Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Giao An Di Li 6.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.97 KB, 80 trang )

Phịng GD & ĐT Quan Hóa

Trường THCS Thành Sơn

Tuần
Tiết:
Bài:

Ngày soạn: ………………
Ngày dạy: ……………….
Điều chỉnh ngày dạy………………
Tiết 1/BÀI MỞ ĐẦU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức :
- Giúp HS làm quen với bộ môn Địa lý, nắm được nội dung của môn địa lý
lớp 6 là nghiên cứu về Trái đất và các thành phần tự nhiên của Trái đất. Từ đó bước
đầu định hình được cách học tập với bộ mơn này thế nào cho tốt.
2.Kĩ năng :
- HS bước đầu nhận thức được: Bản đồ, cách sử dụng bản đồ là một phần
quan trọng trong chương trình học tập, bên cạnh đó cịn phải biết thu thập, xử lý
thơng tin … Có kỹ năng quan sát thực tế, biết vận dụng kiến thức để giải quyết vấn
đề cụ thể.
3.Thái độ:
- T¹o cho các em có sự hứng thú với bộ mơn, có mong muốn học tập tốt để
mở rộng hiểu biết, yêu thiên nhiên, đất nước.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Quả địa cầu.
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Biểu đồ nhiệt độ hoặc mưa vµ một số cảnh quan.
III. TIN TRèNH BI DY.


1. ổn định lớp

(1 phút)

2. Bài mới
Hot động của GV và HS

Nội dung bài học

Hđ1: GV giới thiệu về bộ môn Địa lý,
nội dung nghiên cứu.
Hđ2: Nội dung của môn Địa lý 6.

1. Nội dung của môn Địa lý 6

? Hành tinh chúng ta đang sinh sống gọi
là gì? Vị trí trong vũ trụ? Hình dạng?

- Cung cấp kiến thức về trái đất (hình
GV cho HS quan sát quả địa cầu.
dạng, kích thước, những vận động …)
? Những hiện tượng xảy ra trên trái đất? và các thành phần tự nhiªn cấu tạo nên
Vì sao? (Khơng u cầu HS phải trả lời trái đất (đất, đá, nước, khơng khí, sinh
Giáo án mơn ĐỊA LÍ - Khối 6

Trang 1

Giáo viên: Nguyễn Văn Tuấn



Phịng GD & ĐT Quan Hóa

Trường THCS Thành Sơn

được)

vật …)

GV cho HS quan sát bản đồ → Nêu vì Hình thành kỹ năng bản đồ, kỹ
sao học Địa lý cần có bản đồ.
năng thu thập, xử lý thơng tin, giải
quyết vấn đề cụ thể.
GV giới thiệu về 1 biểu đồ và các thông
tin đọc được.
GV giới thiệu 1 số cảnh quan khác nhau: - Làm cho vốn hiểu biết thêm phong
Hoang mạc, rừng rậm …
phú.
Hđ3: Cách học môn Địa lý
GV giới thiệu SGK Địa lý 6.

2. Cần học môn Địa lý 6 như thế nào?

HS đọc 3 dòng đầu (m2)
? Vì sao phải học trên bản đồ, tranh - Nắm được nội dung kiến thức cơ bản.
ảnh, hình vẽ …
- Quan sát các sự vật, hiện tượng, trên
GV Më réng: Ngoài cách học trên các tranh nh, bn , s
em còn học địa lí trên các phơng tiên
thông tin đại chúng (báo chí, đài truyền - Tr li câu hỏi, hồn thành bài tập.
thanh trun h×nh, internet …))

- Biết liên hệ thực tế.
GV giới thiệu phần chữ đỏ sau mỗi bài
→ Kiến thức cần ghi nhớ.
4. Củng cố - Bài tập
? Môn Địa lý 6 giúp em hiểu biết được những vấn đề gì?
? Em cần học mơn Địa lý 6 thế nào cho tốt?
5. Dặn dị:
Tìm hiểu về vị trí, hình dạng, kích thước của Trái đất.
________________________________________
Ngày 20/08/2012

Kí duyệt của tổ trưởng

Trần Đình Hưng

Giáo án mơn ĐỊA LÍ - Khối 6

Trang 2

Giáo viên: Nguyễn Văn Tuấn


Phũng GD & T Quan Húa

Trng THCS Thnh Sn

Ngày soạn: 27/08/2012
Ngày dạy: 28/ 8/2012
Chơng I: Trái đất
Tit 2.


V TR, HèNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau bài học, học sinh cần
- Nắm được các hành tinh trong hệ mặt trời. Biết 1 số đặc điểm của hành tinh
Trái đất như: Vị trí, hình dạng, kích thước.
- Hiểu 1 số khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, biết
được công dụng của chúng.
- Xác định được kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên
quả địa cầu.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Quả địa cầu
III. TIẾN TRÌNH BÀI DY.
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Theo em đại lí 6 gồm những nội dung nào.
? Để học tốt địa lí 6 cần học nhn thế nào.
3. Bài míi:
Họat động của GV và HS
HS quan sát tranh (H1), đọc SGK.

Nội dung bài học
1. Vị trí của Trái đất trong hệ mặt trời

? Hệ mặt trời là gì? Có mấy hành tinh, - Có 9 hành tinh quay xung quanh hệ
kể tên?
mặt trời → gọi là hệ mặt trời.
? Trái đất nằm ở vị trí nào (theo thứ tự Trái đất là hành tinh thứ 3 (kể theo thứ
xa hệ mặt trời).
tự xa dần hệ Mặt trời)

HS quan sát hình Trái đất chụp qua vệ
tinh (trang 5)
2. Hình dạng, kích thước của Trái đất
HS dựa vào H2 (SGK)
và hệ thống kinh,vĩ tuyến
? Trái đất có hình gì?

- Trái đất hình cầu

GV cho HS quan sát quả địa cầu (mơ
hình thu nhỏ của Trái đất).
- Bán kinh xích đạo: 6370km.
? HS quan sát H2: Đồ dài bán kính?
Giáo án mơn ĐỊA LÍ - Khối 6

Trang 3

Giáo viên: Nguyễn Văn Tuấn


Phịng GD & ĐT Quan Hóa
Độ dài đường xích đạo?
HS quan sát H3

Trường THCS Thành Sơn
- Kinh tuyến: là những đường nối liền
cầu Bắc và cầu Nam (có 360 kinh
tuyến).

? Các đường nối liền 2 điểm cầu Bắc

và cầu Nam trên bề mặt quả địa cầu là - Vĩ tuyến là những vịng trịn vng
góc với các kinh tuyến (có 181 vĩ
gì?
tuyến).
? Những vịng trịn vng góc với các
- Kinh tuyến gốc: 00 đi qua Đài Thiên
kinh tuyến là những đường gì?
văn Grin-t (Ln Đơn - Nước Anh).
GV hướng dẫn cho HS hiểu tại sao
phải chọn kinh tuyến gốc, vĩ tuyến - Bên phải kinh tuyến gốc là những
kinh tuyến Đông.
gốc.
- Bên trái kinh tuyến gốc là những
kinh tuyến Tây.
Đối diện kinh tuyến 00 là kinh tuyến
1800.
? Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến - Vĩ tuyến gốc 00 lớn nhất – là xích
gốc là kinh tuyến gì? độ?
đạo chia quả địa cầu ra 2 nửa: nửa cầu
Bắc và nửa cầu Nam.
? Độ dài của các đường kinh tuyến.
? Độ dài của các đường vĩ tuyến.
? Vĩ tuyến lớn nhất, bé nhất.

- Từ xích đạo → Cầu Bắc là các vĩ
tuyến Bắc.

- Từ xích đạo → Cầu Nam là các vĩ
? Chỉ trên quả địa cầu nửa cầu Bắc,
tuyến Nam.

nửa cầu Nam.
* Nhờ có hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến
? Thế nào là vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến
người ta xác định được vị trí của mọi
Nam.
địa điểm trên quả địa câu.
? Công dụng của hệ thống kinh tuyến,
vĩ tuyến.
4 Củng cố - Luyện tập
? Chỉ trên quả địa cầu: Cầu Băc, cầu Nam, đường xích đạo, các kinh tuyến, vĩ
tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến
Bắc, vĩ tuyến Nam?
? Câu 1 SGK? Trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài đọc thêm.
5. Dặn dò:
? Tìm hiểu bản đồ là gì.
? Để vẽ đợc bản đồ ta phải làm cách nào.

Giỏo ỏn mụn ĐỊA LÍ - Khối 6

Trang 4

Giáo viên: Nguyễn Văn Tuấn


Phịng GD & ĐT Quan Hóa
Tiết 3:

Trường THCS Thành Sơn

BẢN ĐỒ - CÁCH VẼ BẢN ĐỒ


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Làm cho HS hiểu được:
- Khái niệm bản đồ và đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phương pháp
chiếu đồ khác nhau.
- Biết được 1 số việc phải làm khi vẽ bản đồ như: Thu thập thông tin về các
đối tượng địa lý. Biết cách chuyển mặt cong của Trái đất lêm mặt phẳng của giấy,
thu thập khoảng cách, dùng ký hiệu để thể hiện các đối tượng.
II. PHNG TIN DY HC.
- Bản đồ Việt Nam.
III. Tiến trình BàI dạy.
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu vị trí hình dạng của trái đất.
? Trái đất có kích thớc nh thế nào so với các hành tinh khác.
3. Bài mới:
- Vào bài: Dựa vào phần giớ thiệu ®Çu SGK
Họat động của GV và HS

Nội dung bài học

Hđ1: Khái niệm về bản đồ
HS quan sát các bản đồ

1. Vẽ bản đồ

? Mỗi bản đồ thể hiện khu vực no?

- Vẽ bản đồ là biu hin mt cong hỡnh
cu của Trái đất lên mặt phẳng của giấy


? Bản đồ là gì? Làm thế nào để có được
những tấm bản đồ này?
- Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ trên giấy
của 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái
GV giải thích H4.
đất.
HS quan sát tiếp H5.
? Bản đồ H4 ≠ H5 ở chỗ nào?

- Vẽ bản đồ: Chuyển mặt cong lên mặt
Vì sao đảo Grơn-len to gần bằng Nam phẳng của giấy.
Mỹ (thực tế = 1/9)
- Có nhiều cách vẽ, mỗi cách có những
? Nhận xét sự khác nhau về hình dạng ưu điểm, nhược điểm riêng.
các đường kinh, vĩ tuyến ở H5, 6, 7.
GV nói thêm về sự biến dạng về hình
dáng, diện tích.

Giáo án mơn ĐỊA LÍ - Khối 6

Trang 5

Giáo viên: Nguyễn Văn Tuấn


Phịng GD & ĐT Quan Hóa

Trường THCS Thành Sơn

Hđ2: Những công việc cần làm khi vẽ

bản đồ

2. Điều kiện để vẽ bản đồ

HS đọc SGK
? Muốn vẽ được bản đồ người ta phải - Thu thập thông tin.
lần lượt làm những cơng việc gì?
- Tính tỷ lệ để rút gọn khoảng cách.
? Trên bản đồ tự nhiên Việt Nam, người
ta dùng những ký hiệu gì? Thể hiện nội - Dùng các ký hiệu để biển hiện các đối
tượng trên bản .
dung gỡ?
4. Củng cố đánh giá
? Bn cú vai trò như thế nào trong học tập địa lý?
? Đo, tớnh t l phũng hc.
5. Dặn dò:
Chun b cho bi sau: Thước dây.
Làm BT thực hành trong tập bản đồ.
_________________________________________
Ngày 10/09/2012
Kớ duyt ca t trng

Trn ỡnh Hng

Ngày soạn: 10/09/2012
Ngày dạy: 11/09/2012
Tiết 3:

TỶ LỆ BẢN ĐỒ


Giáo án mơn ĐỊA LÍ - Khối 6

Trang 6

Giáo viên: Nguyễn Văn Tuấn


Phịng GD & ĐT Quan Hóa

Trường THCS Thành Sơn

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Sau bài học, HS cần:
- Hiểu tỷ lệ bản đồ là gì và nắm được ý nghĩa của 2 loại số tỷ lệ và thước tỷ lệ.
- Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào số tỷ lệ và thước tỷ lệ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Một số bản đồ có tỷ lệ khác nhau.
- H×nh 8: (SGK), thc cun.
III. TIN TRèNH BI DY.
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
- GV vẽ sơ đồ Trái đất lên bảng.
? Điền các điểm cực Bắc, cực Nam, đường xích đạo, các kinh tuyến, vĩ
tuyến.
- Bản đồ là gì? Để vẽ bản đồ người ta cần làm những công việc gì?
3. Bµi míi
- GV dựa vào nội dung câu hỏi bài cũ: Rút ngắn khoảng cách tỷ lệ → tỷ
lệ bản đồ (vào bài mới).
Họat động của GV và HS


Nội dung bài học

Hđ1: Hình thành khái niệm về tỷ lệ bản 1. Ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ
đồ.
HS quan sát H8 và H9 (SGK) (cùng nội
dung, tỷ lệ khác nhau)
? Tỷ lệ bản đồ cho ta biết gì?

- Tỷ lệ bản đồ cho biết biểu đồ được thu
nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế.

Hđ2: Các dạng tỷ lệ
? Có mấy dạng tỷ lệ

- Có 2 dạng tỷ lệ.

? Ý nghĩa của phân số này?

a) Tỷ lệ số: là một phân số có tỷ số là 1:

Tử số: chỉ khoảng cách trên bản đồ
Mẫu số: chỉ khoảng cách trên thực địa.

VD: 1:200000 hay

? H8,9: Tỷ lệ nào lớn hơn, bản đồ nào rõ
hơn, chi tiết hơn (phân số có mẫu số là
Giáo án mơn ĐỊA LÍ - Khối 6

Trang 7


1
200000

trên bản đồ

Giáo viên: Nguyễn Văn Tuấn


Phịng GD & ĐT Quan Hóa

Trường THCS Thành Sơn

càng nhỏ → tỷ lệ càng lớn)

1cm thì thực thế là 200000cm hay 20km.

? H8: mỗi đoạn 1cm ứng với ? m trên Tỷ lệ càng lớn, bản đồ càng chi tiết.
thực địa.
b) Tỷ lệ thước
HS đọc SGK.
Thước đo đã tính sẵn, mỗi đoạn 1cm có
? Thế nào là bản đồ tỷ lệ lớn, trung ghi số đo trên thực tế.
bình, nhỏ. HS quan sát các bản đồ.
Hđ3: Đo tính kích thước thực địa

2. Đo tính khoảng cách thực địa dựa
vào tỷ lệ thước hoặc tỷ lệ số trên bản đồ

GV giải thích cách đo.


HS làm việc theo nhóm (chia 2 nhóm) Dùng thước (nếu dựa vào tỷ lệ thước).
mỗi nhóm làm 1 nội dung (chữ in Tính tốn (nếu dựa vào tỷ lệ số).
nghiêng - mục 26).
GV kiểm tra, đánh giá
4. Củng cố.
HS quan sát 2 bản đồ treo tường.
? Đọc tỷ lệ bản đồ, ý nghĩa.
2 HS lên bảng tính khoảng cách thực tế của 2 điểm dựa vào tỷ lệ của 2 bản đồ
? Câu hỏi 3 SGK: Tính tỷ lệ bản đồ.
15
10500000



1
700000

5. Dặn dò:
- Học và trả lời cõu hi, bi tp SGK, tập bản đồ.
Ngy 17/09/2012

Kớ duyt của tổ trưởng

Trần Đình Hưng

Giáo án mơn ĐỊA LÍ - Khối 6

Trang 8


Giáo viên: Nguyễn Văn Tuấn


Phũng GD & T Quan Húa

Trng THCS Thnh Sn

Ngày soạn: 17/09/2012
Ngày dạy: 18/09/2012
Tit 4:

PHNG HNG TRấN BN .
KINH - VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ

I. MỤC TIÊU BÀI HC.
Sau bài học, HS phải:
- Bit nh cỏc qui nh về phương hướng trên bản đồ.
- Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm.
- Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm trên
bản đồ, trên quả địa cầu.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Quả địa cầu.
- Bn chõu .
III. TIN TRèNH BI DY.
1.ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Tỷ lệ bản đồ là gì? Làm BT2 (SGK).
? Ý nghĩa tử số, mẫu số trong tỷ lệ.
Làm BT3 (SGK). Tỷ lệ bản đồ =


15
10500000



1
700000

3. Bài mi:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

GV nờu cỏc qui định về hướng trên 1. Phương hướng trên bản đồ
bản đồ - Vẽ H10.
Đầu trên: Hướng Bắc.
? Hướng các kinh tuyến vĩ tuyến .

Kinh tuyến

? HS quan sát H13.

Đầu dưới: Hướng Nam

? Hướng trên bản đồ H13 có đúng với
qui ước không?
? Vậy cơ sở nào để xác định hướng
trên bản đồ.

Bên phải: Đông

Vĩ tuyến
Bên trái: Tây

? Xác định trên bản đồ Châu Á: Việt Dựa vào các kinh tuyến, vĩ tuyến để
xác định hướng trên bản đồ.
Nam nằm ở khu vực nào?
GV: Trên thực tế có những bản đồ, Lưu ý: Nếu bản đồ khơng có kinh
Giáo án mơn ĐỊA LÍ - Khối 6

Trang 9

Giáo viên: Nguyễn Văn Tuấn


Phịng GD & ĐT Quan Hóa

Trường THCS Thành Sơn

lược đồ khơng thể hiện kinh tuyến, vĩ tuyến, vĩ tuyến thì dựa vào mũi tên chỉ
tuyến, làm thế nào để xác định hướng Bắc rồi ta tìm các hướng cịn
phương hướng.?
lại.
? Hướng từ O → A, B, C, D 2. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý
ở H13 (HS làm việc theo nhóm).
Kinh độ địa lý của 1 điểm là khoảng
? Điểm C (H11) là chỗ gặp nhau của cách tính bằng số độ từ kinh tuyến qua
đường kinh tuyến, vĩ tuyến nào?
điểm đó đến kinh tuyến gốc.
GV: Khoảng cách từ C đến kinh tuyến
gốc là kinh độ của điểm C. Khoảng

cách từ C đến xích đạo: vĩ độ cùa
điểm C.

Vĩ độ của một điểm là khoảng cách
tính bằng số độ từ vĩ tuyến qua điểm
đó đến vĩ tuyến gốc (xác định).

GV nêu qui ước viết tọa độ

sau.

Tọa độ địa lý của một điểm là kinh độ,
? Vậy kinh độ, vĩ độ của 1 điểm là gì? vĩ độ của điểm đó trên bản đồ.
(tách 2 câu).
- Thường ta viết kinh độ trước và vĩ độ
? Đ ? hay S? tại sao?
A

15

o

T

B

o

N
10


o

D
20

C

o

T
15


B
10

VD: C

o

20 T (vi do)

o

B ( kinh do)
10

GV: Ngồi tọa đọ địa lý, cịn các định
độ cao.


4. Củng cố .
? Căn cứ vào đâu để xác định phương hướng.
? Cách viết tạo độ địa lý 1 điểm, VD.
? Máy bay từ Hà nội Bắc

Km
 1000



Đông

Km
 1000



Nam

Km
 1000



Tây.

Hỏi máy bay đó có về đúng Hà Nội khơng?
5. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 1, 2 (SGK), Bài tập thc hnh tp bn .

- c trc bi 5.
__________________________________________

Ngày soạn: 23/09/2012
Ngày dạy: 25/09/2012
Tit 5:

PHNG HNG TRấN BN .

Giỏo ỏn mụn ĐỊA LÍ - Khối 6

Trang 10

Giáo viên: Nguyễn Văn Tuấn


Phịng GD & ĐT Quan Hóa

Trường THCS Thành Sơn

KINH ĐỘ - VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Sau bài học, HS cần nắm:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nhớ được các quy định về phương hướng trên bản đồ.
- Thế nào là Kinh độ, Vĩ độ, toạ độ địa lý của 1 điểm
- Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, Vĩ độ, toạ độ địa lý của 1 điểm trên bản đồ
và trên quả địa cầu.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng xác địng phương hướng Kinh độ, Vĩ độ, toạ độ trên bản đồ.

- Hiểu thế nào là kinh độ , vĩ độ tại một điểm.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- H114,15,16 phóng to.
- Bản đồ.
- Qu a cu.
III. TIN TRèNH BI DY.
1.ổn định lớp
2. Kim tra bi c

Dạ vào hình vẽ và xác định phơng hớng ?
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

GV: Chia lớp thành các nhóm thảo luận
làm bài tập 3

3. Bài tập.
a. Hướng đến thủ đô các nước
- Hà Nội đến Viêng Chăn hướng T N

HS: Thảo luận nhóm làm bài tập 3.Đại
diện HS lên bảng điền kết quả bài tập.

- Hà Nội dến Gia –Các Ta hướng N
- Hà Nội Đến Ma –ni –la hướng ĐN
- Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc: Hướng

Trình bày 1’


- Hà Nội Đến Ma –ni –la hướng ĐN

GV yêu cầu HS trả lời.
Nhóm khác nhận xét đánh giá.

- Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc: Hướng
B

GV chuẩn kiến thức.

Giáo án mơn ĐỊA LÍ - Khối 6

- Cu–a -la Lăm -pơ dến Ma-ni –la: Hướng ĐB
Trang 11

Giáo viên: Nguyễn Văn Tuấn


Phịng GD & ĐT Quan Hóa

Trường THCS Thành Sơn
- Ma -ni -la đến Băng Cốc: Hướng T
b.Toạ độ địa lí của các điểm.
1300Đ

1100Đ
C

100B


1300Đ
B

100B

00

c.Toạ độ các điểm trên bản đồ.
1400Đ
E

1200Đ
Đ

00

100N

4. Củng cố:
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Dựa vào đâu có thể xác đinh được phương hướng trên bản đồ ?
GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK .
5. Dặn dò:
Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Ngày 25/09/2012

Kí duyệt của tổ trưởng


Trần Đình Hưng

Ngµy d¹y: 05/10/2012
Giáo án mơn ĐỊA LÍ - Khối 6

Trang 12

Giáo viên: Nguyễn Văn Tuấn


Phịng GD & ĐT Quan Hóa
Tiết 6:
I.

Trường THCS Thành Sơn

KÝ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN
ĐỒ

MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Sau khi häc song bµi nµy, häc sinh cần
- Hiểu đợc ký hiu bn . Bit c im và sự phân loại các ký hiệu bản đồ.
- Biết cách đọc các ký hiệu trên bản đồ, sau khi đối chiếu với bảng chú giải,
đặc biệt là ký hiệu độ cao của địa hình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Bản đồ giao thơng Việt Nam.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DY.
1. ổn định lớp:

2. Kim tra bi c (Không kiểm tra)
3. Bi mi:
- Vào bài: Dựa vào phần giới thiệu trong SGK

Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

HS quan sát bản đồ giao thông Việt Nam.

1. Các loại ký hiệu trên bản đồ

? Quan sát hệ thống ký hiệu, nhận xét các - Ký hiệu bản đồ đa dạng, có tính qui
ký hiệu với hình dạng thực tế của các đối ước.
tượng.
- Bảng chú giải: Giải thích nội dung và
? Tại sao muốn hiểu ký hiệu phải đọc chú ý nghĩa của ký hiệu.
giải?
+ Điểm
Có 3 loại ký
? H14: Kể tên các đối tượng được biểu
+ Đường
hiệu
hiện bằng các lọai ký hiệu.
+ Diện tích







Có 3 dạng ký
hiệu

+ Hình học






+ Chữ
+ Tượng hình

 Ký hiệu phản ánh vị trí, đặc điểm,

? Đặc điểm quan trọng nhất của ký hiệu là

sự phân bố đối tượng địa lý đưa lên

Giáo án môn ĐỊA LÍ - Khối 6

Giáo viên: Nguyễn Văn Tuấn

Trang 13


Phịng GD & ĐT Quan Hóa

Trường THCS Thành Sơn


gì?

bản đồ.
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

HS quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam.

- Độ cao của địa hình được biểu hiện
? Trên bản đồ tự nhiên Việt Nam, độ cao bằng thang màu hoặc đường đồng mức.
của địa hình được ký hiệu như thế nào?
Đọc các độ cao ứng với các màu?
GV: Đồng mức: cùng độ cao.
? QS H16: Mỗi lát cắt cách nhau ?m.
Sườn nào dốc hơn

- Các đường đồng mức càng gần nhau
→ địa hình càng dốc.

4. Củng cố .
? Tại sao khi dùng bản đồ, trước tiên phải xem chú giải?
? Tìm ý nghĩa của các loại ký hiệu trên bản đồ giao thông Việt Nam.
5. Hướng dẫn về nhà
-Trả lời các câu hỏi SGK, tp bn .
- Ôn tập tiết sau kiểm tra viÕt 1 tiÕt.

Giáo án mơn ĐỊA LÍ - Khối 6

Trang 14


Giáo viên: Nguyễn Văn Tuấn


Phũng GD & T Quan Húa

Trng THCS Thnh Sn

Ngày soạn: 10/10/2012
Ngày dạy: 12/ 10/2012
Tit: 7
ễN TP
I. MC TIấU BI HC.
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Biết cách hệ thống hoá kiến thức.
- Biết cánh liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày một vấn đề địa lí.
3. Thái độ :
- Nghiêm túc trong học tập
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Quả địa cầu .
- Bảng các loại kí hiệu bản đồ.
III. TIẾN TRÌNH BI DY.
4. 1. ổn định lớp
5. Kiểm tra bài cũ (lồng vào bài mới )
3. Bµi míi
Hoạt đơng của GV và HS


Nội dung

GV: y/c hs hệ thống lại các kiến thức
đã học
HS: hệ thống các kiến thức đã học:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
cuối mỗi bài học.

1. Ơn tập
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay
toàn bộ bề mặt Trái Đất
- Để vẽ được bản đồ người ta phải.

- HS nhận xét bổ sung.

+ Thu thập thơng tin các đối tượng địa lí.

- GV chuẩn kiến thức

+ Dùng các kí hiệu thể hiện lên bản đồ.

GV: cho HS vận dụng kiến thức làm
một số bài tập đơn giản:

- Khi sử dụng bản đồ trước tiên phải xem
bảng chú giải để biết ý nghĩa cuả các kí
hiệu bản đồ. Có 3 loại kí hiệu là:

- Vẽ hìmh trịn tượng trưng cho Trái
đất trên đó u cầu H điền các điểm

cực bắc, điểm cực nam, đường xích
đạo, kinh tuyến gốc, nửa cầu bắc, nửa
Giáo án môn ĐỊA LÍ - Khối 6

+ Kí hiệu điểm: (Thể hiện đối tượng địa lí
diện tích nhỏ)

Trang 15

Giáo viên: Nguyễn Văn Tuấn


Phịng GD & ĐT Quan Hóa

Trường THCS Thành Sơn

cầu nam, nửa cầu đông, nửa cầu tây?
- Nếu cách 100 vẽ 1 đường KT thì trên
quả địa cầu vẽ được bao nhiêu KT?
Nếu cách 100 vẽ 1 VT thì vẽ được bao
nhiêu vĩ tuyến?

+ Kí hiệu đường: (Thể hiện đối tượng có
chiều dài)
+ Kí hiệu diện tích: (Thể hiện đối tượng
có diện tích lớn)
- G vẽ gọi H lên bảng điền

- Để xác định phương hướng trên bản
đồ người ta làm như thế nào ?


- H lên bảng làm G chốt ( 36 KT và 9 VT
bắc, 9 VT nam)

- Tỉ lệ bản đồ là gì ?

- Phương hướng trên bản đồ.

- Phát phiếu học tập:

+ Dựa vào kinh tuyến: Đầu trên là phía
Bắc đầu dưới là phía Nam. Bên phải là
phía Đơng, bên trái là phía Tây.

Phiếu học tập

Trên bản đồ Việt Nam có tỉ lệ
1:700000 người ta đo được khoảng
+ Dựa vào mũi tên chỉ hướng.
cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 15
B
B
cm. Hỏi trên thực tế khoảng cách từ Hà
TB
ĐB
Nội đến Hải Phòng là bao nhiêu km ?
T
Đ
HS: Tính khoảng cách từ Hà Nội đến
Hải Phịng.

TN
ĐN
- GV yêu cầu HS trả lời.

N

- GV chuẩn kiến thức

- Trên thực tế khoảng cách này là:
15.700000=10500000=105 km

4- Củng cố:
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Khi quan sát bản đồ trớc tiên phải xác định đợc đối tợng địa lí đó đợc kí hiệu nh thế
nào ? Xác định nằm ở đâu và cuối cùng xác định đối tợng đó có diện tích như thế
nào?
GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK .
5-Dặn dò:
Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Ngày 10/09/2012

Kí duyệt của tổ trưởng

Trần Đình Hưng
Giáo án mơn ĐỊA LÍ - Khối 6

Trang 16


Giáo viên: Nguyễn Văn Tuấn


Phịng GD & ĐT Quan Hóa

Trường THCS Thành Sơn

Ngày dạy :19/10/2012
Tiết: 08

BÀI KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- Kiểm tra, đánh giá kết quả nắm kiến thức của học sinh từ đó giáo viên thu tín hiệu
ngược để điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp từng đối tượng học sinh.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng đọc, vẽ, xác định phương hướng trên bản đồ.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Giáy kiển tra, bút, thước và dụng cụ học tập cần thiết
III. TIẾN TRÌNH BÀI KT
1. ổn định:
2. Giao đề kiển tra:
Ma trận đề:
Cấp độ nhận thức
Nội dung
Tỷ lệ bản đồ
Số câu
Các đối tượng

địa lý trên bề
mặt trái đất

Số câu

Tổng
Biết
Ý nghĩa
của tỷ lệ
bản đồ
1 câu

Hiểu

Vận dụng

1 câu
Vẽ Hình trịn tượng trưng
cho Trái đất trên đó ghi rõ
điểm cực Bắc, điểm cực
nam, đường xích đạo, kinh
tuyến gốc, nửa cầu Bắc,
nửa cầu Nam, nửa cầu
đơng, nửa cầu tây?
1 câu

Tính k/c thực tế
dựa vào tỷ lệ
bản đồ
Số câu

Giáo án mơn ĐỊA LÍ - Khối 6

1 câu
Kỹ năng tính
tốn dựa vào
tỷ lệ bđ
1 câu

Trang 17

1 câu

Giáo viên: Nguyễn Văn Tuấn


Phịng GD & ĐT Quan Hóa
Kí hiệu bản đồ
Số câu
Tổng

Trường THCS Thành Sơn
Ý nghĩa của bảng chú giải
1 câu
2 câu
6đ = 60%

1 cõu
1=10%

1 cõu

3=30%

1 cõu
4 cõu
10=100%

Kiểm tra 45 phút
Môn Địa lí
Lớp: 6

Họ và tên :
Điểm

Lời nhận xét của giáo viên

Đề bµi
Câu 1:
Vẽ Hình trịn tượng trưng cho Trái đất trên đó ghi rõ điểm cực Bắc, điểm cực nam,
đường xích đạo, kinh tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu đông, nửa cầu
tây?
Câu 2:
Hãy nối từng cặp ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để thành một câu đúng:
Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ

Mức độ chi tiết của bản đồ càng cao

Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì

Mức độ thể hiện các đối tượng địa lí trên
bản đồ


Tỉ lệ bản đồ có liên quan đến

Mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ
trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất

Câu 3:
khoảng cách từ Hà Nội đến Hải phòng là 105 km,Trên một bả Nam đo được
khoảng cách giữa hai thành phố dó là 15 cm. Hỏi Bản đồ đó có tỷ lệ bao nhiêu ?
Câu4:
Tại sao khi sử dụng bản đồ trước tiên phải xem bảng chú giải?
.Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: ( 5đ’
Cực Bắc
Nửa cầu Bắc
Nửa cầu Tây
Xích đạo
Giáo án mơn ĐỊA LÍ - Khối 6

KT
Gốc
Nửa cầu Đơng
Trang 18

Giáo viên: Nguyễn Văn Tuấn


Phịng GD & ĐT Quan Hóa

Trường THCS Thành Sơn


Nửa cầu Nam
Cực Nam
Câu 2 Hãy nối từng cặp ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để thành một câu đúng:
(1điểm)
Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ

Mức độ chi tiết của bản đồ càng cao

Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì

Mức độ thể hiện các đối tượng địa lí trên
bản đồ

Tỉ lệ bản đồ có liên quan đến

Mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ
trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất

Câu 3: (3đ’)
Bản đồ đó có tỷ lệ là :
105 Km = 105 00000 cm
15 : 10 500 000 = 1 : 700 000
Câu 4: (1đ)
Và bảng chú giải giúp chúng ta hiểu nội dung và ý nghĩa của các ks hiệu được sử
dụng trong bản đồ.

Ngày 15/10/2012

Kí duyệt của tổ trưởng


Trần Đình Hưng

Giáo án mơn ĐỊA LÍ - Khối 6

Trang 19

Giáo viên: Nguyễn Văn Tuấn


Phịng GD & ĐT Quan Hóa

Giáo án mơn ĐỊA LÍ - Khối 6

Trường THCS Thành Sơn

Trang 20

Giáo viên: Nguyễn Văn Tuấn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×