidisản.
Hình thức di chúc được xem là phương tiện để ghi nhậnv à l ư u g i ữ l ạ i
ý c h í định đoạt tài sản của người có tài sản sau khi người này chết. Tuy nhiên, như

đã nêutrên, pháp luật về hình thức di chúc vẫn cịn nhiều điểm chưa hồn thiện, chưa
phù hợpvớithựctiễncuộcsốngdẫnđếnphápluậtvềthừakếtheodichúcchưađạtđượcmụctiêu bảo vệ sự đồn kết gia
đình, ổn định trật tự, đạo đức xã hội; ảnh hưởng đến quyềntự do định đoạt tài sản của
chủ sở hữu tài sản sau khi họ chết, quyền thừa kế theo dichúc của người thừa kế và
chưa
hạn chế
được
những
tranh chấp phát sinh.
Với
các
yêucầucấpthiếtnày,tácgiảchorằngviệcnghiêncứuvềhìnhthứcdichúctheophápluật
3

Điểmb khoản1Điều630BLDS2015.


3
dân sự Việt Nam là cần thiết. Nghiên cứu về hình thức di chúc theo pháp luật dân
sựViệt Nam giúp hồn thiện về mặt lý luận để xác định hình thức di chúc là phương
thứcghinhậnvàxácthựcýchícủangườiđểlạidisản;đánhgiáđượccácquyđịnhphápluật dân sự Việt Nam hiện nay
đã có sự thay đổi và kế thừa các quy định pháp luậttrước đó; tham khảo quy định
pháp luật nước ngoài nhưng lựa chọn vận dụng cho phùhợp với sự phát triển của xã
hội Việt Nam. Tác giả quyết định chọn đề tài“Hình thứcdi chúc theo pháp luật dân
sự Việt Nam”để nghiên cứu nhằm giải quyết những vấnđềcấp thiếtđãđềcậpởtrên.
2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu
2.1. Mụcđíchnghiêncứu
Thứ nhất,luận án được nghiên cứu nhằm mục đích làm sáng tỏ các vấn đề
lýluận về hình thức di chúc để đảm bảo di chúc được lập một cách thuận lợi, thể
hiệnđúng ý chí của người để lại di sản để từ đó thừa kế theo di chúc đạt được mục tiêu

bảovệsự đồnkếtgiađình,trậttự,đạođứcxãhội.
Thứ hai,luận án được nghiên cứu nhằm mục đíchh o à n t h i ệ n c á c q u y
p h ạ m pháp luật dân sự Việt Nam quy định về hình thức di chúc là một phương tiện
để bảođảm người để lại di sản vẫn thực hiện được quyền định đoạt tài sản sau khi
chết. Mặtkhác, luận án còn nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về hình thức di
chúc nhằmđảmbảosự tươngthíchcủaquyđịnhphápluậtvàthựctiễn ápdụngphápluật.
2.2. Nhiệmvụnghiêncứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án phải
giảiquyếtđượccácvấnđềsau:
Thứ nhất, nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận của pháp
luậtvềhìnhthứcdichúc.
Thứhai,nghiêncứuthựctrạngcácquyđịnhphápluậtViệtNamvềhìnhthứcdi
chúcbằngviệcsửdụngcácphươngphápphântích,sosánh,lịchsửđểxemxét,kiểm tra và hệ thống hóa các quy định
pháp luật. Từ đó có đánh giá bước đầu về sựphát triển của các quy định này theo tiến
trình lịch sử của pháp luật Việt Nam và sựtươngđồngcũngnhư
khácbiệtkhisosánhvớiphápluậtnướcngoài.
Thứ ba, đánh giá thực tiễn thông qua các bản án được xét xử tại Việt Nam,
cácán lệ ở nước ngồiđểcó cách nhìn khách quan từ thực tiễn đếnm ố i l i ê n h ệ
v ớ i c á c quyđịnhphápluật.
Thứ tư,từ các điểm trên, luận án chỉ ra các bất cập trong quy định của pháp
luậttrên cơ sở các nghiên cứu đã được đánh giá và đưa ra một số định hướng để hồn
thiệnphápluậtViệtNamvềhìnhthứcdichúc.


4
3. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
3.1. Đốitượngnghiêncứu
Luận án có đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận về hình thức di
chúc,các quy phạm pháp luật quy định về hình thức di chúc và thực tiễn áp dụng pháp
luậtvềhìnhthứcdichúc.

3.2. Phạmvinghiêncứu
Nghiên cứu về hình thức di chúc theo pháp luật dân sự Việt Nam chứa đựng
rấtnhiều vấn đề lý luận và pháp lý phát sinh khi người để lại di sản lập di chúc. Tuy
nhiênhìnhthứcdichúcđượcnghiêncứutrongluậnánđượctiếpcậnlàmộtphươngthứcđểghi nhận và xác thực ý chí
của người để lại di sản bên cạnh việc nghiên cứu hình thứcdi chúc làmột chế định
pháp luật.Do vậy,pháp luật về hình thứcd i c h ú c p h ả i đ ả m bảo cho việc lập di
chúc của người để lại di sản được thuận lợi hơn, ý chí của người để lạidisảnphảiđượcghinhận
mộtcáchchínhxácđểtừđódichúcđạtđượcmụctiêubảo vệ sự đồn kết gia đình, trật tự và đạo đức xã
hội. Từ đó phạm vi nghiên cứu củaluậnánđượcgiớihạnbởicácyếutốsau:
Thứnhất,vềnộidung:
Luận án tập trung nghiên cứu: (i) Những vấn đề lý luận và cơ sở lý luận về
hìnhthứcdichúc;(ii)Cácquyđịnhphápluậtvàthựctiễnápdụngphápluậtvềhìnhthứcdichúcnhưcácđiềukiệncủahìnhthứcdichúcvàthể
thứclậpdichúccủahìnhthứcdichúcbằngvăn bản,hìnhthức dichúcmiệng.
Luận án không nghiên cứu tất cả các vấn đề pháp lý, các bất cập về quy
địnhpháp luật hoặc bất cập trong thực tiễn của pháp luật Việt Nam về hình thức di
chúc.Những bất cập trong quy định của pháp luật hoặc trong thực tiễn áp dụng được
chỉ rađể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam được nghiên cứu trong luận án phải
đảm bảopháp luật về hình thức di chúc là phương tiện ghi nhận chính xác ý chí của
người để lạidisảnvàgiúpchongườiđểlạidisảnlậpdichúcmộtcáchthuậnlợihơnđểtừđóthừakế theo di chúc đạt
được mục tiêu bảo vệ sự đồn kết gia đình, trật tự và đạo đức xãhội.
Thứhai,vềkhơng gian:
Luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận hình thành nên quy định về hình
thứcdichúc.
Luận án nghiên cứu về các quy định của BLDS 2015 và các văn bản có
liênquan như Luật Giao dịch điện tử 2005, Luật Cơng chứng 2014 và các văn bản
hướngdẫncóliênquan…
vềhìnhthứcdichúc.Đểlàmrõmụcđíchnghiêncứu,Luậnáncósosánhvớiquyđịnhphápluậtmộtsố
quốc gia trên thế giới ở châu Á (Nhật Bản,TrungQuốc),Mỹ, Úc,Canadavàmộtsố
nướcchâuÂuvềhìnhthứcdichúc.



5
Ngồi những quy phạm pháp luật, luận án cịn phân tích thực tiễn thơng
quanhững bản án đã được Tịa án xét xử có hiệu lực pháp luật để đánh giá về quy
địnhphápluậthiệnhành.
Thứba,vềthờigian:
Luận án nghiên cứu quy định của pháp luật dân sự Việt Nam từ giai đoạn
phongkiếnđếnthờiđiểmhiệntạivềhìnhthứcdichúcnhằmsosánhvàlàmrõhơnmụcđíchnghiêncứucủaluậnán.
Đối với pháp luật nước ngoài, luận án nghiên cứu một số các quy định pháp
luậtthờikỳLaMãđểcóthểlàmrõsựhìnhthành,nềntảngcũngnhưngunlývềhìnhthức di chúc trong pháp luật cổ
đại. Đồng thời luận án cũng phân tích và đối chiếu mộtsốcácquyđịnhphápluậthiệnhànhcủacácnướcở
châ(NhậtBản,TrungQuốc),Mỹ,Úc,Canadavàmộtsốnướcchâuvềhìnhthứcdichúc.
4. Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu cụthể
4.1. Phươngphápluận
Luận án được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
duyvậtbiệnchứngvàchủnghĩaduyvậtlịch sử củachủnghĩaMác–LêNin4.
Việc xây dựng các quy phạm pháp luật về hình thức di chúc xuất phát từ
việcghi nhận quyền tự do định đoạt tài sản của chủ sở hữu tài sản. Để thể hiện rõ yếu
tốnày,quyđịnhphápluậtvềhìnhthứcdichúcbịảnhhưởngbởiđặcđiểmxãhội,kinhtế,
vănhóa,phongtụctậpqn–đâylànhữngyếutốkháchquan,yếutốvậtchấttácđộng đến việc xây dựng các quy
phạm pháp luật về hình thức di chúc – ý chí của Nhànước.
Việc nghiên cứuphápl u ậ t v ề h ì n h t h ứ c d i c h ú c p h ả i đ ư ợ c
x e m x é t t ừ n h ữ n g quy định ban đầu sơ khai để theo dõi tiến trình phát triển
của các quy định pháp luậtnày. Khi xã hội có sự thay đổi, quy định pháp luật về hình
thứcd i c h ú c c ũ n g c ó s ự thay đổi cho phù hợp. Từ đó có thể xem xét, đánh
giá sự phát triển của quy định phápluật trong hiện tại và tươnglai về hìnhthứcdi chúc
đểx â y
dựngnhững
quy
p h ạ m phápluậtphùhợpvớitiếntrìnhpháttriểncủaxãhội.

4.2. Phươngphápnghiêncứucụthể
Để thực hiện thành công luận án, đạt được mục tiêu nghiên cứu của luận án,
tácgiảsử dụngcácphươngphápnghiêncứucụthểsauđây:
Phương pháp hệ thống: Phương pháp này được sử dụng trong Chương 1
củaluận án để thống kê, sưu tập tài liệu trong nước và nước ngoài nhằm mục đích
đánh giátổngquantìnhhìnhnghiêncứu.Từđócócơsởcholuậnántriểnkhainghiêncứutiếptục hoặc nghiên cứu những
vấn
đề
mới
liên
quan
đến
pháp
luật
về
hình
thức
di
chúc.Ngồira,phươngphápnàycũngđượcsửdụngtrongcácChươngcịnlạicủaluậná
n
4

BộGiáodụcvàĐàotạo(2015),GiáotrìnhNhữngngunlýcơbảncủachủnghĩaMácLêNin,NguyễnViếtThơng(chủbiên),Nxb. Chínhtrị quốc gia,tr.39,55,58.


6
để thống kê các tài liệu có liên quan đến các vấn đề nghiên cứu từ đó có sự so
sánh,phântích,bìnhluậnvàđánhgiáchotừngvấnđề.
Phương pháp lịch sử: Luận án nghiên cứu các vấn đề pháp lý về hình thức
dichúc của pháp luật La Mã. Ở Việt Nam, luận án nghiên cứu pháp luật từ giai

đoạnphong kiến đến nay. Việc nghiên cứu những quy định pháp luật, những vấn đề lý
luậntừ trước giúp tác giả có được góc nhìn tổng qt đồng thời theo dõi được tiến
trình
lịchsửpháttriểncủacácquyđịnhphápluậtvềhìnhthứcdichúc.Trêncơsởnày,tácgiảcó
thểnắmrõsựthayđổicủacácquyđịnhphápluậtcũngnhưtìmhiểu,nghiêncứulýdo của sự thay đổi đó. Phương pháp
lịch sử được tác giả sử dụng trong Chương 2 củaluậnán.
Phương pháp phân tích: Phương pháp này được tác giả sử dụng ở Chương 2
đểlàm sáng tỏ các vấn đề về lý luận về hình thức di chúc. Trong Chương 3 và Chương
4tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhằm xem xét chi tiết về các điều kiện, thể
thứcvà trình tự, thủ tục lập di chúc cho các hình thức di chúc cụ thể theo quy định pháp luậtViệt Nam. Ngoài việcphân tích
nhữngvấnđ ề

luận,
phân
tích
các
quy
định
p h á p luật,luậnáncịnphântíchmộtsốbảnánđượcTịấnxétxửnhằmxácđịnhrõ
cácvấnđềpháplýtrong các vụviệc thựctiễn.
Phương pháp so sánh: Chương 3 và Chương 4 sử dụng phương pháp so sánh
đểcó thể so sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài nhằm chỉ rõ điểm
giốngnhau, khác nhau và điểm còn hạn chế trong quy định pháp luật Việt Nam. So
sánh quyđịnh phápluậtViệt Nam hiện hành với quyđịnh pháp luậtViệtN a m ở
n h ữ n g g i a i đoạn trước đó nhằm làm rõ sự phát triển của quy định pháp luật trong
các giai đoạnkhác nhau của xã hội. So sánh các quan điểm pháp lý khác nhau của các
chuyên gia đểcócách tiếp cận, cáchnhìn đachiều vềmột vấnđề.
Phương pháp tổng hợp – đánh giá: Phương pháp này được sử dụng để tập
hợpvà hệ thống các vấn đề lý luận, quy định của pháp luật và thực tiễn nhằm đưa ra
nhữngquanđiểm,gócnhìncủatácgiảvềcácvấnđềpháplý,thựctiễnápdụngphápluậtcủahìnhthứcdichúc.Phươngpháp

nàyđượcsửdụngxunsuốttrong tồnbộluậnán.
5. Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủa luậnán
Về phương diện khoa học, kết quả của luận án có ý nghĩa thiết thực trong
việcgóp phần xây dựng hệ thống lý luận về hình thức di chúc. Trong đó, luận án xây
dựngkhái niệm hình thức di chúc, làm rõ bản chất pháp lý của hình thức di chúc và
luận giảivềcácyếutốchiphốiđếnphápluậtvềhìnhthứcdichúcđểtừđókhẳngđịnhvaitrịcủa hình thức di chúc trong
việc ghi nhận, xác thực ý chí của người lập di chúc, giúp
dichúcđượclậpmộtcáchthuậnlợihơnvàthừakếtheodichúcđạtđượcmụctiêubảovệ sự
đồnkếtgiađình,trậttựvàđạođứcxãhội.Từcácnghiêncứuvềnhữngvấnđềlý luận của hình thức di chúc, luận án
đóng
góp
thêm
những
luận
điểm
khoa
học

giátrịthamkhảochoviệchồnthiệnquyđịnhphápluậtViệtNamvềhìnhthứcdichúc.


7
Về phương diện thực tiễn, luận án chỉ rõ những điểm hạn chế trong quy
địnhpháp luậtViệtNam về các điềukiện,thể thức, trình tự, thủ tụclập di chúcc ủ a
c á c hình thức di chúc cụ thể; những điểm chưa đồng bộ trong hoạt động thực tiễn áp
dụngpháp luật với quy định pháp luật Việt Nam để từ đó quy định pháp luật Việt Nam
đượchồnthiệnvàcótínhkhảthikhiápdụngvàothựctiễn.
Với những kết quả đạt được, luận án có thể đóng góp vào nguồn tài liệu
giảngdạy, học tập, nghiên cứu cho giảng viên, sinh viên ngành luật và những người
nghiêncứu, những người hoạt động thực tiễn muốn nghiên cứu lý luận và pháp luật về

hìnhthứcdichúc.
6. Những đónggópmớivềkhoa họccủaluậnán
Việc nghiên cứu luận án“Hình thức di chúc theo pháp luật dân sự Việt Nam”để
chứng minh hình thức di chúc là phương thức ghi nhận, xác thực ý chí của người đểlại
di sản, giúp cho việc lập di chúc được thuận lợi hơn và thừa kế theo di chúc
đạtđượcmụctiêubảovệsựđồnkếtgiađình,trậttựvàđạođứcxãhội.Dovậyluậnáncóthể
manglạinhữngđónggópsau:
Thứ nhất, luận án đóng góp vào việc làm phong phú, hệ thống hóa và luận
giảicác vấn đề lý luận của pháp luật dân sự Việt Nam về hình thức di chúc như khái
niệmhình thức di chúc, các đặc trưng và vai trị của hình thức di chúc. Luận án chỉ ra
vàphân tích các yếu tố tác động đến pháp luật về hình thức di chúc như phong tục
tậpquán, đặc điểm riêng biệt của xã hội trong từng thời kỳ; sự tự do ý chí của người
lập dichúc;điềukiệncủangườilậpdichúc;hồncảnhlậpdichúcvàtàisảnđượcđịnhđoạttrongdichúc.
Thứhai,vớixãhộihiệnđạihiệnnayxuhướngthừanhậndichúcđiệntửlàtấtyếuvàlu
ậnánđềxuấtphápluậtViệtNamcầnxemxétđểghinhậnhìnhthứcdichúcđiệntửtrêncơsởtham
khảokinhnghiệmcủamộtsốquốcgianhưMỹ,Úcvà
Canada.Thứb a ,l u ậ n á n p h â n t í c h , đ á n h g i á m ộ t c á c h t o à n d i ệ n q u y đ ị n h c ủ a B L D
S
2015 về di chúc bằng văn bản trên cơ sở có sự so sánh với pháp luật nước ngoài
vàthực tiễn áp dụngđể chỉ rõ điểm hạn chế trong quy địnhpháp luậtv ề c á c l o ạ i
h ì n h thức di chúc bằng văn bản để từ đó có các đề xuất về: Thay đổi tên gọi của một
số loạihình thức di chúc như di chúc tự viết, di chúc được đánh máy hoặc nhờ người
khácviết, đánh máy; về ngôn ngữ viết di chúc; vấn đề giám định chữ viết khi khơng
có mẫugiámđịnhđốichứng;vềđiềukiệncủangườilàmchứngdichúc;vềdichúccủangườikhơng đọc được, khơng
nghe được, khơng ký hoặc khơng điểm chỉ được; bổ sung hìnhthứcdichúcniêmphongcócơng
chứng hoặc chứng thực; về việc hồn thiện thực tiễnápdụngquyđịnh phápluật phùhợp chomộthồn cảnh
lậpdi chúc.
Thứtư,luậnánphântích,đánhgiátồndiệncácquyđịnhcủaBLDS2015vềdi
chúc miệng; so sánh, tham khảo pháp luật nước ngoài và thực tiễn áp dụng pháp
luậtđểđềxuấtbổsungthêmcáctrườnghợpđượclậpdichúcngoàinhữngquyđịnhhiện



8
nay của pháp luật như: Người khơng thể nói được và người từ đủ mười lăm tuổi
đếnchưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc miệng khi ở vào hoàn cảnh cận kề cái
chết màkhôngthểlậpdichúcbằngvănbản;căncứvàoloạitàisảnvàgiátrịtàisảnđểlậpdichúc miệng với thủ tục đơn
giản; xác định thời điểm ghi chép lại ý chí của người để lạidisảntrongvòng5ngàylàmviệckểtừthời
điểm người để lại di sản thể hiện ý chí; bổsung quyền xác nhận di chúc miệng cho những người khơng phải là cơng chứng
viên,khơngphảilà ngườicóthẩmquyềnchứngthựcdichúc.
7. Kếtcấucủaluậnán
Ngồip h ầ n m ở đ ầ u , d a n h m ụ c t à i l i ệ u t h a m k h ả o , n h ữ n g c ô n g t r ì n h t á
c g i ả cơng bố có liên quan đến luận án và phụ lục những bản án về hình thức di chúc,
phầnnộidungcủaluậnánđượckếtcấuthành4Chươngcụthểnhư sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết nghiên
cứuChương2:Nhữngvấnđềchungvềhìnhthứcdichúc
Chương3:Hìnhthứcdichúcbằng
vănbảnChương4:Hìnhthứcdichúcmiệng


9

CHƯƠNG1:TỔNGQUANTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨUVÀCƠ
SỞLÝTHUYẾTNGHIÊNCỨU
Chương 1 của luận án giới thiệu về tình hình nghiên cứu trong nước và
ngồinước về di chúc, hình thức di chúc. Từ đó tác giả có sự đánh giá các cơng trình
khoahọc nhằm xác định được những vấn đề luận án sẽ tiếp tục nghiên cứu. Ngoài ra,
trongChương 1 tác giả nghiên cứu cơ sở các lý thuyết vận dụng của luận án làm tiền
đề địnhhướngchoviệchồnthiệnquyđịnhphápluậtvềcáchìnhthứcdichúc.Mặtkhác,đểxác định được các vấn đề
cần nghiên cứu của luận án tác giả đặt ra các câu hỏi nghiêncứuvàgiả
thuyếtnghiêncứu.

1.1. Tổngquantình hìnhnghiêncứucủaluậnán
Để xác định những vấn đề cần được tiếp tục triển khai nghiên cứu trong luận
ánnhằmđạtđượcmụcđíchnghiêncứu,tácgiảtổngquannhữngcơngtrìnhkhoahọcnghiên cứu về di chúc, hình thức
di chúc trên phương diện lý luận và thực trạng phápluật ở trong nước và ngồi nước.
Nghiên cứu về hình thức di chúc phải xuất phát từviệc nghiên cứu về bản chất pháp lý
của di chúc để nhận thức rõ những đặc trưng cơbản của di chúc cũng như vai trò, ý
nghĩa pháp lý của di chúc đối với mục tiêu bảo vệsự đồn kết gia đình, ổn định trật tự,
đạo đức xã hội cũng như bảo vệ ý chí của ngườilập di chúc và bảo vệ quyền thừa kế
của người thừa kế theo di chúc. Khi làm rõ đượcbản chất pháp lý và vai trò, ý nghĩa
của di chúc sẽ xác định được vai trị, nhiệm vụ củahình thức di chúc và sẽ có những
định
hướng
nghiên
cứu
để
hồn
thiện
pháp
luật
ViệtNamnhằmđảmbảođượcnhiệmvụđặtrachophápluậtvềhìnhthứcdichúc.
1.1.1. Nhómcác cơng trình nghiên cứu về những vấn đề lý luận của
hìnhthứcdichúc
Thứnhất,vềkháiniệmdichúcvàbảnchất pháplýcủadichúc
QuanhệphápluậtvềthừakếtheodichúcđãđượcghinhậntừthờikỳLaMãvàđãc
ónhiềucơngtrìnhnghiêncứuvềthừakếtheodichúctrongluậtLaMã.
Cuốn sách“Introduction to Roman Law” (tạm dịch ra tiếng Việt là Giới
thiệuvềLuậtLaMã)củatácgiảBarryNicholasđượcnhàxuấtbản(Nxb)O x f o r d Universit
y Press phát hành năm 2017 đã có đề cập đến vấn đề thừa kế thời kỳ La Mã.Di chúc
của người La Mã được phát triển từ rất sớm. Ở những nơi khác, sự phát triểnnày là
muộn, nhưng ở Rome ngay trong Luật Mười hai bảng đã tồn tại nhiều hình thức dichúc.

Đặcbiệtđểxemđâylàmộtdichúckhinóphảicócácyếutốsau:(i)dichúcchỉ định một chủ thể thừa kế bất kỳ, chủ
thể này có thể là bất kỳ ai đó khơng giới hạnphải là người thừa kế trong gia đình dịng
tộc; (ii) di chúc có thể có phần di tặng ngồiphần di sản và có thể chứa đựng những
nội dung khác như bổ nhiệm người quản lýhoặc quản lý nơ lệ; (iii) di chúc được xem
là lời nói từ cái chết (ví dụ: di chúc có thểđặtracácđiềukiệnkhiđượchưởngdisản);
(iv)dichúccóthểbịhủybỏ.


10
Bài viết của tác giả Rafael Domingo công bố ngày 19 tháng 7 năm
2017“TheRoman Law of Succession - An overview” (tạm dịch ra tiếng Việt là Luật
thừa kế LaMã - góc nhìn tổng quan)đăng trên tạp chí SSRN Electronic Journal. Di
chúc là mộthành vi pháp lý trong đó một cơng dân La Mã tuyên bố mong muốn của
mình sau khichết. Ý chí trong di chúc để xác định một người thừa kế xứng đáng,
người sẽ mang lạisự phát triển cho gia đình và, theo một nghĩa nào đó, cho nhân cách
của người đã chết.Di chúc cũng được sử dụng để chia các phần khơng đồng đều cho
các gia đình khácnhau của những người thừa kế, dùng để trả nợ cho các chủ nợ và
thưởng cho nhữngngười thân trung thành, bạn bè, người hầu. Nói chung, luật La Mã
dành cho người lậpdi chúc một mức độ tự do cao trong việc định đoạt tài sản. Di chúc
có thể bao gồm cácđịnh đoạt quan trọng, chẳng hạn như di sản và các nội dung khác
như bổ nhiệm các giasư và quản lý nô lệ.Nhưng nguồn cội củan ộ i d u n g d i c h ú c
t r o n g l u ậ t L a M ã l à v i ệ c chỉ định một hoặc một số người thừa kế và đây
chính là nội dung bắt buộc phải cótrong di chúc. Nếu di chúc khơng có người thừa kế
được chỉ định hoặc những ngườithừakếkhơngnhậndisản thìtồnbộdichúckhơngthành.
Giáo trình“Giáo trình Luật La Mã”của Trường Đại học Luật Hà Nội do
NxbCông an nhân dân xuất bản năm 2003 đề cập đến cách hiểu di chúc trong thời kỳ
LaMã. Di chúc là quyết định của người có tài sản sau khi chết sẽ chuyển tài sản của
mìnhchongườithừakế.TheoluậtcổLaMãthìviệcchỉđịnhngườithừakếphảiđượcghivào phần đầu của di chúc và
đây là nội dung quan trọng của di chúc. Nếu khơng ghi rõai là người được hưởng thừa
kế thì di chúc sẽ vô hiệu. Di chúc là giao dịch một bên vìnó thể hiện ý chí đơn phương

của người lập di chúc và người này có quyền sửa đổi, bổsung, hủy bỏ di chúc bất cứ
lúc nào. Chính vì vậy, di chúc chỉ có giá trị pháp lý nếungười được chỉ định trong di
chúc thể hiện ý chí là nhận thừa kế theo di chúc đó. Dichúc khơng được coi là một
khế ước, bởi vì người thừa kế thể hiện ý chí của mình saukhi người lập di chúc đã
chết.
Hành
vi
của
người
lập
di
chúc
với
hành
vi
của
ngườithừakếtheodichúcđộclậpvớinhau.
Giáo trình“Giáo trình Luật La Mã”c ủ a t á c g i ả N g u y ễ n N g ọ c
Đ i ệ n , T r ư ờ n g Đại học Cần Thơ do Nxb Chính trị quốc gia xuất bản năm
2009x á c đ ị n h ở L a M ã , việc di chuyển di sản theo pháp luật hiếm khi được
áp dụng do người có di sản thườnglập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Di chúc

tác
dụng
cơng
khai
ý
chí
củangườicódisảnliênquanđếnviệcchuyểngiaotàisảncủamình saukhichết.
Hiệnnay,cáchhiểuvềdichúcđượccáccơngtrìnhdiễngiảinhưsau:

Cuốn sách“Law of succession” (tạm dịch ra tiếng Việt là Luật thừa kế)của
tácgiả Musyoka, William, được Nxb African Books Collective xuất bản năm 2006 đã
cóphântíchvềbảnchấtpháplýmốiquanhệcủaphápluậtthừakếvớiLuậtHơnnhângi
a đình, với Luật về tài sản. Trong đó, di chúc được xác định là một văn bản khơng
cóhiệulựcphápluậtđếnkhingườilậpdichúcchết.Khingườilậpdichúccịnsống,di


11
chúc không làm hạn chế quyền sở hữu đối với tài sản của họ và cũng khơng mang
lạilợi ích cho những người đã được đề cập trong di chúc hoặc bất kỳ ai khác. Do đó
đặcđiểm của di chúc là (i) chỉ có hiệu lực sau khi người lập di chúc chết; (ii) các
mongmuốn được thể hiện nhằm mục đích định đoạt tài sản sau khi chết; (iii) một di
chúc cóthểthayđổiđượchoặchủybỏđượckhingườilậpdichúccịnsống.
Cuốn sách“Succession Law, Law Essentials”(tạm dịch ra tiếng Việt là
Luậtthừa kế, Luật cần thiết)được viết năm 2020 do Nxb University of Sherbroke phát
hànhcủatácgiảMcCarthyFrankieđưaracáchhiểuvềdichúcdựatrênnhữngđiềukiệncủa di chúc. Di chúc là sự dịch
chuyển tài sản cho những người thụ hưởng có tên trongdichúc.Dichúchợpphápcầncảđiềukiệnvềnội
dungdichúcvàhìnhthứcdichúc.Trong đó nội dung di chúc cần được ghi nhận một cách chính xác
và hình thức di chúcsẽđảmbảomụcđíchnày.
Giáo trình“Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu tài sản và thừa kế”của
TrườngĐại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh được Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia
Việt Namxuất bản năm 2019 đã có khái niệm sau về di chúc: Di chúc là sự thể hiện ý
chí đơnphương của cá nhân lúc cịn sống về việc định đoạt tài sản của mình sau khi
chết mộtcách tự nguyện, theo một hình thức, thể thức luật định, có thể bị sửa đổi, bổ
sung, thaythế, hủy bỏ bất cứ lúc nào bởi người lập di chúc khi người đó cịn sống. Di
chúc chỉ cóhiệulựcsaukhingườilậpdichúcchết.
Giáo trình“Luật Dân sự Việt Nam - Tập 1”của Trường Đại học Luật Hà
Nộiđược Nxb Công an nhân dân xuất bản năm 2019 xácđịnh di chúc phải có cácy ế u
t ố đó là sự thể hiện ý chí của cá nhân mà khơng phải là của bất cứ chủ thể nào khác;
mụcđíchcủaviệclậpdichúclàchuyểndisảncủamìnhchongườikhác;chỉcóhiệulự

csaukhingườiđóchết.Dichúclàhànhvipháplýđơnphươngcủangườilậpdichúc,dođódi
chúcphảitnthủcácđiềukiệncủagiaodịchdânsựnóichungvàđiềukiệncóhiệu lực củadi chúcnói riêng.
Giáotrình “Luật Hơnnh ân vàgia đì nh Quanhệtàisản v ợ chồng, thừakế,Tập2”của tác giả Nguyễn Ngọc Điện, Trường Đại
học Mở Thành phố Hồ Chí Minhđược Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
xuất
bản
năm
2021
đã

phântíchsauvềdichúc:Dichúcđượchiểulàcáchchủsởhữuthựchiệnquyềnđịnhđoạt
tàisảntrongtrườnghợpđặcthù,địnhđoạtcóđiềukiện,chotươnglai.Địnhđoạtbằngdi chúc có điều kiện do di chúc chỉ
có hiệu lực khi người lập di chúc chết, người lập dichúc có quyền sửa đổi nội dung di
chúc, hủy bỏ di chúc chừng nào cịn sống, cịn minhmẫn.Dichúclàđịnhđoạttàisảntrongtươnglaicũngbởi
vìđịnhđoạtkhơngcóhiệulực ngay lập tức.Do việc định đoạt trong di chúc là cho tương lain ê n
h à n h v i đ ị n h đoạt tài sản không chịu sự chi phối của những quy định áp dụng
cho định đoạt tài sảntrong hiện tại. Mặt khác, tính chất của di chúc là giao dịch một
bên
bởi
đây

hệ
quảcủasựbàytỏýchícủangườilậpdichúc.Tấtnhiên,đểsựchuyểngiaohồnthànhthì


12
sự chấp nhận của người thụ hưởng là cần thiết. Tuy nhiên, để di chúc phát sinh
hiệulực, sự bày tỏ ý chí của người lập di chúc là đủ. Ngồi ra, di chúc là giao dịch của
cánhân.
Luận án tiến sĩ“Thừa kế theo di chúc theo quy định của Bộ luật Dân sự

ViệtNam”của tác giả Phạm Văn Tuyết thực hiện năm 2003 tại Trường Đại học Luật
HàNội. Với haiphươngthức dịch chuyểndi sản thìpháp luật nướct a l u ơ n ư u
t i ê n phương thức dịch chuyển theo di chúc. Ngun tắc trên chứng tỏ pháp luật ln
tơntrọngquyềntựdocánhâncủangườiđểlạidisản.Phápluậtlndànhchongườiđểlại
disảnđượcquyềntựdchítrongviệclựachọnvàchỉđịnhngườithừakếcũngnhư khi nào được hưởng, được hưởng
như thế nào. Để thể hiện điều đó pháp luật ghinhận di chúc. Di chúc là phương tiện
phản ánh ý chí của cá nhân trước lúc chết để địnhđoạttàisảncủahọ.Dichúclàmộthànhvipháplýđơn
phươngnhằmdịchchuyểntàisảnvàchỉcóhiệulựckhicánhânđóchết.
Thứhai,kháiniệm hìnhthứcdichúcvàbảnchấtpháplý củahìnhthứcdichúc.
ỞthờikỳLaMã,cáchhiểuvềhìnhthứcdichúcđượcghinhậntrongcáccơng
trình:
Cuốnsách“IntroductiontoRomanLaw”(tạmdịchratiếngViệtlàGiớithiệu
về Luật La Mã)của tác giả Barry Nicholas được Nxb Oxford University Press
pháthành năm 2017. Các điều kiện đặt ra đối với hình thức di chúc về vấn đề làm
chứng
dichúc,vềcáchthứclậpdichúc,vềviệcviếtdichúctùyvàotừnggiaiđoạncủaphápl
uậtLaMãđểcónhữngucầu.Tuynhiênhìnhthứcdichúccóđiềukiệnkhắtkhenhằm đảm bảo ba mục đích chính:
thứ nhất, di chúc chính là sự thể hiện ý chí củangười đã chết và có thể xác minh được
là của chính người đó; thứ hai, những mongmuốn của người đã chết được thực hiện
một cách nghiêm túc vì đây là mong muốncuốicùngcủa họ;và
cuốicùng,dichúcđượclưugiữ lạitheothờigian.
Giáo trình“Giáo trình Luật La Mã”c ủ a t á c g i ả N g u y ễ n N g ọ c
Đ i ệ n , T r ư ờ n g Đại học Cần Thơ do Nxb Chính trị quốc gia xuất bản năm 2009
xác định từ thời cổ đạithìhìnhthứcdichúcđịihỏiphứctạpnhưngdầndầnsauđóđượcđơngiảnhóavàogiai đoạn
cuối chế độ cộng hòa. Ở giai đoạn cuối chế độ cộng hòa di chúc chỉ cịn haihình thức
là di chúc có người làm chứng việc chuyển giao di sản và di chúc theo án lệ.Trong đó,
di chúc theo án lệ hướng tới đề cao sự coi trọng ý chí đích thực của ngườichết về việc
chuyển giao tài sản. Do vậy, dù các thủ tục chứng kiến việc chuyển quyền sởhữukhơng
đượctnthủ,dichúcvẫncógiátrị.Cóthểthấy,ởgiaiđoạnnàyhìnhthức di chúc đóng vai trò quan trọng ảnh
hưởng đến hiệu lực của di chúc. Tuy nhiên,quy định về thể thức, trình tự, thủ tục lập

di chúc không phải là cứng nhắc. Mặc dù dichúc được lập khơng đúng hình thức thì di
chúc
theo
án
lệ
vẫn
được
cơng
nhận.
Đây
làmộthướngđirấttiếnbộtrêncơsởđềcaoviệctơntrọngýchícủangườilậpdichúc.



×