Tải bản đầy đủ (.docx) (193 trang)

Quá trình phát triển chính sách đối ngoại của việt nam với hiệp hội các quốc gia đông nam á (asean) trong thời kỳ đổi mới (1986 đến nay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 193 trang )

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO

BỘNGOẠIGIAO

HỌCVIỆNNGOẠIGIAO

LÊVIẾTDUN

Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
CỦAVIỆTNAMVỚIHIỆPHỘICÁCQUỐCGIAĐƠNGNAM
Á(ASEAN)TRONGTHỜIKỲĐỔIMỚI
(1986đếnnay)

U N ÁN TIẾN SC H U N NG NH QUAN HỆ QUỐC
TẾMãsố:62310206

HàNội,năm2017


HỌCVIỆNNGOẠIGIAO
---------------LÊVIẾTDUN

Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
CỦAVIỆTNAMVỚIHIỆPHỘICÁCQUỐCGIAĐƠNGNAM
Á(ASEAN)TRONGTHỜIKỲĐỔIMỚI
(1986đếnnay)

Chun ngành: Quan hệ Quốc
tếMãsố:62310206
UN ÁNTIẾNSC H U N NGÀNHQUANHỆQUỐCTẾ


NGƢỜIHƢỚNGDNH O A HỌC:
1. PGS.TS.Đỗ SơnHải
2. PGS.TS.LêThanh Bình

HàNội, năm2017


1
ỜICAM ĐOAN
Tơi cam đoan luận án “Q trình phát triển chính sách đối ngoại của
ViệtNamv ớ i H i ệ p h ộ i c á c q u ố c g i a Đ ô n g N a m Á ( A S E A N ) t r o n g t h ờ i k ỳ
đ ổ i m ớ i (1986 đến nay)” là công trình nghiên cứu của tơi. Các nội dung nghiên cứu và kếtquảđượctrìnhbày
trongluận án làtrung thựcvàchưatừng đượccơngbố.
HàNội,ngày

tháng

2016Tácgiảluậnán

LêViết Dun

năm


LỜICẢM ƠN
Tôix i n b à y t ỏ l ờ i c ả m ơ n c h â n t h à n h t ớ i B a n G i á m đ ố c H ọ c V i ệ n N g o
ạ i giao,BộNgoạigiaođãđộngviênvàtạođiềukiệngiúpđỡtơitrongsuốtqtrìnhhọctậpvàtriểnkhaiđềtàinghiên
cứu.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sĩ
ĐỗSơn Hải, Trưởng khoa Chính trị Quốc tế và Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Thanh Bình nhữngn g ư ờ i t h à y t â m h u y ế t đ ã t ậ n t ì n h h ư ớ n g d ẫ n v à đ ị n h h ư ớ n g c h o t ơ i t r o

n g suốtqtrìnhthựchiệnluậnán.
Tơi cũng xin chân thành cám ơn các giáo sư, thày cô giáo và các chuyên
giacôngtáctại các Viện Nghiêncứu,Trường Đại học đã dànhthời gian qb á u
đ ể chotơinhữngýkiếnđónggópxácđáng.
Tơi xin cảm ơn Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thái Yên Hương, Phó Giám
đốcHọc viện Ngoại giao, cùng các thày cơ phịng sau đại học, Học viện Ngoại giao
đãđộng viên, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành nhiệm vụ. Cám ơn các bạn
đồngnghiệp trong Bộ Ngoại giao đã chia sẻ nhiều ý kiến, thơng tin, tư liệu q giá,
giúptơitrongqtrìnhthựchiện luậnán.
Cuối cùng, nhưng vơ cùng quan trọng, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc
tớinhững người thân u trong gia đình đã ln hết lịng ủng hộ, chia sẻ và là
nguồnđộngviênlớngiúp tơicó nghịlựcvàthờigianđểhồn thànhcơngtrìnhnày.

2016

Nội,ngàyt h á n g n ă m
Tácgiả

LêViết Dun


MỤCỤ C
ỜICAM ĐOAN......................................................................................................... i
LỜICẢM ƠN...........................................................................................................ii
DANHMỤC KÝ HIỆUCÁC CHỮVIẾTTẮT.....................................................vii
DANHMỤC CÁCHNHV, ĐỒTHỊ.....................................................................xii
MỞĐẦU................................................................................................................... 1
CHƢƠNG1:CƠSỞLÝLUN VÀTHỰCTIỄNCỦACHÍNHSÁCHĐỐINGOẠI
VIỆTNAM............................................................................................................... 16
1.1. Mộtsốvấn đềlý thuyết cơbản vềchínhsách đốingoại..................................16

1.1.1. Kháiniệmvà mụctiêu củachínhsáchđốingoại...........................................16
1.1.2. Lý thuyếtvềphântíchchínhsách đốingoại.................................................19
1.1.3. Qtrình hoạchđịnh vàđiều chỉnh chính sáchđốingoại.............................23
1.1.3.1. Qtrình hoạchđịnh chínhsáchđốingoại..........................................23
1.1.3.2. Qtrình điềuchỉnh chínhsáchđốingoại............................................24
1.1.3.3. Mơhìnhphântích sựđiều chỉnhchínhsáchđốingoại............................26
1.2. Cơ sởhìnhthành chính sáchđốingoạiViệt NamthờikỳĐổimới...................28
1.2.1. Cơsởlýluận.............................................................................................28
1.2.1.1. Tưtưởng chủđạo...............................................................................28
1.2.1.2. Đảnglãnhđạo tuyệtđốivà thốngnhấthoạtđộngđốingoại......................31
1.2.2. Cơsởthựctiễn...........................................................................................33
1.2.2.1. Biếnđộngcủatìnhhình thếgiớivà khuvực...........................................33
1.2.2.2. Tìnhhình ViệtNam khibướcvào thờikỳĐổimới(1986)........................34
1.2.2.3. ucầunhiệmvụcủachínhsáchđối ngoại trongthời kỳĐổimới.34
1.2.3. Đặcđiểmtruyền thốngchính sáchđốingoạiViệtNam.................................37
1.2.3.1. Chính sáchđốingoạihịahiếu.............................................................37
1.2.3.2. Chính sáchđốingoạikhơn khéocủamộtnướcnhỏ................................37
1.3. MơhìnhphântíchchínhsáchcủaViệtNamvớiASEANtrongthờikỳ
Đổimới(1986-2016)...............................................................................................39
1.3.1. Nguồndẫn tớisựđiều chỉnh......................................................................41


1.3.2. Qtrìnhđiềuchỉnh..................................................................................42
1.3.3. Kếtquảđiềuchỉnhchínhsáchđốingoại........................................................43
Tiểukết...................................................................................................................... 45
CHƢƠNG2:CHÍNHSÁCHCỦAVIỆT
NAMVỚIASEANTRONGTHỜIKỲĐỔI MỚI1986 -2016..................................47
2.1. Chínhs á c h c ủ a Việ tN a m v ớ i AS E AN t r ƣ ớ c thời k ỳ Đ ổ i mới ( 1 9 6 7
- 1986)..................................................................................................................... 47
2.1.1. Cơsởhoạchđịnh.......................................................................................47

2.1.2. Nộidung chínhsách..................................................................................49
2.1.2.1. Vềđịnh hướng...................................................................................49
2.1.2.2. Vềmụctiêu.........................................................................................50
2.1.2.3. Vềbiện pháp......................................................................................51
2.1.3. Đánhg i á c h í n h s á c h c ủ a Vi ệ t Na m v ớ i AS E A N t r o n g g i a i đ o ạ n t r ư
ớ c Đổimới............................................................................................................ 53
2.2. ChínhsáchcủaViệtNamvớiASEAN tronggiaiđoạn1986-1996...................54
2.2.1. Cơsởđiều chỉnh.......................................................................................54
2.2.2. Nộidung điềuchỉnhvàqtrìnhtriểnkhai...................................................57
2.2.2.1. Thayđổiđịnhhướng...........................................................................57
2.2.2.2. Thayđổi mụctiêu...............................................................................63
2.2.2.3. Thayđổibiệnpháp..............................................................................65
2.2.3. Đánhgiá..................................................................................................70
2.3. ChínhsáchcủaViệtNamvớiASEAN tronggiaiđoạn1996-2006...................73
2.3.1. Cơsởđiều chỉnh.......................................................................................73
2.3.2. Nộidung điềuchỉnhvàqtrìnhtriểnkhai...................................................78
2.3.2.1. Điềuchỉnhđịnhhướng........................................................................78
2.3.2.2. Điềuchỉnh mụctiêu...........................................................................80
2.3.2.3. Điềuchỉnhbiệnpháp..........................................................................81
2.3.3. Đánhgiá..................................................................................................85
2.4. ChínhsáchvớiASEANtronggiaiđoạn2006 -2016........................................86


2.4.1. Cơsởđiều chỉnh.......................................................................................86
2.4.2. Nộidung điềuchỉnhvàquátrìnhtriểnkhai...................................................91
2.4.2.1. Điềuchỉnh địnhhướng.......................................................................91
2.4.2.2. Điềuchỉnh mụctiêu...........................................................................93
2.4.2.3. Điềuchỉnhbiệnpháp..........................................................................95
2.4.3. Đánhgiá..................................................................................................99
2.5. Kếtq u ả q u á t r ì n h đ i ề u c h ỉ n h c h í n h s á c h c ủ a V i ệ t N a m v ớ i A

S E A N trongthờikỳ Đổimới1986-2016................................................................100
2.5.1. Vềđịnhhướng........................................................................................101
2.5.2. Vềmụctiêu.............................................................................................102
2.5.3. Vềbiện pháp..........................................................................................105
2.5.4. Hạnchếtrong chính sáchvớiASEAN......................................................107
Tiểukết.................................................................................................................... 110
CHƢƠNG 3: KHẢ NĂNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
CỦAVIỆT NAM VỚI ASEAN TỪ SAU ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ XII
ĐẾNNĂM2025....................................................................................................... 113
3.1. Cơ sởđiềuchỉnh..........................................................................................113
3.1.1. Dựbáotìnhhìnhthếgiớivàkhuvực...........................................................113
3.1.1.1. Chiếnlượccácnướclớntrong khu vực..............................................115
3.1.1.2. Triển vọng CộngđồngASEANđếnnăm2025....................................119
3.1.1.3. Thách thứccủa ASEAN...................................................................123
3.1.2. Cơhộivà tháchthứcvớiViệt Nam...........................................................126
3.1.2.1. Cơ hội............................................................................................ 126
3.1.2.2. Thách thức.....................................................................................129
3.2. Khản ă n g đ i ề u c h ỉ n h c h í n h s á c h c ủ a V i ệ t N a m v ớ i A S E A N đ ế n
n ă m 2025............................................................................................................ 131
3.3. KhuyếnnghịchínhsáchcủaViệtNamvớiASEANđếnnăm2025..................135
3.3.1. Vềđịnhhướng........................................................................................135
3.3.2. Vềmụctiêu............................................................................................ 136


3.3.3. Vềbiện pháp..........................................................................................138
3.3.3.1. Chủđ ộ n g , t í c h c ự c x â y d ự n g C ộ n g đ ồ n g A S E A N đ o à n k ế t ,
v ữ n g mạnh,tăngcường vaitrò trungtâmcủa ASEAN
138
3.3.3.2. Nângcaovaitrị ViệtNam trongASEAN............................................140
3.3.3.3. Nâng caonộilựcViệtNam tronghợp tácASEAN...............................143

Tiểukết.................................................................................................................... 144
KẾTLUN ............................................................................................................ 147
DANHMỤCCÁCCƠNGTRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃCƠNGBỐ.....................151
TÀILIỆU THAMKHẢO.....................................................................................153
PHỤLỤC.............................................................................................................. 172
Phụlục1:Cácgiaiđoạn trongquytrìnhhoạchđịnh chính sách đốingoại172
Phụlục2:MơhìnhphântíchsựđiềuchỉnhchínhsáchđốingoạicủaCharlesF.He
rmann..................................................................................................................... 173
Phụ lục 3: Bảng so sánh q trình phát triển chính sách đối ngoại của ViệtNam
với ASEAN qua các giai đoạn trong thời kỳ Đổi mới (1986 - 2016)
vàkhuyếnnghịchínhsáchcho giaiđoạn2016 -2025.................................................174


DANHMỤC KÝ HIỆU CÁCCHỮVIẾTTẮT
STT

Viếttắt

TiếngAnh

1.

AC

ASEANCommunity

2.

ADB


AsiaDevelopmentBank

3.

ADMM

4.

ADMM+

5.

AEC

6.

AEM

7.

AFTA

8.

AIPO

9.

Tiếng Việt
CộngđồngASEAN

Ngânhàngpháttriểnchâu
Á

ASEANDefenceMinisterial

HộinghịBộ trưởngquốc

Meeting

phòngASEAN

ASEANDefenceMinisterial

HộinghịBộ trưởngquốc

MeetingPlus

phòngASEAN mởrộng

ASEANEconomic

CộngđồngKinhtếASEAN

Community
ASEANEconomic

HộinghịBộtrưởngKinhtế

MinisterialMeeting


ASEAN

ASEAN FreeTradeArea

Khuvực mậudịchtựdo
ASEAN

ASEANInter-Parliamentary

Tổchứcliênnghịviện

Organization

ASEAN

AMF

ASEANMaritimeForum

DiễnđànbiểnASEAN

10.

AMM

ASEANMinisterialMeeting

11.

AMME


12.

APEC

13.

APSC

14.

HộinghịBộ trưởng Ngoại
giaoASEAN

ASEANMinisterialMeeting

HộinghịBộ trưởng Mơi

onEnvironment

trườngASEAN

Asia-PacificEconomic

Diễnđànhợp táckinhtế

Cooperation

châ-TháiBình Dương


ASEANPolitical-Security

CộngđồngChính trịAn ninh

Community

ASEAN

ARF

ASEANRegionalForum

Diễnđàn khu vựcASEAN

15.

ASA

AssociationofSoutheastAsia

Hiệphội ĐôngNamÁ

16.

ASC

ASEANSecurity

Cộngđồng an ninh ASEAN


Community


17.

ASCC

18.

ASEAN

19.

ASEAN+1

ASEANSocio-Cultural
Community
AssociationofSoutheast
AsianNations

Hiệp hội các quốc gia
ĐơngNamÁ

ASEAN PlusOne

ASEAN+1:Hợptác
ASEANvàtừngBênĐốithoại

20.


ASEAN+3

ASEANPlusThree

21.

ASEAN+6

ASEANPlussix

22.

ASEM

Asia–EuropeMeeting

BIMP23.

EAGA

24.

BTA

25.

CAFTA

26.


CBMs

27.

CLMV

28.

CLV

Cộng đồng văn hóa-xã
hộiASEAN

Brunei DarussalamIndonesia-Malaysia-Philippines
EastASEANGrowthArea

BilateralTradeAgreement
China-ASEANFreeTrade
Area
Confidence-Building
Measures
Cambodia, Laos,
Mianmar,Vietnam

Cambodia,Laos,Vietnam

ASEAN +3:Hợptác
ASEAN và Trung
Quốc,NhậtBản,HànQuốc
ASEAN + 6: Hợp

tácASEANvàTrungQuốc,N
hậtBản,HànQuốc,
ẤnĐộ,AustraliavàNew
Zealand
HộinghịÁ–Âu
Khu vực tăng trưởng
ĐôngASEANB r u n e i , In
donesia, Malaysia
vàPhilippines
Hiệpđịnh thương mạisong
phương
Khu vực mậu dịch tự
doTrungQuốc- ASEAN
Các biện pháp xây
dựnglịngtin
Nhóm các nước thành
viênmớitrongASEAN
gồmCampuchia,Lào,Mianm
a
và ViệtNam
NhómnướcCampuchia,
Làovà ViệtNam


29.

CNXH

30.


COMECON

31.

CTBT

32.

DOC

33.

EAFTA

EastAsianFreeTradeArea

34.

EAS

EastAsiaSummit

HộinghịCấpcaoĐơngÁ

35.

EAMF

ExpandedASEANMaritime


DiễnđànbiểnASEAN mở

Forum

rộng

36.

EC

EuropeanCommunity

Cộngđồng châu Âu

37.

EU

EuropeanUnion

Liênminh châu

38.

FDI

ForeignDirectInvestment

Đầu tưtrựctiếp nướcngồi


39.

FEALAC

Forumfor EastAsia and

Diễnđànhợp tácĐơngÁ-

LatinAmericaCooperation

MỹLatinh

40.

FTAAP

41.

GDP

Chủnghĩa xãhội
CouncilforMutual

Hộiđồng tươngtrợkinhtế

EconomicAssistance

(khốiSEV theotiếngNga)

ComprehensiveNuclear


Hiệpướccấmthửvũkhí

Test-BanTreaty

hạtnhântồndiện

DeclarationontheConduct

Tun bốvềcách ứngxử

ofParties

củacácbên ởBiểnĐơng

Free Trade Area of the AsiaPacific
GrossDomesticProduct
Indonesia,

42.

IMPTS

Malaysia,Philippines,
Thailand,Singapore

43.

IMT-GT


44.

JIM

Indonesia-MalaysiaThailandGrowthTriangle
JakartaInformalMeeting

Khuvực mậudịchtựdo
ĐơngÁ

Khuvựcthươngmạitựdo
khu vực Châu Á Thái
BìnhDương
Tổng thu nhập quốcnội
Nhóm các nước đối
tácchiến lược của Việt
NamtrongASEAN,
gồmIndonesia,
Malaysia,Philippines,Th
áiLanvà
Singapore.
Tamgiácpháttriển
Indonesia,Malaysia,Thái
Lan
Cuộchọpkhơngchínhthức
Jakartavềvấn đềCambodia


45.


NATO

46.

NPT

47.

ODA

48.

RCEP

49.

SEANWFZ

50.

SEATO

51.

SOM

52.

TAC


53.

TPP

54.

UNDP

55.

VEFTA

NorthAtlanticTreaty

Tổ chứchiệpướcBắcĐại

Organization

TâyDương

Non-ProliferationTreaty

VJEPA

hạtnhân

OfficialDevelopment

Viện trợpháttriển chính


Assisstance

thức

RegionalCooperation

Hiệpđịnhđối táckinhtế

EconomicPartnership

tồndiệnkhuvực

Southeast Asia
NuclearWeaponsFreeZone

Hiệp ướckhu vựcĐơng
Nam Á khơng có vũ khí
hạtnhân.

SoutheastAsiaTreaty

TổchứchiệpướcĐơng

Organization

NamÁ

SeniorOfficialsMeeting

HộinghịQuanchứcngoại

giaocao cấp ASEAN

TreatyofAmity and

HiệpướcThânthiệnvà

Cooperation

Hợptác ởĐơngNamÁ

Trans-PacificPartnership

Hiệpđịnhđối tác xun
TháiBìnhDương

UnitedNationsDevelopment

Chươngtrìnhpháttriển

Program

Liên hiệpquốc

Viet Nam-EU Free
TradeAgreement
Viet Nam -

56.

Hiệp ướckhôngphổbiến


JapaneseEconomicPart
nership

Hiệp định Thương mại
tựdosongphươngViệtNam
–Liênminh ChâuÂu
Hiệp định Đối tác kinh
tếViệtNam–Nhật Bản

Agreement
57.

58.

VKFTA
VN-EAEU

Viet Nam - Korea
FreeTradeAgreement
VietNam- Eurasian

Hiệp định Thương mại
tựdosongphươngViệtNam
– HànQuốc
Hiệpđịnh Thươngmại Tựdo


FTA


EconomicUnionFreeTrade

ViệtNam - LiênminhÁÂu

Agreement
59.

60.

WTO

ZOPFAN

WorldTradeOrganization
Zone of Peace Freedom
andNeutrality

Tổchứcthương mạithế
giới
KhuvựcHịabình, Tựdo
và Trung lập tại Đông
NamÁ


DANHMỤC CÁCHNHV, ĐỒTHỊ
Hình1.1:Quy trìnhhoạch định chínhsáchđốingoại....................................................24
Hình1.2:Qtrình điềuchỉnh chính sách đốingoại....................................................25
Hình1.3.Quytrình hoạch định chínhsáchđốingoạicủaViệtNam................................32
Hình 1.4: Mơ hình phân tích q trình phát triển chính sách đối ngoại của Việt
NamvớiASEANtrong thờikỳĐổimới(1986- 2016)....................................................45



1

MỞĐẦU
1. Lý do chọnđềtài
Từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX, Việt Nam đứng trước địi hỏi
bứcbách phải tìm cách thốt khỏi tình hình khủng hoảng kinh tế - xã hội, phá thế
baovâycấmvậncủacácthếlựcthùđịch,thựchiệnmụctiêuxâydựngchủnghĩaxãhội. Đại hội Đảng tồn quốc
lần

thứ

VI

(tháng

12/1986)

đã

đề

ra

đường

lối

đổimớitồndiệnđấtnước,đánhdấumộtbướcngoặtcơbảnvàcóýnghĩaquyếtđịnhtronglịchsử

cáchmạngViệtNam.ĐạihộiVIkhẳngđịnhđổimớilàucầubứcthiết,vấnđềcóýnghĩasống
cịnvớiđấtnước.Kểtừnăm1986đếnnay,ViệtNamđã ln "tranh thủ cơ hội, vượt qua
thách

thức,

tiếp

tục

đổi

mới

mạnh

mẽ,

toàndiệnvàđồngbộ,pháttriểnnhanhvàbềnvữnghơn”[41,tr.74-75].
30 năm Đổi mới đã cho thấy một trong những nhiệm vụ cơ bản của
côngtácđ ố i n g o ạ i l à c ủ n g c ố v à g i ữ v ữ n g h ị a b ì n h đ ể t ậ p t r u n g x â y d ự n g v à
p h á t triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo
địnhhướngxãhộichủnghĩa.Đổimớinóichungvà việcđiềuchỉnhchínhsáchđốivớiHiệp hội các
quốcgiaĐơngNamÁ(ASEAN)nóiriêngkhơngchỉlàđịihỏichủquancủatìnhhìnhkhủnghoảngtrongnướcmàcịnlàvấnđề
sốngcịntrướcucầukháchquankhitìnhhìnhthếgiớithayđổi,nhấtlàsaukhủnghoảngcủaCNXH ở Liên Xơ, Đơng
Âu. Trong cơng cuộc đổi mới, quyết định của Việt NamgianhậpASEANlàlựachọn"có
tính cân não" [111, tr. 208] cả về đối nội và đốingoại,gópphầngiúpViệtNamthốtkhỏithếbịbao
vâycấmvận,hộinhậpvớikhu vực và quốc tế. Về đối nội, đổi mới chính sách với ASEAN
là quyết định táobạo,thayđổihoàntoàntưduybạn-thù.Vềđốingoại,đâylàquyếtđịnhkhiếnASEAN và các
nước lớn bất ngờ, làm thay đổi hoàn toàn cục diện quan hệ củaViệt Nam. Sự

điều chỉnh đúng đắn, kịp thời chính sách với ASEAN đã góp phầntạo điều kiện
quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế và bảo vệ Tổ
quốc,bảođảmcácyêucầuvềanninh,pháttriểnvànângcaovịthếcủaViệtNam.


Thành công của sự nghiệp đổi mới là kết quả của q trình tìm tịi,
trảinghiệm, liên tục đổi mới và hồn thiện tư duy của Đảng trên mọi lĩnh vực.
Trongđó,qtrìnhđổimớitưduyvàđườnglốiđốingoạicủaĐảngngàycàngđượchồnthiện. Từ chỗ
coi

thế

giới



một



đài

đấu

tranh,

Việt

Nam


đã

khẳng

định

đó

làmơitrườngtồntạivàpháttriểncủamình.ViệtNamđãtừngbướchồnthiệnđườnglốiđốin
goạiđộclập,tựchủ,hịabình,hợptácvàpháttriển;thựchiệnchínhsáchđốingoạirộngmở,đa
dạnghóa,đaphươnghóaquanhệquốctế,lấyviệcbảođảmlợiíchquốcgialànguntắctốicao.
Sự phát triển chính sách đối ngoại của Việt Nam với ASEAN vừa
gópphần tạo cơ sở, vừa là thành quả của quá trình đổi mới đường lối đối ngoại
củaĐảng.N h ì n l ạ i 3 0 n ă m đ ổ i m ớ i , c ó t h ể t h ấ y b ư ớ c p h á t t r i ể n t ừ c
h ủ t r ư ơ n g "khôngngừngphấnđấunhằmpháttriểnmốiquanhệhữunghịvàhợptácvớiInđônêxia và các
nước Đông Nam Á khác... mong muốn và sẵn sàng cùng cácnước trong khu vực
thương lượng để giải quyết các vấn đề ở Đông Nam Á, thiếtlập quan hệ cùng
tồn tại hồ bình, xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hồbình, ổn định và hợp
tác" (1986) [37, tr. 114]; tới “ra sức tăng cường quan hệ vớicácnướclánggiềngvàcácnước
trong tổ chức ASEAN” (1996) [38, tr.121] đến“chủ động, tích cực và có trách nhiệm cùng các
nước ASEAN xây dựng Cộngđồng vững mạnh” (2016) [45, tr.154] là bước tiến
dài và sự phát triển đột phátrong chính sách của Việt Nam với ASEAN. Việt
Nam đã vượt qua những nghikỵ và đối đầu với các nước thành viên ASEAN để
trở thành một thành viên "chủđộng, tích cực, có trách nhiệm" trong Cộng đồng
ASEAN. Đó là kết quả củaqtrìnhđiềuchỉnh,pháttriểntư duy, hoạch định và triển khai
chính sách đối ngoại30 năm qua. ASEAN đã trởthành nhântố quantrọnggiúpt ạ o
t h ế v à l ự c c h o ViệtNam.
Với Cộng đồng ASEAN hình thành từ cuối năm 2015, ASEAN sẽ tiếp
tụcđẩy mạnh liên kết, có vai trị trung tâm trong việc định hình trật tự mới trong
khuvựckhitìnhhìnhthếgiớivàkhuvựcđangcónhữngchuyểnbiếnsâusắc.Khu



vựcchâ–TháiBìnhDươngsẽtiếptụcpháttriểnnăngđộngnhưngcịntồntại
nhiềunhântốgâymấtổnđịnh.Tranhchấplãnhthổ,biểnđảongàycànggaygắt. Xuất hiện các hình thức tập
hợp

lực

lượng



đan

xen

lợi

ích

mới.



trongnước,n hữ ng t h à n h t ự u c ủ a 3 0 n ă m đ ổ i m ớ i đ ã t ạ o r a c h o đ ấ t n ư ớ c s ứ c
m ạ n h tổnghợplớnhơnnhiềusovớitrước.ViệtNamđangđứngtrướcnhữngthời
cơvàtháchthứcmớitrongqtrìnhhộinhậpquốctếtồndiện,phụcvụsựnghiệpđổi mới, xây dựng và và bảo
vệ Tổ quốc. Điều đó đặt ra yêu cầu cần tiếp tục đổimớicảvềtưduy,hoạch địnhvà
triểnkhaichínhsáchđốingoại.
Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII (tháng 1/2016) khẳng định ASEAN

làmộtt r ọ n g t â m c ủ a c h í n h s á c h đ ố i n g o ạ i c ủ a V i ệ t N a m v ớ i đ ị n h h ư ớ
n g “ c h ủ động,tíchcựcvàcótráchnhiệmcùngcácnướcASEANxâydựngCộngđồngvững mạnh” [45, tr.
154]. Để phát huy nhân tố ASEAN một cách hiệu quả, tăngcường lợi ích cho đất
nước, cần có những đánh giá tổng thể về chính sách củaViệt Nam với
ASEANcả về lýluận vàthựct i ễ n

trong

giai

đoạn

1986-

2 0 1 6 nhằmđápứng u cầu,nhiệmvụ mới.
Nghiên cứu q trình phát triển chính sách đối ngoại của Việt Nam
vớiASEAN giai đoạn này sẽ giúp đánh giá những thành tựu cũng như hạn chế
trongviệc hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại của Việt Nam với khu
vựctrong thời kỳ Đổi mới thông qua các bước điều chỉnh chính sách; đóng góp
cơ sởkhoahọcđểtiếptụchồnthiệnđườnglối,chínhsáchđốingoạicủaViệtNamtrong q trình hội nhập
quốc tế tồn diện. Nghiên cứu cũng sẽ góp phần triểnkhai định hướng đối ngoại
của

Đại

hội

Đảng

lần


thứ

XII,

phát

huy

hiệu

quả

vaitrị

củaASEANtrongchínhsáchđốingoạicủaViệtNam.
Với những ý nghĩa lý luận và thực tiễn nêu trên, nghiên cứu sinh
quyếtđịnh chọn chủ đề “Q trình phát triển chính sách đối ngoại của Việt Nam
vớiHiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong thời kỳ Đổi mới (1986
đếnnay)”,làmđềtàicholuậnánTiếnsỹchuyênngànhQuanhệquốctếcủamình


với mục tiêu đưa ra khuyến nghị chính sách đối ngoại của Việt Nam với
ASEANtrongthờigian10nămtới.
2. Lịch sửnghiêncứu vấnđề
Chính sách đối ngoại của Việt Nam nói chung và với ASEAN nói riêng
đãnhậnđượcsựquantâmvànghiêncứucủanhiềuhọcgiảtrongvàngồinướcdovai trị quan trọng trong q
trình

phát


triển

của

Việt

Nam,

song

các

cơng

trìnhnghiên

cứuđềucómụctiêuvàphạmvinghiên cứukhácnhau,cụ thể:
2.1. Tìnhhìnhnghiêncứutrongnƣớc
2.1.1. Cácnghiêncứu vềq trình đổimớichínhsáchđốingoạicủaViệtNam
Các tài liệu về cơ sở hoạch định chính sách đối ngoại Việt Nam gần
đâymới được phổ biến rộng rãi. Nổi bật là các cuốn "Cục diện thế giới đến
2020”,Nxb. Chính trị Quốc gia, 2010 [79]; “Định hướng chiến lược đối ngoại
Việt Namđến2020”,Nxb.Chínhtrịquốcgia,2010[77],“ĐườnglốiChínhsáchĐốingoạiViệtNamtronggiaiđoạnmới”,
Nxb.ChínhtrịQuốcgia,2011[78]doPhóThủtướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh
chủ trì biên soạn với nhữngnhận định về sự phát triển cục diện thế giới, định
hướng chiến lược và đường lốichính sách đối ngoại cho Việt Nam. Tác giả
Phạm Quang Minh trong “Chínhsách đối ngoại Đổi mới của Việt Nam (1986 2010)”, Nxb. Thế giới, Hà Nội,2012 [87] đã phân tích một cách hệ thống chính
sách đối ngoại của Việt Namtrong hơn 20 năm đổi mới. Các tác giả Nguyễn
Hồng Giáp, Nguyễn Thị Quế(chủ biên) trong “Chính sách đối ngoại Việt Nam

thời kỳ đổi mới”, Nxb. Chínhtrị hành chính (2013) [46] đã trình bày tư tưởng,
ngun tắc, nhiệm vụ, phươngchâm chỉ đạo, lập trường của Việt Nam đối với
các vấn đề quốc tế lớn; phươnghướng và thành tựu đối ngoại trong việc phá thế
bao vây cấm vận, thoát khỏikhủng hoảng và hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế
để rút ra bài học về hoạchđịnh chính sách đối ngoại. Ngoài ra, cuốn “Thế giới
trong

50

năm

qua

2020)”củatácgiảNguyễnCơThạch,

(1945-1995)vàThếgiớitrong25nămtới(1995-


Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 [119] cũng đưa ra những nhận định về
sựchuyểnbiếncủatìnhhìnhthếgiớitrongthờigianquavàsắptới.
Nhiều cơng trình đã điểm những dấu mốc của ngoại giao Việt Nam
hiệnđại và ngoại giao thời kỳ đổi mới, như: “Ngoại giao Việt Nam 1945-2000”
củaNguyễn Đình Bin (Chủ biên), Nxb. Chính Trị Quốc gia, Hà Nội, 2002
[13];"Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam, 1945 – 1995" của Lưu Văn
Lợi,Nxb.Công an Nhân dân, Hà Nội, 1998 [73]; “Đảng cộng sản Việt Nam lãnh
đạo hoạtđộng đối ngoại 1986 - 2000” của Vũ Quang Vinh, Nxb. Thanh niên, Hà
Nội,2001[131]...
Các tác giả nguyên là Lãnh đạo của ngành Ngoại giao cũng có nhiều
cáccơng trình, bài viết liên quan, như Nguyễn Dy Niên trong “Chính sách và
hoạtđộng đối ngoại trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, số 17, 2005

[100]; VũKhoan trong “Đổi mới về đối ngoại”, Tạp chí Cộng sản, số 16, 2005
[66];Nguyễn Mạnh Cầm với “Ngoại giao Việt nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí
Cộngsản, số 19, 2005 [23]; Phạm Gia Khiêm với “Việt Nam tự tin vững bước
trên conđườnghộinhập”,TạpchíCộngsản,số780,2007[64];DươngVănQuảngvàNguyễn Thị Thìn với
"Bàn về vấn đề phân tích chính sách đối ngoại", Tạp chíNghiên cứu Quốc tế, số
4 (83), 2010 [112] … Những bài viết này đã lý giải cácbước đi của Việt Nam từ
chỗ

“mong

muốn”



“sẵn

sàng



bạn”

đến

khẳng

định“ViệtNamlàbạn,làđốitáctincậycủacácnước”...trongthờikỳĐổimới.
Về quá trình đổi mới tư duy đối ngoại trong thời kỳ đổi mới, nổi bật có
cáctàiliệucủacáctácgiả:NguyễnPhúTrọng(chủbiên),"ĐổimớivàpháttriểnởViệt Nam một số vấn đề lý
luận và thực tiễn", Nxb. Chính trị Quốc gia, 2006[126]; Học viện Chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, “Quá trình đổi mớitưduylýluậncủa Đảngtừ năm

1986 đến nay”, Nxb. Chính trị Quốc gia- S ự thật, 2009 [56]; Bộ Ngoại giao,
"Lịch sử Bộ Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2010",Nxb. Chính trị Quốc gia, 2011
[22];



Dương

Huân,



Về

vấn

đề

đổi

mới

duytronghoạtđộngđốingoạicủaViệtNam”,tạpchíNghiêncứuQuốctế,số1(68),




tháng 3/2007 [58]… Các cơng trình này cơ bản thống nhất cho rằng đổi mới
tưduy đối ngoại là một quá trình liên tục, từ Đại hội VI (12/1986) vàt i ế p n ố i
c h o tớin a y v ớ i v i ệ c t ừ n g b ư ớ c đ ư a r a n h ữ n g q u a n đ i ể m đ ối n g o ạ i p h ù h ợ p

v ớ i s ự pháttriểncủatìnhhình.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh trong bài
“ÐườnglốiđốingoạiÐạihộiXIvànhữngpháttriểnquantrọngtrongtưduyđốingoạicủa Ðảng ta”, báo Nhân
Dân ngày 19/5/2011 [80] đã chỉ rõ sự phát triển trong tưduy đối ngoại qua các
kỳ Đại hội Đảng, thể hiện bước trưởng thành của ngoạigiao Việt Nam ngày
càng

tích

cực,

chủ

động,



trách

nhiệm

của

nước

ta

tại

cáccơchế,tổchức,diễnđànkhuvực,đaphươngvàtồncầu.

2.1.2. ácn
hncứuvềchínhsáchđốin g o ạ i c ủ a V i ệ t N a m v ớ i A S E A N trongthờikỳ
Đổimới
Chủ đề này thu hút sự quan tâm của các học giả do tính “đột phá” và
diễnbiến đặc biệt trong lịchs ử q u a n h ệ q u ố c t ế c ủ a V i ệ t N a m ,
l à m v ấ n đ ề l u ơ n g ợ i mởnhững cáchnhìnnhận vàphân tích khácnhau.
Nổi bật là các nghiên cứu về quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN ở
nhữnggiai đoạn khác nhau như: “ASEAN và sự hội nhập của Việt Nam” của
Đào HuyNgọc (Chủ biên), Nguyễn Phương Bình– H o à n g A n h T u ấ n ,
N x b . C h í n h t r ị Quốc gia, Hà Nội, 1997 [98]; Vũ Dương Ninh (chủ biên)
với các cơng trình"Hành trình hội nhập Việt Nam – ASEAN" trong “Việt Nam –
ASEAN, cơ hộivà thách thức”, Nxb. Chính trị quốc gia, 1998 [102] và “Việt
Nam - ASEANquan hệ đa phương và song phương”, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2004[103]; Phạm Đức Thành, Trần Khánh (Chủ biên) với “Việt Nam
trong ASEANnhìn lại và hướng tới”, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006
[121]; Nguyễn ThịQuế và Nguyễn Hoàng Giáp với "Việt Nam gia nhập ASEAN
từ năm 1995 đếnnay – Thành tựu, vấn đề và triển vọng",Nxb. Chính trị Quốc
gia, 2012 [113];Nguyễn Va n Hà (chủ biên) với “Hiẹ n thực hóa Cọ ng đồng
Kinh tế ASEANvàtác đọngđếnViẹt Nam”,Nxb. Khoahọcxãhọi, 2013[48]...Trong
nhữngcông



×