Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Báo cáo chương 2 (word đính kèm) Nguyên lý kinh tế và Quản lý xây dựng ĐH Bách Khoa TP HCM Thầy Huỳnh Ngọc Thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.84 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-----o0o----KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN: NGUYÊN LÝ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

BÀI BÁO CÁO CHƯƠNG 2

KẾ HOẠCH HÓA
XÂY DỰNG CƠ BẢN
GVBM : Tiến sỹ. Huỳnh Ngọc Thi
Nhóm 10:
Phùng Minh Ngun

1920043

Mã Xn Tường

1614026

Trần Văn Hồng

1812299

Phạm Đặng Thành Vinh

1814792

Nguyễn Hồng Phúc

1710240


TP. Hồ Chí Minh – 2019
Nhóm 10


Phân công nhiệm vụ

Thành viên
Phùng Minh Nguyên

Nhiệm vụ
Làm File word, tìm tài liệu những
cơ sở lý luận.

Nguyễn Hồng Phúc

Khái niệm, vai trò của khái niệm kế
hoạch xây dựng cơ bản.

Trần Văn Hoàng

Phương hướng của quốc gia khi
đưa ra kế hoạch đầu tư xây dựng.

Mã Xuân Tường

Chủ đầu tư – bộ phận chịu trách
nhiệm cho kế hoạch xây dựng cơ
bản

Phạm Đặng Thành Vinh


Kế hoạch của đơn vị xây lắp


Mục lục
1.

Những cơ sở lý luận. ..............................................................................................4
1.1. Khái niệm về đầu tư. ..........................................................................................4
1.2. Khái niệm vốn đầu tư. ........................................................................................4
1.4. Các nguồn hình thành vốn đầu tư. .....................................................................5
1.4.1. Vốn trong nước. ..........................................................................................5
1.4.2. Vốn nước ngoài. ..........................................................................................6
1.5. Đầu tư xây dựng cơ bản. ....................................................................................7

2.

Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản. ......................................................................8
2.1. Xây dựng cơ bản và đầu tư Xây dựng cơ bản. ...................................................8
2.2. Đặc điểm chung của đầu tư Xây dựng cơ bản. ..................................................9
2.3. Vai trò của đầu tư Xây dựng cơ bản. ...............................................................10
2.4. Phương hướng đề xuất .....................................................................................11
2.4.1. Giai đoạn trước 2016. ................................................................................11
2.4.2. Giai đoạn sau 2016. ...................................................................................13
2.5. Chủ đầu tư – bộ phận có trách nhiệm cho kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản. 14

3.

Kế hoạch của đơn vị xây lắp. ..............................................................................16



1. Những cơ sở lý luận.
1.1. Khái niệm về đầu tư.
Đầu tư là sự bỏ ra, sự hy sinh những cái gì đó ở hiện tại ( tiền, sức lao động, của
cải vật chất, trí tuệ ) nhằm đạt được những kết quả có lợi cho người đầu tư trong tương
lai. mục tiêu là các lợi ích mà nhà đầu tư mong muốn mà phương tiện của họ là vốn đầu
tư xuất ra.
Các loại đầu tư:
- Đầu tư tài chính: là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc
mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước ( gửi tiết kiệm, mua trái phiếu
chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Đầu tư thương mại: là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc
mua các chứng chỉ có giá trị để hưởng lãi suất định trước (gửi tiền tiết kiệm, mua trái
phiếu chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
cơng ty phát hành. Đầu tư tài chính khơng tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, mà chỉ làm
tăng giá trị tài sản tài chính của tổ chức, cá nhân đầu tư.
- Đầu tư thương mại: là loại đầu tư trong đó nguời có tiền bỏ tiền ra để mua hàng
hố và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và khi
bán. Loại đầu tư này cũng không tạo tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến
ngoại thương ), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của người đầu tư trong q trình mua
đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa người bán và người đầu tư với khách
hàng của họ.
1.2. Khái niệm vốn đầu tư.
Vốn đầu tư là tiền tích luỹ của xã hội, của các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ,
là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác nhau như liên doanh, liên
kết hoặc tài trợ của nước ngoài... nhằm để : tái sản xuất, các tài sản cố định để duy trì
hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, để đổi mới và bổ sung các cơ sở vật
chất kỹ thuật cho nền kinh tế, cho các ngành hoặc các cơ sở kinh doanh dịch vụ, cũng
như thực hiện các chi phí cần thiết tạo điều kiện cho sự bắt đầu hoạt động của các cơ sở
vật chất kỹ thuật mới được bổ sugn hoặc mới được đổi mới.

1.3. Đặc điểm đầu tư phát triển


Đầu tư phát triển có những điểm khác biệt so với đầu tư tài chính và đầu tư thương
mại ở các điểm sau:
Thứ nhất : Tiền, vật tư, lao động cần cho công cuộc đầu tư là rất lớn.
Thứ hai : Thời gian cần thiết cho công cuộc đầu tư dài, do đó vốn ( tiền, vật tư, lao
động ) đầu tư phải nằm khê đọng, không tham gia vào quá trình chu chuyển kinh tế và
vì vậy, trong suốt thời gian này không sinh lời cho nền kinh tế.
Thứ ba : Thời gian vận hành các kết quả đầu tư cho đến khi thu hồi đủ lượng vốn
đã bỏ ra hoặc thanh lý tài sản do vốn tạo ra cần và có thể thường là vài năm, có khi hàng
chục năm và có nhiều trường hợp là hoạt động vĩnh viễn.
Thứ tư : Nếu thành quả đầu tư là các cơng trình xây dựng thì nó sẽ được sử dụng
ngay tại nơi nó tạo ra.
Thứ năm : Các kết quả là hiệu quả hoạt động đầu tư chịu ảnh hưởng của nhiều yếu
tố không ổn định trong tự nhiên, trong hoạt động kinh tế xã hội như các điều kiện địa lý,
khí hậu, chính sách, nghiên cứu thị trường và quan hệ quốc tế. Vì vậy, độ mạo hiểm của
loại hình này cao.
Để đảm bảo cho mọi cơng cuộc đầu tư phát triển đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao,
trước khi tiến hành đầu tư phải làm tốt công tác chuẩn bị. Sự chuẩn bị này thể hiện trong
việc soạn thảo các dự án đầu tư và mọi công cuộc đầu tư phải tiến hành theo dự án.
1.4. Các nguồn hình thành vốn đầu tư.
1.4.1. Vốn trong nước.
Cơ sở vật chất - kỹ thuật để có thể tiếp thu và phát huy tác dụng của vốn đầu tư
nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế của đất nước chính là khối lượng vốn đầu tư
trong nước. Tỷ lệ giữa vốn huy động được ở trong nước để tiếp nhận và sử dụng có hiệu
quả vốn nước ngồi tuỳ thuộc vào đặc điểm và điều kiện phát triển kinh tế xã hội của
mỗi nước.
Xét về lâu dài thì nguồn vốn đảm bảo cho sự tăng trưởng kinh tế một cách liên
tục, đưa đất nước đến sự phồn vinh một cách chắc chắn và không phụ thuộc phải là

nguồn vốn đầu tư trong nước.


Vốn ngân sách nhà nước: gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.
Vốn ngân sách được hình thành từ vốn tích luỹ của nền kinh tế và được Nhà nước duy
trì trong kế hoạch ngân sách để cấp cho đơn vị thực hiện các cơng trình thuộc kế hoạch
Nhà nước.
Vốn của các doanh nghiệp quốc doanh: Được hình thành từ lợi nhuận để lại
của các doanh nghiệp để bổ sung cho vốn kinh doanh. Nguồn vốn này luôn có vai trị to
lớn và tác dụng trực tiếp nhất đối với tốc độ tăng trưởng hàng năm của tổng sản phẩm
trong nước. Đây chính là nguồn vốn mà các chính sách kinh tế trong các giai đoạn tiếp
theo.
Vốn của tư nhân và của hộ gia đình: Trong xu hướng khuyến khích đầu tư
trong nước và cổ phần hố những doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ thì nguồn vốn
đầu tư từ khu vực này ngày càng lớn về quy mô và tỷ trọng so với vốn đầu tư của khu
vực Nhà nước
1.4.2. Vốn nước ngoài.
Vốn đầu tư nước ngoài là vốn của các tổ chức, cá nhân nước ngồi đầu tư vào trong
nước dưới các hình thức đầu tư gián tiếp hoặc đầu tư trực tiếp.
Vốn đầu tư gián tiếp: là vốn của các Chính Phủ, các tổ chức quốc tế như: Viện
trợ khơng hồn lại, cho vay ưu đãi với lãi suất thấp với thời hạn dài, kể cả vay theo hình
thức thơng thường. Một hình thức phổ biến của đầu tư gián tiếp tồn tại dưới hình thức
ODA-Viện trợ phát triển chính thức của các nước công nghiệp phát triển. Vốn đầu tư
gián tiếp thương lớn, cho nên tác dụng mạnh và nhanh đối với việc giải quyết dứt điểm
các nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của nước nhận đầu tư.
Vốn đầu tư trực tiếp (FDI): là vốn của các doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài
đầu tư sang các nước khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý quá trình sử dụng
và thu hồi vốn bỏ ra. Vốn này thường không chỉ đủ lớn để giải quyết dứt diểm từng vấn
đề kinh tế xã hội của nước nhận đầu tư .
Ở Việt Nam để đạt được tốc độ tăng GDP ít nhất là 7%/năm thì tổng vốn đầu tư

tồn xã hội trong 10 năm (2001-2010) phải đạt mức 50-55 tỷ USD.


Theo tình hình Việt Nam hiện nay thì các nguồn vốn trong nước chỉ đáp ứng được
một nửa nhu cầu, nửa cịn lại phải huy động tử bên ngồi. Đó chính là vồn ODA và FDI,
trong đó dự kiến thu hút khoảng 11-12 tỷ USD vốn ODA và 15-17 tỷ vốn FDI tổng cộng
25-28 tỷ USD vốn nước ngoài ( theo chiến lược phát triển kinh tế do Bộ Kế hoạch và
Đầu tư dự thảo ).
1.5. Đầu tư xây dựng cơ bản.
Đầu tư xây dựng cơ bản(ĐTXDCB) là hoạt động đầu tư để tạo ra các tài sản cố
định (TSCĐ). Trong hoạt động đầu tư, các nhà đầu tư phải quan tâm đến các yếu tố: sức
lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động. Khác với đối tượng lao động ( nguyên
vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm ....) các tư liệu lao động ( như máy móc
thiết bị, nhà xưởng, phương tiên vận tải,...) là những phương tiện vật chất mà con ngươì
sử dụng để tác động vào đối tượng lao động, biến đổi nó theo mục đích của mình. Bộ
phận quan trọng nhất trong các tư liệu lao động là các TSCĐ. Đó là các tư liệu lao động
chủ yếu được sử dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh
doanh như máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, nhà xưởng, các cơng trình kiến trúc,
TSCĐ vơ hình....
Xác định vốn cần thiết cho cơng trình, tái sử dụng hoặc tiết kiệm tối ưu các tư liệu
lao động , đối tượng lao động nhưng vẫn đảm bảo chát lượng cơng trình.
Xác định mục tiêu của và định hướng cơng trình: Cơng trình có bị ảnh hưởng do
xu hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa của đẩt nước hay khơng, cơng trình trải qua
dịng đời như thế nào, định hướng kiểu dáng, hình thức cơng trình theo nhu cầu, thói
quen sinh hoạt và mơi trường…Từ đó, chi phí xây dựng sẽ được tính tốn cụ thể và có
dự tốn chính xác nhiều nhất có thể để ước lượng vốn đầu tư từ nhiều nguồn khác nhau
hoặc 1 nguồn duy nhất.
Rất nhiều trường hợp thiết kế phải thay đổi trong quá trình thực hiện do yêu cầu
của chủ đầu tư; Do địa điểm xây dựng các cơng trình ln ln thay đổi đối với các nhà
thầu thi công xây lắp nên phương pháp tổ chức sản xuất và biện pháp kỹ thuật cũng luôn

thay đổi cho phù hợp với mỗi nơi. Trong XDCB, sản phẩm luôn đứng im gắn liền với
đất. Con người, máy móc ln di chuyển làm cho máy móc chóng hỏng, sản xuất dễ bị


gián đoạn, làm tăng chi phí do phải xây dựng nhiều cơng trình tạm. Do vậy, kế hoạch
đầu tư XDCB có khả năng làm giảm đi phần nào rủi ro này.
Bên cạnh đó, cịn có 1 số vấn đề vừa là rủi ro vừa là những hạn chế cần được khắc
phục cho kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản: Đầu tư sai, đầu tư dàn trải, đầu tư khép kín,
thất thốt, lãng phí, tham nhũng nguồn vốn cùng với sức lao động và tư liệu lao động…
Ví dụ:
- Thất thốt do quản lý khơng tốt nên dẫn đến việc rút ruột cơng trình;
- Thất thốt do thiết kế khơng đúng, quá dư so với thực tế thi công;
- Thất thốt do kéo dài thời gian thi cơng;
- Thất thốt trong bàn giao đưa cơng trình vào sử dụng;
- Lãng phí do quy hoạch sai;
- Lãng phí do cơng trình được xây dựng không phù hợp về địa điểm và thời gian;
- Lãng phí do quy mơ cơng trình khơng phù hợp với yêu cầu sử dụng;
- Lãng phí do cơng trình khơng đảm bảo chất lượng;
- Lãng phí do khơng phù hợp giữa nội dung và hình thức;
- Lãng phí do cơng trình xây dựng khơng đảm bảo cảnh quan và mơi trường;
- Lãng phí do cơng trình được xây dựng thiếu đồng bộ, sử dụng không hết công
suất;
- Lãng phí do chậm đưa vào sử dụng;
- Nhiều cơng trình dự án chưa thực sự phải cần thiết đầu tư, chưa đến thời điểm
đầu tư hoặc không nhất thiết phải bố trí vốn nhà nước đầu tư đã gây lãng phí
khơng nhỏ.
2. Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản.
2.1. Xây dựng cơ bản và đầu tư Xây dựng cơ bản.
Xây dựng cơ bản và đầu tư Xây dựng cơ bản là những hoạt động với chức năng
tạo ra tài sản cố định cho nền kinh tế thông qua các hình thức xây dựng mới , mở rộng,

hiện đại hố hoặc khơi phục các tài sản cố định.
Đầu tư Xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân là một bộ phận của đầu tư
phát triển. Là quá trình bỏ vốn để tiến hành các hoạt động xây dựng cơ bản nhằm tái sản
xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng ra các tài sản cố định trong nền kinh tế. Đầu tư


Xây dựng cơ bản là tiền đề quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nền
kinh tế nói chung và của các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng. Đầu tư Xây dựng cơ
bản là hoạt động chủ yếu tạo ra tài sản cố định đưa vào hoạt động trong lĩnh vực kinh tế
- xã hội , nhằm thu đựơc lợi ích với nhiều hình thức khác nhau. Đầu tư Xây dựng cơ bản
trong nền kinh tế quốc dân được thơng qua nhiều hình thức xây dựng mới, cải tạo, mở
rộng, hiện đại hoá hay khôi phục tài sản cố định cho nền kinh tế.
Xây dựng cơ bản là hoạt động cụ thể tạo ra các tài sản cố định ( khảo sát, thiết kế,
xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị ) kết quả của các hoạt động Xây dựng cơ bản là các
tài sản cố định, với năng lực sản xuất phục vụ nhất định.
2.2. Đặc điểm chung của đầu tư Xây dựng cơ bản.
Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản là một bộ phận của đầu tư phát triển do vậy nó
cũng mang những đặc điểm của đầu tư phát triển.
Đòi hỏi vốn lớn, ứ đọng trong thời gian dài: Hoạt động đầu tư Xây dựng cơ bản
đòi hỏi một số lượng vốn lao động, vật tư lớn . Nguồn vốn này nằm khê đọng trong suốt
quá trình đầu tư . Vì vậy trong quá trình đầu tư chúng ta phải có kế hoạch huy động và
sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý đồng thời có kế hoạch phân bổ nguồn lao động , vật
tư thiết bị phù hợp đảm bảo cho cơng trình hồn thành trong thời gian ngắn chồng lãng
phí nguồn lực.
Thời gian dài với nhiều biến động: Thời gian tiến hành một công cuộc đầu tư cho
đến khi thành quả của nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều
biến động xảy ra.
Có giá trị sử dụng lâu dài: Các thành quả của thành quả đầu tư xây dựng cơ bản
có giá trị sử dụng lâu dài, có khi hàng trăm , hàng nghìn năm , thậm chí tồn tại vĩnh viễn
như các cơng trình nổi tiếng thế giới như vườn Babylon ở Iraq , tượng nữ thần tự do ở

Mỹ , kim tụ tháp cổ Ai cập , nhà thờ La Mã ở Roma, vạn lý trường thành ở Trung Quốc,
tháp Angcovat ở Campuchia, …
Cố định: Các thành quả của hoạt động đầu tư Xây dựng cơ bản là các công trình
xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó đựơc tạo dựng cho nên các điều kiện về địa lý,
địa hình có ảnh hưởng lớn đến q trình thực hiện đầu tư, cũng như việc phát huy kết


quả đầu tư . Vì vậy cần được bố trí hợp lý địa điểm xây dựng đảm bảo các yêu cầu về
an ninh quốc phòng, phải phù hợp với kế hoạch, qui hoạch bố trí tại nơi có điều kiện
thuận lợi, để khai thác lợi thế so sánh của vùng, quốc gia, đồng thời phải đảm bảo được
sự phát triển cân đối của vùng lãnh thổ.
Liên quan đến nhiều ngành: Hoạt động đầu tư Xây dựng cơ bản rất phức tạp liên
quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Diễn ra khơng những ở phạm vi một địa phương
mà cịn nhiều địa phương với nhau. Vì vậy khi tiến hanh hoạt động này, cần phải có sự
liên kết chặt chẽ giữa các ngành, các cấp trong quản lý quá trình đầu tư, bên cạnh đó
phải qui định rõ phạm vi trách nhiệm của các chủ thể tham gia đầu tư, tuy nhiên vẫn
phải đảm bảo đựơc tính tập trung dân chủ trong q trình thực hiện đầu tư.
2.3. Vai trị của đầu tư Xây dựng cơ bản.
Đầu tư Xây dựng cơ bản đảm bảo tính tương ứng giữa cơ sở vật chất kỹ thuật và
phương thức sản xuất.Mỗi phương thức sản xuất từ đặc điểm sản phẩm , yếu tố nhân
lực, vốn và điều kiện về địa điểm,… lại có địi hỏi khác biệt về máy móc thiết bị ;nhà
xưởng.
Đầu tư Xây dựng cơ bản là điều kiện phát triển các ngành kinh tế và thay đổi tỷ lệ
cân đối giữa chúng .Khi đầu tư Xây dựng cơ bản được tăng cường , cơ sở vật chất kỹ
thuật của các ngành tăng sẽ làm tăng sức sản xuất vật chất và dịch vụ của ngành. Phát
triển và hình thành những ngành mới để phục vụ nền kinh tế quốc dân. Như vậy đầu tư
Xây dựng cơ bản đã làm thay đổi cơ cấu và quy mô phát triển của ngành kinh tế , từ đó
nâng cao năng lực sản xuất của toàn bộ nền kinh tế . Đây là điều kiện tăng nhanh giá trị
sản xuất và tổng giá trị sản phẩm trong nước, tăng tích luỹ đồng thời nâng cao đời sống
vật chất tinh thần của nhân dân lao động, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cơ bản về chính trị,

kinh tế - xã hội.
Như vậy đầu tư Xây dựng cơ bản là hoạt động rất quan trọng: là một khâu trong
q trình thực hiện đầu tư phát triển, nó có quyết định trực tiếp đến sự hình thành chiến
lược phát triển kinh tế từng thời kỳ; góp phần làm thay đổi cơ chế quản lý kinh tế , chính
sách kinh tế của nhà nước.
 Đầu tư Xây dựng cơ bản tác động đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế:


 Đầu tư Xây dựng cơ bản ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
 Đầu tư Xây dựng cơ bản tạo ra cơ sở vật chất nói chung và cho tỉnh nói riêng.
 Đầu tư Xây dựng cơ bản tác động đến sự phát triển khoa học công nghệ của đất
nước.
 Đầu tư Xây dựng cơ bản tác động đến sự ổn định kinh tế tạo công ăn việc làm
cho người lao động Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu tư do ảnh
hưởng của tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư dù
là tăng hay giảm cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của
nền kinh tế.
 Đầu tư Xây dựng cơ bản có tác động rất lớn đến việc tạo cơng ăn việc làm, nâng
cao trình độ đội ngũ lao động…
2.4. Phương hướng đề xuất
2.4.1. Giai đoạn trước 2016.
 Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về phát triển nhân lực.
- Hoàn thiện, nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động bộ máy quản lý
về phát triển nhân lực từ Bộ đến các Sở địa phương, các doanh nghiệp Nhà nước.
- Đổi mới về công tác đào tạo, phương pháp quản lý lập kế hoạch phát triển nguồn
nhân lực, phối hợp giữa công tác đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực.
- Tiếp tục

ang cường việc phân cấp quản lý, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm


cho các cơ sở đào tạo theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính
phủ.
- Các trường đại học, viện nghiên cứu, cơ sở đào tạo, học viện đóng vai trị quan
trọng trong việc tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Ngành
xây dựng giai đoạn 2011-2020; các hiệp hội là cơ quan phối hợp.
- Phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp, hiệp hội xây dựng,
tham gia vào lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực.
 Tăng cường năng lực cho các cơ sở đào tạo của ngành Xây dựng.
- Thực hiện quy hoạch mạng lưới các trường đào tạo thuộc Ngành, điều chế quy
mơ, cơ cấu, cấp trình độ, ngành nghề phù hợp với nhu cầu xã hội và dự báo phát triển.


- Nâng cao chất lượng đào tạo ở trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên
nghiệp. Nâng cấp một số trường cao đẳng lên đại học đối với các trường thuộc Ngành
xây dựng. Tập trung trọng điểm hai trường Đại học Kiến trúc Hà Nội và TP. Hồ Chí
Minh thành các trung tâm đào tạo cán bộ đại học và sau đại học ngang tầm khu vực và
quốc tế.
- Nâng cao năng lực Học viện Cán bộ và quản lý xây dựng, lập đề án “Đào tạo
bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý Xây dựng và phát triển đô thị đối với công chức
lãnh đạo, chuyên môn đô thị các cấp” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết
định số 1961/QĐ-TTg ngày 25/10/2010.
- Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn vào
năm 2015 và 2020; rà soát, điều chỉnh, bổ sung các cơ chế, chính sách liên quan đến cơ
chế thu hút, tuyển dụng đội ngũ giáo viên, chuyên gia đầu ngành về các lĩnh vực.
- Đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo, chú trọng kỹ năng thực
hành, bám sát nhu cầu của thị trường lao động, gắn đào tạo với giải quyết việc làm, đa
dạng hóa và mở rộng các hình thức hợp tác trong đào tạo nguồn nhân lực theo hướng
gắn kết giữa cơ sở đào tạo với doanh nghiệp, thực hiện đào tạo theo yêu cầu định hướng
của cộng đồng doanh nghiệp và nhu cầu của xã hội.

 Tăng cường hợp tác quốc tế về phát triển nguồn nhân lực Ngành xây dựng.
- Học tập kinh nghiệm của các nước về phát triển nguồn nhân lực đi vào thực
chất, có hiệu quả thiết thực. Hợp tác nghiên cứu khoa học, nghiên cứu, ứng dụng các
thành tựu khoa học và công nghệ Xây dựng.
- Cập nhật kỹ thuật, công nghệ và sử dụng nguồn nhân lực, năng lực cao, năng
lực của nước ngoài để đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là đối
với các ngành, nghề tiên tiến, công nghệ mới mà Việt Nam chưa đào tạo được hoặc trình
độ đào tạo thấp, kém hiệu quả.
- Khuyến khích các cơ sở đào tạo hợp tác với các viện nghiên cứu, các cơ sở đào
tạo có uy tín trong và ngồi nước, trao đổi giảng viên, giáo viên, chuyên gia đào tạo,
chuyên gia công nghệ, phương pháp giảng dạy kể cả hình thức hợp tác liên doanh đầu
tư cơ sở vật chất.
 Giải pháp về cơ chế chính sách phát triển nguồn nhân lực.


- Kiến nghị, đề xuất đổi mới cơ chế chính sách về phát triển và sử dụng nguồn
nhân lực Ngành xây dựng; có chính sách đãi ngộ, thu hút và sử dụng nhân tài, nhất là
đội ngũ trí thức trẻ.
- Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên môn nghiệp vụ của các
ngạch viên chức thuộc Ngành xây dựng; các tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia cho các
nghề thuộc Ngành xây dựng.
2.4.2. Giai đoạn sau 2016.
Hoàn thiện thể chế các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực đầu tư
cơng, bao gồm: rà sốt, sửa đổi toàn bộ vướng mắc, bất hợp lý của Luật Đầu tư cơng và
các văn bản có liên quan nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính, giải quyết dứt điểm các
vấn đề về trình tự, thủ tục đầu tư cơng từ đó đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn, đưa nguồn
vốn đầu tư công vào nền kinh tế, kích thích tăng trưởng và phát triển. Thực hiện phân
cấp, phân quyền cao trên tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các bộ, ngành địa
phương.
Nâng cao chất lượng công tác quản lý vốn đầu tư XDCB, đặc biệt cần tiếp tục cải

cách khâu thẩm định và giám sát đánh giá chương trình, dự án đầu tư cơng nhằm phát
huy hiệu quả trong quản lý, sử dụng vốn như trong Nghị quyết 27/NQ-CP ngày
21/2/2017 đã nhấn mạnh: “Hoàn thiện hệ thống quản lý đầu tư công theo thông lệ quốc
tế đảm bảo đến năm 2019 đạt chất lượng tương đương trung bình các nước ASEAN-4,
trong đó ưu tiên đổi mới cách thức lập và thẩm định, đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
công.
Các bộ, ngành, cơ quan liên quan rà sốt, hồn thiện hệ thống quy chuẩn, tiêu
chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, đơn giá xây dựng, suất đầu tư và giá trong lĩnh vực
xây dựng của các ngành kinh tế để quản lý chặt chẽ, tiết kiệm đầu tư công. Tăng cường
công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, giám sát việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương trong
quản lý đầu tư công; Kiểm soát chặt chẽ mục tiêu, hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu
tư; Bảo đảm công khai, minh bạch trong việc huy động, quản lý, sử dụng vốn vay theo
quy định của Luật NSNN, Luật Đầu tư công…
Nghiên cứu để thống nhất đầu mối quản lý ngân sách nhà nước về vốn đầu tư
XDCB chỉ nên giao cho một cơ quan thực hiện (cơ quan tài chính hoặc cơ quan kế


hoạch). Như vậy, vừa đảm bảo nguyên tắc một việc chỉ giao cho một cơ quan chủ trì
thực hiện, quy về một đầu mối chịu trách nhiệm chính; đồng thời chu trình ngân sách sẽ
được thực hiện thống nhất, khép kín bởi một cơ quan từ khâu lập dự tốn, thực hiện dự
tốn và quyết tốn.
Dưới đây là hình ảnh mô tả sự phát triển ngành xây dựng qua từng giai đoạn,sự
tiến bộ trong công tác quản lý và phát triền ngành xây dựng tại Việt Nam.
2.5. Chủ đầu tư – bộ phận có trách nhiệm cho kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản.
Chủ đầu tư là người phải chịu trách nhiệm toàn diện trước người quyết định đầu
tư và pháp luật về các mặt chất lượng, tiến độ, chi phí vốn đầu tư và các quy định khác
của pháp luật. Chủ đầu tư được quyền dừng thi công xây dựng cơng trình và u cầu
khắc phục hậu quả khi nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình vi phạm các quy định về
chất lượng cơng trình, an tồn và vệ sinh môi trường.
Tuỳ theo đặc điểm cụ thể của dự án, Chủ đầu tư có thể uỷ quyền cho Ban Quản lý

dự án thực hiện một phần hoặc tồn bộ các nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định
tại Khoản 9 Điều 3 của Luật Xây dựng năm 2014 do người quyết định đầu tư quyết định
và được quy định cụ thể như sau:
- Đối với dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư, chủ đầu tư là cơ quan,
tổ chức, đơn vị được Thủ tướng Chính phủ giao. Chủ đầu tư thực hiện thẩm quyền của
người quyết định đầu tư xây dựng, phê duyệt thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình.
- Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn nhà nước ngoài ngân sách
do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung
ương của các tổ chức chính trị và tổ chức chính trị - xã hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định đầu tư, chủ đầu tư là Ban quản
lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành hoặc Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu
vực được thành lập theo quy định tại Điều 63 của Luật Xây dựng năm 2014 hoặc cơ
quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng vốn để đầu tư xây dựng cơng trình.
Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách của cấp xã, chủ đầu tư là Ủy ban nhân dân cấp xã.
Riêng đối với dự án thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh, chủ đầu tư do người quyết định
đầu tư quyết định phù hợp với điều kiện cụ thể của mình.


- Đối với dự án sử dụng vốn nhà nước ngồi ngân sách do tập đồn kinh tế, tổng
cơng ty nhà nước quyết định đầu tư thì chủ đầu tư là Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng
chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực do các doanh nghiệp này
quyết định thành lập hoặc là cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng vốn
để đầu tư xây dựng công trình.
- Đối với dự án sử dụng vốn khác, chủ đầu tư là cơ quan, tổ chức, cá nhân sở hữu
vốn hoặc vay vốn để đầu tư xây dựng. Trường hợp dự án sử dụng vốn hỗn hợp, các bên
góp vốn thỏa thuận về chủ đầu tư.
- Đối với dự án PPP, chủ đầu tư là doanh nghiệp dự án do nhà đầu tư thành lập
theo quy định của pháp luật.
 Trách nhiệm của chủ đầu tư trong xây dựng được quy định tại Điều 24 Nghị
định 15/2013/NĐ-CP:

- Lựa chọn các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định để thực
hiện thi công xây dựng cơng trình, giám sát thi cơng xây dựng cơng trình (nếu có), thí
nghiệm, kiểm định chất lượng cơng trình (nếu có) và các cơng việc tư vấn xây dựng
khác.
- Thơng báo về nhiệm vụ, quyền hạn của các cá nhân trong hệ thống quản lý chất
lượng của chủ đầu tư, nhà thầu giám sát thi cơng xây dựng cơng trình cho các nhà thầu
có liên quan biết để phối hợp thực hiện.
- Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình xây dựng theo quy định tại Điều
72 của Luật xây dựng.
- Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình so với
hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng, bao gồm: Nhân lực, thiết bị thi cơng, phịng thí
nghiệm chun ngành xây dựng, hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi cơng xây
dựng cơng trình.
- Kiểm tra việc huy động và bố trí nhân lực của nhà thầu giám sát thi cơng xây
dựng cơng trình so với u cầu của hợp đồng xây dựng.
- Kiểm tra và giám sát trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình, bao gồm:
kiểm tra vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình; thực hiện
thí nghiệm kiểm tra chất lượng khi cần thiết; kiểm tra biện pháp thi cơng trong đó quy
định rõ các biện pháp bảo đảm an toàn cho người, máy, thiết bị và cơng trình của nhà


thầu thi cơng xây dựng cơng trình; kiểm tra, đơn đốc, giám sát nhà thầu thi cơng xây
dựng cơng trình và các nhà thầu khác triển khai công việc tại hiện trường; yêu cầu nhà
thầu thiết kế điều chỉnh khi phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế; kiểm tra tài liệu phục
vụ nghiệm thu; kiểm tra và xác nhận bản vẽ hồn cơng.
- Thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường đối với các công trình xây dựng
theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Tổ chức kiểm định chất lượng bộ phận cơng trình, hạng mục cơng trình và tồn
bộ cơng trình xây dựng khi có nghi ngờ về chất lượng hoặc khi được cơ quan quản lý
nhà nước yêu cầu.

- Tổ chức nghiệm thu cơng trình xây dựng.
- Tổ chức lập hồ sơ hồn thành cơng trình xây dựng.
- Chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh
trong thi công xây dựng công trình và xử lý, khắc phục sự cố theo quy định của Nghị
định này.
- Lập báo cáo hoàn thành đưa cơng trình xây dựng vào sử dụng hoặc báo cáo đột
xuất khi có yêu cầu và gửi cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng theo quy định tại Nghị
định này.
3. Kế hoạch của đơn vị xây lắp.
Doanh nghiệp xây lắp là đơn vị kinh tế cơ sở, là nơi trực tiếp sản xuất kinh doanh,
gồm một tập thể lao động nhất định có nhiệm vụ sử dụng các tư liệu lao động và đối
tượng lao động để sản xuất ra các sản phẩm xây lắp và tạo nguồn tích lũy cho Nhà nước.
Doanh nghiệp xây lắp thường được gọi là nhà thầu.
Phân biệt công ty xây lắp và công ty xây dựng:
Công ty xây lắp
Công ty nhận thầu xây dựng các cơng
trình và/hoặc lắp đặt các thiết bị kèm
theo cơng trình hoặc nhận thấu lắp các
thiết bị máy móc cho cơng trình

Cơng ty xây dựng
Cơng ty nhận thầu xây dựng các cơng
trình

Sản phẩm xây lắp là những cơng trình hoặc vật kiến trúc có quy mơ lớn, kết cấu
phức tạp. mang tính đơn chiến. Mỗi sản phẩm được xây lắp theo thiết kế kỹ thuật và giá
dự toán riêng. Do đó, địi hỏi mỗi sản phẩm trước khi tiến hành sản xuất phải lập dự toán


về thiết kế thi cơng và trong q trình sản xuất sản phẩm xây lắp phải tiến hành so sánh

với dự tốn, lấy dự tốn làm thước đo.

Hình 3. 1. Cơng trình CO.OP XTRA Sư Vạn Hạnh của cơng ty cổ phần Xây lắp Chợ Lớn

Hình 3. 2.Trung tâm thương mại và siêu thị Buôn Mê Thuộc của Công ty CP xây lắp và vật tư xây
dựng CBM.


Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá trị dự toán hoặc giá thanh toán với đơn vị
chủ thầu, giá này thường được xác định trướ khi tiến hành sản xuất thông qua hợp đồng
giao nhận thầu. Mặt khác sản phẩm xây lắp không thuộc đối tượng lưu thông, nơi sản
xuất đồng thời là nơi tiêu thụ sản phẩm vì vậy sản phẩm xây lắp là loại hàng hố có tính
chất đặc biệt.
Thời gian sử dụng của sản phẩm xây lắp là lâu dài và giá trị của sản phẩm xây lắp
rất lớn. Đặc điểm này đòi hỏi các doanh nghiệp xây lắp trong quá trình sản xuất phải
kiểm tra chặt chẽ chất lượng cơng trình để đảm bảo cho cơng trình và tuổi thọ của cơng
trình theo thiết kế.
Những đặc điểm trên có ảnh hưởng lớn tới cơng tác tổ chức hạch toán kế toán làm
cho phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp có những
đặc điểm riêng. Để phát huy đầy đủ vai trị là cơng cụ quản lý kinh tế, cơng tác kế tốn
trong các doanh nghiệp xây lắp phải được tổ chức phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh
doanh, quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm trong xây dựng cơ bản và thực hiện
nghiêm túc các chế độ của kế toán do Nhà nước ban hành.

Hình 3. 3. Bộ phận Kế hoạch-Kĩ thuật Cơng ty CP đầu tư hạ tầng giao thông đèo cả


Hình 3. 4. Sơ đồ tổ chức xí nghiệp thi cơng xây lắp cơng trình của Cơng ty CP đầu tư hạ tầng giao
thông Đèo Cả


Trong tùy theo trường hợp xây lắp sản phẩm của tùy theo cơng trình mà hoạt động
và sản phẩm xây lắp sẽ khác nhau
Ví dụ: Xây lắp sản phẩm của cơng trình Thủy điện Hịa Bình là trang thiết bị điện
cơng nghiệp khác với sản phẩm của cơng trình của các Trường ĐH là các sản phẩm điện
dân dụng, dụng cụ cho học tập là bảng, bàn ghế...
Như thế ban kế hoạch-kĩ thuật công ty cũng đưa ra các đề án kế hoạch xây lắp khác
nhau. Tuy nhiên, mọi kế hoạch của công ty luôn đề ra kế hoạch sau là: Kế hoạch dự toán
và quản lý dự án (KHDT&QLDA) và kế hoạch thi công xây lắp (KHTCXL)
Kế hoạch dự toán và kế hoạch thi công luôn phối hợp cho nhau để được đề ra 1
cách hợp lí về thi cơng và chi phí sản phẩm cho xây lắp. Với lại sản phẩm xây lắp luôn
được tạo ra tại công trường và xây lắp ngay tại cơng trường thi cơng tùy theo cơng trình
mà xây lắp. Tính chất như thế nên việc dự tốn chi phí các sản phẩm để làm nền tảng và
triển khai cho việc thi công được hợp lý.
3.1. Kế hoạch dự toán và quản lý dự án.
- Thực hiện đấu thầu và nhận hợp đồng xây lắp


- Nghiên cứu lập kế hoạch đầu tư và xây lắp cơng trình, báo cáo đề xuất kế hoạch
đầu tư và xây lắp.
- Đưa ra kế hoạch sản xuất kinh doanh bao gồm tất cả các công việc của các gói
xây lắp
- Đưa ra kế hoạch chiến lược, sử dụng nguồn nhân lực, lập kế hoạch ngắn hạn,
trung hạn, dài hạn
- Đề xuất các sản phẩm xây lắp, đưa ra giá thành sản phẩm, chi phí sản xuất, tính
tốn chi phí dự tốn
- Dự tốn được chi phí các sản phẩm cần xây lắp, triển khai về bản thông tin các
sản phẩm, chi phí nhân lực, bàn giao sản phẩm
- Triển khai bản báo cáo về dự toán, quyết toán giám sát nghiệm thu của xây dựng
cơng trình bao gồm chi phí sản phẩm
- Báo cáo thiết kế dự tốn, tổng dự tốn của cả cơng trình theo đúng quy định của

pháp luật
- Quản lý tiến độ và chất lượng của cơng trình, kiểm tra điều kiện khởi cơng cơng
trình theo quy định pháp luật
3.2. Kế hoạch thi công xây lắp.
- Xác nhận bản vẽ thi công, kiểm tra biện pháp thi công.
- Xây dựng được kế hoạch chiến lược thi công hợp lý, đề xuất bản vẽ thi công sản
phẩm cơng trình
- Sử dụng kế hoạch thi cơng, phương án sử dụng trang thiết bị thi công, nhân lực
để hồn thành cơng trình.
- Hồn thành được các kế hoạch ngắn hạn trong u cầu.
- Rà sót, kiểm tra trình duyệt, phương án kĩ thuật, bản vẽ thi công, tiếp nhận và
đưa cơng trình vào sử dụng
- Kiểm định chất lượng, vật tư hàng hóa sản phẩm khi đưa vào xây lắp
Hiện nay trong lĩnh vực kinh doanh xây lắp giá thành thực tế được báo cáo theo
hai chỉ tiêu:
- Giá thành thực tế khối lượng công tác xây lắp: là tồn bộ chi phí bỏ ra để tiến
hành sản xuất một khối lượng công tác xây lắp nhất định trong một thời kỳ nhất định,


thường là một quý. Chỉ tiêu này được xác định vào thời kỳ đó và có tác dụng phản ảnh
kịp thời mức giá thành trong thi cơng để có biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành.
- Giá thành thực tế cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành: Bao gồm tồn bộ
chi phí thực tế bỏ ra để tiến hành thi cơng cơng trình, hạng mục cơng trình từ khi khởi
cơng đến khi hồn thành, bàn giao cho đơn vị chủ đầu tư.
Ngồi ra sản phẩm xây lắp cịn có các loại giá thành sau:
- Giá đấu thầu xây lắp: Là một loại giá thành dự toán mà chủ đầu tư đưa ra để các
đơn vị xây lắp làm căn cứ xác định giá đấu thầu của mình với nguyên tắc giá đấu thầu
công tác xây lắp nhỏ hơn hoặc bằng giá dự tốn, đáp ứng mục đích tiết kiệm nguồn vốn
đầu tư.
- Giá hợp đồng xây lắp: Là loại giá thành dự toán xây lắp ghi trong hợp đồng kinh

tế được ký kết giữa đơn vị xây lắp và chủ đầu tư sau khi thoả thuận giao nhận thầu. Về
nguyên tắc giá hợp đồng xây lắp phải nhỏ hơn hoặc bằng giá đấu thầu cơng tác xây lắp.

Hình 3. 5. Mẫu đơn và chi phí kế hoạch xây lắp


Tài liệu Tham Khảo
“Thực trạng và giải pháp đầu tư xây dựng cơ bản VN” của Bùi Mạnh Cường. Cổng
thơng

tin

phịng

chống

tham

nhũng,

Thanh

tra

Chính

.
Nghị quyết 207/NQ-HĐND về kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản năm 2019.

phủ:




×