Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Hãy trình bày quy trình thực hiện phương pháp nghiên cứu tài liệu vận dụng trình bày tình hình nghiên cứu của đề tài mà anh chị đã lựa chọn ở trên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.18 KB, 13 trang )

BÀI TẬP LỚN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Hãy trình bày quy trình thực hiện phương pháp nghiên cứu tài liệu? Vận
dụng trình bày tình hình nghiên cứu của đề tài mà anh chị đã lựa chọn ở trên.


Đề bài:
Câu 1 (6 điểm): Nêu tên một đề tài khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội
và nhân văn; luận chứng tính cấp thiết nghiên cứu; xác định đối tượng nghiên
cứu, khách thể nghiên cứu; mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu; đối tượng khảo sát
và phạm vi nghiên cứu; thiết kế nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu đó?
Câu 2: Anh (chị) hãy trình bày quy trình thực hiện phương pháp nghiên cứu
tài liệu? Vận dụng trình bày tình hình nghiên cứu của đề tài mà anh chị đã lựa
chọn ở trên.
BÀI LÀM
Câu 1:
Tên đề tài : Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam hiện nay
1.Tính cấp thiết của đề tài
Vấn đề về vệ sinh thực phẩm đang là một vấn đề hết sức cấp thiết, có tính
thời sự cao, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. Nó khơng chỉ diễn ra ở các
nước đang phát triển, kém phát triển mà còn ở cả những nước phát triển, có trình
độ khoa học tiên tiến. Việc bảo đảm ATTP là một trong những nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu mà các cơ quan nhà nước luôn quan tâm đặc biệt, coi đây là một
vấn đề có ý nghĩa to lớn về kinh tế, an tồn xã hội, bảo vệ mơi trường, sức khỏe
nhân dân và đặc biệt là tiến trình hội nhập của Việt Nam. Tuy nhiên hiện nay,
tình trạng mất ATTP đang trở thành vấn đề lớn gây bức xúc cho toàn xã hội.
Các loại thực phẩm sản xuất, chế biến trong nước và nước ngồi khơng rõ nguồn
gốc nhập vào Việt Nam ngày càng nhiều. Ngộ độc tập thể liên tục xảy ra. Việc
sử dụng các chất phụ gia trong sản xuất trở nên phổ biến. Tình hình sản xuất
thực phẩm giả, không đảm bảo chất lượng và không theo đúng thành phần


ngun liệu cũng như quy trình cơng nghệ đã đăng ký với cơ quan quản lý.
Nhãn hàng và quảng cáo khơng đúng sự thật vẫn xảy ra. Ngồi ra, việc sử dụng
hóa chất bảo vệ thực vật khơng theo đúng quy định gây ô nhiễm nguồn nước
1


cũng như hệ quả của tồn dư các hóa chất này trong thực phẩm là vô cùng lớn.
Không những thế, vấn đề này còn ảnh hưởng khá nghiêm trọng đến tình hình
chung kinh tế, thương mại, du lịch cũng như xã hội. Chất lượng cuộc sống kém
kéo theo chất lượng dân số, giống nịi có nguy cơ suy giảm trầm trọng. Chính vì
vậy, vấn đề ATTP khơng chỉ ở nước ta mà được cộng đồng quốc tế coi là một
trong những nhiệm vụ hàng đầu bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói
giảm nghèo và hội nhập với thế giới.
Thực phẩm là nguồn dinh dưỡng không thể thiếu đối với con người. Hàng
ngày chúng ta đều cần phải sử dụng thực phẩm để cung cấp năng lượng cho cơ
thể hoạt động, làm việc. Thực phẩm nói chung rất đa dạng về chủng loại bao
gồm đồ ăn, thức uống và cả những loại dược phẩm bổ sung khác. Có thể khẳng
định rằng để duy trì sự sống chúng ta cần phải sử dụng thực phẩm. Tuy nhiên
hiện nay tình trạng mất vệ sinh an tồn thực phẩm đang ngày càng gia tăng và
trở thành vấn đề nhức nhối mà vẫn chưa có cách giải quyết triệt để.
Một thực tế có thể nhìn thấy rất rõ đó là thực trạng vệ sinh an toàn thực
phẩm tại Việt Nam đang ở mức “báo động đỏ” vô cùng nguy cấp do vấn nạn
“thực phẩm bẩn” tràn lan khắp thị trường. Thực phẩm khơng đảm bảo về chất
lượng có mặt ở khắp mọi nơi, được bày bán công khai rộng rãi và người tiêu
dùng hàng ngày vẫn phải sử dụng mà có thể khơng biết hoặc đành phải chấp
nhận vì nhiều lý do khác nhau. Thực phẩm quá hạn tái chế lại và tiếp tục cung
cấp cho người tiêu dùng, gạo làm từ nhựa, trứng giả, thực phẩm chức năng
không rõ nghuồn gốc,…cùng rất nhiều vấn đề khác mà nghe thấy nhiều người
khó có thể tin nhưng lại là sự thật.
Bên cạnh đó là các loại thực phẩm khơng rõ nguồn gốc, xuất xứ, thực phẩm

bị làm giả, làm nhái khiến cho việc lựa chọn sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh
cực kỳ khó khăn. Đặc biệt là thực phẩm đường phố, các quán ăn lề đường, vỉa
hè luôn thu hút bởi bề ngoài hấp dẫn.

2


Chính vì vậy, đây là vấn đề nhức nhối được xã hội quan tâm cần được
nghiên cứu, tìm hiểu rõ về thực trạng, nguyên nhân và giải pháp để tất cả các sản
phẩm được sản xuất, kinh doanh, lưu thông, tiêu dùng đều là thực phẩm an toàn.
2. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm hiện nay
- Khách thể nghiên cứu: tình trạng tiêu dùng thực phẩm bẩn của người dân
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng an tồn vệ sinh thực phẩm ở Việt
Nam hiện nay, tìm ra nguyên nhân và các biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh
thực phẩm. Nâng cao ý thức cảnh giác của ngươi tiêu dùng.
- Nghiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ cơ sở lý luận. Nghiên cứu tình trạng tiêu
dùng thực phẩm khơng vệ sinh an tồn, khơng rõ nguồn gốc và tác hại của nó
đối với người tiêu dùng. Từ các cơ sở trên kiến nghị, đề ra giải pháp khắc phục.
4. Đối tượng khảo sát và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng khảo sát: Mọi người dân trong tất cả các độ tuổi
- Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hà Nội, tỉnh Lạng Sơn và
Bắc Giang.
Thời gian: thực hiện từ tháng 2 đến tháng 6 năm 2021
5. Thiết kế nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu
THỰC TRẠNG VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

1. Khái niệm thực phẩm
2. Khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm
3


3. Tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM HIỆN
NAY
1. Thực trạng an toàn thực phẩm ở Việt Nam hiện nay
1.1. Tình hình chung trên thế giới
1.2. Tổng quan an tồn thực phẩm ở Việt Nam
2. Những khó khăn, thách thức an toàn vệ sinh thực phẩm ở Việt Nam hiện
nay
3. Tác hại của thực phẩm bẩn đối với sức khỏe con người
CHƯƠNG III: NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP CỦA AN TOÀN VỆ SINH
THỰC PHẨM
1. Nguyên nhân dẫn đến việc mất vệ sinh an toàn thự phẩm
2. Những quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm
3. Những giải pháp khắc phục tình trạng mất an tồn vệ sinh thực phẩm
4. Một số hướng dẫn vệ sinh an toàn thực phẩm
5. Phịng, chống ngộ độc thức ăn

Câu 2:
1. Quy trình thực hiện phương pháp nghiên cứu tài liệu
a. Tài liệu khoa học
Tài liệu là vật thể cung cấp những chỉ dẫn thông tin. Tài liệu gồm hai đặc
trưng cơ bản
Đặc trưng về mặt vật chất thể hiện ở chất liệu và tín hiệu sử dụng.

4



Đặc trưng chi thức thể hiện ở nội dung của tài liệu, mức độ xử lý và phổ
biến của tài liệu. Tùy theo mức độ xử lý nội dung, người ta phân biệt các loại tài
liệu như tài liệu sơ cấp, tài liệu thư cấp…
Tài liệu khoa học là những văn bản hoặc vật thể chứa đựng những thông tin
khoa học giúp nhà nghiên cứu tìm hiểu một vấn đề khoa học nào đó. Tài liệu
khoa học khơng chỉ là phương tiện cơng bố kết quả nghiên cứu mà cịn là cơ sở
khẳng định quyền tác giả của nhà nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu là phương pháp thu thập thông tin khoa học
trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu đã có, thơng qua các thao tác tư duy để rút ra
kết luận khoa học.
Mục đích của nghiên cứu tài lệu là nhằm nhận dạng sơ bộ quy luật chung của
đối tượng nghiên cứu. Những quy luật này đã được trình bày trong tài liệu của
những nhà nghiên cứu trước. Nhà nghiên cứu thu thập, tổng hợp chúng theo một
trình tự logic nhất định để làm tái hiện những quy luật đó.
Bản chất của phương pháp nghiên cứu tài liệu là nghiên cứu các tài liệu đã
tích lũy trong q khứ, đúc kết, tìm kiếm thơng tin về quy luật diễn ra trong quá
khứ có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Đối với đề tài nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn, phương pháp nghiên
cứu tài liệu được sử dụng phổ biến và có vị trí vai trò quan trọng trong việc tạo
dựng cơ sở lý luận cho một đề tài nghiên cứu.
Dặc trưng của nhóm phương pháp này là người nghiên cứu khơng có bất kỳ
một sự quan sát trực tiếp nào lên đối tượng nghiên cứu. Song phương pháp này
lại đòi hỏi là nhà nghiên cứu phải có lý thuyêt “nền” làm căn cứ xuát phát như
thế giới quan, quan điểm, lập trường tư tưởng để có thái độ tiếp nhận và cách
thức xử lý thông tin phù hợp.
b. Các phương pháp nghiên cứu tài liệu

5



Nghiên cứu tài liệu bao gồm tập hợp các phương pháp: phân loại tài liệu,
phân tích tài liệu, đọc, ghi chép và tóm tắt tài liệu khoa học.
-Phương pháp thu thập và phân tích tài liệu
+ Thu thập tài liệu là bước đầu tiên, cần thiết và quan trọng cho bất kỳ hoạt
động nghiên cứu khoa học nào. Việc thu thập tài liệu giúp nhà nghiên cứu tránh
được sự trùng lặp với các nghiên cứu đã được hoàn thành; Người nghiên cứu có
thêm kiến thức sâu, rộng về lĩnh vực nghiên cứu đang theo đuổi, làm rõ hơn đề
tài nghiên cứu đã lựa chọn.
Căn cứ vào vấn đề nghiên cứu và xuất phát từ giả thuyết khoa học, nhà
nghiên cứu tiến hành xác định nguồn tài liệu, tìm kiếm và lựa chọn những tài
liệu cần thiết nhằm làm sáng rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn để chứng
minh cho giả thuyết khoa học của mình.
Về nguyên tắc, tất cả những tài liệu chứa đựng các thông tin liên quan đến
nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đều phải được thu thập. Song hiện nay, sự phát
triển khoa học cùng với cuộc cách mạng khoa học công nghệ, cách mạng thơng
tin diễn ra trên tồn cầu tác động mạnh mẽ tới quy luật tồn tại và phát triển tài
liệu khoa học. Người ta dự đoán cứ sau 10 năm số tài liệu khoa học lại tăng gấp
đôi và tiếp tục gia tăng theo hàng số mũ.
Bên cạnh đó, quy luật về sự tập trung và tản mạnh thông tin cũng tác động
đến sự tồn tại của tài liệu khoa học. Quy luật này hình thành do quá trình phân
lập và tích hợp khoa học. Qúa trình phân lập các khoa học dẫn đến việc hình
thành các tài liệu chuyên mơn hẹp. Qúa trình tích hợp khoa học lại dẫn đến việc
hình thành các tài liệu khoa học liên nghành.
Tính hữu ích của một tài liệu khoa học được xác định bằng giá trị nội dung,
tính thời sự cũng như khả năng tương thích của nó đối với vấn đề nghiên cứu mà
nhà khoa học quan tâm. Đối với một vấn đề nghiên cứu khoa học xã hội và nhân
văn, tính hữu ích của thơng tin và giá trị của tài liệu trùng khớp khi nó tương


6


đồng với mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể. Điều này phân biệt với việc
xem xét giá trị và tính hữu ích của thơng tin khoa học cơng nghệ và kỹ thuật.
Thông thường, tài liệu khoa học xã hội có tuổi thọ giá trị dài hơn. Chẳng hạn, tài
liệu có tuổi thọ hàng thế kỷ hoặc xa hơn như tài liệu lịch sử, tài liệu triết học…
Thậm trí, giá trị của tài liệu đó cịn được đo bằng tuổi thọ của nó.
+ Phân loại tài liệu
Phân loại tài liệu được tiến hành sau khi thu thập tài liệu để chuẩn bị cho quá
trình đọc, khai thác nội dung.
Phân loại tài liệu là phương pháp sắp xếp tài liệu khoa học thành hệ thống
logic chặt chẽ theo từng mặt, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có
cùng dấu hiệu theo mục đích sử dụng của nhà nghiên cứu.
Các hình thức phân loại phổ biến hiện nay là phân loại theo tên tác giả, phân
loại theo thời gian cơng bố,hình thức cơng bố. Ngồi ra cịn nhiều cách phân loại
khác, tùy theo mục đích nghiên cứu của đề tài mà nhà nghiên cứu phân loại cho
phù hợp.
-Phân tích và tổng hợp tài liệu
+ Phân tích tài liệu
Phân tích tài liệu là phương pháp nghiên cứu tài liệu về một chủ đè bằng
cách tách chúng thành từng bộ phận, từng mặt, từng vấn đề để hiểu cúng mooyj
cách sâu sắc, tìm thơng tin phục vụ vấn đề nghiên cứu.
Phân tích tài liệu nhằm xác định độ tin cậy, tính khách quan, tính cập nhật
của tài liệu, giới hạn và phạm vi của vấn đề mà tài liệu đề cập đến. Mục đích của
việc phân tích tài liệu là thơng qua phân tích hình thức và nội dung tài liệu, nhà
nghiên cứu xác định tính hữu ích của tài liệu và phạm vi có thể kế thừa nội dung
tài liệu đó đối với đề tài họ triển khai. Thơng qua việc phân tích hình thức tài
liệu, xác định nguồn tài liệu, tác giả, nơi cơng bố, hình thức cơng bố tài liệu.


7


Trên cơ sở phân tích tài liệu, nhà nghiên cứu xác định mức độ phair xử lý tài
liệu theo mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của mình.
Sau khi phân tích các dấu hiệu hình thức, người nghiên cứu tiến hành phân
tích một số tiêu chí cơ bản về nội dung tài liệu. Theo cách này, người nghiên
cứu lập một phiếu phân tích tài liệu đối với đối với mỗi tài liệu hay nhóm tài liệu
cụ thể. Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu và khung lý thuyết của đề tài
để thiết kế nội dung của mỗi phiếu phân tích tài liệu. Phiếu phân tích tài liệu xây
dựng theo các tiêu chí: chủ đề chính của tài liệu, nội dung cơ bản, mục đích,
phạm vi nghiên cứu cũng như mức độ sử dụng của thông tin trong tài liệu.
+ Tổng hợp tài liệu
Tổng hợp tài liệu là phương pháp liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin
từ tài liệu từ các tài liệu thu thập được nhằm tạo ra một cách hiểu đầy đủ và sâu
sắc về chủ đề nghiên cứu. Tổng hợp tài liệu được thực hiện trên cơ sở kết quả
phân tích tài liệu, cho phép nhà nghiên cứu có những thơng tin tồn diện và khái
quát về vấn đề nghiên cứu dựa trên những tài liệu đã có.
Tổng hợp tài liệu nhằm muchj đích xác định tính tương thích của tài liệu so
với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, lựa chọn tư liệu cần và đủ, sắp xếp
chung theo tiến trình thời gian hay quan hệ nhân quả.
Phân tích và tổng hợp tài liệu là hai phương pháp có chiều hướng đối lập
nhau song thống nhất biện chứng và bổ trợ cho nhau, giúp nhà nghiên cứu nắm
bắt được thông tin xung quanh vấn đề nghiên cứu một cách sâu sắc và khái quát.
-Phương pháp đọc và ghi chép tài liệu
Đọc và ghi chép tài liệu gắn liền với hành vi tư duy. Yêu cầu đạt được khi
đọc tài liệu là ghi nhớ được tên tài liệu, nguồn, tác giả tài liệu, nội dung cơ bản,
những dữ kiện được đề cập đến trong tài liệu, khả năng sử dụng chúng trong giải
quyết vấn đề khoa học của nhà nghiên cứu. Đối với từng tài liệu, căn cứ vào
mục tiêu nghiên cứu của từng đề tài cụ thể có thể có nhiều cách đọc khác nhau.


8


Đọc thông thường đối với tài liệu không cần thiết phải quá ghi nhớ và chú ý
nhiều.
Đọc nhanh: đọc tài liệu phổ biến thông tin khoa học với tốc độ nhanh, đồng
thời đặt ra yêu cầu ghi nhớ những thông tin căn bản trong tài liệu.
Đọc trượt là kiểu đọc chọn lọc, khi đọc mắt lướt theo toàn bộ nội dung tài
liệu nhưng chỉ chú ý đến những đoạn cần thiết.
Đọc quét cũng là một kiểu đọc chọn lọc. Khi đọc mắt khơng lướt trên tồn bộ
nội dung tài liệu mà chỉ lướt theo những phần có thể có thơng tin ẩn. Chằng hạn khi
nhà nghiên cứu tìm những số liệu, dữ kiện cần thiết trong các sách tra cứu.
Đọc sâu đối với những tài liệu chuyên sâu phức tạo, yêu cầu nhà nghiên cứu
phải suy nghĩ và phân tích ngay trong q trình đọc.
Để có thể thu được những thơng tin hiệu quả, nhà nghiên cứu cịn cần phải
biết điều chỉnh tốc độ đọc, phương pháp đọc một cách phù hợp. Thơng thường,
trình tự đọc một tài liệu là: đọc tổng quát tài liệu nhằm xác định những phần,
những trang phải đọc kỹ; Đọc kỹ những phần đã đánh dấu và tiến hành ghi chép.
+ Ghi chép tài liệu
Sau khi đọc lướt toàn bộ tài liệu, nhà khoa học tiến hành đọc kỹ và ghi chép
những nội dung tài liệu có ý nghĩa với nhà khoa học và liên quan đến vấn đề
nghiên cứu của mình. Đối với các tài liệu khoa học, có thể tiến hành ghi chép
nội dung tài liệu theo những quy tắc ghi nhớ. Những ghi chép ban đầu này chính
là vật liệu thơng tin đầu tiên làm tiền đề cho các nhà hoa học tiến hành xử lý
thơng tin trong q trình nghiên cứu tài liệu. Đó là thực hiện tóm tắt tài liệu
khoa học.
-Phương pháp thực hiện tóm tắt tài liệu khoa học
Tóm tắt khoa học thường được thực hiện sau khi nhà nghiên cứu tiến hành
đọc và ghi chép tài liệu. Bản tóm tắt thực hiện trên cơ sở các kết quả thu được

của việc đọc và ghi chép tài liệu.
9


Mục đích của việc thực hiện tóm tắt khoa học đối với tài liệu là nhằm loại bỏ
những thông tin không cần thiết trong những tài liệu đã thu thập được, cô đọng
và làm bật lên nội dungcuar tài liệu mà thích ứng và cần thiết với vấn đề nghiên
cứu. Đây cũng là công việc xử lý thông tin cần thiết, tích lũy tri thức cho nhà
nghiên cứu.
Tùy theo nội dung vấn đề nghiên cứu, tùy theo nội dung thông tin trong từng
tài liệu khoa học mà nhà nghiên cứu có thể tiến hành tóm tắt tài liệu theo từng
mức độ khác nhau về độ dài, mức độ chi tiết, có đánh giá, phê phán hay khơng,
tóm tắt tồn bộ tài liệu hay từng phần tài liệu.
Tóm tắt lược thuật là văn bản do nhà nghiên cứu thực hiện nhằm ghi chép lại
một cách cô đọng, trung thực thông tin về kết quả nghiên cứu của một hay một
nhóm tài liệu đã được phân loại có liên quan trực tiếp đến mục tiêu, nhiệm vụ
nghiên cứu cần thực hiện của một đề tài khoa học.
Bản lược thuật là văn bản đúc kết một cách cô đọng nội dung của tài liệu,
thòi gian, bối cảnh, địa điểm của sự việc, sự kiện, các phương pháp được tác giả
tài liệu sử dụng, những kết luận và triển vọng của vấn đề tác giả tài liệu nêu lên.
Bản lược thuật đạt trình độ khách quan, khoa học, làm căn cứ tin cậy của đề
tài khi được thực hiện theo những tiêu chuẩn sau: vấn đề mà tài liệu nêu lên phải
được lược thuật đầy đủ theo trình tự thờ gian, đẩm bảo tính lịch sử, tính logic,
tránh lược thuật các vấn đề bằng cách tách rời, cơ lập vấn đề đó khỏi bối cảnh
tồn tại của nó. Bản lược thuật tài liệu cần ngắn gọn, súc tích về nội dung, đảm
bảo tính chính xác của các thuật ngữ mà tài liệu trình bày.
Tóm tắt tổng thuật là bản trình bày tổng hợp về một hay một số vấn đề liên
quan đến mục tiêu, nhiệm vụ của một đề tài nghiên cứu dựa trên nhiều tài liệu
cùng đề cập đến các đề tài đó.
Bản tóm tắt tổng thuật cũng cần đạt được những yêu cầu của bản tóm tắt

lược thuật. Đồng thời có sự liên hệ, so sánh, bình luận, phê phán một cách sơ bộ

10


các thơng tin đó. Nhà nghiên cứu có thể đưa ra dự kiến về mục đích, mức độ và
phạm vi tham khảo. Bản tổng thuật tài liệu cần phải đảm bảo tính khách quan
khoa học của các tài liệu khảo cứu.
Bản tóm tắt lược thuật và tổng thuật tài liệu là căn cứ, dữ liệu khoa học quan
trọng để nhà nghiên cứu thông qua hoạt động tư duy sáng tạo của mình hình
thành các ý tưởng nghiên cứu, tìm kiếm luận cứ chứng minh giả thuyết. Bản tóm
tắt lược thuật hay tổng luận tài liệu do người nghiên cứu thực hiện khác với bản
tổng thuật tài liệu do các cơ bản thơng tin thực hiện nhằm mục đích phổ biến
thơng tin.
Bản tổng thuật tài liệu này cũng khác với tổng luận kết quả nghiên cứu thực
hiện sau khi hoàn thành đề tài, là sản phẩm chính của một đề tài. Bản tổng hợp
vấn đề nghiên cứu đề cập đến trong phần này chỉ dừng ở các sản phẩm trung
gian trong nghiên cứu một đề tài.
2. Tình hình nghiên cứu
Bên cạnh những Hội nghị trực tuyến toàn quốc được tổ chức thường xuyên,
đặc biệt là Diễn đàn khoa học “Thực trạng và giải pháp an toàn thực phẩm ở
Việt Nam hiện nay” được Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ
chức ngày 31/10/2017 tại Hà Nội. Cùng với đó, có thể kể đến các cơng trình
nghiên cứu có liên quan như: Điều tra ngộ độc thực phẩm - TS Trần Thị Phúc
Nguyệt, Đại học Y Hà Nội, 2008; “Một số bệnh truyền qua thực phẩm”; “Điều
tra vệ sinh An toàn thực phẩm” – PGS.TS. Đỗ Thị Hà – Giảng viên chính Viện
đào tạo Y học Dự phịng và Y tế công cộng Cục ATTP; “Vệ sinh dinh dưỡng và
vệ sinh thực phẩm”, Hồng Tích Mịch, Hà Huy Khơi – Hà Nội, NXB Y học,
1977; “An tồn vệ sinh thực phẩm” – Phạm Duy Tường, Nguyễn Thị Dụ, Trần
Đáng – Hà Nội, NXB Giáo dục, 2012; “Tội vi phạm quy định về vệ sinh ATTP

trong Luật Hình sự Việt Nam. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” (Luận văn
Thạc sĩ Hồng Trí Ngọc năm 2009, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội);
“Pháp luật về kiểm soát ATVSTP trong hoạt động thương mại ở Việt Nam”
11


(Luận văn Thạc sĩ Đặng Công Hiển năm 2010, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà
Nội); “Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa
bàn Hà Nội” (Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Linh năm 2016, khoa Luật - Đại học
Quốc gia Hà Nội)… Bên cạnh đó cịn có nhiều sách chun khảo và bài viết
đăng trên tạp chí điện tử: Tạp chí Cộng sản, “An toàn thực phẩm, vấn đề toàn
cầu” (đăng tải ngày 02/4/2009); Tạp chí Cộng sản, “Kinh nghiệm quản lý vệ
sinh An toàn thực phẩm của Liên minh Châu Âu và bài học đối với Việt Nam”
(đăng tải ngày 30/6/2010); Quang Minh, (2015), “Tìm hiểu về An tồn thực
phẩm - Quy định mới về kiểm tra giám sát an toàn thực phẩm và hướng dẫn
quản lý, sử dụng phụ gia trong vệ sinh thực phẩm”, Nhà xuất bản Lao động; Chủ
biên Phạm Hải Vũ, Đào Thế Anh, (2016), “An tồn thực phẩm nơng sản”, Nhà
xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội; Như Phong, (2018), “An toàn thực phẩm và
trách nhiệm của doanh nghiệp”, Tạp chí Sức khỏe và đời sống; Nguyễn Hạnh,
(2018), “Đảm bảo vệ sinh An toàn thực phẩm – Cần sự phối hợp đồng bộ của
nhiều ngành”, VFA - Tạp chí điện tử chính thức của Cục ATTP… Đây là vấn đề
mới nên chỉ đơn thuần dừng lại ở tình hình ATVSTP ở địa bàn, nguyên nhân và
giải pháp; bên cạnh mặt lý luận cịn có hệ thống các chuyên đề và phần mềm về
quản lý, phòng chống và dự báo xu hướng liên quan đến hệ thống tiêu chuẩn vệ
sinh ATTP cũng đã được đưa ra thử nghiệm; các tài liệu về việc phân tích các
chỉ số hàng năm cho thấy tỷ lệ ngộ độc cũng như rất nhiều kết quả nghiên cứu
đã phản ánh rõ các chỉ số liên quan đến các thành phần độc tố có trong thực
phẩm,

12




×