Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Sán dây lợn Dịch tễ sán dây lợn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 28 trang )

SÁN DÂY LỢN
Trình bày
Phạm Thị Thanh Thúy


SÁN DÂY LỢN
GIỚI THIỆU
- Thuộc lớp Sán dây (Cestoda)
- Được gọi là lớp sán dải heo hay sán dây lợn
- Dịch tễ nhiễm sán dây lợn do 2 loài Taenia asiatica (T.
asiatica) và Taenia solium (T. solium)
- Sán dây lợn T. Solium: nguy hiểm nhất vì có thể gây
ra biến chứng ở dây thần kinh



01.

Đặc điểm hình thể

02.

Chu trình phát triển

03.

Dịch tễ nhiễm sán dây lợn

04.

Tác hại và triệu chứng



05.

Chẩn đốn, điều trị và
phịng bệnh


01

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ


1. Những đặc điểm hình thể của sán dây lợn
Sán dây lợn:
- Cơ thể gồm khoảng 900 đốt.
Toàn bộ cơ thể có kích thước
khoảng 1-12m
- Tử cung chia nhiều nhánh
- Đầu sán có 4 giác bám và 2
vịng móc
- Giữa đầu và thân sán là cổ sán,
nơi phát sinh đốt sán
Atlas of Medical Helminthology and Protozoology (2001), 4th edition


1. Những đặc điểm hình thể của sán dây lợn
Sán dây lợn
- Các đốt nối tiếp nhau, mỗi
đốt có bộ phận sinh dục đực
và cái (lồi lưỡng tính)

+ Đốt trưởng thành: cơ quan
sinh dục (CQSD) đực và cái
+ Đốt già: chỉ có CQSD cái
- Đốt của sán có thể tách ra
và có khả năng tự tồn tại
Đốt trưởng thành
riêng
Nhánh tinh hồn và tử cung

Đốt già (chỉ có CQSD cái)
Chỉ cịn lại các nhánh tử cung


T. Solium
Phần đầu

T. asiatica
Đầu lồi cầu có 2 hàng
móc câu thơ sơ, được
coi là hình thành
giống mụn cóc.

Số lượng
nhánh tử
cung

7-12 nhánh

Vị trí nang
sán, ấu

trùng sán
trong vật
chủ

Hệ thần kinh trung gan, mạc nối
ương, mắt, cơ vân (omentum), thanh
và cơ tim cũng như mạc (serosa) và phổi
các mô dưới da
Gây bệnh nang sán
thần kinh

12-26 nhánh


1. Những đặc điểm hình thể của sán dây lợn
Tuyến sinh dục
CQSD đực

Gặp ở
Đốt non và trưởng
thành

Hình thành
Phát triển trước

CQSD cái

Đốt trưởng thành
và già


Phát triển sau


02

CHU TRÌNH
PHÁT TRIỂN


2. Chu trình phát triển của sán dây
lợn
- Vật chủ của sán dây lợn
+ Vật chủ chính: người
+ Vật chủ trung gian: lợn hoặc người
Con người cũng có thể đóng vai trò trung gian cho ấu trùng T. solium nếu như
ăn phải trứng T. solium từ phân người
Nơi kí sinh
Cá thể trưởng thành

ký sinh ống tiêu hóa đvcxs

Ấu trùng

ký sinh trong mô mềm và nội tạng

- Sán dây trưởng thành có thể nằm trong ruột non trong nhiều năm. Chúng có
chiều dài từ 2 đến 8 m và sản xuất đến 1000 proglottids; mỗi proglottid có
khoảng 50.000 trứng.



Nang ấu trùng sán dây lợn ở miếng thịt lợn

Nang ấu trùng sán dây lợn
ở giác mạc mắt


2. Chu trình phát triển của sán dây
lợn
1. Con người ăn thịt heo sống hoặc chưa
chế biến có chứa ấu trùng.
2. Sau khi nuốt phải, nang trứng tản ra,
gắn vào ruột non bằng đầu của chúng,
và trưởng thành thành những con sán
dây trưởng thành khoảng sau 2 tháng.
3. Sán dây trưởng thành sản sinh
proglottids, trở nên nặng; chúng tách ra
khỏi sán dây và di chuyển đến hậu môn.
4. Các proglottids tách ra, trứng, hoặc cả
hai đều được thải từ vật chủ (người)
trong phân.


2. Chu trình phát triển của sán dây
lợn

5. Heo hoặc người bị nhiễm trùng do ăn
phải trứng hoặc các proglottids (ví dụ
như trong thức ăn bị nhiễm khuẩn).
6. Sau khi ăn phải trứng sán, chúng nở
trong ruột và giải phóng ra ấu trùng, xâm

nhập vào thành ruột.
7. Các ấu trùng đi vào máu tới các cơ vân,
não, gan, và các cơ quan khác, nơi chúng
phát triển thành cysticerci. Bệnh do
cysticercus có thể dẫn đến.


03

DỊCH TỄ NHIỄM
SÁN DÂY LỢN


3. Dịch tễ nhiễm sán dây lợn
- Dịch tễ nhiễm sán dây lợn do 2 loài T.asiatica và T. solium
- Bệnh xảy ra do nuốt trứng có trong thực phẩm hoặc nuốt đốt sán
- Trên thế giới:
+ Gây nhiều biến chứng nguy hiểm ( nang ấu trùng sán dải heo hệ thần kinh )
+ Nguyên nhân của 30% trường hợp động kinh ở vùng dịch
+ Ở 1 số vùng nguy cơ cao, sán dây lợn chiếm 70%
- Xảy ra ở
+ Khu vực có tiêu thụ thịt heo (hầu như khắp nơi trên thế giới)
+ Tỉ lệ thấp ở 1 số khu vực (văn hóa-tơn giáo nơi có đạo Hồi)
+ Các món sử dụng thịt heo tái/sống là yếu tố gây nhiễm
- Tỉ lệ nhiễm nang ấu trùng sán dây lợn ở châu Á là 3,8% (chủ yếu là T.solium)


3. Dịch tễ nhiễm sán dây lợn
- Tỉ lệ nhiễm sán ở người Việt Nam
được báo cáo 0.5% -12% dao

động giữa các tỉnh thành
( Theo Ar Kar Aung và CS. (2016),
"Taenia solium Taeniasis and
Cysticercosis in Southeast Asia".
The American journal of tropical
medicine and hygiene, 94 (5), 947954)

- Đặc điểm dân số liên quan
+ Nam giới
+ Nhóm 30-60 tuổi
+ Ăn rau sống, uống nước không
đun sôi
+ Không rửa tay trước khi ăn
+ Đi tiêu ngoài trời


04

TÁC HẠI VÀ
TRIỆU CHỨNG


4. Tác hại và triệu chứng
a/ Con trưởng thành gây kích
ứng niêm mạc ruột
- Khơng có triệu chứng trầm
trọng, chỉ đau bụng mơ hồ, đau
khi đói, kém tiêu hóa, suy nhược
thần kinh và cơ thể, thiếu máu,
bạch cầu toan tính tăng cao


a/ Bệnh ấu trùng (Bệnh nang sán)
- Mức độ nặng nhẹ của bệnh phụ
thuộc vào
+ Vị trí nang kí sinh
+ Đáp ứng miễn dịch của kí
chủ
+ Tình trạng nang


Tác hại
- Một số trường hợp gây nguy
hiểm khi sán tấn công vào tim và
não, ảnh hưởng đến sức khỏe và
để lại nhiều biến chứng nghiêm
trọng.


BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
THỂ LÂM SÀNG VỊ TRÍ

TRIỆU CHỨNG

Thể não

Não thất (thường là não thất IV)

Tăng áp nội sọ cấp tính
Dấu thần kinh khu trú


Tủy sống

Viêm màng não tủy

Màng não, nhu mơ não

Viêm màng não, động kinh, nhức đầu,...

Thể mắt

Mí mắt, kết mạc, nội nhãn,...

Tùy vào vị trí nhiễm có thể rối loạn thị giác, teo
võng mạc, tổn thương mắt vĩnh viễn dẫn đến mù
lòa

Thể cơ

Thường dưới cơ vân, cơ tim

Diễn tiến âm thầm, ; nốt dần bị vơi hóa
Có thể kèm theo thể não

Thể dưới da

Mô dưới da

Cảm giác đau lúc ấu trùng mới xâm nhập, di
chuyển gây đau


Khoang dưới nhện


05
Chẩn đốn,
điều trị và dự
phịng


4. Chẩn đốn, điều trị và dự phịng
a/ Chẩn đốn
- Chuẩn đốn con trưởng thành: Xét nghiệm
phân tìm trứng sán, phương pháp Graham
- Chuẩn đoán ấu trùng: sinh thiết, phản ứng
miễn dịch, X.quang.


b./ Điều trị
- Praziquantel
- Niclosamide - thuốc đặc trị



×