Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Xu hướng chính nền kinh tế ngày nay và những cơ hội Thách thức của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.6 KB, 9 trang )

Xu hướng chính nền kinh tế ngày nay và những cơ hộithách thức của Việt Nam?
Xu hướng chính nền kinh tế ngày nay
- Trật tự kinh tế thế giới mới đang hình thành
Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, sự khó khăn của EU do
vấn đề Brexit hay sự kiện Nhật Bản xung đột thương mại với
Hàn Quốc là những biểu hiện cho thấy sự suy yếu các cường
quốc kinh tế trước sự nổi lên ngày càng mạnh mẽ của các nền
kinh tế mới nổi.
Cạnh tranh giữa Trung Quốc và Mỹ sẽ trở nên phức tạp hơn
xoay quanh quyền chủ đạo trong việc giải quyết các vấn đề kinh
tế toàn cầu, vấn đề mơi trường khí hậu, năng lượng, tài chính và
thương mại v.v… Giữa các quốc gia, nhất là giữa các nước lớn
vẫn duy trì trạng thái "vừa hợp tác vừa cạnh tranh" theo phương
châm: đấu tranh nhưng tránh xung đột, đối đầu trực tiếp, hịa
hỗn nhưng tránh sa vào liên minh chống nước khác.
Hịa bình, hợp tác vẫn là xu thế chủ đạo, nhưng cạnh tranh
giữa các nước, đặc biệt là các nước lớn diễn ra ngày càng gay
gắt. Nguy cơ chiến tranh thế giới là ít xảy ra song các cuộc chiến


tranh sắc tộc, xung đột tôn giáo và vấn nạn khủng bố quốc tế
vẫn tiếp tục xảy ra dưới những hình thức tinh vi hơn. Vì vậy, dù
mỗi dân tộc có con đường khác nhau để đi đến sự phát triển đều
muốn duy trì mơi trường hịa bình, ổn định, hợp tác.
Tóm lại, trật tự kinh tế thế giới mới đang hình thành với vai
trị ngày càng lớn hơn của các nền kinh tế mới nổi. Sự hình
thành của trật tự kinh tế thế giới mới sẽ kéo theo những thay đổi
lớn đối với hệ thống kinh tế thế giới như các luật lệ kinh tế quốc
tế mới, sự hình thành nên các trung tâm tài chính mới hay các
thị trường hàng hóa mới trên quy mơ tồn cầu.
-Tồn cầu hóa biến đổi với diện mạo mới, kinh tế tồn cầu


tăng trưởng chậm lại
Ở một số nước phát triển, quá trình tồn cầu hóa được nhìn
nhận là đã đi q xa và quá nhanh, là một trong những nguyên
nhân làm ảnh hưởng tiêu cực đến việc làm, gây ra sự phân cực
trong xã hội của các quốc gia nào. Điều này dẫn đến sự đòi hỏi
ngày một gia tăng của cử tri ở một số nước phát triển về việc cần
phải điều chỉnh quá trình này, với kết quả là xu hướng bảo hộ
gia tăng ở một số cường quốc trên thế giới. Nếu xu hướng này
tiếp diễn, các dòng thương mại hàng hóa và đầu tư có nguy cơ


suy giảm. Q trình tồn cầu hóa và mở cửa nền kinh tế theo
cách thức truyền thống đang được đánh giá lại trong ngắn hạn.
Mặc dù vậy, xét trong dài hạn, cần phải khẳng định rằng bất
chấp những khó khăn cản trở, xu hướng tồn cầu hóa vẫn đang
phát triển và làm thay đổi mạnh mẽ mọi mặt của đời sống kinh
tế, chính trị, xã hội theo chiều hướng tích cực, nhất là ở những
nền kinh tế đang phát triển. Xu hướng tồn cầu hóa có thể khơng
phát triển mạnh mẽ theo chiều rộng như giai đoạn trước mà đi
vào chiều sâu, thể hiện qua việc ký kết những FTA thế hệ mới
hay sự liên thông ngày càng cao của các thị trường tài chính
tồn cầu.
Gọi tồn cầu hóa 4.0 thực chất là để chỉ xu hướng tồn cầu
hóa mới dựa trên những đột phá của cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0. Tuy nhiên, cũng có thể đánh giá một cách tương đối
đây là lần thứ tư xu hướng toàn cầu hóa có sự thay đổi bước
ngoặt. Tồn cầu hóa 4.0 sẽ biến đổi q trình tồn cầu hóa sang
giai đoạn mới với những thay đổi sâu sắc và toàn diện hơn,
trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 đem đến những công
nghệ với tốc độ và quy mô chưa từng có.



Tồn cầu hóa đã mang lại tăng trưởng và phát triển ở cấp độ
quốc tế, nhưng nó cũng đã tạo ra sự bất bình đẳng ngày càng gia
tăng.
Xét trong ngắn hạn, sau một thời gian tăng trưởng nhanh,
với tăng trưởng nóng trong thập niên 2000, nền kinh tế tồn cầu
đã chuyển sang quỹ đạo tăng trưởng chậm hơn, song lạm phát
cũng giảm tốc. Sự điều chỉnh rõ rệt nhất diễn ra đối với nền kinh
tế lớn thứ hai thế giới là Trung Quốc, hiện tượng này vẫn tiếp
tục trong bối cảnh xu hướng bảo hộ và chiến tranh thương mại
gia tăng.
Bản chất của hiện tượng này được cho là xuất phát từ vấn đề
phát triển theo tính chất chu kỳ của kinh tế thế giới. Các nhân tố
làm nên sự phát triển nhanh của kinh tế thế giới trong chu kỳ
vừa qua như tồn cầu hóa kinh tế, tự do hóa thương mại thơng
qua ký kết các hiệp định tự do thương mại, sự mở rộng của các
chuỗi sản xuất toàn cầu... đều đã tới hạn. Kinh tế thế giới đang
chững lại để chờ sự đột phá mới của lực lượng sản xuất, dự kiến
xuất phát từ thành tựu của cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư.
Ngồi ra, cịn phải kể đến những vấn đề khác có khả năng gây
ảnh hưởng tới triển vọng kinh tế toàn cầu như cạnh tranh chiến


lược Mỹ-Trung hay nguy cơ xung đột địa chính trị tại các khu
vực trên thế giới.
Sự nổi lên của chủ nghĩa bảo hộ chính là dấu hiệu của việc
điều chỉnh mơ hình phát triển của các nền kinh tế, dự báo sẽ làm
thay đổi phương hướng phát triển của kinh tế thế giới
-Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo ra những thay

đổi lớn đến kinh tế thế giới
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) sẽ tiếp
tục diễn ra nhanh chóng, đặc biệt với những đột phá cơng nghệ
trong các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo, robots, internet kết nối
vạn vật, công nghệ in 3 chiều (hay cịn gọi là cơng nghệ chế tạo
đắp dần), công nghệ nano, công nghệ sinh học, cơ sở dữ liệu
lớn...Đây là xu hướng kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực đem
đến sự thay đổi vượt bậc cho chất lượng cuộc sống, việc làm,
sản xuất và các quan hệ chính trị - xã hội.
Tốc độ phát triển của những đột phá trong cách mạng công
nghiệp lần này là khơng có tiền lệ trong lịch sử.
Ngồi ra, CMCN 4.0 đang tạo ra sự điều chỉnh lớn của nền
kinh tế thế giới: có những ngành sẽ tăng trưởng mạnh mẽ và có


những ngành sẽ phải thu hẹp đáng kể. Trong từng ngành, kể cả
các ngành tăng trưởng, tác động cũng có sự khác biệt giữa các
doanh nghiệp: doanh nghiệp có những công nghệ mới sẽ tăng
trưởng nhanh, các doanh nghiệp lạc nhịp về công nghệ sẽ bị thu
hẹp, kể cả đào thải. Những thành quả công nghệ sẽ vẽ lại bản đồ
kinh tế trên thế giới: các quốc gia dựa vào khai thác tài nguyên
sẽ suy giảm, các quốc gia dựa vào công nghệ và đổi mới sáng
tạo sẽ gia tăng sức mạnh.
-Biến đổi khí hậu và dịch bệnh, mơ hình kinh tế tuần hoàn
Thế giới đang phải đối mặt với ngày càng nhiều những thảm
họa thiên tai khó lường và hết sức nguy hiểm. Biến đổi khí hậu
tồn cầu là mối đe dọa ngày càng nghiêm trọng, có thể làm đảo
lộn những tiến bộ xã hội - kinh tế mà thế giới đã đạt được trong
nhiều thập kỷ qua. Nó làm cho xung đột xuất hiện nhiều hơn bởi
làn sóng người dân rời khỏi các khu vực bị hạn hán, hoặc bị

nước biển dâng cao sẽ đe dọa sự ổn định của các lãnh thổ còn
lại. Một số chuyên gia cho rằng biến đổi khí hậu có thể cản trở
q trình tồn cầu hóa, khi các quốc gia sẽ chuyển sang xu thế
hướng nội để bảo tồn các nguồn tài nguyên khan hiếm. Những


thay đổi không cân bằng và rủi ro trên sẽ có chiều hướng gia
tăng mạnh và ngày càng trở thành vấn đề chung của toàn cầu.
Nguy cơ về biến đổi khí hậu tồn cầu đặt ra u cầu phải
đẩy mạnh thực hiện những mơ hình phát triển mới, thích ứng với
những thay đổi về môi trường như tăng trưởng xanh hay nhiều
quốc gia phải chủ động xây dựng và phát triển nền kinh tế tuần
hồn
Mơ hình kinh tế tuần hồn chú trọng đến hoạt động quản lý
và tái tạo tài ngun theo một chu trình khép kín nhằm hạn chế
tối đa lượng phế thải, các chất thải được tái chế, trở thành
nguyên liệu mới cho sản xuất, từ đó làm giảm các tác động tiêu
cực đến môi trường, bảo vệ hệ sinh thái và sức khỏe con người;
tận dụng triệt để tài nguyên thông qua các hoạt động, như sửa
chữa (repair), tái sử dụng (reuse), tái chế (recycle). Cụ thể, một
phần hoặc toàn bộ chất thải sẽ được đưa về vòng sản xuất cũ,
cấu trúc lại và tiếp tục được sử dụng, góp phần giảm tiêu thụ
nguyên liệu, thu hồi chất thải cho đầu vào sản xuất, đồng thời
giảm chi phí chế tạo, sản xuất. Bản chất của mơ hình kinh tế
tuần hồn được hình thành bởi 3 ngun tắc: Bảo tồn và tăng


cường vốn tự nhiên; tối ưu hóa lợi nhuận tài nguyên; quản lý
hiệu quả hệ thống xử lý chất thải.
4 lợi ích cơ bản mà nền kinh tế tuần hồn đem lại thông qua

tận dụng tối đa các nguồn lực, cụ thể: tiết kiệm tài nguyên, bảo
vệ môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế và bảo đảm lợi ích xã
hội
Những cơ hội- thách thức của Việt Nam
+ Cơ hội
Đẩy mạnh mở rộng kinh tế đối ngoại
Tăng nguồn vốn đầu tư nước ngồi
Nâng cao trình độ kỹ thuật, cơng nghệ
Cơ sở hạ tầng được tăng cường
Tiếp cận với công nghệ 4.0, nâng cao trình độ dân trí
Phát triển đa dạng các ngành kinh tế khác nhau.
+ Thách thức
Tăng trưởng kinh tế không bền vững do phụ thuộc vào xuất
khẩu
Sức cạnh tranh của nền kinh tế bị yếu kém


Các vấn đề an ninh phi truyền thống (thiên tai, dịch bệnh,
khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, biến đổi khí hậu, an ninh
năng lượng, lương thực, an ninh nguồn nước...)
Bản sắc văn hóa bị phai mờ, đạo đức con người đi xuống.



×