Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Định Tội Danh Và Quyết Định Hình Phạt Đối Với Tội Trộm Cắp Tài Sản Do Người Dưới 18 Tuổi.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.51 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

LỤC QUỐC KHÁNH

ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI
TRỘM CẮP TÀI SẢN DO NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI THỰC HIỆN
THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
( Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Nguyên )

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

1


Hà Nội – 2023

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC LUẬT

LỤC QUỐC KHÁNH

ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
ĐỐI VỚI TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN DO NGƯỜI
DƯỚI 18 TUỔI THỰC HIỆN THEO LUẬT HÌNH SỰ
VIỆT NAM
( Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Nguyên )

Chuyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số



: 8380101.03

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học:

Hà nội – 2023
2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đề tài luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng
tơi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu được sử dụng trong luận văn chưa từng
được ai công bố trong bất cứ cơng trình nào khác. Các số liệu, vi dụ trích dẫn
trong Luận văn đảm bảo chính xác, tin cậy trung thực. Tơi đã hồn thành tất cả
các mơn học và thanh tốn tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Đại học
luật Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Đại học luật xem xét để tơi có thể bảo
vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

LỤC QUỐC KHÁNH

3


MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG

PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………… 1-3
1. Tính cấp thiết của đề tài………………………………….. 4-7
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài………………………… 7-8
3. Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu của luận văn…8-9
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài……………. 9
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài.....10-11
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu….. 12
7. Kết cấu của đề tài…………………………………………. 13-14
8. NỘI DUNG LUẬN VĂN…………………………………14-15
9. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………..16

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ khi Đảng ta đưa ra chính sách đổi mới vào năm 1986, lãnh đạo tập
trung thực hiện các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và đã đạt được những
thành tựu vô cùng to lớn, đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã
hội và tình trạng kém phát triển. Nền kinh tế có những bước đột phá vượt bậc
Văn hoá - xã hội từng bước phát triển, bộ mặt nông thôn mới ngày càng khởi
sắc, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện. An ninh chính trị, trật tự an
tồn xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh đảm bảo. Trong những năm qua nền
kinh tế tỉnh Thái Nguyên nói riêng và cả nước nói chung đã có những bước
4


phát triển vượt bậc làm thay đổi bộ mặt của xã hội, đời sống vật chất tinh thần
của đại bộ phận tầng lớp nhân dân cơ bản đã được cải thiện. Bên cạnh những
thành tựu đạt được thì tỉnh Thái Nguyên cũng đang gặp phải rất nhiều vấn đề
phức tạp, trong đó có sự gia tăng nhanh chóng của các loại tội phạm mà đáng lo
ngại là sự xuất hiện của loại tội trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi thực hiện
vẫn còn những tiêu cực, tồn tại, hạn chế như: tình hình tội phạm nói chung và

tội trộm cắp tài sản diễn biến phức tạp, có sự gia tăng tạo nhiều tác động xấu
đến tình hình kinh tế xã hội, gây tâm lý bất an, hoang mang trong cộng đồng
dân cư, gây bức xúc trong nhân dân ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng kinh
tế và hội nhập quốc tế. tỉnh Thái Nguyên với điều kiện thuận lợi về kinh tế, văn
hóa, xã hội khi có nhiều nhiều khu công nghiệp phát triển và đang phát triển, do
ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường và sự tác động của những yếu tố tiêu
cực khác, tình trạng phân hóa giàu – nghèo, tình hình tội phạm và tệ nạn xã hội
trên địa bàn tỉnh có những diễn biến phức tạp, ảnh hưởng xấu đến an ninh trật
tự, tác động không tốt đến một bộ phận quần chúng nhân dân, trong đó có
những người dưới 18 tuổi. Bên cạnh đó cũng cịn những hạn chế liên quan đến
cơng tác phịng chống kiểm sốt tội phạm, đặc biệt là tội phạm trộm cắp tài sản
dưới 18 tuổi Định tội danh và quyết định hình phạt đúng người đúng tội sẽ là
tiền đề cho việc phân hóa trách nhiệm hình sự và cá thể hóa hình phạt một cách
cơng minh, có căn cứ và đúng pháp luật; hỗ trợ cho việc thực hiện một loạt các
nguyên tắc tiến bộ được thừa nhận chung của luật hình sự quốc tế và luật hình
sự trong Nhà nước pháp quyền.
Định tội danh quyết định hình phạt đúng cịn là một trong những cơ sở nhà
nước đã dụng chính xác các quy phạm pháp luật tố tụng hình sự về tạm giam,
thời hạn tạm giam, khởi tố vụ án hình sự, thẩm quyền điều tra, thẩm quyền xét
xử... Ngược lại quyết đinh sai sẽ dẫn đến một loạt các hậu quả tiêu cực nhà
nước: khơng bảo đảm được tính cơng minh, có căn cứ và đúng pháp luật của
hình phạt do Tịa án quyết định, truy cứu trách nhiệm hình sự người vơ tội, bỏ
lọt kẻ phạm tội, thậm chí xâm phạm thơ bạo danh dự và nhân phẩm, các quyền
5


và tự do của công dân như là những giá trị xã hội cao quý nhất được thừa nhận
chung trong Nhà nước pháp quyền, cũng như xâm phạm pháp chế, đồng thời
cịn làm giảm uy tín và hiệu lực của các cơ quan bảo vệ pháp luật và Tòa án,
giảm hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng và chống tội phạm. Nhà nước ta cũng

xác định rõ: nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội là “tội phải
căn cứ vào độ tuổi, khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã
hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm. Vì vậy,
các cơ quan tiến hành tố tụng khi điều tra, truy tố, xét xử phải xác định độ tuổi
của người phạm tội. Tuổi càng ít thì khả năng nhận thức về tính chất nguy hiểm
cho xã hội càng hạn chế; ngay đối với người cùng độ tuổi, khơng phải người
nào cũng có khả năng nhận thức như nhau, người ở thành phố nhận thức khác
người ở vùng sâu, vùng xa, người có trình độ văn hóa cao nhận thức khác người
có trình độ văn hóa thấp…
Việc định tội danh và quyết định hình phạt người dưới 18 tuổi phạm tội gặp
nhiều khó khăn vướng mắc trong cơ quan chức năng và trong đó phải bảo đảm
lợi ích tốt nhất của người dưới 18 tuổi và chủ yếu nhằm mục đích giáo dục,
giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân có ích
cho xã hội.” (Điều 91 BLHS nước Cộng hịa XHCN Việt Nam năm 2015, sửa
đổi bổ sung 2017), Trong hơn 30 năm qua, cơng cuộc đổi mới tồn diện đất
nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã đạt được những thành tựu to lớn và
rất quan trọng, 2 có ý nghĩa lịch sử, Cùng với sự phát triển của cả nước.
Theo con số thống kê những vụ án đã xét xử của Tòa án nhân tỉnh Thái Nguyên
trong 5 năm qua (từ năm 2018 - 2022) tại tỉnh Thái Nguyên đã xảy ra 1.062 vụ
trộm cắp tài sản Đáng chú ý là tội trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi thức
hiện chiếm 30,2% về số vụ (203 vụ) và 12,76% về số bị cáo (319 bị cáo) trên số
vụ và bị cáo phạm tội nói chung trên địa bàn tỉnh.
Qua nghiên cứu các vụ án cho thấy, tội trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi
của các đối tượng ngày càng tinh vi, thể hiện sự chủ động, trắng trợn liều lĩnh
và có chuẩn bị trước. Các đối tượng dùng nhiều biện pháp rất côn đồ, hung hãn,
6


chủ động tấn công khi bị phát hiện và các lực lượng khi đang xử lý vụ việc. Có
nhiều trường hợp, sau khi bị phát hiện hành vi còn chống trả lại để tuẩn thốt

bằng mọi giá, tìm cách tấn cơng lại bằng vũ khí, cơng cụ rất nguy hiểm, làm
ảnh hưởng đến tính mạng của của người dân.
Để ngăn chặn, kiểm sốt tình trạng này, trong thời gian qua các Cơ quan
tiến hành tố tụng (THTT) tại tỉnh Thái Ngun cơng tác đấu tranh, phịng chống
và xử lý tội phạm cho thấy, nhờ sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan tiến hành
tố tụng, chất lượng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử ngày càng được nâng cao,
quyết định hình phạt đúng người đúng tội, chiếm tỷ lệ cao và được đưa ra xét
xử nghiêm minh trước pháp luật. và các nhà làm luật đã không ngừng tăng
cường các giải pháp nhằm đấu tranh ngăn chặn hành vi trộm cắp tài sản, kiểm
soát tội trộm cắp tài sản, đặc biệt tội trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi thực
hiện, góp phần ngăn chặn loại tội phạm này. Tuy nhiên, hiệu quả trong hoạt
động kiểm soát, điều tra, truy tố, xét xử đối với loại tội phạm này chưa cao, cịn
có những hạn chế nhất định, làm ảnh hưởng đến cơng tác phịng chống tội phạm
nói riêng, tình hình an ninh chính trị nói chung trên địa bàn các tỉnh.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài “ Định tội
danh và quyết định hình phạt đối với tội trộm cắp tài sản do người dưới 18
tuổi thực hiện theo luật hình sự việt nam ( trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh
Thái Nguyên ) ”. Làm đề tài luận văn Thạc sĩ, với mong muốn là đề tài này sẽ
góp phần nâng cao nhận thức trong các cấp, các ngành, các địa phương về
phương pháp tiếp cận các lý luận về tội trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi
thực hiện ; đồng thời, qua nghiên cứu việc áp dụng luật hình sự về tội trộm cắp
tài sản từ thực tiễn ở Thái Nguyên hiện nay sẽ đánh giá kết quả đã đạt được,
đồng thời rút ra được những mặt cịn hạn chế, khó khăn, vướng mắc và nguyên
nhân trong việc xử lý tội trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi thực hiện. Từ
đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng
pháp luật trong xử lý tội trộm cắp tài sản ở nước ta trong thời gian tới và sẽ
đóng góp thêm kinh nghiệm cho các địa phương khác trên cả nước.
7



2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Luận văn đã tập trung nghiên cứu những nội dung lý luận của “ Định tội danh
và quyết định hình phạt đối với tội trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi
thực hiện theo luật hình sự việt nam ” dựa trên Nghiên cứu về định tội danh
và về tội trộm cắp tài sản đã được đề cập trong rất nhiều cơng trình nghiên cứu
của các nhà khoa học, tiêu biểu là: Dưới góc độ giáo trình, sách chun khảo,
sách tham khảo, có thể kể đến các cơng trình sau: 1) GS.TSKH. Lê Cảm, Một
số vấn đề lý luận chung về định tội danh, Chương I - Giáo trình Luật hình sự
Việt Nam (Phần các tội phạm) của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb.
Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003, tái bản 2007; 2) GS.TSKH. Lê Cảm, Một số
vấn đề lý luận chung về định tội danh, Phần 2,; 3) PGS.TS. Trịnh Quốc Toản,
Một số vấn đề lý luận về định tội danh và hướng dẫn giải bài tập về định tội
danh, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999; 4) GS.TSKH. Lê Văn Cảm,
PGS.TS. Trịnh Quốc Toản, Định tội danh (Lý luận, Lời giải mẫu và 500 bài tập
thực hành), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011; 5) PGS.TS. Nguyễn Ngọc
Chí, Chương VI - Các tội xâm phạm sở hữu, Trong sách: Giáo trình Luật hình
sự Việt Nam (Phần các tội phạm), Tập thể tác giả do GS.TSKH. Lê Cảm chủ
biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003; 6) PGS. TS. Lê Văn Đệ, Định tội
danh và quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân
dân, Hà Nội, 2005; v.v...
Và những thông tin từ thực tiễn của thành tỉnh Thái Nguyên (từ năm 2018
đến tháng 9 năm 2022) để làm rõ thêm một số vấn đề trong hoạt động định tội
danh quyết định hình phạt loại tội phạm này, nhằm góp phần giúp các Cơ quan
THTT tại địa phương có được bức tranh tồn cảnh về quyết định hình phạt và
kiểm sốt đối với tội trộm cắp tài sản. với mong muốn trên cơ sở nghiên cứu lý
luận và thực tiễn xử lý loại tội này sẽ góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả
của cơng tác đấu tranh phịng ngừa và chống tội trộm cắp tài sản do người dưới
18 tuổi thực hiện tại tỉnh Thái Nguyên. Từ đó, có những định hướng nhằm ngăn
chặn kiểm soát tội trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi thực hiện, giải pháp
8



trong việc áp dụng pháp luật hình sự đối với tội này, góp phần đem lại niềm tin
cho nhân dân và chính quyền các tỉnh, thành phố ở nước ta trong cơng cuộc đấu
tranh phịng chống tội phạm, đảm bảo trật tự - an toàn xã hội.
3. Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tượng nghiên cứu: “ Định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội
trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi thực hiện theo luật hình sự việt nam

- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về nội dung: Chuyên ngành Luật hình sự.
+ Phạm vi về Định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội trộm cắp tài
sản do người dưới 18 tuổi thực hiện ( trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong 05
năm 2018-2022
+ Phạm vi về địa bàn: Đề tài luận văn nghiên cứu khoa học về Định tội danh
và quyết định hình phạt tội trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi thực hiện
theo luật hình sự việt nam trên phạm vi trên cơ sở thực tiễn ở tỉnh Thái
Nguyên.
+ Phạm vi về thời gian: Thời gian nghiên cứu của đề tài luận văn giai đoạn từ
năm 2018 đến tháng 9/20022, gồm số liệu thống kê xét xử hình sự của Viện
kiểm sát nhân dân (VKSND) và Tòa án nhân dân (TAND)…………
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
- Mục đích nghiên cứu: Nhằm bổ sung, hồn thiện lý luận về định tội danh và
quyết định hình phạt tội trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi thực hiện. Từ
đó, xem xét kết quả 4 thực hiện, đánh giá ưu điểm, những hạn chế, bất cập,
9


nguyên nhân ưu, khuyết điểm và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng
pháp luật trong xử lý tội phạm này trong thời gian đến.

- Nhiệm vụ nghiên cứu: Tác giả tập trung xem xét, giải quyết các vấn đề sau:
+ Nghiên cứu, phân tích làm rõ và bổ sung hoàn thiện lý luận về định tội danh
quyết định hình phạt và kiểm sốt tội trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi
thực hiện.
+ Phân tích, đánh giá thực tiễn tình hình tội phạm do người dưới 18 tuổi thực
hiện trên thái Nguyên hiện nay, làm rõ kết quả đã đạt được, hạn chế, thiếu sót
và nguyên nhân của hạn chế, thiếu sót.
+ Vận dụng lý luận tội phạm học để nhận diện chính xác nguyên nhân và điều
kiện của tình hình tội TCTS do người dưới 18 tuổi thực hiện ở tỉnh Thái
Nguyên.
+ Dự báo tình hình tội phạm trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi thực hiện
trong những năm tới và đưa ra giải pháp kiểm sốt phịng ngừa.
+ Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả đấu tranh phịng chống và xử
lý loại tội phạm này
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
- Phương pháp luận: Đề tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của
Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng và Nhà
nƣớc về xây dựng pháp luật, về cải cách tư pháp; pháp luật của Nhà nước và
phương pháp luận của khoa học Hình sự; khoa học Tố tụng Hình sự, các quy

10


định của ngành Cơng an, Kiểm sát, Tồ án trong đấu tranh phịng chống, kiểm
sốt tội phạm này.
- Một số phương pháp nghiên cứu, cụ thể như sau:
+ Phương pháp khảo sát thực tiễn: phương pháp nghiên cứu hồ sơ để tìm ra
động thái, cơ cấu, cũng như tính chất của tội trộm cắp tài sản do người dưới 18
tuổi thực hiện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
+ Phương pháp thống kê thu thập số liệu các vụ án đã xét xử để nghiên cứu,

đánh giá thực trạng tội phạm trộm cắp tài sản nói chung và tội trộm cắp tài sản
do người dưới 18 tuổi thực hiện nói riêng trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
trong giai đoạn 2018 –2022
+ Phương pháp thu thập số liệu:
Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu các vụ án về tội trộm cắp tài sản do người
dưới 18 tuổi thực hiện.
Số liệu sơ cấp: Tự thu thập qua điều tra thực tế.
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu Bộ Luật, Nghị định, Thơng tư,
Nghị quyết của Đảng, chính sách của Nhà nước quy định về tội chống người
thi hành công vụ và các cơng trình nghiên cứu khoa học khác liên quan đến tội
trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi thực hiện.
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp: Luận văn sử dụng phương pháp này để
nghiên cứu, phân tích các yếu tố cấu thành tội phạm liên quan đến tội trộm cắp
tài sản trên cơ sở quy định tại các Bộ Luật, Nghị định, Thông tư hướng dẫn,
Nghị quyết, Quyết định của Đảng, Nhà nước, Bộ, ngành ở Trung ương và các
11


tỉnh thành phố liên quan đến loại tội phạm này; trên cơ sở đó tổng hợp, xem xét
hình thức xử lý đảm bảo theo đúng quy trình, quy định………..
+ Phương pháp trao đổi khoa học và nghiên cứu điển hình: Nghiên cứu các hồ
sơ vụ án khởi tố, điều tra, truy tố, kiểm soát tội trộm cắp tài sản 2018 đến hết
tháng 9 năm 2022.
6. Ý nghĩa lý luận và khoa học thực tiễn của luận văn
- Về lý luận: Góp phần bổ sung hồn thiện hệ thống lý luận về định tội danh và
quyết định hình phạt đối với tội trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi thực
hiện. Kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn là tư liệu cho công tác nghiên cứu,
giảng dạy đào tạo chuyên ngành Luật hình sự và tố tụng hình sự trong Đại học
luật Đại học quốc gia Hà Nội, đặc biệt giúp cho các nhà nghiên cứu xây dựng,
bổ sung hồn thiện các quy phạm pháp luật trong cơng tác phòng chống, đấu

tranh chống loại tội phạm này.
- Về thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài, trước hết là góp phần nâng cao
nhận thức đối với các đồng chí lãnh đạo chính quyền, các hội, đồn thể các cấp
từ tỉnh, huyện đến cơ sở hiểu rõ hơn về lý luận tội trộm cắp tài sản và kiểm
soát tội trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi thực hiện ; nghiên cứu làm rõ
khái niệm, đặc điểm, phân loại, ý nghĩa và căn cứ của việc định tội danh và
quyết định hình phạt đối với tội trộm cắp tài sản; phân tích làm rõ những căn
cứ pháp lý và căn cứ khoa học của việc định tội danh đối với tội trộm cắp tài
sản;, xem xét giữa lý luận và thực tiễn từ kết quả thực hiện pháp luật về tội
trộm cắp tài sản và kiểm soát tội này trên cả nước từ tình hình thực tiễn, từ đó
12


định hướng góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong xử lý tội
phạm trộm cắp tài sản.
Kết quả đề tài luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên
cứu, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của việc định tội danh và
quyết hình phạt đối với tội trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi thực hiện
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng, cả nước nói chung, cũng như cơng tác
đấu tranh phịng, chống tội trộm cắp tài sản học tập cũng như làm tài liệu cho
các cán bộ thuộc Cơ quan THTT tại Việt Nam
Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội
dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH TỘI DANH VÀ
QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN DO NGƯỜI
DƯỚI 18 TUỔI THỰC HIỆN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ ĐỊNH TỘI DANH
VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN DO
NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI THỰC HIỆN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA

BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN DO
NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI THỰC HIỆN.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU :
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT
ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN DO NGƯỜI DƯỚI
18 TUỔI THỰC HIỆN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

13


1.1.

Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa định tội danh và quyết định hình phạt đối với
tội trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi thực hiện theo luật hình sự Việt
Nam

1.2.

Các căn cứ, nguyên tắc và các giai đoạn định tội danh đối với tội trộm cắp
tài sản do người dưới 18 tuổi thực hiện trong luật hình sự Việt Nam

1.3.

Loại hình phạt, các nguyên tắc và các căn cứ quyết định hình phạt đối với tội
trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi thực hiện

1.3.1. Kết luận chương 1

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ ĐỊNH TỘI

DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI TRỘM CẮP TÀI
SẢN DO NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI THỰC HIỆN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
2.1. Thực trạng pháp luật hình sự về định tội danh và quyết định hình phạt đối với
tội trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi thực hiện
2.2. Những kết quả đạt được và những khó khăn, hạn chế trong định tội danh và
quyết định hình phạt với hành vi trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi thực hiện
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
2.3. Nguyên nhân những khó khăn, vướng mắc trong định tội danh và quyết định
hình phạt với tội trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi thực hiện trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên
Kết luận chương 2
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ĐỊNH TỘI DANH VÀ
QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐÚNG ĐỐI VỚI TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN
DO NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI THỰC HIỆN
3.1. Sự cần thiết của việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật hình sự nhằm bảo đảm định
tội danh và quyết định hình phạt đúng đối với tội trộm cắp tài sản do người dưới 18
tuổi thực hiện

14


3.2. Một số giải pháp hồn thiện pháp luật hình sự nhằm bảo đảm định tội danh và
quyết định hình phạt đúng đối với tội trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi thực
hiện
3.3. Một số giải pháp áp dụng pháp luật hình sự đúng trong định tội danh và quyết
định hình phạt đối với tội trộm cắp tài sản do người dưới 18 tuổi thực hiện
Kết luật chương 3

KẾT LUẬN.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Cảm (2003), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về định tội danh (Tài liệu
giảng dạy sau đại học), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
2. Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu
và 350 bài tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Lê Văn Đệ (2010), Định tội danh và quyết định hình phạt trong luật hình sự
Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.
4. Hoàng Văn Hùng (2006), "Tội trộm cắp tài sản trong Bộ luật Hồng Đức",
Tạp chí Luật học.
5. Trịnh Quốc Toản (1999), Những vấn đề lý luận về định tội danh và hướng
dẫn giải bài tập định tội danh, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
PHỤ LỤC

15


16



×