Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Ôn tập giữa kỳ môn hóa 8 Giáo trình sách cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.03 KB, 15 trang )

ƠN TẬP HĨA 8
Câu 1: Phương trình đúng của photpho cháy trong khơng khí, biết sản phẩm tạo
thành là P2O5
A. P + O2 → P2O5
B. 4P + 5O2 → 2P2O5
C. P + 2O2 → P2O5
D. P + O2 → P2O3
Câu 2: Chọn đáp án đúng
A. Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học
B. Có 2 bước để lập phương trình hóa học
C. Chỉ duy nhất 2 chất tham gia phản ứng tạo thành 1 chất sản phẩm mới gọi là
phương trình hóa học
D. Quỳ tím dùng để xác định chất khơng là phản ứng hóa học
Câu 3: Cho 16,8 gam sắt cháy trong oxi thu được 23,2 gam sắt oxit. Khối lượng
oxi tham gia phản ứng cháy là?
A. 6,4 gam
B. 40 gam
C. 23,2 gam
D. 10 gam
Câu 4: Tỉ lệ hệ số tương ứng của chất tham gia và chất tạo thành của phương trình
sau: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
A. 1:2:1:2
B. 1:2:2:1
C. 2:1:1:1
D. 1:2:1:1
Câu 5: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
B. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản
ứng.
C. Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản
ứng.


D. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham
gia phản ứng.
Câu 6: Al + CuSO4 → Alx(SO4)y + Cu. Tìm x, y


A. x=2, y=3
B. x=3,y=4
C. x=1, y=2
D. x=y=1
Câu 7: Viết phương trình hóa học của kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit
sunfuric loãng biết sản phẩm là sắt (II) suafua và có khí bay lên
A. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
B. Fe + H2SO4 → Fe2SO4 + H2
C. Fe + H2SO4 → FeSO4 + S2
D. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2S
Câu 8: Khi hoà tan hoàn toàn 6,5 gam kẽm oxit bằng dung dịch axit clohiđric thu
được dung dịch muối kẽm ZnCl2, nước . Khối lượng sản phẩm sau phản ứng là
A. Tổng khối lượng kẽm oxit và nước.
B. Tổng khối lượng axit và nước.
C. Tổng khối lượng kẽm oxit và axit clohiđric .
D. Tổng khối lượng axit và muối kẽm.
Câu 9: Cho phương trình hóa học: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2. Để thu được
6,72 lít khí H2 ở đktc cần bao nhiêu mol Al?
A. 0,3 mol
B. 0,1 mol
C. 0,2 mol
D. 0,5 mol
Câu 10: Chọn đáp án sai
A. Có 3 bước lập phương trình hóa học
B. Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học

C. Dung dich muối ăn có CTHH là NaCl
D. Ý nghĩa của phương trình hóa học là cho biết nguyên tố nguyên tử
Câu 11: Cho một thanh nhôm tác dụng với dung dịch axit clohiđric thu được 26,7
gam muối nhơm và thấy có 0,6 gam khí hiđro thốt ra. Tổng khối lượng của các
chất phản ứng là:
A. 26 gam
B. 27,3 gam
C. 26,1 gam
D. 25,5 gam
Câu 12: Khối lượng của canxi oxit thu được biết nung 12 gam đá vơi thấy xuất
hiện 5,28 gam khí cacbonic là


A. 6,72 gam
B. 3 gam
C. 17,28 gam
D. 5,28 gam
Câu 13: CaCO3 + X → CaCl2 + CO2 + H2O. X là?
A. HCl
B. Cl2
C. H2
D. HO
Câu 14: Than cháy tạo ra khí cacbonic (CO2) theo phương trình:
Cacbon + oxi → Khí cacbonic
Khối lượng cacbon đã cháy là 4,5kg và khối lượng oxi phản ứng là 12kg. Khối
lượng khí cacbonic tạo ra là?
A. 16,2 kg
B. 16.3 kg
C. 16,4 kg
D. 16,5 kg

Câu 15: Đốt cháy hồn tồn 1,12 lít khí CH4 (đktc) cần dùng V lít khí O2 (đktc),
sau phản ứng thu được sản phẩm là khí cacbonic (CO2) và hơi nước (H2O). Giá trị
của V là
A. 2,24
B. 1,12
C. 3,36
D. 4,48
Câu 16: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng
của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?
A. Tăng
B. Giảm
C. Không thay đổi
D. Không thể biết
Câu 17: Khối lượng nước tạo thành khi đốt cháy hết 65 gam khí hiđro là:
A.
B.
C.
D.

585 gam
600 gam
450 gam
820 gam


Câu 18: Cho mẩu magie phản ứng với dung dịch axit clohiđric thấy tạo thành muối
magie clorua và khí hiđro. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. Tổng khối lượng chất phản ứng bằng khối lượng khí hiđro sinh ra.
B. Khối lượng của magie clorua bằng tổng khối lượng chất phản ứng.
C. Khối lượng magie bằng khối lượng khí hiđro.

D. Tổng khối lượng của magie và axit clohiđric bằng tổng khối lượng muối magie
clorua và khí hiđro.
Câu 19: Nhiệt phân 2,45g KClO3 thu được O2. Cho Zn tác dụng với O2 vừa thu
được . Tính khối lượng chất thu được sau phản ứng
A. 2,45g
B. 5,4g
C. 4,86g
D. 6,35g
Câu 20: Đốt cháy hoàn tồn kim loại magie Mg trong khí oxi thu được hợp chất
magie oxit MgO. Ý nào dưới đây biểu thị đúng công thức về khối lượng của phản
ứng xảy ra?
A. mmagie = mmagie oxit
B. mmagie + moxi = mmagie oxit
C. mmagie + mmagie oxit = moxi
D. moxi = mmagie oxit + mmagie
Câu 21: Cho thanh magie cháy trong khơng khí thu được hợp chất magie oxit.
Biết mMg = 7,2 g. Tính khối lượng hợp chất
A. 2,4 g
B. 9,6 g
C. 4,8 g
D. 12 g
Câu 22: Vì sao nung đá vơi thì khối lượng giảm
A. Vì khi nung vơi sống thấy xuất hiện khí cacbonic hóa hơi
B. Vì xuất hiện vơi sống
C. Vì có sự tham gia của oxi
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 23: Nung đá vôi thu được sản phẩm là vơi sống và khí cacbonic. Kết luận nào
sau đây là đúng?
A. Khối lượng đá vôi đem nung bằng khối lượng vôi sống tạo thành.
B. Khối lượng đá vôi bằng khối lượng khí cacbonic sinh ra.



C. Khối lượng đá vơi bằng khối lượng khí cacbonic cộng với khối lượng vôi sống.
D. Sau phản ứng khối lượng đá vôi tăng lên.
Câu 24: ho 9 (g) nhôm cháy trong khơng khí thu được 10,2 g nhơm oxit. Tính
khối lượng oxi
A. 1,7 g
B. 1,6 g
C. 1,5 g
D. 1,2 g
Câu 25: Để đốt cháy hết m gam thanh hợp kim nhơm sắt cần 6,39 gam khí clo và
tạo thành 7,255 gam hỗn hợp muối sắt clorua. Giá trị của m là:
A.
B.
C.
D.

0,865 gam
0,81 gam
1,12 gam
3,86 gam

Câu 1: Chọn câu đúng
A. Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử bị phá vỡ
B. Trong phản ứng hóa học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ
C. Trong phản ứng hóa học, liên kết trong các phân tử không bị phá vỡ
D. Trong phản ứng hóa học, các phân tử được bảo toàn
Câu 2: Phản ứng thu nhiệt là phản ứng
A. khi xảy ra kèm theo sự truyền nhiệt từ chất phản ứng ra môi trường.
B. khi xảy ra kèm theo sự truyền nhiệt từ môi trường vào chất phản ứng.

C. khi xảy ra kèm theo sự trao đổi nhiệt giữa các chất phản ứng với các chất trong
môi trường.
D. khi xảy ra kèm theo sự trao đổi nhiệt giữa các chất phản ứng.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Để so sánh biến thiên enthalpy của các phản ứng khác nhau thì cần xác định
chúng ở cùng một điều kiện.
B. Phản ứng hóa học là q trình phá vỡ các liên kết trong chất đầu và hình thành
các liên kết mới để tạo thành sản phẩm.
C. Sự phá vỡ liên kết giải phóng năng lượng, trong khi sự hình thành liên kết lại
cần cung cấp năng lượng.


D. Khi than, củi cháy, khơng khí xung quanh ấm hơn do phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 4: Dấu hiệu của phản ứng hóa học
A. Thay đổi màu sắc
B. Tạo chất bay hơi, kết tủa
C. Tỏa nhiệt hoặc phát sáng
D. Tất cả đáp án
Câu 5: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Đốt cao su có mùi hắc rất khó chịu
B. Trên bề mặt các hồ tơi vơi để lâu ngày sẽ có lớp màng mỏng màu trắng
C. Quả bóng bay trên cao rồi nổ tung
D. Khi chiên trứng gà nếu đun quá lửa sẽ có mùi khét
Câu 6: Chọn đáp án sai
A. Hidro + oxi → nước
B. Canxi cacbonat→ canxi oxit + khí cacbonic
C. Natri + clo → natri clorua
D. Đồng + nước → đồng hidroxit
Câu 7: Pha viên sủi vitamin C vào nước, khi viên sủi tan, thấy nước trong cốc mát
hơn, đó là do

A. xảy ra phản ứng thu nhiệt.
B. xảy ra phản ứng tỏa nhiệt.
C. xảy ra phản ứng oxi hóa – khử.
D. xảy ra phản ứng trung hòa.
Câu 8: Điền vào chỗ trống: "Quá trình biến đổi từ ... thành ... được gọi là phản
ứng hóa học."
A. Chất lỏng, chất rắn
B. Chất rắn, chất lỏng
C. Chất lỏng, chất khí
D. Chất này, chất khác
Câu 9: Trong các trường hợp sau, trường hợp khơng là phương trình hóa học
A. Rượu để trong chai khơng kín bị cạn dần
B. Sắt cho tác dụng với oxi tạo ra khí SO2
C. Natri cháy trong khơng khí thành Na2O
D. Tất cả đáp án
Câu 10: Các chất ban đầu tham gia phản ứng hóa học là:
A. Chất rắn


B. Chất lỏng
C. Chất phản ứng
D. Chất sản phẩm
Câu 11: Điền vào chỗ trống: "Các phản ứng hóa học khi xảy ra luôn kèm theo sự
tỏa ra hoặc thu vào ...(thường dưới dạng ...), ... này được gọi là ... của phản ứng
hóa học."
A. nhiệt, năng lượng, nhiệt, nhiệt
B. năng lượng, nhiệt, năng lượng, năng lượng
C. năng lượng, nhiệt, nhiệt, năng lượng
D. nhiệt, năng lượng, nhiệt, năng lượng
Câu 12: Trong các q trình sau, q trình nào có phản ứng hóa học

1. Đốt cháy than trong khơng khí
2. Làm bay hơi nước muối biển trong quá trình sản xuất muối
3. Nung vôi
4. Tôi vôi
A. Iot thăng hoa
B. a,b,c
C. b,c,d,e
D. a,c,d
E. Tất cả đáp án
Câu 13: Điền vào chỗ trống: "Trong phản ứng hóa học, chỉ có ... giữa các nguyên
tử thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác, kết quả chất này biến đổi
thành chất khác"
A. phản ứng
B. liên kết
C. điều chế
D. đốt cháy
Câu 14: Phản ứng tỏa nhiệt là:
Phản ứng có nhiệt độ lớn hơn mơi trường xung quanh
Phản ứng có nhiệt độ nhỏ hơn mơi trường xung quanh
Phản ứng có nhiệt độ bằng mơi trường xung quanh
Phản ứng khơng có sự thay đổi nhiệt độ
Câu 15: Khẳng định đúng
Trong 1 phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩn phải chứa


1. Số nguyên tử trong mỗi chất
2. Số nguyên tử mỗi nguyên tố
3. Số nguyên tố tạo ra chất
4. Số phân tử của mỗi chất
Câu 16: Khẳng định sau đây gồm 2 ý: “Trong phản ứng hóa học, chỉ có phân tử bị

biến đổi còn các nguyên tử vẫn giữ nguyên, nên tổng khối lượng trước phản ứng
luôn bằng tổng khối lượng sau phản ứng”. Hãy chọn phương án đúng dưới đây?
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai.
B. Ý 1 sai, ý 2 đúng.
C. Cả hai ý đều đúng nhưng ý 1 khơng giải thích cho ý 2.
D. Cả hai ý đều đúng và ý 1 giải thích cho ý 2.
Câu 17: Đốt cháy xăng, dầu trong các động cơ là:
A. Phản ứng thu nhiệt
B. Phản ứng tỏa nhiệt
C. Phản ứng phân hủy
D. Phản ứng thế
Câu 18: Cho phản ứng giữa khí nito và khí hidro trong điều kiện nhiệt độ thích
hợp sinh ra khí ammoniac. Chọn đáp án đúng
A. Tỉ lệ giữa khí nito và hidro là 1:3
B. Tỉ lệ giữa khí hidro và nito là 1:2
C. Tỉ lệ của nito và ammoniac là 1:2
D. Khơng có đáp án đúng
Câu 19: Thí nghiệm nung gốm là:
A. Phản ứng thu nhiệt
B. Phản ứng tỏa nhiệt
C. Phản ứng phân hủy
D. Phản ứng thế
Câu 20: Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng?
1.
2.
3.
4.
5.
A.
B.

C.

Dũa thanh sắt ta được chất mới là mạt sắt.
Thanh sắt bị gỉ tạo ra chất mới là gỉ sắt (sắt oxit).
Làm lạnh nước lỏng đến 0C ta được chất mới là nước rắn (nước đá).
Cho đường vào nước ta được chất mới là nước đường.
Cho vôi sống vào nước ta được chất mới là vôi tôi.
Khẳng định 1, 3, 4.
Khẳng định 2, 5.
Khẳng định 1, 2, 4.


D. khẳng định 1, 2, 5.
Câu 21: Cồn cháy trong khơng khí là:
Phản ứng thu nhiệt
Phản ứng tỏa nhiệt
Phản ứng phân hủy
Phản ứng thế
Câu 22: Chọn đáp án đúng
Thả một mảnh sắt vào dung dịch axit clohidric thấy sinh ra khí
Khí đó là khí clo
Khí cần tìm là khí hidro
Thấy có nhiều hơn một khí
Khơng xác định
Câu 23: Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết
rằng axit clohiđric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất này trong vỏ trứng) tạo ra
canxi clorua (chất này tan), nước và khí cacbon đioxit thốt ra. Ý nào dưới đây
biểu diễn đúng phương trình chữ của phản ứng trên.
Axit clohiđric + canxi cacbonat → canxi clorua + cacbon đioxit + nước.
Canxi clorua + cacbon đioxit + nước → Axit clohiđric + canxi cacbonat.

Axit clohiđric + canxi cacbonat → canxi clorua + cacbon đioxit.
Canxi clorua + nước → Axit clohiđric + canxi cacbonat.
Câu 24: Cho kim loại natri (Na) vào khí clo (Cl2). Sản phẩm tạo thành là
Sinh ra khí clo
Sản phẩm là NaCl2
Sinh ra nước muối NaCl
Na2Cl
Câu 25: Chọn câu trả lời đúng
Sắt + lưu huỳnh thành sắt (II) sunfua


Sắt + Clo thành sắt(II) clorua
Sắt + lưu huỳnh thành sắt (III) sunfat
Sắt + axit clohidric thành sắt (III) clorua

Câu 1: Để đốt cháy hoàn toàn a gam Al cần dùng hết 19,2 gam oxi, sau phản ứng
sản phẩm là Al2O3. Giá trị của a là
A. 21,6 gam
B. 16,2 gam
C. 18,0 gam
D. 27,0 gam
Câu 2: Để điều chế được 12,8 gam Cu theo phương trình:
H2 + CuO H2O + Cu cần dùng bao lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn?
A. 5,6 lít
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 2,24 lít
Câu 3: Trộn 10,8 gam bột nhôm với bột lưu huỳnh dư. Cho hỗn hợp vào ống
nghiệm và đun nóng để phản ứng xảy ra thu được 25,5 gam Al2S3. Tính hiệu suất
phản ứng ?

A. 85%
B. 80%
C. 90%
D. 92%
Câu 4: Khi tính tốn theo phương trình hóa học, cần thực hiện mấy bước cơ bản?
A. 1 bước


B. 2 bước
C. 3 bước
D. 4 bước
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam lưu huỳnh trong oxi dư, sau phản ứng thu
được V lít lưu huỳnh đioxit (SO2) ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là
A. 2,24 lít
B. 4,48 lít
C. 3,36 lít
D. 1,12 lít
Câu 6: Hịa tan một lượng Fe trong dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít
khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng axit clohiđric có trong dung dịch đã
dùng là
A. 3,65 gam
B. 5,475 gam
C. 10,95 gam
D. 7,3 gam
Câu 7: Người ta điều chế được 24g Cu bằng cách dùng H2 khử đồng (II) oxit.
Khối lượng đồng (II) oxit bị khử là:
A. 20g
B. 30g
C. 40g
D. 45g

Câu 8: Cho 98g H2SO4 loãng 20% phản ứng với thanh nhơm thấy có khí bay lên.
Xác định thể tích khí đó
A. 4,8 lít
B. 2,24 lít
C. 4,48 lít
D. 0,345 lít
Câu 9: Khối lượng nước tạo thành khi đốt cháy hết 65 gam khí hiđro là:


A. 585 gam
B. 600 gam
C. 450 gam
D. 820 gam
Câu 10: Cho 3,6 gam magie tác dụng với dung dịch axit clohiđric lỗng thu được
bao nhiêu ml khí H2 ở đktc?
A. 22,4 lít
B. 3,6 lít
C. 3,36 lít
D. 0,336 lít
Câu 11: Ba + 2HCl → BaCl2 + H2
Để thu dược 4,16 g BaCl2 cần bao nhiêu mol HCl
A. 0,04 mol
B. 0,01 mol
C. 0,02 mol
D. 0,5 mol
Câu 12: Nung 6,72 g Fe trong khơng khí thu được sắt (II) oxit. Tính mFeO và VO2
A. 1,344g và 0,684 lít
B. 2,688 lít và 0,864g
C. 1,344 lít và 8,64g
D. 8,64g và 2,234 ml

Câu 13: Cho phương trình hóa học: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2. Để thu được
6,72 lít khí H2 ở đktc cần bao nhiêu mol Al?
A. 0,3 mol
B. 0,1 mol
C. 0,2 mol


D. 0,5 mol
Câu 14: Cho 5,6 g sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric loãng thu được bao
nhiêu ml khí H2
A. 2,24 ml
B. 22,4 ml
C. 2, 24.10−3 ml
D. 0,0224 ml
Câu 15: Cho 8,45g Zn tác dụng với 5,376 lít khí Clo (đktc). Hỏi chất nào sau phản
ứng cịn dư
A. Zn
B. Clo
C. Cả 2 chất
D. Khơng có chất dư
Câu 16: Đốt cháy hồn tồn 1,12 lít khí CH4 (đktc) cần dùng V lít khí O2 (đktc),
sau phản ứng thu được sản phẩm là khí cacbonic (CO2) và hơi nước (H2O). Giá trị
của V là
A. 2,24
B. 1,12
C. 3,36
D. 4,48
Câu 17: Dùng khí H2 để khử hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 trong đó Fe2O3 chiếm
80% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí H2 ở đktc cần dùng là:
A. 20 lít

B. 9,8 lít
C. 19,6 lít
D. 19 lít
Câu 18: Nhiệt phân 2,45g KClO3 thu được O2. Cho Zn tác dụng với O2 vừa thu
được . Tính khối lượng chất thu được sau phản ứng
A. 2,45g


B. 5,4g
C. 4,86g
D. 6,35g
Câu 19: Khẳng định nào dưới đây khơng đúng khi nói về tính tốn theo phương
trình hóa học?
A. Tính tốn theo phương trình cần viết phương trình hóa học của phản ứng xảy
ra.
B. Tính tốn theo phương trình cần viết sơ đồ phản ứng xảy ra.
C. Sử dụng linh hoạt cơng thức tính khối lượng hoặc tính thể tích ở điều kiện tiêu
chuẩn.
D. Cần tiến hành tính số mol của các chất tham gia hoặc sản phẩm trước khi tính
tốn theo u cầu của đề bài.
Câu 20: Cho thanh magie cháy trong khơng khí thu được hợp chất magie oxit.
Biết mMg = 7,2 g. Tính khối lượng hợp chất
A. 2,4 g
B. 9,6 g
C. 4,8 g
D. 12 g
Câu 21: Cho 2,7 g nhôm tác dụng với oxi, sau phản ứng thu được bao nhiêu gam
nhôm oxit?
A. 1,02 gam
B. 20,4 gam

C. 10,2 gam
D. 5,1 gam
Câu 22: Cho 13 gam Zn phản ứng với 8,96 (lít) clo thì thu được 30,6 gam ZnCl2.
Tính hiệu suất của phản ứng?
A. 80%
B. 75%
C. 70%
D. 65%


Câu 23: Để đốt cháy hết 3,1 gam P cần dùng V lít khí oxi (đktc), biết phản ứng
sinh ra chất rắn là P2O5. Giá trị của V là
A. 1,4 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 2,8 lít.
Câu 24: Nung nóng KNO3, chất này bị phân hủy tạo thành KNO2 và O2. Biết hiệu
suất phản ứng H = 80%. Tính khối lượng KNO3 cần dùng để điều chế 0,64 g O2.
A. 4,04 g
B. 5,05 g
C. 6,06 g
D. 7,07 g
Câu 25: Cho phương trình phản ứng: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Biết rằng khi cho 8,4 g Mg tác dụng với dung dịch HCl thì thu được 23,275 g
MgCl2. Tính hiệu suất phản ứng
A. 65%
B. 70%
C. 75%
D. 80%




×