Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
Đỗ Thị Nga
Nghiên cứu vấn đề sử dụng đất nông nghiệp
đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ
huyện Krông Bông - tỉnh Đăk Lăk
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
MÃ số:
6 31 10
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Đức
Hà Nội - 2006
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đà đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đà đợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Đỗ Thị Nga
i
Lời cảm ơn
Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi
đà nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân và tập
thể.
Tôi xin đợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến:
- Thầy giáo TS. Trần Văn Đức, ngời đà trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình thực tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này.
- Các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Trờng Đại học
Nông nghiệp Hà Nội, đà tận tình truyền đạt kiến thức chuyên môn và giúp đỡ tôi
hoàn thiện luận văn.
- Tập thể Khoa Sau Đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đà tạo
mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành khoá học và thực hiện luận văn.
- Tập thể cán bộ Phòng Kinh tế, Phòng Tài Nguyên Môi trờng, Phòng
Thống kê, Phòng Dân tộc - Tôn Giáo, Trạm Khuyến nông, Ban Quản lý các dự án
huyện Krông Bông; Sở Nông nghiệp, Sở Tài nguyên Môi trờng tỉnh Đăk Lăk;
UBND, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ và toàn thể bà con nông dân là đồng bào Êđê và
Mnông tại c¸c x· Ea Trul, Dang Kang, Yang Mao, C− Pui, đà nhiệt tình cùng tham
gia, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu.
- Các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, Trờng Đại học Tây
Nguyên, đà động viên, chia sẻ những kinh nghiệm quý báu và tạo điều kiện để tôi
hoàn thành khoá học và luận văn.
- Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn những ngời thân yêu trong gia
đình, luôn động viên, chia sẻ và tạo điều kiện cả về cật chất và tinh thần để tôi học
tập và thực hiện tốt luận văn.
Buôn Ma Thuột, ngày 10 tháng 11 năm 2006
Tác giả luận văn
Đỗ Thị Nga
ii
Mục lục
Trang
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu
v
Danh mục các bảng
vi
Danh mục biểu đồ
viii
1. Mở đầu
1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
3
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
5
2.1. Cơ sở lý luận
5
2.1.1. Đất đai đối với phát triển kinh tế nông hộ đồng bào dân tộc
thiểu số
5
2.1.2. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp
8
2.1.3. Các xu hớng chính trong sử dụng đất nông nghiệp
9
2.1.4. Các nhân tố ảnh hởng đến vấn đề sử dụng đất ở các hộ nông
dân, đặc biệt đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ
2.2. Cơ sở thực tiễn
11
15
2.2.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới
15
2.2.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam
20
2.3. Hệ thống các công trình nghiên cứu về sử dụng đất nông nghiệp
3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu
27
31
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
31
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
31
3.1.2. Điều kiện kinh tế -xà hội
36
3.2. Phơng pháp nghiên cứu
46
3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu và chọn mẫu điều tra
iii
46
3.2.2. Phơng pháp thu thập và xử lý tài liệu
47
3.2.3. Phơng pháp phân tích số liệu
49
3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
50
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
52
4.1. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở các hộ đồng bào dân tộc
thiểu số huyện Krông Bông
52
4.1.1. Đặc điểm văn hoá và kinh tế của ngời Êđê và Mnông
52
4.1.2. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở các hộ đồng bào dân tộc
thiểu số tại chỗ ở huyện Krông Bông
55
4.1.3. Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở
các hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ ở huyện Krông Bông
77
4.2. Định hớng và các giải pháp chủ yếu sử dụng có hiệu quả đất nông
nghiệp ở các hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ huyện Krông
Bông
95
4.2.1. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp
95
4.2.2. Mục tiêu phát triển kinh tế và phơng hớng sử dụng đất nông
nghiệp ở huyện Krông Bông
97
4.2.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu quả đất nông
nghiệp ở các hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ
5. Kết luận và kiến nghị
100
111
Tài liệu tham khảo
114
Phần phụ lục
122
iv
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu
Số thứ tự
Chữ viết tắt, ký hiệu
Nguyên nghĩa
1
2
BQ
CPTG
Bình quân
Chi phí trung gian
3
CSD
Cha sử dụng
4
DT
Diện tích
5
DTCT
Diện tích canh tác
6
DTGT
Diện tích gieo trồng
7
ĐBDTTS
Đồng bào dân tộc thiểu số
8
ĐVT
Đơn vị tính
9
GCNQSD
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
10
Go
Giá trị sản xuất (Gross Output)
11
HSSDĐ
Hệ số sử dụng đất
12
IC
Chi phí trung gian (Intermediate Cost)
13
L
Lao động (Labour)
14
LC
Luân canh
15
LĐ
Lao động
16
LĐNN
Lao động nông nghiệp
17
LN
Lâm nghiệp
18
LS
LÃi suất
19
MI
Thu nhập hỗn hợp (Mix Income)
20
MNNTTS
Mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản
21
NN
Nông nghiệp
22
NS
Năng suất
23
SL
Sản lợng
24
SP
Sản phẩm
25
SX
Sản xuất
26
TS
Thuỷ sản
27
VA
Giá trị gia tăng (Value Added)
v
Danh mục các bảng
Số thứ tự
Tên bảng
2.1
Mối quan hệ giữa việc sử dụng máy móc và năng suất nông nghiệp
2.2
Trang
Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 1990 2003
2.3
23
Năng suất và sản lợng một số cây trồng chính của Việt Nam giai
đoạn 1990 - 2004
2.4
17
25
Tỷ lệ diện tích và giá trị sản xuất nhóm cây lơng thực
và cây công nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 1990 - 2004
26
2.5
ảnh hởng của mức bón đạm đến trọng lợng hạt và năng suất ngô
28
3.1
Diện tích và trữ lợng tài nguyên rừng của huyện Krông Bông
35
3.2
Cơ cấu và biến động đất đai của huyện Krông Bông
37
3.3
Tình hình biến động diện tích các loại cây trồng của huyện
38
3.4
Biến động năng suất, sản lợng các loại cây trồng của huyện
39
3.5
Tình hình dân số và lao động huyện Krông Bông
41
3.6
Kết quả hoạt động sản xuất nông nghiệp của huyện Krông Bông
45
3.7
Kết quả chọn xà nghiên cứu
46
3.8
Kết quả chọn mẫu điều tra
47
4.1
Tình hình bố trí cơ cấu cây trồng trên đất nông nghiệp ở các hộ năm
2005
57
4.2
Cơ cấu diện tích cây trồng ở các hộ đồng bào
58
4.3
Năng suất và sản lợng các loại cây trồng ở các hộ
60
4.4
Mức đầu t và hiệu quả các cây trồng trên 1 ha
62
4.5
Hiệu quả đầu t chi phí và lao động đối với các loại cây trồng
63
4.6
Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất nông nghiệp ở các hộ
66
4.7
So sánh hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất nông nghiệp ở các
hộ
67
4.8
Hiệu qủa xà hội và môi trờng đối với các loại cây trồng
70
4.9
Hiệu quả xà hội và môi trờng đối với các loại hình sử dụng đất
71
vi
4.10
Phân tích SWOT đối với loại hình đất ruộng
74
4.11
Phân tích SWOT đối với loại hình đất rẫy
75
4.12
Phân tích SWOT đối với loại hình đất trồng cây lâu năm (cà phê)
75
4.13
Lựa chọn mô hình sử dụng đất ở các hộ đồng bào
77
4.14
Nguồn lực của các hộ đồng bào
78
4.15
Kết quả phân tích hàm C-D về ảnh hởng của các yếu tố đến năng
suất một số cây trồng chính của hộ
4.16
84
Kết quả giao đất, diện tích đất nông nghiệp BQ hộ và giá trị sản xuất
BQ/ ha canh tác của huyện và cá xÃ
85
4.17
Tỷ lệ diện tích đợc tới và ảnh hởng đến sử dụng đất ở các hộ
87
4.18
Đối tợng mua nông sản của các hộ
88
4.19
Thời điểm và giá bán nông sản ở các hộ
89
4.20
Nguồn cung cấp tín dụng đối với các hộ đồng bào và mức độ hài
lòng về nguồn vốn vay
90
4.21
Kế hoạch sử dụng đất đai huyện Krông Bông đến năm 2010
99
4.22
Dự kiến phát triển và kết quả của các mô hình sử dụng đất ở các hộ
101
4.23
Dự kiến số lợng các công trình thuỷ lợi và khả năng tới đến năm
2010
4.24
106
Dự kiến tình hình sử dụng đất và các chỉ tiêu kết quả sử dụng đất
nông nghiệp ở các hộ
110
vii
Danh mục biểu đồ và sơ đồ
Số thứ tự
Tên biểu đồ
Trang
2.1
Cơ cấu sử dụng đất đai ở Việt Nam năm 2003
20
2.2
Quy mô đất nông nghiệp phân theo vùng (năm 2003)
21
2.3
Đất nông nghiệp bình quân đầu ngời phân theo vùng (năm 2004)
22
2.4
Tăng trởng nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 - 2004
24
3.1
Cơ cấu các loại đất ở huyện Krông Bông
33
3.2
Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của huyện
44
Krông Bông giai đoạn 2001 - 2005
4.1
Hiệu quả trên 1 ha các loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm
4.2
Hiệu quả trên 1 ngày công lao động các loại hình sử dụng đất cây
68
hàng năm
68
4.3
Hiệu quả theo quy mô diện tích trên 1 ha của cây lúa nớc
80
4.4
Hiệu quả theo quy mô diện tích trên 1 ha của cây lúa rẫy
80
4.5
Tóm tắt các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp ở các hộ
94
viii
1. Mở đầu
1.1 . Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là cơ sở tự nhiên, là tiền đề của mọi quá trình sản xuất. Trong công
nghiệp, thơng mại và giao thông thì đất đai là cơ sở, nền móng để trên đó xây dựng
nhà xởng, cửa hàng, mạng lới giao thông, thuỷ lợi. Còn trong nông nghiệp, đất đai
t liệu sản xuất đặc biệt không thể thiếu và không thể thay thế đợc. Bàn về vai trò
của đất đai đối với sản xuất nông nghiệp, William Petty đà nhấn mạnh Lao động là
cha còn đất đai là mẹ của mäi cđa c¶i” [10, 53]. Thc tÝnh −u viƯt cđa đất đai so
với các t liệu sản xuất khác là ở chỗ nếu đầu t hợp lý vốn có thể cho lÃi mà không
mất tất cả vốn đầu t trớc.
Việt Nam là một nớc nông nghiệp nằm trong khu vực nhiƯt ®íi giã mïa,
chóng ta ®ang cã ngn ®Êt ®ai quý giá làm chỗ dựa cho phát triển đất nớc. Với
73,68% dân số sống ở nông thôn và gần 60% lao động hoạt động trong lĩnh vực
nông nghiệp [64], trong khi nông nghiệp là nguồn sống chính thì vấn đề ruộng đất
luôn là vấn đề cốt tử đối với ngời nông dân. Nớc ta, đất hẹp, ngời đông; theo số
liệu của Tổng cục Thống kê [64], năm 2004 dân số trung bình của cả nớc là hơn 82
triệu ngời, mật độ dân số là 249 ngời/ km2 (cao gấp 5 lần so với trung bình thế
giới và gấp 2 lần so với khu vực Đông Nam á). Do đó, bình quân diện tích đất nông
nghiệp trên đầu gời thấp, khoảng 0,1 ha/ ngời, cứ một nhân khẩu sống ở nông
thôn có 0,16 ha đất nông nghiệp [24]. Với sức ép về vấn đề gia tăng dân số làm cho
đất đai ngày càng cạn kiệt, trong khi đó nhu cầu về nông sản phẩm ngày càng tăng
thì việc sử dụng đất đai nh thế nào để đáp ứng đợc yêu cầu đó là một vấn đề cấp
thiết cần đợc quam tâm giải quyết.
Để tạo điều kiện cho việc sử dụng ruộng đất đạt hiệu quả cao hơn, hàng loạt
các chính sách liên quan trực tiếp đến vấn đề ruộng đất ở nông thôn ra đời. Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 là mốc giới quan trọng, với các NghÞ quyÕt
1
của Đại hội về chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế và đẩy mạnh ba chơng trình sản
xuất lớn (lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu) đà tác động đến
toàn bộ các lĩnh vực của quá trình phát triển kinh tế - xà hội, trong đó có lĩnh vực
khai thác và sử dụng đất đai. Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nhất là từ
sau năm 1990, nhiều biện pháp và chính sách cụ thể liên quan đến khai thác và sử
dụng đất đợc ban hành. Đối với các khu vực miền núi nói chung và khu vực Tây
Nguyên nói riêng, Nhà nớc đà ban hành nhiều Nghị quyết, Nghị định nhằm bảo vệ
và phát triển vốn đất, rừng đang có nguy cơ suy thoái, trong đó đáng chú ý là Chỉ thị
525 TTg về duy trì và bảo vệ rừng, Nghị định 02/CP và Quyết định 202/TTg của
Thủ tớng Chính phủ về giao đất, giao rừng cho ngời dân quản lý và bảo vệ Nhờ
đó, sản xuất nông nghiệp đà đạt đợc nhiều thành tựu to lớn: nhờ giải quyết tốt vấn
đề lơng thực mới có điều kiện để thực hiện đa dạng hoá theo hớng tăng tỷ trọng
cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị hàng hoá cao; từng bớc hình thành các vùng
sản xuất chuyên môn hoá với quy mô lớn, đặc biệt phải kể đến là vùng chuyên canh
lúa, cà phê, cao su,Vấn đề đặt ra là do quá chú trọng đến khâu khai thác trong sử
dụng đất để tạo ra nhiều sản phẩm, đất đai đà bị mất dinh dỡng và thoái hoá
nghiêm trọng, cần phải có biện pháp tác động hợp lý để vừa sử dụng đất có hiệu quả
vừa nâng cao độ phì và bảo vệ môi trờng sinh thái.
Krông Bông là một huyện vùng sâu, vùng xa phía Đông Nam của tỉnh Đăk
Lăk, là nơi chung sống của nhiều dân tộc anh em. Năm 2005, toàn huyện có 15.868
hộ với 82.410 khẩu, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số là 5.218 hộ, chiếm 33%.
Cũng giống nh các địa phơng khác trong khu vực Tây Nguyên, việc thực hiện các
nội dung của Luật Đất đai đà đem lại nhiều hiệu quả tích cực: diện tích trồng trọt
định canh theo hớng chuyển mạnh sang kinh tế hàng hoá đợc mở rộng, khối
lợng sản phẩm lơng thực và sản phẩm xuất khẩu tăng, đời sống của ngời dân và
cơ sở vật chất kỹ thuật đợc cải thiện. Năm 1995, tổng sản lợng lơng thực có hạt
của toàn huyện là 16.184 tấn (lơng thực bình quân/ ngời là 268 kg); đến năm
2004, tổng sản lợng lơng thực đà là 69.817 tấn (lơng thực bình quân/ ngời lµ
849 kg) [46].
2
Tuy nhiên, vấn đề sử dụng đất nông nghiệp vào sản xuất ở các hộ, đặc biệt là
khu vực đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ còn nhiều hạn chế, cơ cấu cây trồng đơn
điệu, năng suất và thu nhập trên đơn vị diện tích thấp, đời sống của đồng bào còn
nhiều khó khăn. Trong những năm qua, tình trạng dân di c tự do vào địa bàn huyện
không theo kế hoạch và quy hoạch chung làm cho một bộ phận không nhỏ hộ đồng
bào thiếu đất để sản xuất, phải dựa vào rừng để kiếm sống. Điều này ảnh hởng trực
tiếp tới môi trờng, đặc biệt đà tác động mạnh mẽ tới mọi mặt đời sống xà hội của
đồng bào dân tộc thiểu số. Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông
nghiệp đối với các hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ trên địa bàn huyện nhằm tìm
ra các yếu tố hạn chế tác động; trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp góp phần sử
dụng có hiệu quả nguồn lực đất đai ở các hộ là rất cần thiết. Với quan điểm đó,
chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu vấn đề sử dụng đất nông nghiệp đối với hộ
đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ ở huyện Krông Bông - tỉnh Đăk Lăk.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở các hộ đồng bào dân tộc
thiểu số tại chỗ ở huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk, từ đó đề xuất một số giải pháp
chủ yếu góp phần sử dụng có hiệu quả nguồn lực đất đai ở các nông hộ đồng bào.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về đất đai và sử dụng đất nông nghiệp
đối với hộ nông dân nói chung và hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nói riêng;
- Đánh giá thực trạng vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở các hộ đồng bào dân
tộc thiểu số tại chỗ ở huyện Krông Bông - tỉnh Đăk Lăk;
- Phân tích các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở các
hộ;
- Định hớng và đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu quả đất
nông nghiệp ở các hộ đồng bào trên địa bàn huyện.
3
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu là các loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm và lâu
năm, hiệu quả của các phơng thức sử dụng đất và các loại cây trồng ở các nông hộ
đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng vấn đề sử dụng đất trồng cây hàng
năm và lâu năm ở các hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ ở huyện Krông Bông, các
yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng đất, đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm sử
dụng có hiệu quả đất trồng cây hàng năm và lâu năm trên địa bàn nghiên cứu.
- Thời gian nghiên cứu
Các số liệu của đề tài đợc nghiên cứu chủ yếu từ năm 2003, sau khi địa
phơng thực hiện chính sách của Chính phủ về vấn đề giao đất sản xuất cho các hộ
đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ.
Thu thập các số liệu về tình hình sử dụng đất ở các hộ vào năm 2005 và định
hớng giải pháp đến năm 2010.
- Địa điểm nghiên cứu
Đề tài đợc nghiên cứu tại huyện Krông Bông - tỉnh Đăk Lăk.
4
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Đất đai đối với phát triển kinh tế nông hộ đồng bào dân tộc thiểu số
2.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của đất đai trong sản xuất nông nghiệp
Đất là một trong những nguồn tài nguyên tự nhiên quan trọng nhất, là cơ sở
cho sản xuất nông lâm nghiệp. Từ khi có loài ngời xuất hiện thì đất đà nuôi sống
con ngời. Các Mác đà nhấn mạnh: Đất đai là t liệu sản xuất cơ bản và phổ biến
quý báu nhất của nền sản xuất nông nghiệp [dt.8, 2]. Vậy đất đai là gì? Từ thời
thợng cổ, trong quá trình sản xuất con ngời đà hiểu biết nhất định về đất. Nhng
mÃi đến năm 1886, học giả ngời Nga Docutraiep mới đa ra một định nghĩa về đất
tơng đối hoàn chỉnh. Theo ông, đất là một thể tự nhiên đợc hình thành do tác
động tổng hợp gồm 5 yếu tố: khí hậu, sinh vật, đá mẹ, địa hình, tuổi địa phơng [8].
Theo định nghĩa của William một học giả ngời Anh: Đất là lớp mặt tơi xốp của
địa cầu có khả năng sản xuất ra sản phẩm của cây trồng. Nh vậy, định nghĩa này đi
sâu vào đất trồng hơn [8, 2]. Theo quan điểm khác: đất đợc hình thành trong tự
nhiên, là phần vỏ trái đất [48, 4]. Theo quan điểm Kinh tế học thì đất đai không chỉ
bao gồm mặt đất còn bao gồm tài nguyên dới đất và tất cả mọi thứ sinh sôi trên
mặt đất và dới đất không do lao động và con ngời làm ra, tức là bao gồm nớc
mặt đất và nớc ngầm, thổ nhỡng, thực vật và động vật [65, 5].
Đất nông nghiệp, theo quy định của Luật Đất đai [49, 20] bao gồm đất trồng
cây hàng năm, cây lâu năm; đất rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; đất
nuôi trồng thuỷ sản; đất làm muối và đất nông nghiệp khác.
Về phơng diện kinh tế, đất nông nghiệp có những đặc điểm cơ bản sau:
* Đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế. Đặc biệt vì không
giống nh các t liệu sản xuất khác ở chỗ: nếu sử dụng hợp lý thì chất lợng của
đất tăng lên. Đặc điểm này có đợc là do đất đai có độ phì nhiêu [24, 26]. Trong
5
nông nghiệp, đất đai vừa là đối tợng lao động, vừa là t liệu lao động. Đất đai là
đối tợng lao động khi con ngời sử dụng công cụ sản xuất tác động vào đất làm
cho đất thay hình đổi dạng nh cày, bừa, đập đất quá trình đó làm tăng chất lợng
của đất đai, tạo điều kiện thuận lợi để tăng năng suất cây trồng. Đất đai là t liệu lao
động, khi con ngời sử dụng công cụ sản xuất tác động lên đất, thông qua các thuộc
tính lý học, hoá học, sinh học để tác động lên cây trồng. Sự kết hợp của đối tợng
lao động và t liệu lao động đà làm cho đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt không thể
thay thế trong sản xuất nông nghiệp [40, 122].
* Diện tích của đất đai bị hạn chế do giới hạn trong từng nông trại, từng vùng
và phạm vi lÃnh thổ của mỗi quốc gia. Sự có hạn về diện tích đất cho sản xuất nông
nghiệp còn thể hiện ở khả năng có hạn bởi khai hoang, tăng vụ trong từng điều kiện
cụ thể. Đặc điểm này ảnh hởng tới việc mở rộng quy mô của sản xuất nông nghiệp.
Quỹ đất đai dùng vào sản xuất nông nghiệp là có hạn và ngày càng trở nên khan
hiếm do nhu cầu ngày càng cao về đất đai của việc đô thị hoá, công nghiệp hoá và
xây dựng nhà ở để đáp ứng với dân số ngày càng tăng [19, 17]. Tuy nhiên, mặc dù
bị giới hạn về mặt không gian nhng sức sản xuất của đất đai là không giới hạn,
nghĩa là mỗi đơn vị diện tích đất đai, nhờ tăng cờng đầu t vốn, sức lao động, đa
khoa học và công nghệ mới vào sản xuất mà sản phẩm đem lại ngày càng nhiều hơn
[40, 124]. Đây là con đờng kinh doanh chủ yếu của nông nghiệp, nhằm đáp ứng
nhu cầu tăng lên về nông sản phẩm cung cấp cho xà hội.
* Đất đai có vị trí cố định và chất lợng không đồng đều giữa các vùng, các
miền. Trong khi các t liệu sản xuất khác có thể di chuyển đợc từ vị trí này sang vị
trí khác, từ nơi không thuận lợi sang nơi thuận lợi hơn, thì đối với đất đai, chúng ta
không thể làm thế đợc. Điều này là do mỗi vùng đất luôn gắn liền với các điều kiện
tự nhiên (thỉ nh−ìng, khÝ hËu, ngn n−íc…), ®iỊu kiƯn kinh tÕ xà hội (dân số, lao
động, giao thông, thị trờng) [dt.23, 8]. Do vậy, cần phải bố trí sản xuất nông
nghiệp phù hợp với hệ sinh thái từng vùng và phát huy lợi thế so sánh của nó.
6
2.1.1.2. Vai trò của đất đai đối với sản xuất nông nghiệp và đối với nông hộ đồng
bào dân tộc thiểu số tại chỗ
* Vai trò của đất đai đối với sản xuất nông nghiệp
Đất đai là tài sản quý giá của mỗi quốc gia, vừa là t liệu vừa là đối tợng
của sản xuất của nông nghiệp. XÃ hội càng phát triển, nhu cầu sử dụng đất và nhu
cầu về đáp ứng nông sản phẩm càng cao thì đất đai càng trở nên quý giá. Đất đai
đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của xà hội loài ngời. Đất đai tham
gia vào tất cả mọi quá trình sản xuất của xà hội.
Trong nông nghiệp, đất đai tham gia với t cách là yếu tố tích cực của sản
xuất, là t liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế đợc. Con ngời dùng đất đai để
trồng cấy và chăn nuôi. Không có đất đai thì không thể có sản xuất nông nghiệp. Vì
thế, số lợng và chất lợng đất đai quy định lợi thế so sánh cũng nh cơ cấu sản xuất
của mỗi vùng. Hớng sử dụng đất quy định hớng sử dụng các t liệu sản xuất khác.
Chính vì vậy, cần sử dụng đầy đủ và hợp lý để vừa làm tăng năng suất đất đai, vừa
giữ gìn và bảo vệ đất.
Đối với sinh vật, đất đai không chỉ là môi trờng sống mà còn là nguồn cung
cấp dinh dỡng cho cây trồng. Do đó, đất ảnh hởng rất quan trọng tới năng suất,
chất lợng sản phẩm và tuổi thọ của cây trồng. Việc quản lý và sử dụng tốt đất đai
sẽ góp phần làm tăng thu nhập, ổn định kinh tế, chính trị và xà hội.
* Vai trò của đất đai đối với nông hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ
Các dân tộc thiểu số tại chỗ là những c dân nông nghiệp; trong sản xuất, đất
đai chiếm vị trí trọng yếu, là nguồn sống chính của hầu hết c dân. Đảng và Nhà
nớc ta cũng đà nhấn mạnh vai trò của đất đai góp phần trực tiếp ổn định đời sống
đồng bào các dân tộc, hạn chế nạn phá rừng, đốt nơng làm rẫy, du canh, du c
[51]. Đối với nông hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ, vai trò của đất đai đợc thể
hiện ở các khía cạnh sau:
- Tạo thu nhập bền vững, ổn định đời sống kinh tế. Vì đối với đồng bào dân
tộc thiểu số tại chỗ, trồng trọt là nguồn sống chính, đồng bµo chđ u chØ dùa vµo
7
đất đai để sinh sống, đất đai là cơ sở của nguồn sống vật chất và cũng là cơ sở trực
tiếp của nhiều mặt đời sống tinh thần [17, 60]. Chính vì vậy, việc khai thác và sử
dụng hợp lý và có hiệu quả đất đai góp phần tạo việc làm và thu nhập bền vững, ổn
định kinh tế cho các nông hộ.
- ổn định an ninh chính trị. Đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ, đời
sống khó khăn, trình độ dân trí thấp, nhiều hộ thiếu hoặc không có đất đai để sản
xuất và đất ở. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng một bộ phận nhỏ đồng bào bị
tác động bởi những thế lực thù địch gây nên tình hình an ninh, chính trị không ổn
định. Chính vì vậy, việc bảo đảm ổn định đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp cho
các hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ sẽ góp phần ổn định kinh tế, giữ vững an
ninh chính trị đối với khu vực nói riêng và đối với cả quốc gia nói chung.
- Thực hiện định canh, định c, gìn giữ và bảo vệ môi trờng sinh thái. Đối
với đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ, tập quán du canh, du c, phá rừng làm nơng
rẫy đà ảnh hởng lớn tới môi trờng sinh thái. Bên cạnh đó, nhiều hộ đồng bào vì
thiếu hoặc không có đất sản xuất, đà khai thác rừng lấy gỗ bán để sinh sống. Do đó,
việc ổn định đất đai để sản xuất nông nghiệp còn góp phần định canh, định c và giữ
gìn, bảo vệ môi trờng sinh thái.
- Đất đai và nông hộ đồng bào có mối quan hệ mật thiết võa mang tÝnh kinh
tÕ, võa mang tÝnh x· héi, t×nh cảm và tâm lý sâu sắc. Đối với cộng đồng các dân tộc
thiểu số tại chỗ, đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp đợc coi là trung tâm của các
mối quan hệ xà hội. Có đất là đồng bào có nguồn sống, có vị thế xà hội và có quyền
để đợc xà hội tôn trọng [79]. Chính vì vậy, quá trình sử dụng đất đai gắn liền với
quá trình khôi phục và phát triển phong tục, tập quán văn hoá và kinh tế sản xuất
của các cộng đồng dân tộc thiểu số.
2.1.2. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp
Sử dụng đất nông nghiệp ở nớc ta với mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế
xà hội trên cơ sở bảo đảm an toàn lơng thực, thực phẩm, tăng cờng nguyên liệu
cho công nghiệp chế biến và nông sản cho xuất khẩu. Do đó, việc sử dụng đất nông
nghiệp cần bảo đảm các nguyên tắc sau:
8
* Đất nông nghiệp cần đợc sử dụng đầy đủ và hợp lý [19, 17]
Sử dụng đầy đủ và hợp lý đất đai có nghĩa là toàn bộ diện tích đợc sử dụng
hết vào sản xuất và việc bố trí cây trồng, vật nuôi phải trên cơ sở phù hợp với đặc
điểm kinh tế kỹ thuật của từng loại đất nhằm nâng cao năng suất cây trồng, vật
nuôi, đồng thời giữ gìn và bảo vệ độ phì của đất.
Việc thực hiện nguyên tắc này là cần thiết vì: quỹ đất nông nghiệp có hạn về
diện tích, trong khi đó nhu cầu về nông sản ngày càng tăng. Để đáp ứng nhu cầu về
nông sản phẩm phục vụ xà hội và nâng cao độ phì cho đất thì bên cạnh việc sử dụng
tiết kiệm đất đai, cần phải cải tạo, bồi dỡng đất và có chế độ canh tác thích hợp.
* Đất nông nghiệp cần đợc sử dụng có hiệu quả kinh tế cao [19, 18]
Đây là kết quả của nguyên tắc thứ nhất về sử dụng đất đai. Muốn biết hiệu
quả sử dụng đất đai, cần phải tính toán hàng loạt các chỉ tiêu: năng suất cây trồng,
chi phí đầu t, giá trị sản phẩm Để nâng cao năng suất đất đai cần phải đẩy mạnh
thâm canh bằng cách ¸p dơng mét c¸ch ®ång bé hƯ thèng c¸c biƯn pháp kỹ thuật
trong sản xuất.
* Đất nông nghiệp cần đợc quản lý và sử dụng một cách bền vững
Sự bền vững trong sử dụng đất đai có nghĩa là cả về số lợng và chất lợng
đất đai phải đợc bảo tồn không những đáp ứng đợc mục đích trớc mắt của thế hệ
hiện tại mà phải đáp ứng những nhu cầu ngày càng tăng của các thế hệ mai sau. Sự
bền vững của đất đai gắn liền với điều kiện sinh thái môi trờng vì vậy quá trình sử
dụng đất phải bảo đảm hài hoà các phơng thức sử dụng đất, gắn liền với bảo vệ môi
trờng vì lợi ích trớc mắt kết hợp với lợi ích lâu dài.
2.1.3. Các xu hớng chính trong sử dụng đất nông nghiệp
* Sử dụng đất nông nghiệp theo hớng thâm canh
Thâm canh là phơng thức sản xuất tiên tiến nhằm tăng sản phẩm nông
nghiệp bằng cách nâng cao độ phì nhiêu kinh tế của đất đai, thông qua việc đầu t
thêm vốn và kỹ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp [40, 257].
9
Lịch sử phát triển của sản xuất nông nghiệp trong nhiều thế kỷ, phơng thức
quảng canh tái sản xuất mở rộng đà chiếm u thế. Với sự phát triển của sản xuất xÃ
hội, nhu cầu đòi hỏi về lợng nông sản ngày càng lớn, nhng khả năng mở rộng
diện tích bị hạn chế, con ngời phải dựa vào khai thác chiều sâu của đất đai, bằng
cách đa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, trớc hết là giống tốt, tiếp đó là việc giải
quyết phân bón và vấn đề thuỷ lợi. Thâm canh trong sản xuất nông nghiệp đà trở
thành khuynh hớng chung có tính quy luật, gắn liền hữu cơ với sự phát triển của
lực lợng sản xuất và tiến bộ khoa học kỹ thuật. Lê nin đà chỉ rõ: Hiện tợng
nông nghiệp đợc thâm canh hoá không phải là hiện tợng ngẫu nhiên, có tính chất
địa phơng tạm thời, mà là hiện tợng phổ biến trong tất cả các nớc văn minh
[dt.40, 258-259].
* Sử dụng đất nông nghiệp theo hớng kết hợp giữa đa dạng hoá, chuyên
môn hoá trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của từng vùng.
Chuyên môn hoá là hình thức trồng hoặc nuôi một hoặc vài cây, con với quy
mô lớn, trên cơ sở phát huy những lợi thế về điều kiện tự nhiên, khoa học kỹ thuật,
lao động Đa dạng hoá là hình thức sản xuất kết hợp nhiều cây, con víi quy m«
lín. Thùc tÕ cho thÊy khi møc sèng còn thấp, với phơng thức canh tác truyền thống
thì vấn đề sử dụng đất nông nghiệp chỉ là đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tự cung, tự cấp.
XÃ hội phát triển, đời sống con ngời đợc cải thiện, vấn đề sử dụng đất cũng phải
toàn diện và triệt để nhằm tạo ra khối lợng sản phẩm lớn, đa dạng phục vụ nhu cầu
của con ngời. Việc kết hợp giữa chuyên môn hoá và đa dạng hoá là hình thức phát
triển sản xuất hiệu quả nhất trên một đơn vị diện tích.
* Sử dụng đất nông nghiệp theo hớng nâng cao hiệu quả kinh tế gắn với bảo
vệ môi trờng sinh thái
Theo Haen (1991), tất cả các dạng, hình thức sản xuất nông nghiệp đều liên
quan đến sự biến đổi của một hệ sinh thái [dt.24, 221]. Chính vì vậy, mong muốn
quá trình sản xuất vẫn giữ nguyên tình trạng nguyên thuỷ của tự nhiên là không thực
tế. Vấn dề đặt ra là quá trình khai thác, sử dụng đất đai nh thế nào để đạt đợc sự
cân bằng giữa lợi ích mang lại từ việc khai thác, sử dụng đất đai và lợi ích từ việc
gìn giữ môi trờng sinh th¸i.
10
Nhiều nớc đang phát triển trên thế giới đà và đang định hớng lại sản xuất
nông nghiệp, đặc biệt là quá trình sử dụng đất, nhấn mạnh tới việc hớng tới môi
trờng sinh thái. Đây cũng chính là mong muốn của mọi xà hội đối với việc gìn giữ
môi trờng tự nhiên, đồng thời đó cũng là lợi ích dài hạn của sản xuất nông nghiệp
vì sản xuất lệ thuộc vào độ màu mỡ của đất đai, chất lợng nguồn nớc và khí hậu.
2.1.4. Các nhân tố ảnh hởng đến vấn đề sử dụng đất ở các hộ nông dân, đặc biệt
đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ
2.1.4.1. Các yếu tố tự nhiên
Môi trờng tự nhiên của lÃnh thổ (đất đai, khí hậu, địa hình, vị trí địa lý) là
tiền đề cơ bản và có ảnh h−ëng rÊt lín tíi viƯc lùa chän hƯ thèng c©y trồng, cũng
nh quá trình sinh trởng và phát triển của cây trồng. Mỗi loại cây trồng chỉ có thể
sống và phát triển trong những hoàn cảnh tự nhiên nhất định.
Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến việc sử dụng đất nông nghiệp, trong đó
các yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đó là:
* Đất trồng: Đất trồng là nơi để cây trồng sinh trởng và cung cấp chất dinh
dỡng cho cây. Vì vậy, độ phì và đặc tính lý hoá của đất trồng đều có ảnh hởng lớn
tới kết quả và hiệu quả sử dụng đất. Đất tốt hay xấu đóng vai trò quyết định đến
năng suất và chủng loại cây trồng. Đất nào cây ấy, nghĩa là mỗi loại cây trồng
chỉ thích hợp với từng loại đất nhất định. Đất tốt (đất tơi xốp, nhiều mùn, thoáng khí,
tầng canh tác dầy và có những đặc tính vật lý, hoá học phù hợp) thì sẽ cho năng suất
cao, đất trồng đa dạng cũng cho sản phẩm đa dạng và ngợc lại. Mặt khác, quỹ đất
trồng nhiều hay ít còn ảnh hởng tới phơng hớng sản xuất và hình thức canh tác.
* Nớc và khí hậu: Nớc và khí hậu là yếu tố tác động rất mạnh mẽ, quyết
định việc xác định cơ cấu cây trồng, thời vụ sản xuất; đồng thời ảnh hởng tới khả
năng thực hiện các biện pháp gối vụ, xen canh, tăng vụ. Điều kiện thời tiết còn có
tác dụng kìm hÃm hay thúc đẩy sự phát sinh lan tràn của các loại sâu bệnh đối với
cây trồng, làm ảnh hởng tới năng suất cây trồng.
11
* Địa hình: Địa hình khác nhau ảnh hởng tới phơng thức canh tác, tạo
những thuận lợi hay gây khó khăn đối với việc sử dụng đất nông nghiệp. Địa hình
dốc ở những vùng đồi núi gây khó khăn cho việc làm đất (nhất là sử dụng máy
móc), đất nhanh bị rửa trôi, bạc màu, không giữ đợc nớc, công tác thuỷ lợi khó
khăn, gây trở ngại cho sản xuất.
Đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ là những c dân sinh sống rải rác ở vùng
đồi núi, địa hình phức tạp, bị chia cắt. Điều này gây trở ngại lớn cho sản xuất.
Nguồn tài nguyên đất đai trù phú, quy mô lớn, thuận lợi cho sản xuất hàng hoá, tập
trung, nhng canh tác chủ yếu diễn ra trên đất dốc. Chính vì vậy, đất đai dễ bị xói
mòn, rửa trôi; nếu không có biện pháp tác động hợp lý thì hiệu quả sử dụng đất đai
sẽ kém bền vững.
2.1.4.2. C¸c yÕu tè kü thuËt
C¸c yÕu tè kü thuËt bao gồm khả năng ứng dụng kỹ thuật công nghệ và biện
pháp kỹ thuật canh tác vào sản xuất nông nghiệp, điều này đặc biệt có ý nghĩa trong
quá trình khai thác và sử dụng đất nông nghiệp theo chiều sâu. Đối với các nớc
đang phát triển gắn với thế mạnh nông nghiệp nh Việt Nam, Thái Lan, Trung
Quốc con đờng phát triển kỹ thuật trong nông nghiệp là tìm kiếm các kỹ thuật
mới nhằm tăng năng suất trên một đơn vị diện tích, hay nói cách khác, tiến bộ kỹ
thuật sinh học là yếu tố quyết định giúp nông dân tăng thu nhập [24, 135]. Trong
thực tế, việc ứng dụng các biện pháp kỹ thuật mới vào sản xuất phụ thuộc vào trình
độ đầu t các cơ sở hạ tầng kinh tế và trình độ, tập quán của cộng đồng nông dân.
2.1.4.3. Các yếu tố kinh tế xà hội
Các nhân tố kinh tế xà hội ngày càng có ảnh hởng mạnh mẽ, quyết định
đến kết quả và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. Các nhân tố kinh tế xà hội bao
gồm nhiều mặt:
* Năng lực và tập quán sản xuất của các chủ thể sử dụng đất
Đây là nhân tố quyết định đến vấn đề tổ chức và hiệu quả kinh tế sử dụng đất
nông nghiệp. ở nớc ta hiện nay, đất nông nghiệp phần lớn đợc giao cho các hộ
nông dân trực tiếp quản lý và sử dụng. Năng lực của hộ nông dân đợc thể hiện ở
các khía cạnh sau:
12
-
Khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật vào sản xuất;
-
Trình độ tổ chức quản lý;
-
Khả năng ứng xử trớc các thông tin về thị trờng và môi trờng sản xuất
kinh doanh để ra các quyết định trong sản xuất kinh doanh;
-
Khả năng về vốn, cơ sở vật chất phục vụ sản xuất;
-
Kinh nghiệm truyền thống trong sản xuất.
Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, trình độ tổ chức quản
lý và trình độ canh tác lạc hậu làm hạn chế khả năng sản xuất và nắm bắt thông tin
thị trờng. Bên cạnh đó, ®êi sèng kinh tÕ nghÌo, thiÕu c¸c ngn lùc phơc vụ sản
xuất cũng là nguyên nhân cơ bản khiến các hộ không chủ động trong việc ra quyết
định đầu t.
Nh vậy, muốn nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, đặc biệt ở khu
vực đồng bào thiểu số, Nhà nớc và địa phơng cần quan tâm tới việc nâng cao trình
độ và năng lực cho các chủ thể sử dụng đất thông qua các chính sách phù hợp.
* Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp
Trong các yếu tố cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp thì giao
thông là yếu tố quan trọng nhất. Đây là điều kiện cần thiết cho sự phát triển của sản
xuất nông nghiệp nói chung, đặc biệt là việc hình thành và phát triển các vùng
chuyên môn hoá sản xuất. Trong thực tế, nhiều vùng đất đai màu mỡ, khí hậu thời
tiết thuận lợi, nhng do giao thông vận tải yếu kém làm hạn chế sản xuất hàng hoá.
Bên cạnh đó, các yếu tố nh thuỷ lợi, điện, thông tin liên lạc cũng ảnh hởng không
nhỏ tới kết quả và hiệu quả sử dụng đát nông nghiệp; trong đó, thuỷ lợi có tác dụng
quyết định đến khả năng tăng vụ và năng suất cây trồng.
* Sự phát triển của các ngành sản xuất hỗ trợ
Các ngành sản xuất hỗ trợ trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp là công nghiệp
chế biến, dịch vụ cung cấp vật t, phân bón, dịch vụ tín dụng, dịch vụ thu mua nông
sản Đối với các vùng chuyên môn hoá sản xuất, đặc biệt và vùng chuyên môn hoá
sản xuất cây công nghiệp thì ảnh hởng của các ngành sản xuất hỗ trợ là vô cùng
13
quan trọng. Sự phát triển của các ngành hỗ trợ này có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm
hÃm khả năng sản xuất hàng hoá và vì thế nó ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả sử
dụng đất nông nghiệp.
* Thị trờng tiêu thụ các nông sản
Thị trờng có tác dụng điều tiết mạnh mẽ đối với sự hình thành và phát triển
các vùng sản xuất nông nghiệp chuyên môn hoá. Sự biến động của thị trờng nông
sản cả trong và ngoài nớc đều có sự tác động mạnh tới sản xuất nông nghiệp của cả
nớc và của từng vùng, kéo theo sự biến động về cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp.
* Quan hệ ruộng đất
Luật Đất đai 2005 [49] quy định rõ: các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng
đồng dân c đợc Nhà nớc trao quyền sử dụng đất ổn định thông qua giao đất,
cho thuê đất; Nhà nớc có chính sách tạo điều kiện cho ngời trực tiếp sản xuất
nông nghiệp và chính sách u đÃi phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng
đất theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; Ngời sử dụng đất phải có nghĩa vụ
sử dụng đúng quy hoạch, kế hoạch, đúng mục đích, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả,
bảo vệ môi trờng và không làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của ngời sử dụng
đất xung quanh.
Nh vậy, việc Nhà nớc giải quyết tốt mối quan hệ xà hội về ruộng đất vừa
tạo động lực cho quá trình sử dụng đất đai, vừa tránh những mâu thuẫn xung đột về
kinh tế chính trị xà hội. Sự ổn định về chính trị xà hội có ý nghĩa quan trọng
trong vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, đặc biệt là đối với các khu
vực đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ.
* Các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp
Sự điều hành vĩ mô của Nhà nớc cùng với những chính sách và biện pháp
đúng đắn góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp.
Chính sách, đó là phơng cách, đờng lối hoặc phơng hớng dẫn dắt hành động
trong việc phân bổ và sử dụng nguồn lực [20, 9]. Các chính sách cña ChÝnh phñ cã
14
tác động trực tiếp tới hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp đó là: chính sách đất đai,
chính sách hỗ trợ đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, chính sách khuyến nông,
chính sách tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, chính sách trợ giá sản phẩm nông
nghiệp Chính sách hỗ trợ của Chính phủ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các
khu vực đồng bào dân tộc thiểu số. Cuộc sống của họ chủ yếu dựa vào khai thác
nguồn tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên đất và rừng. Do đó, chính sách hỗ trợ sản
xuất không chỉ góp phần tăng cờng năng lực, nâng cao hiệu quả sản xuất mà còn
tạo điều kiện thúc đẩy khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới
Cách đây 2 thập kỷ, khi dân số thế giới khoảng 5 tỷ ngời, bình quân diện
tích đất nông nghiệp trên đầu ngời là 0,3 ha. Tình trạng đất chật, ngời đông đà là
hiện tợng phổ biến đặc biệt ở các quốc gia Châu á. Năm 1985, bình quân diện tích
đất nông nghiệp trên đầu ngời ở Châu á là 0,17 ha (trong đó Nhật Bản 398 m2, Đài
Loan 472 m2, Hàn Quốc 530 m2, Việt Nam 1.080 m2,), trong khi đó diện tích đất
nông nghiệp bình quân đầu ngời ở Châu Âu là 0,26 ha, Nam Mỹ là 0,43 ha và Bắc
Mỹ là 0,71 ha [27, 49]. Từ năm 1990 đến nay, trung bình mỗi năm dân số thế giới
có thêm hơn 80 triệu ngời [69, 343]. Dân số tăng nhanh là một trong những lý do
khiến đất sản xuất nông nghiệp ngày càng khan hiếm. Sự phân bố dân c không
đồng đều và tốc độ tăng dân số khác nhau giữa các khu vực khiến cho quy mô đất
đai và mức độ đáp ứng về lơng thực, thực phẩm cho con ngời ở các khu vực có sự
khác biệt lớn. ở các nớc giàu có của Châu Âu và Bắc Mỹ, khoảng 40% diện tích tự
nhiên có thể canh tác đợc, dân số lại phát triển chậm vì thế bình quân diện tích đất
nông nghiệp cđa mét n«ng hé nhá cịng tõ 30 - 60 ha. Các quốc gia này mới chỉ sử
dụng khoảng 2/3 tiềm năng đất đai nông nghiệp của mình thì đà d thừa lơng thực,
thực phẩm cho dân số [69,160]. Trong khi đó, ở khu vực Trung Phi và Nam á, nguồn
đất nông nghiệp đà đợc sử dụng khá triệt để. Quy mô đất đai canh tác của các nông
15
hộ ở đây rất nhỏ (không tới 1 ha). Điều này không chỉ làm hạn chế khả năng cơ giới
hoá mà còn làm hạn chế việc sản xuất hàng hoá và đẩy nông nghiệp tới chỗ sản xuất
không đủ cho tiêu dùng tại chỗ.
Hiện nay, để bảo đảm nhu cầu nông sản cho hơn 6 tỷ ngời, nông nghiệp thế
giới đà khai thác trên 5.000 triệu ha đất đai. Riêng đất canh tác nông sản phẩm trong
100 năm gần đây đà tăng từ hơn 500 triệu ha lên 1.500 triệu ha [55, 118].
Thực tiễn sản xuất nông nghiệp hiện đại ở nhiều quốc gia trên thế giới đà dẫn
tới sự phá hỏng sinh thái và suy thoái đất đai. Theo báo cáo của Chơng trình Môi
trờng Liên hợp quốc UNEP [24, 221], kho¶ng 300 triƯu ha trong tỉng sè 4.700
triƯu ha đất nông nghiệp trên toàn thế giới đà bị suy thoái trầm trọng. Trong đó, 120
triệu ha trong tình trạng không khôi phục đợc, hoặc nếu muốn khôi phục đòi hỏi
chi phí rất lớn. Nguyên nhân chủ yếu do xói mòn bởi nớc và gió. Khoảng 150 triệu
ha bị suy giảm chất lợng do nhiễm mặn. Hàng năm có khoảng 10 đến 17 triệu ha
rừng bị phá huỷ cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thoái đất.
Theo Shahih Yusuf [54, 107], ngµy nay cã 900 triƯu ng−êi tại khoảng 100
nớc bị ảnh hởng bởi sa mạc hoá và hạn hán. Đến 2025, con số này sẽ tăng lên gấp
đôi và 25% diện tích mặt đất trên trái đất sẽ bị suy thoái do ngày càng có nhiều
ngời khai th¸c qu¸ møc c¸c hƯ sinh th¸i máng manh.
Do yêu cầu ngày càng cao về lơng thực, nguyên liệu và xuất khẩu đối với
quá trình công nghiệp hoá và nâng cao thu nhập cho nông dân thì tăng trởng nông
nghiệp nhanh ở nhiều quốc gia đang phát triển là cần thiết. Trong quá trình tăng
trởng nông nghiệp, hai phơng thức chủ yếu đợc thực hiện là quảng canh và thâm
canh. Đối với phơng thức quảng canh, do bóc lột chất dinh dỡng tự nhiên trong
đất và phá rừng để mở rộng diện tích làm cho môi trờng tự nhiên bị suy thoái, sản
lợng và thu nập sẽ sụt giảm. Đối với phơng thức thâm canh, để đáp ứng nhu cầu
tăng trởng nhanh, tình trạng lạm dụng các hoá chất (phân bón, thuốc trừ sâu) cũng
sẽ làm suy thoái tài nguyên đất và nớc.
16