TRƯỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Ðề tài:
GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CỦA HUYỆN VĂN QUAN,
TỈNH LẠNG SƠN
Giáo viên hướng dẫn
: Ts Bùi Thị Thanh Huyền
Sinh viên thực hiện
:Lã Ngọc Thức
Mã sinh viên
: 11166307
Lớp
: Kế hoạch 58B
Hà Nội - 2022
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo – Ts Bùi Thị Thanh Huyền trường Đại học
Kinh tế Quốc dân khoa Kế hoạch và Phát triển, trực tiếp chỉ dẫn em thời gian qua,
trong thời gian thực hiện đề tài này, đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn đến
những cơ chú làm việc tại văn phịng UBND huyện Văn Quan, và phòng LĐ-TBXH – Dân tộc Huyện Văn Quan đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành đề tài
này. Đề tài này khơng tránh được thiếu sót và hạn chế do phạm vi nghiên cứu và
thời gian thực hiện đề tài còn hạn hẹp. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng
góp của cô hướng dẫn thực tập Ts Bùi Thị Thanh Huyền cũng như các cơ chú tại
phịng văn phịng UBND Huyện Văn Quan, và phòng LĐ-TB-XH– Dân tộc Huyện
Văn Quan để đề tài của em được hoàn chỉnh hơn.
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Giải pháp giảm
nghèo bền vững của huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn” là một công trình nghiên
cứu, nỗ lực của bản thân em trong suốt quá trình thực tập cùng với sự hướng dẫn,
chỉ bảo của TS Bùi Thị Thanh Huyền và các cô, chú cán bộ văn phòng Uỷ Ban
Nhân Dân huyện Văn Quan, và phòng Lao động thương binh & xã hội – Dân tộc
huyện Văn Quan. Những thông tin và số liệu được sử dụng trong chuyên đề hoàn
toàn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2022
Sinh viên
Lã Ngọc Thức
MỤC LỤ
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG.....................5
1.1. Tổng quan về nghèo........................................................................................5
1.1.1. Khái niệm về nghèo..................................................................................5
1.1.2. Phân loại nghèo........................................................................................6
1.1.3. Đặc điểm của người nghèo.....................................................................12
1.2. Giảm nghèo bền vững...................................................................................13
1.2.1. Khái niệm................................................................................................13
1.2.2. Nội dung của giảm nghèo bền vững........................................................14
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả giảm nghèo bền vững...............................15
1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững.............................18
1.3. Sự cần thiết của giảm nghèo bền vững..........................................................20
1.4. Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững của nhưng địa phương..........................21
1.4.1. Kinh nghiệm giảm nghèo của huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa..............21
1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra đối với huyện Văn Quan..............................22
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CỦA HUYỆN
VĂN QUAN GIAI ĐOẠN 2016 - 2020.................................................................24
2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Văn Quan....................24
2.1.1. Điều kiện tự nhiên...................................................................................24
2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội....................................................................28
2.2. Thực trạng giảm nghèo bền vững của huyện Văn Quan giai đoạn 2016 - 2020. 30
2.2.1. Hoạt động hỗ trợ cho người nghèo.........................................................30
2.2.2. Hoạt động tạo cơ hội cho người nghèo...................................................32
2.2.3. Kết quả giảm nghèo của huyện văn Quan...............................................33
2.3. Đánh giá thực trạng giảm nghèo bền vững của huyện Văn Quan giai đoạn
2016 – 2020..........................................................................................................42
2.3.1. Thành công.............................................................................................42
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.........................................................................43
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
CỦA HUYỆN VĂN QUAN ĐẾN NĂM 2030......................................................48
3.1. Định hướng, mục tiêu giảm nghèo bền vững của huyện Văn Quan đến
năm 2030.............................................................................................................48
3.1.1. Định hướng.............................................................................................48
3.1.2. Mục tiêu..................................................................................................49
3.2. Giải pháp giảm nghèo bền vững của huyện Văn Quan đến năm 2030..........50
3.2.1. Thực hiện có hiệu quả các chính sách gia tăng thu nhập cho người nghèo.50
3.3.2. Thực hiện có hiệu quả các chính sách giảm nghèo bền vững.................51
3.3.3. Thực hiện hiệu quả chính sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ xã
hội cơ bản.........................................................................................................52
3.3.4. Nâng cao năng lực cho người nghèo, khắc phục tình trạng tái nghèo....52
3.3.5. Nâng cao năng lực cho cán bộ cấp xã, thực hiện hiệu quả công tác tuyên
truyền theo dõi, đánh giá..................................................................................53
3.3.6. Giải pháp về nâng cao trình độ, nhận thức cho người nghèo trên địa
bàn huyện.........................................................................................................53
KẾT LUẬN............................................................................................................56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................57
DANH MỤC BẢNG, HÌN
Bảng 1. 1: Bảng xác định chuẩn nghèo của Việt Nam giai đoạn từ 1993 – 2015......8
Bảng 1. 2: Bảng chuẩn nghèo của Việt Nam trong giai đoạn 2016 – 2020................9
Bảng 1. 3: Bảng chuẩn nghèo của Việt Nam trong giai đoạn 2021 – 2025..............10
Bảng 2. 1: Tốc độ tăng trưởng của huyện Văn Quan giai đoạn 2016 – 2020...........28
Bảng 2. 2: Chuyển dịch cơ cấu ngành huyện Văn Quan giai đoạn 2016 – 2020.....28
Bảng 2. 3: Thu nhập bình quân của người nghèo, cận nghèo giai đoạn 2016 – 2020...33
Bảng 2. 4: Thu nhập bình quân của người nghèo, cận nghèo với người dân huyện
giai đoạn 2016 – 2020.............................................................................................34
Bảng 2. 5: Tỷ lệ hộ nghèo được vay vốn giai đoạn 2016 – 2020.............................35
Bảng 2. 6: Tỷ lệ hộ cận nghèo được vay vốn giai đoạn 2016 – 2020......................36
Bảng 2. 7: Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo được hỗ trợ tư liệu sản xuất.........................36
giai đoạn 2016 – 2020.............................................................................................36
Bảng 2. 8: Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo được cấp thẻ bảo hiểm y tế..........................37
giai đoạn 2016 - 2020..............................................................................................37
Bảng 2. 9: Số học sinh nghèo được hỗ trợ giáo dục giai đoạn 2016 – 2020............38
Bảng 2. 10: Tỷ lệ người nghèo được đào tạo nghề..................................................38
Bảng 2. 11: Số hộ nghèo được hỗ trợ về nhà ở giai đoạn 2016 – 2020...................39
Bảng 2. 12: Số hộ nghèo được hỗ trợ tiền điện giai đoạn 2016 – 2020...................39
Bảng 2. 13: Bảng tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo của huyện Văn Quan.........................40
giai đoạn 2016 – 2020.............................................................................................40
Bảng 2. 14: Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo của Văn Quan và tỉnh Lạng Sơn năm
2019........................................................................................................................ 41
Bảng 2. 15: Tỷ lệ tái nghèo của huyện Văn Quan giai đoạn 2016 – 2020...............41
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
STT
Ký hiệu
Ý nghĩa
1
LHQ
Liên Hợp Quốc
2
WB
Ngân hàng thế giời
3
TLSX
Tư liệu sản xuất
4
XĐGN
Xóa đói giảm nghèo
5
CSGN
Chính sách giảm nghèo
6
CTMTQGGNBV
7
SXKD
Sản xuất kinh doanh
8
KTXH
Kinh tế - xã hội
9
ĐVT
Đơn vị tính
10
TNBQ
Thu nhập bình qn
11
GDĐT
Giáo dục đào tạo
12
BHYT
Bảo hiểm y tế
13
KV
Khu vực
14
TT
Thị trấn
Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền
vững
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ như hiện nay các
nước đang phát triển trên thế giới nói chung và khu vực Châu Á nói riêng dã và
đang thực hiện nhiều chủ trương, biện pháp nhằm mở cửa thị trường, thu hút nguồn
vốn đầu tư góp phần xóa bỏ rào cản đối với các nước phát triển, thúc đẩy nhanh
chóng tăng trưởng nền kinh tế. Nhưng mà, các quốc gia đang phát triển vẫn bị ảnh
hưởng bởi đói nghèo. Cụ thể, GPD theo đầu người ở các nước đang phát triển Châu
Á trung bình từ 8.000 – 9.000 USD/năm và đang có chiều hướng gia tăng. Năm
2020, dưới sự tác động mạnh mẽ của thiên tai; dịch bệnh; đặc biệt là dịch Covid-19
đã tác động mạnh mẽ đến thu nhập bình quân đầu người của người dân tồn thế
giới. Trong lúc hội nhập tài chính quốc tế là tiền đề nền tảng giúp gia tăng việc làm,
thu nhập của người dân ở các nước đang phát triển đang được cải thiện.
Đảng, Nhà nước ta luôn coi đấu tranh chống xóa đói, giảm nghèo là mục tiêu
xuyên suốt và là một trong những thách thức quan trọng nhất góp phần thực hiện
phát triển lên chủ nghĩa xã hội. Sứ mệnh giảm cái nghèo, xóa đói nằm trong chương
trình quan trọng của các nước trên thế giới, trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Cuộc
chiến chống đói nghèo cũng là một minh chứng mạnh mẽ cho cam kết của Việt
Nam với cộng đồng quốc tế trong việc hướng tới mục tiêu chung là nâng cao mức
sống và giảm nhanh đói nghèo, tỷ lệ hộ nghèo. Do những yếu tố này, nền kinh tế
Việt Nam đã phát triển nhanh chóng và mức sống của hầu hết người dân được cải
thiện đáng kể. Phần lớn dân cư, nhất là vùng nghèo đói như vùng xa, vùng sâu,
vùng đồi núi, các điều kiện sống không đảm bảo đi lại, áo mặc hay cơm ăn. Vấn đề
bất bình đẳng giữa người giàu và người nghèo đang là mối quan tâm lớn không chỉ
của các nước phát triển trên thế giới, mà cả các nước đang phát triển như chúng ta.
Để đạt được mục tiêu quốc gia chống đói nghèo, trước hết phải thu hẹp khoảng cách
giàu nghèo. Nhờ đó, cơng tác xóa đói, giảm nghèo đã đạt được nhiều thành tựu
đáng kể, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao cả về thành tựu và các vấn đề đói
nghèo được giải quyết. Mục tiêu phát triển thiên niên kỉ, VN đã đạt được vào 2006,
đã xóa đói giảm nghèo được, sớm hơn kế hoạch gần 10 năm.
2
Để đạt được các mục tiêu giảm nghèo bền vững từ năm 2011 đến năm 2020,
nhà nước cung cấp chính sách tín dụng ưu đãi, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, nhà ở,
khu dân cư, khu sản xuất, nước sạch, vệ sinh, thông tin và hỗ trợ pháp lý. Các biện
pháp trợ giúp xã hội thường xuyên và đột xuất nhằm hỗ trợ tích cực cho các gia
đình gặp hồn cảnh nguy hiểm như thiên tai, lũ lụt. Công tác giảm nghèo đã có
nhiều kết quả tích cực trong 10 năm (2011-2020), rất đáng ghi nhận. Công bố và
triển khai các cơ chế chính sách giảm nghèo. Rà sốt, sửa đổi, bổ sung các chiến
lược, các chính sách viện trợ được loại bỏ dần. Tạo điều kiện cho hộ nghèo phát
triển, xóa đói nghèo. Vùng núi và đồng bào dân tộc thiểu số được nâng cấp, trao
quyền cho các tổ chức phát huy vai trò cộng đồng. Sẽ đổi đo lường nghèo từ 1 chiều
đến đa chiều, năm 2015 ở Việt Nam. Tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ cơ bản cho
người nghèo, đảm bảo thu nhập tối thiểu. Từ các chủ đề trên, các mục tiêu là giáo
dục, nhà ở, nước sạch, vệ sinh và thông tin.
Trước thực trạng nêu trên về vấn đề đói nghèo, em chọn đề tài “Giải pháp
giảm nghèo bền vững của huyện Văn Quan – Lạng Sơn”. Tuy đề tài về giảm
nghèo bền vững (GNBV) đã và đang được tiến hành, em mong muốn qua đó, em
hiểu rõ tình hình, thực trạng đói nghèo cũng như cơng tác xóa đói giảm nghèo
(XĐGN) tại Văn Quan trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp đề Văn Quan giảm nghèo
bền vững (GNBV) trong giai đoạn tới. Đó chính là những lý do làm cho em quan
tâm và lựa chọn đề tài này để thực hiện nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của
mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Về mục tiêu chung, chuyên đề phân tích nghiên cứu tình hình nghèo đói ở
huyện Văn Quan – Lạng Sơn để qua đó có thể tìm hiểu và đề xuất nguyên nhân và
hạn chế. Sau đó dựa trên những cơ sở về nguyên nhân của hạn chế đó đề xuất
những giải pháp về giảm nghèo bền vững (GNBV) của huyện Văn Quan đến năm
2030.
3
Về mục tiêu cụ thể,
Mục tiêu thứ nhất, là phân tích những tình hình nghèo đói, q trình thực hiện
chính sách về GNBV qua đó chỉ ra được những kết quả đã đạt được, hạn chế,
nguyên nhân còn tồn tại của huyện Văn Quan.
Mục tiêu thứ hai, là hệ thống hóa những cơ sở lý luận về nghèo đói, giảm
nghèo và những cơ sở lý luận về GNBV.
Mục tiêu thứ ba, định hướng và có những giải pháp về GNBV của huyện Văn
Quan.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng nghèo đói ở huyện Văn Quan
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Chuyên đề nghiên cứu về thực trạng nghèo trên địa
bàn huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn.
- Phạm vi về thời gian: 2016-2020, đưa ra giải pháp đến năm 2030
4. Phương pháp nghiên cứu.
4.1. Phương pháp thu thập số liệu.
- Chuyên đề dùng phương pháp nghiên cứu tại bàn để thu thập thơng tin từ các
bài báo, cơng trình nghiên cứu khoa học trên báo chí, hội thảo để hình thành cơ sở
lý thuyết về nghèo, giảm nghèo theo hướng bền vững cho chuyên đề.
- Thu thập những số liệu liên quan về thực trạng hộ nghèo, hộ cận nghèo, đói
nghèo của huyện Văn Quan năm 2016-2020 của phòng LĐ-TB-XH huyện Văn
Quan – Lạng Sơn
4.2. Phương pháp xử lý số liệu
- Thống kê mô tả để xử lý các số liệu về tỷ lệ nghèo, tỷ lệ tái nghèo, tỷ lệ hộ
nghèo tiếp cận với giáo dục, y tế, nước sạch…
4
- Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh những số liệu thu thập được giữa
các năm các giai đoạn với nhau, để từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá những kết
quả đã đạt được trong giai đoạn đó.
5. Kết cấu của đề tài.
Ngồi phần mở đầu, kết luận chuyên đề gồm 3 chương như sau:
Chương I: Cơ sở lý luận về giảm nghèo bền vững.
Chương II: Thực trạng giảm nghèo bền vững của huyện Văn Quan giai
đoạn 2016 – 2020.
Chương III: Giải pháp giảm nghèo bền vững của huyện Văn
Quan đến năm 2030
5
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
1.1. Tổng quan về nghèo
1.1.1. Khái niệm nghèo
Nghèo đói trước đây được coi là đồng nghĩa với thu nhập thấp. Thu nhập là tiêu
chí chính để đánh giá mức độ nghèo khó của mọi người trong xã hội. Ưu điểm của
quan điểm này là dễ dàng hơn trong việc xác định số người nghèo với chuẩn nghèo là
chuẩn nghèo. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, xác định nghèo dựa trên thu nhập chỉ là một
phần của cuộc sống. Do đó, quan niệm trên có nhiều hạn chế. Do đó, có nhiều cách tiếp
cận khác nhau để hiểu thuật ngữ “nghèo đói”, bao gồm:
Hội nghị ESCAP về xóa đói giảm nghèo ở Khu vực Châu Á - Thái Bình
Dương tại Bangkok, Thái Lan, tháng 9/1993 đã xác định tình trạng nghèo đói như
sau: Phong tục tập quán, trình độ kinh tế xã hội được người dân thừa nhận tại địa
phương. Galbraith, một nhà kinh tế học người Mỹ, cũng cho biết: “Bằng cách này,
họ sẽ khơng có thứ mà hầu hết các cộng đồng nghĩ là mức tối thiểu cần thiết để
sống đúng nghĩa. "Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội năm 1995 đã
định nghĩa nghèo đói là: để mua hàng hóa bạn cần để tồn tại."
Nghèo đói là một vấn đề mà thế giới đang cố gắng giải quyết, và nghèo đói
xảy ra ở các nước đang phát triển, các nước nghèo, và ở các nước có nền kinh tế
mạnh. Nghiên cứu giải pháp phù hợp để giải quyết vấn đề này không chỉ là vấn đề
của quốc gia, mà cịn là lý do tại sao nó là thách thức chung cho tất cả mọi người.
Định nghĩa về đói nghèo mà Liên Hợp Quốc (LHQ) nêu rõ: "Nghèo đói có thể
hiểu là tình trạng khơng có đủ cơm ăn, áo mặc và không được tiếp cận với các dịch
vụ xã hội cơ bản. Đất đai, máy móc, thiết bị, quyền tiếp cận như đi học, khám sức
khỏe, đãi ngộ. Khơng có tư liệu cho hoạt động sản xuất như tín dụng khó, dịch vụ
viễn thơng”. Khơng chỉ vậy, đối với Việt Nam “nghèo đói” có 2 nghĩa, cụ thể:
“Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có điều kiện thoả mãn một phần những
nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức sống trung
bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện. Đói là tình trạng một bộ phận dân cư
nghèo có mức sống dưới mức tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu và
6
vật chất để duy trì cuộc sống. Đó là các hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ 1
đến 3 tháng, thường vay mượn cộng đồng và thiếu khả năng chi trả. Giá trị đồ dùng
trong nhà không đáng kể, nhà ở dốt nát, con thất học, bình quân thu nhập dưới 13kg
gạo/người/tháng”.
Từ những vấn đề trên, có thể kết luận rằng: “nghèo đói” dân cư khơng được
đảm bảo các nhu cầu cơ bản mà xã hội đã thừa nhận dựa trên tình hình phát triển
kinh tế và tập tục, phong tục của từng nước.
1.1.2. Phân loại nghèo.
Những tổ chức trên thế giới đã giúp ta hiểu đơn giản hơn về nghèo đói, hay
việc nhận biết thế nào một người được coi là nghèo, tuy nhiên để hiểu rõ hơn chúng
ra cần phải phân biệt được các hình thái của nghèo khác nhau như: thế nào nghèo
vật chất, thế nào là nghèo đa chiều và thế nào là nghèo khổ tổng hợp.
Nghèo đa chiều: Nghèo đa chiều có chỉ số đánh giá nhiều nguyên nhân quyết
định hoặc thiếu hụt ở mức độ gia đình, từ giáo dục tác động đến sức khỏe, sự giàu
có và dịch vụ. Thang đo này thể hiện mức độ nghèo đói ở nhiều mức độ khác nhau,
hộ gia đình rồi đến khu vực, quốc gia, quốc tế…
Nghèo đói về vật chất: Thường được mơ tả là tình trạng các cá nhân cần
thêm nguồn lực để lao động tạo ra vật chất. Theo cách tiếp cận này, nghèo đói là
tình trạng thiếu thốn về vật chất.
- Hộ cận nghèo: “là hộ có thu nhập bình qn đầu người/tháng cao hơn chuẩn
nghèo chính sách nhưng thấp hơn chuẩn mực sống tối thiểu, và thiếu hụt dưới 1/3
tổng số điểm thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản”.
- Hộ nghèo: “là hộ có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ chuẩn nghèo
chính sách trở xuống; hoặc có thu nhập bình qn đầu người/tháng cao hơn chuẩn
nghèo chính sách nhưng thấp hơn chuẩn mức sống tối thiểu và thiếu hụt từ 1/3 tổng
số điểm thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản”.
* Tiêu chuẩn xác định mức độ nghèo.
“Chuẩn nghèo” được đưa ra để mơ tả được mức đói nghèo từ đó có tiêu
chuẩn để xá định đối tượng thuộc diện nghèo, chuẩn nghèo có thể thay đổi theo
7
từng thời kỳ, giai đoạn phát triển nhất định. Khi kinh tế xã hội (KTXH) phát triển,
đi đơi theo đó là điều kiện cũng như nhu cầu đời sống của con người nâng cao lên.
Chuẩn nghèo ở những quốc gia khác nhau về trình độ phát triển kinh tế xã hội
(KTXH) cũng khác nhau.
Chính vì vậy việc xác định chuẩn nghèo trên thế giới cũng như xác định chuẩn
nghèo của mỗi một quốc gia sẽ có sự khác nhau tùy thuộc vào sự phát triển của nên
kinh tế - xã hội nước đó. Tiêu chuẩn xác định chuẩn nghèo ở VN và thế giới:
- Chuẩn nghèo quốc tế
Theo WB việc phân chia chuẩn nghèo của 4 nhóm nước được thể hiện dưới đây.
+ Nhóm nước chậm phát triển: chuẩn nghèo là những người có thu nhập 0,51
USD/người/ ngày.
+ Cịn với nhóm nước thuộc những nước cơng nghiệp phát triển: Thu nhập
khoảng 14 USD/người/ngày là mức chuẩn nghèo.
+ Nhóm nước thuộc khu vưc châu âu: có thu nhập từ 4 USD/người/ngày là
mức chuẩn nghèo ở Châu Âu.
+ Nhóm nước đang phát triển: lànhững người có thu nhập từ
1USD/người/ngày đến 2 USD/ người/ngày.
- Chuẩn nghèo của Việt Nam
Từ 1993-nay, mức chuẩn nghèo được thay đổi tới nay, cụ thể qua bảng bên
dưới:
Bảng 1.1: Chuẩn nghèo VN năm 1993 – 2015
Gạo (kg/người/tháng),Nghìn đồng/người/tháng
8
Giai đoạn
Hộ nghèo
ĐVT
1. 1993 – 1994
≤
KV nông thôn
15
KV thành thị
20
2. 1995 – 1997
Hộ nghèo
KV nông thôn
15
KV nông thôn
20
KV thành thị
25
3.1998 – 2000
Hộ nghèo
KV nông thôn
55
KV nông thôn
70
KV thành thị
90
4. 2001 – 2005
Hộ nghèo
KV nông thôn
80
KV nông thôn
100
KV thành thị
150
5. 2006 – 20010
Hộ nghèo
ĐVT
KV nơng thơn
200
Nghìn
KV thành thị
260
đồng/người/tháng
6. 2011 – 2015
Hộ nghèo
ĐVT
KV nơng thơn
400
Nghìn
KV thành thị
500
đồng/người/tháng
Gạo (kg/người/tháng)
ĐVT
Gạo (kg/người/tháng)
ĐVT
Nghìn
đồng/người/tháng
ĐVT
Nghìn
đồng/người/tháng
(Nguồn: Bộ Lao động thương binh và Xã hội)
Hiện nay “Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội” được nhà nước, Chính phủ
ủy quyền cho việc tự do thực hiện nhiệm vụ khảo sát, điều tra các chỉ tiêu “kinh tế
xã hội”, từ đó báo cáo với chính phủ, sau đó chính phủ đưa ra mức chuẩn nghèo
từng thời kì, giai đoạn.
Sau 6 giai đoạn từ năm 1993 – 2015 VN đã có thay đổi về mức chuẩn nghèo
và mức này ngày một tăng lên theo TNBQ đầu người. Năm 2016-2020 chuẩn nghèo
của VN là nghèo đa chiều trên 5 chiều và 10 chỉ số. Chuẩn nghèo VN:
9
Bảng 1.2: Bảng chuẩn nghèo của Việt Nam trong giai đoạn 2016 – 2020
Đơn vị tính: (triệu đồng/tháng)
Tiêu chí đánh giá
Hộ và khu vực
TNBQ đầu người
Mức độ thiếu hụt
(triệu đồng/tháng)
Hộ nghèo
KV thôn quê
≤ 0,7
≥ 0,7 đến 1
KV thành thị
≥ 03 chỉ số
≤ 0,9
≥ 0,9 đến 1,3
≥ 03 chỉ số
Hộ cận nghèo
KV thôn quê
≥ 0,7 đến 1
≤ 03 chỉ số
KV thành thị
≥ 0,9 đến 1,3
≤ 03 chỉ số
Hộ trung bình
KV thơn quê
≥ 1đến 1,5
KV thành thị
≥ 1,3 đến 1,95
(Nguồn: Bộ Lao động thương binh và Xã hội)
Đến giai đoạn 2021-2025, chuẩn nghèo của Việt Nam tiếp cận nghèo đa
chiều trên 6 chiều và 12 chỉ số, chuẩn nghèo VN:
Bảng 1.3: Bảng chuẩn nghèo của Việt Nam trong giai đoạn 2021 – 2025
Đơn vị tính: (triệu đồng/tháng)
Hộ và khu vực
Tiêu chí đánh giá
TNBQ đầu người
Mức độ thiếu hụt
(triệu đồng/tháng)
Hộ nghèo
KV thôn quê
KV thành thị
Hộ cận nghèo
KV nông thôn
KV thành thị
Hộ TB
≤ 1,5
≤2
≥ 03 chỉ số
≥ 03 chỉ số
≤ 1,5
≤2
≤ 03 chỉ số
≤ 03 chỉ số
10
KV thôn quê
KV thành thị
≥ 1,5 đến 2,25
≥ 2 đến 3
11
CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG ĐỘ THIẾU HỤT
Dịch vụ xã hội cơ
bản
(Chiều thiếu hụt)
Chỉ số đo lường
mức độ thiếu hụt
bản
GĐ có 1 người khơng có việc làm, tuy có mà khơng
Việc làm
1. Việc làm
Ngưỡng thiếu hụt
dịch vụ xã hội cơ
Người
có hợp đồng lao động.
phụ
thuộc Người dưới 16 tuổi, người khuyết tật có trợ cấp, người
trong hộ gia đình
cao tuổi có trợ cấp.
Sức khỏe
Có 1 người dưới 16 tuổi suy dinh dưỡng
BHYT
Có 1 người đủ 6 tuổi mà khơng có BHYT
Trình độ người lớn
16-30 tuổi: khơng có bằng cấp theo quy định
Trình độ trẻ em
Có 1 trẻ em khơng được đi học đúng độ tuổi
Chất lượng nhà
Kết cấu không bền chắc(tôn)
2. Y tế
3. Giáo dục
4. Nơi ở
Diện tích nhà ở theo
đầu người
5. Vệ sinh, nước
sinh hoạt
Vệ sinh
6. Thông tin
Nhà nhỏ hơn 8m vuông.
Nước sinh hoạt
Không dùng nguồn nước sạch như nước máy
Nhà tiêu hợp vệ sinh
Khơng sử dụng nhà tiêu/hố xí
Dịch vụ mạng
Khơng có chi phí lắp internet
Máy móc
Khơng dùng tivi, laptop, máy tính bảng, máy tính bàn,
radio, điện thoại bàn/ thơng minh…
1.1.3. Đặc điểm của người nghèo.
Người nghèo có trình độ chuyên môn và học vấn thấp, cơ hội việc làm
không cao vì vậy mức thu nhập thường khơng đủ lo cho cuộc sống . Người nghèo
là người có những đặc điểm dễ nhận biết như về thu nhập vật chất, tài sản và
TLSX… họ không những nghèo về vật chất mà còn nghèo về tinh thần nghèo về
học vấn, những người nghèo họ khơng có nguồn lực về tài chính, thiếu nguồn lực
để sản xuất lao động. Có thể nhận biết người nghèo qua những đặc điểm dưới
đây:
12
- Thứ nhất, gia đình hộ nghèo thường đơng con: Thơng thường những gia
đình nghèo thường rất đơng con, có tới vài thế hệ cùng sinh sống trong gia đình,
nhưng chỉ có một đến hai người là lao động chính, do khơng thực hiện các biện
pháp kế hoạch hóa gia đình dẫn đến nhiều hệ lụy trong thời đại hiện nay.
- Thứ hai, người nghèo là những người có thu nhập thấp hơn mức thu nhập
trung bình của xã hội, thấp nhất là thu nhập của người nghèo, chỉ vài trăm
nghìn/tháng từ những việc sản xuất nơng nghiệp nhỏ, làm thuê làm mướn, thu nhập
của họ không đủ để trang trải cho cuộc sống thường ngày.
- Thứ ba, người nghèo khơng có năng lực, trình độ: Trình độ văn hóa cũng
như học vẫn của đại đa số những người nghèo thường rất thấp, khó có thể tiếp thu
cũng như nhận thức được những cơ hội họ ít được đào tạo chun mơn để vươn lên
thốt nghèo, cũng như ít có cơ hội được tham gia những lớp học dạy về chun mơn
hay việc đi học nên dẫn đến trình độ của họ rất thấp hoặc khơng có.
- Thứ tư, họ dễ tổn thương: Nguyên nhân là người nghèo không đủ khả năng
để tự khắc phục những rủi ro bất ngờ xảy ra, khơng có quyền trong xã hội nên
thường là người chịu thiệt thòi trong đời sống hằng ngày.
- Thứ năm, người nghèo khơng có tài sản và thiếu thốn phương tiện SXKD:
Đại đa số các hộ gia đình nghèo đều thiếu thốn những phương tiện phục vụ hoạt
động SXKD, người nghèo khơng có của cải để dành, hay tài sản thuế chấp để vay
vốn, họ không thể mua các phương tiện cho cơng việc, các phương tiện như máy
móc để sản xuất, cho nhu cầu cũng như đời sống hằng ngày.
1.2. Giảm nghèo bền vững.
1.2.1. Khái niệm.
a. Giảm nghèo.
Trước khi hết cần phải hiểu thế nào là “giảm nghèo”: “giảm nghèo” là ổn định
cuộc sống, được tiếp cận cũng như những nhu cầu tối thiểu của con người về giáo
dục, y tế, ăn mặc, nhà ở, việc làm, thông tin”; làm cho tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống
hay giúp người nghèo nâng cao thu nhập, có việc làm…
13
Giảm nghèo ở những vùng xâu vùng xa, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, vùng
có tỷ lệ nghèo cao là giúp vùng đó thúc đẩy phát triển kinh tế, chuyển đổi cơ cấu
kinh tế sao cho phù hợp với sự phát triển của đất nước. Đồng thời, giảm nghèo giúp
cho đất nước phát triển, giàu mạnh hơn, giúp con người có một cuộc sống cơng
bằng, văn minh hơn.
b. Giảm nghèo bền vững.
Thực hiện theo Nghị quyết 30A / NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của
Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững cho 61 vùng
nghèo và hộ nghèo bền vững từ năm 2011 đến năm 2020. Nghị quyết của Chính
phủ ngày 19 tháng 5 năm 2010 80 / NQ-CP cắt giảm giới hạn. Thực hiện theo
Quyết định số 4849/QĐ-TTg ngày 08 tháng 10 năm 2012 của Thủ tướng Chính
phủ, mục tiêu giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015 và "Quyết định số 1722 /
QĐ-TTg ngày 02 tháng 9 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ đối với Chương trình
mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020”.
Tuy hiện nay chưa có khái niệm cụ thể về GNBV, nhưng từ những Nghị
quyết, chương trình về GNBV của Chính phủ và theo chun đề tiếp cận có thể hiểu
rằng GNBV là cơng tác giảm nghèo được thực hiện có hiệu quả. Giúp đỡ hỗ trợ tạo
điều kiện thuận lợi cho những người nghèo được tiếp cận với nguồn vốn, TLSX, cải
thiện mức thu nhập cho người nghèo để từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống. Đặc
biệt nhiệm vụ quan trọng của GNBV là làm sao để khơng cịn hiện tượng tái nghèo
xảy ra trong điều kiện phát triển xã hội như hiện nay.
1.2.2. Nội dung của GNBV.
Chưa có định nghĩa chính thức và cụ thể đối với GNBV, tuy nhiên từ những
góc độ nghiên cứu, tiếp cận có thế thấy rằng GNBV có những nội dung sau:
Thứ nhất, “về hoạt động hỗ trợ tạo điều kiện cho người nghèo”:
Hỗ trợ về TLSX: các chương trình hỗ trợ về tư liệu sản xuất như giống cây
trồng vật nuôi, cũng như các trang thiết bị, máy móc hiện đại để phục vụ cho hoạt
động sản xuất, các chính sách giúp người nghèo dễ tiếp cận với hỗ trợ về vốn, tín
dụng vay với lãi suất thấp.