Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

Đề cương ôn thi môn luật thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.36 KB, 116 trang )

Hồng Minh Hịa – LQT K20
ĐỀ CƯƠNG ƠN THI MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
MỤC LỤC
Câu 1: Trình bày về quy trình, thủ tục giải quyết tranh chấp tại WTO............2
Câu 2: Phân tích khái niệm bán phá giá, các điều kiện áp thuế chống bán phá
giá theo quy định của Hiệp định về chống bán phá giá của WTO (ADA).........7
Câu 3: Bình luận về vai trị của ngun tắc đối xử quốc gia (NT) đối với tự do
hoá thương mại........................................................................................................9
Câu 4: Trình bày các trường hợp áp dụng của pháp luật quốc gia khi đóng vai
trị là nguồn của luật thương mại quốc tế...........................................................11
Câu 5: Phân tích về chào hàng và chấp nhận chào hàng khi muốn giao kết
hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của CISG 1980................14
Câu 6: Đánh giá ưu điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bằng tham
vấn trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO.............................................17
Câu 7: Trình bày về nguyên tắc mở cửa thị trường (MA) theo quy định của
WTO.......................................................................................................................18
Nội dung các cam kết của nguyên tắc mở cửa thị trường..............................18


Cấm áp dụng dụng biện pháp hạn chế số lượng....................................18

Giảm và tiến tới xóa bỏ bỏ hàng rào thuế quan...........................................20
Giảm dần và tiến tới xóa bỏ biện pháp phi thuế quan.................................23
Câu 8: Phân tích 4 phương thức cung cấp dịch vụ trong thương mại quốc tế
theo quy định của GATS.......................................................................................24
Câu 9: Đánh giá về ưu điểm và nhược điểm của phương thức giải quyết tranh
chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân bằng trung gian, hoà giải.....26

1



Hồng Minh Hịa – LQT K20
Câu 10: Trình bày các bước điều tra (quy trình thủ tục) một vụ kiện tự vệ
theo quy định của Hiệp định tự vệ của WTO (Hiệp định SA)..........................27
Câu 11: Phân tích những vấn đề pháp lý cơ bản khi giải quyết tranh chấp
thương mại quốc tế giữa các thương nhân tại toà án quốc gia.........................27
Câu 12: Đánh giá ưu điểm của phương thức tín dụng chứng từ trong thanh
toán quốc tế............................................................................................................28
Ưu điểm của phương thức tín dụng LC...........................................................28
Lợi ích đối với người xuất khẩu:....................................................................28
Lợi ích đối với Ngân hàng:.............................................................................29
Mở rộng: Nhược điểm của phương thức thanh tốn tín dụng LC................29
Với người xuất khẩu:.........................................................................................29
Với người nhập khẩu:........................................................................................29
Câu 13: Trình bày về cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO.......................30
Câu 14: Phân tích 4 phương thức cung cấp dịch vụ trong thương mại quốc tế
theo quy định của GATS.......................................................................................31
Câu 15: Bình luận về việc áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) trong lĩnh
vực thương mại dịch vụ theo quy định của WTO trên thực tế.........................33
Câu 16: Trình bày các bước điều tra một vụ kiện chống trợ cấp theo quy định
của Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng của WTO (Hiệp định
SCM).......................................................................................................................34
Câu 17: Phân tích phạm vi áp dụng của Công ước viên của Liên hiệp quốc về
hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG 1980).............................................34

2


Hồng Minh Hịa – LQT K20
Câu 18: Đánh giá về vai trò của CISG 1980 trong ký kết hợp đồng mua bán
hàng hoá quốc tế khi các chủ thể ký kết hợp đồng ở cách xa nhau về mặt địa

lý..............................................................................................................................37
Câu 19: Trình bày về nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) theo quy định của
WTO.......................................................................................................................38
Nội dung nguyên tắc đối xử quốc gia...................................................................38


Nguyên tắc đối xử quốc gia trong lĩnh vực thương mại hàng hóa:......38

Nguyên tắc đối xử quốc gia trong lĩnh vực thương mại dịch vụ.................40
Câu 20: Phân tích về chào hàng và chấp nhận chào hàng khi muốn giao kết
hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của CISG 1980................42
Câu 21: Bình luận về vai trị và ý nghĩa của điều khoản “giải quyết tranh
chấp” trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.............................................44
Câu 22: Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế?..........................45
Về chủ thể.........................................................................................................45
Về đối tượng của hợp đồng..............................................................................46
Về đồng tiền thanh tốn...................................................................................46
Về ngơn ngữ của hợp đồng..............................................................................46
Về cơ quan giải quyết tranh chấp....................................................................46
Về luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế............................47
Câu 23: Phân tích các bước điều tra một vụ kiện chống bán phá giá theo quy
định của Hiệp định về chống bán phá giá của WTO (ADA).............................47
Câu 25: Trình bày về nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) theo quy định
của WTO................................................................................................................47

3


Hồng Minh Hịa – LQT K20
Câu 26: Phân tích phạm vi áp dụng của Công ước viên 1980 của Liên hợp

quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG 1980)...............................49
Câu 27: Bình luận về vai trị của việc giao kết hợp đồng thông qua chào hàng
và chấp nhận chào hàng của CISG 1980.............................................................51
Câu 28: Trường hợp nào CISG được áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế?............................................................................................................52
Câu 29: Mọi điều ước quốc tế đều được coi là nguồn của luật thương mại quốc
tế?............................................................................................................................52
Câu 30: Bình luận về vai trò của nguyên tắc ưu đãi hơn cho các nước đang
phát triển đối với thương mại quốc tế.................................................................53
Câu 31: Việt Nam đã gia nhập CISG chưa?......................................................53
Câu 33: Đánh giá ưu điểm và nhược điểm của phương thức giải quyết tranh
chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân tại toà án quốc gia................54
Câu 36: Đánh giá về ưu điểm và nhược điểm của phương thức giải quyết
tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân tại trọng tài thương
mại...........................................................................................................................55
Câu 38: Phân tích nội dung nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) theo quy
định của WTO........................................................................................................55
Câu 39: Bình luận về về vai trị của ngun tắc MFN đối với tự do hố thương
mại...........................................................................................................................57
Câu 40: Trình bày những vấn đề pháp lý cơ bản khi giải quyết tranh chấp
thương mại quốc tế giữa các thương nhân tại trọng tài thương mại................58
Câu 41: Ưu và nhược điểm của phương thức trọng tài.....................................59

4


Hồng Minh Hịa – LQT K20
Câu 42: Đánh giá vai trò của CISG 1980 đối với hoạt động ký kết hợp đồng
mua bán hàng hố quốc tế....................................................................................62
Câu 43: Trình bày các trường hợp áp dụng của tập quán thương mại quốc tế

khi đóng vai trị là nguồn của luật thương mại quốc tế.....................................63
Câu 44: Phân tích nội dung nguyên tắc mở cửa thị trường (MA) theo quy định
của WTO................................................................................................................64
Câu 45: Các loại chủ thể của luật TMQT?.........................................................67
-

Cá nhân chủ thể trong Thương mại quốc tế..............................................67

-

Chủ thể của pháp nhân trong thương mại quốc tế...................................69

-

Chủ thể quốc gia trong thương mại quốc tế..............................................70

Câu 45: Đánh giá về vai trò của CISG 1980 trong ký kết hợp đồng mua bán
hàng hoá quốc tế khi các chủ thể ký kết hợp đồng ở cách xa nhau về mặt địa
lý..............................................................................................................................73
Câu 46: Phân tích những vấn đề pháp lý cơ bản khi giải quyết tranh chấp
thương mại quốc tế giữa các thương nhân tại trọng tài thương mại................73
Câu 47: Đánh giá về ưu điểm và nhược điểm của phương thức giải quyết
tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân bằng trọng tài thương
mại...........................................................................................................................74
-

ưu điểm:.....................................................................................................74

-


nhược điểm:...............................................................................................74

Câu 48: Trình bày về nội dung cơ bản của bộ nguyên tắc không phân biệt đối
xử trong khuôn khổ WTO (nguyên tắc MFN và nguyên tắc NT).....................75
Câu 49: Bình luận về vai trị của ngun tắc MFN đối với tự do hoá thương
mại...........................................................................................................................77
5


Hồng Minh Hịa – LQT K20
Phân tích một tranh chấp liên quan đến điều I của GATT............................79
Câu 50: Trình bày về các trường hợp áp dụng của Điều ước quốc tế về thương
mại khi đóng vai trị là nguồn của Luật thương mại quốc tế............................82
Câu 51: Phân tích về chào hàng và chấp nhận chào hàng khi muốn giao kết
hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của CISG 1980................83
Câu 52: Bình luận về việc áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) trong lĩnh
vực thương mại hàng hoá theo quy định của WTO trên thực tế......................85
Câu 53: Trình bày các bước điều tra một vụ kiện bán phá giá theo quy định
của Hiệp định về chống bán phá giá của WTO (ADA)......................................87
Câu 54: Phân tích nội dung nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) theo quy định
của WTO................................................................................................................88
Các ngoại lệ......................................................................................................89
Câu 55: Bình luận về vai trị của ngun tắc NT đối với tự do hố thương mại.
.................................................................................................................................90
Câu 56: Phân biệt nguyên tắc đối xử tối huệ quốc và nguyên tắc đối xử quốc
gia............................................................................................................................92
Câu 57: Trình bày ưu, nhược điểm của phương thức thương lượng..............94
a. Ưu điểm của phương thức thương lượng..................................................94
b. Nhược điểm của phương thức thương lượng...........................................95
Câu 58: Mục đích của thương lượng, đàm phán................................................95

Câu 59: Vai trò của phương thức đàm phán, thương lượng.............................96
Câu 60: Điều kiện áp dụng thuế chống trợ cấp là gì?........................................97

6


Hồng Minh Hịa – LQT K20

PHẦN 1: LÝ THUYẾT
Câu 1: Trình bày về quy trình, thủ tục giải quyết tranh chấp tại WTO.
(Trang 186 giáo trình)
Thủ tục giải quyết tranh chấp theo cơ chế của WTO thường trải qua các giai
đoạn sau: Tham vấn, hội thẩm, kháng cáo và phúc thẩm, thi hành phán
quyết.
- Tham vấn: Là giai đoạn đầu tiên của việc giải quyết tranh chấp theo cơ
chế của WTO. Tham vấn là việc các nước tranh chấp tiến hành đàm
phán với nhau để đưa ra thỏa thuận thống nhất về việc giải quyết tranh
chấp.
Tham vấn là thủ tục bắt buộc các bên phải tiến hành, chỉ khi các bên đã tham vấn
hay đàm phán với nhau mà không đạt được kết quả thì mới tiến hành các thủ tục
tiếp theo của quy trình giải quyết tranh chấp. (ban hội thẩm)
Nội dung tham vấn giữa các bên được giữ bí mật và việc tham vấn khơng làm ảnh
hưởng đến quyền lợi của các nước trong giai đoạn sau của quá trình giải quyết
tranh chấp.
Tuy nhiên, các qui định về tham vấn trong WTO cũng bộc lộ một số hạn chế
nhất định như: làm thế nào để định lượng hoặc kiểm nghiệm được việc thực
hiện nghĩa vụ “tham vấn một cách thông cảm” của Bên được yêu cầu tham
vấn; trường hợp tham vấn đạt được một thoả thuận thì thơng báo về kết quả
tham vấn cần phải chi tiết đến mức nào để các Thành viên khác của WTO và
7



Hồng Minh Hịa – LQT K20
cơ quan có thẩm quyền kiểm tra được tính hợp pháp của thoả thuận tham
vấn (tránh hiện tượng thoả thuận đạt được đơn thuần chỉ là sự thoả hiệp về
lợi ích giữa các bên mà không dựa trên các qui định của WTO và thực tế vi
phạm vẫn tồn tại…)
- Thành lập Ban hội thẩm: Yêu cầu thành lập Ban hội thẩm phải được
lập thành văn bản sau khi Bên được tham vấn từ chối tham vấn hoặc
tham vấn khơng đạt kết quả trong vịng 60 ngày kể từ khi có yêu cầu
tham vấn (Điều 6 DSU). Tuy nhiên, như trên đã đề cập, yêu cầu thành lập
Ban hội thẩm có thể đưa ra trước thời hạn này nếu các bên tranh chấp đều
thống nhất rằng các thủ tục tham vấn, hồ giải khơng dẫn đến kết quả gì.
Văn bản yêu cầu thành lập Ban hội thẩm phải nêu rõ quá trình tham vấn, xác
định chính xác biện pháp thương mại bị khiếu kiện và tóm tắt các căn cứ
pháp lý cho khiếu kiện.
Yêu cầu này được gửi tới DSB để cơ quan này ra quyết định thành lập Ban hội
thẩm. Nhờ có nguyên tắc đồng thuận phủ quyết nên hầu như quyền được giải quyết
tranh chấp bằng hoạt động của Ban hội thẩm của nguyên đơn được đảm bảo.
Thành viên Ban hội thẩm, nếu khơng được các bên thống nhất chỉ định trong
vịng 20 ngày kể từ khi có quyết định thành lập sẽ do Tổng Giám đốc WTO chỉ
định trong số các quan chức chính phủ hoặc các chun gia có uy tín trong lĩnh
vực luật, chính sách thương mại quốc tế.
Trong trường hợp có nhiều nước cùng yêu cầu thành lập Ban hội thẩm để xem xét
cùng một vấn đề (ví dụ: một biện pháp thương mại của một quốc gia thành viên bị
nhiều quốc gia khác phản đối) thì DSB có thể xem xét thành lập một Ban hội thẩm
duy nhất. Nếu vẫn phải thành lập các Ban hội thẩm riêng rẽ trong trường hợp này
thì các Ban hội thẩm này có thể có chung các thành viên và thời gian biểu sẽ được
xác định một cách hài hoà để các thành viên này hoạt động một cách hiệu quả nhất.
8



Hồng Minh Hịa – LQT K20
Bất kỳ quốc gia thành viên nào có quyền lợi thực chất trong vấn đề tranh chấp đều
có thể thơng báo cho DSB về ý định tham gia vụ việc với tư cách là Bên thứ ba.
Các Bên thứ ba này được tạo điều kiện để trình bày ý kiến bằng văn bản trước Ban
hội thẩm.
Hoạt động của Ban hội thẩm: Ban hội thẩm có chức năng xem xét vấn đề tranh
chấp trên cơ sở các qui định trong các Hiệp định của WTO mà Bên nguyên đơn
viện dẫn như là căn cứ cho đơn kiện của mình để giúp DSB đưa ra khuyến
nghị/quyết nghị thích hợp cho các bên tranh chấp.
Về nghĩa vụ chứng minh của các bên: Theo tập quán hình thành từ GATT 1947,
trường hợp khiếu kiện có vi phạm thì Bên bị đơn có nghĩa vụ chứng minh hành vi
vi phạm của Bên đó khơng gây thiệt hại cho Bên ngun đơn; trường hợp khiếu
kiện khơng có vi phạm thì Bên ngun đơn có nghĩa vụ chứng minh hành vi khơng
vi phạm của Bên bị đơn gây ra thiệt hại về lợi ích mà Bên đó đáng lẽ phải được
hưởng theo qui định của Hiệp định hoặc chứng minh sự cản trở đối với việc thực
hiện một mục tiêu nhất định của Hiệp định. Đối với việc chứng minh các vấn đề
khác, mặc dù DSU khơng có qui định cụ thể về việc này, một tập quán chung (vốn
được áp dụng tại Toà án Quốc tế) đã được thừa nhận khá rộng rãi trong khuôn khổ
cơ chế này là bên tranh chấp đã đưa ra một chi tiết/thực tế có nghĩa vụ cung cấp
các chứng cứ chứng minh cho chi tiết/thực tế đó khơng phụ thuộc vào việc bên đó
là ngun đơn hay bị đơn trong tranh chấp.
Thủ tục hoạt động của Ban hội thẩm được qui định tại Điều 12 DSU. Ban hội
thẩm, sau khi tham khảo ý kiến của các Bên liên quan sẽ ấn định một thời gian
biểu cụ thể cho phiên xét xử đầu tiên (các Bên trình bày các văn bản giải trình tình
tiết vụ việc và các lập luận liên quan), phiên xét xử thứ hai (đại diện và luật sư của
các Bên lần lượt trình bày ý kiến và trả lời các câu hỏi của Ban hội thẩm – oral
hearings). Sau phiên xét xử thứ hai, Ban hội thẩm soạn thảo và chuyển đến các bên
phần Tóm tắt nội dung tranh chấp của báo cáo để họ cho ý kiến trong một thời

9


Hồng Minh Hịa – LQT K20
hạn nhất định. Trên cơ sở các ý kiến này, Ban hội thẩm đưa ra Báo cáo tạm
thời (mô tả vụ việc, các lập luận, kết luận của Ban hội thẩm). Các Bên cho ý kiến
về Báo cáo này. Nếu có yêu cầu, Ban hội thẩm có thể tổ chức thêm một phiên họp
bổ sung để xem xét lại tổng thể các vấn đề liên quan. Sau đó Ban hội thẩm soạn
thảo Báo cáo chính thức để gửi đến tất cả các thành viên WTO và chuyển cho
DSB thơng qua.
Trong q trình xem xét vụ việc, Ban hội thẩm có thể tìm kiếm thơng tin từ nhiều
nguồn khác nhau hoặc thành lập nhóm chuyên gia để tư vấn cho Ban về các vấn đề
kỹ thuật hoặc môi trường.
Các phiên họp thảo luận và tài liệu lưu hành trong quá trình hoạt động của Ban hội
thẩm phải được giữ bí mật nhằm đảm bảo tính khách quan, độc lập của Ban. Tuy
nhiên một Bên tranh chấp có quyền cơng khai các tài liệu mà mình đã cung cấp
cho Ban hội thẩm.
Khác với cơ chế giải quyết tranh chấp trong GATT, DSU có qui định hết sức chặt
chẽ về các thời hạn cho hoạt động của Ban hội thẩm nhằm mục tiêu giải quyết
nhanh chóng tranh chấp, tránh để quá lâu làm ảnh hưởng đến tính cạnh tranh của
hàng hoá dịch vụ cũng như ý nghĩa của khuyến nghị giải quyết tranh chấp. Điều 12
DSU qui định:
- Ban hội thẩm phải bắt đầu công việc giải quyết tranh chấp chậm nhất là 1 tuần
sau khi được thành lập
- Báo cáo chính thức phải được hồn thành chậm nhất là 6 tháng kể từ khi thành
lập Ban hội thẩm (nếu là trường hợp hàng hóa liên quan dễ bị hư hỏng thì thời hạn
này là 3 tháng). Thời hạn này cũng có thể được DSB kéo dài thêm trên cơ sở yêu
cầu của Ban hội thẩm với lý do giải thích rõ ràng nhưng trong bất kỳ trường hợp
nào cũng không được gia hạn thêm quá 3 tháng.
- Các thời hạn trên có thể được điều chỉnh trong trường hợp tranh chấp có liên

quan đến một nước đang phát triển
10


Hồng Minh Hịa – LQT K20
Thơng qua Báo cáo của Ban hội thẩm: Báo cáo của Ban hội thẩm được chuyển
cho tất cả các thành viên WTO và được DSB thông qua trong thời hạn 60 ngày kể
từ ngày Báo cáo được chuyển cho các thành viên trừ khi một Bên tranh chấp quyết
định kháng cáo hoặc DSB đồng thuận phủ quyết Báo cáo (các Bên tranh chấp và
các thành viên WTO khác có quyền đưa ra ý phản đối có kèm theo lý do bằng văn
bản đối với Báo cáo của Ban hội thẩm chậm nhất là 10 ngày trước khi DSB họp để
thông qua Báo cáo).
Báo cáo của Ban hội thẩm được lập thành văn bản trong đó phải có các nội dung
sau: trình bày các tình tiết thực tế của vụ việc, tường trình về việc áp dụng các qui
định của WTO trong các vấn đề liên quan, kết luận và các khuyến nghị cùng với
các căn cứ dẫn tới kết luận, khuyến nghị đó.
- Trình tự Phúc thẩm: Các bên tranh chấp có thể kháng cáo các vấn đề pháp
lý trong Báo cáo của Ban hội thẩm (yêu cầu phúc thẩm) trên cơ sở yêu cầu
chính thức bằng văn bản. Khi có yêu cầu này thủ tục phúc thẩm sẽ được bắt
đầu.
Trong quá trình làm việc của SAB, các Bên tranh chấp và các Bên thứ ba có quyền
đệ trình ý kiến bằng văn bản hoặc trình bày miệng tại phiên họp của cơ quan này.
Hoạt động của SAB được giữ bí mật. Việc xem xét và đưa ra Báo cáo phải được
thực hiện với sự tham gia của các Bên tranh chấp.
Cơ quan Phúc thẩm ra Báo cáo trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày kháng cáo
(trường hợp có u cầu gia hạn thì có thể kéo dài thêm 30 ngày nữa nhưng phải
thơng báo lý do cho DSB biết). Báo cáo này có thể giữ nguyên, sửa đổi hoặc loại
bỏ các vấn đề và kết luận pháp lý của Ban hội thẩm. Các Bên khơng có quyền phản
đối Báo cáo này. DSB thơng qua Báo cáo của Cơ quan Phúc thẩm trong thời hạn
30 ngày kể từ khi Báo cáo của SAB được chuyển đến tất cả các thành viên trừ khi

DSB đồng thuận phủ quyết.
11


Hồng Minh Hịa – LQT K20
- Thi hành: Bên thua phải thông báo ý định về việc thi hành khuyến nghị tại
buổi họp của DSB triệu tập trong vòng 30 ngày kể từ ngày thông qua Báo
cáo. Nếu không thực hiện được ngay, Bên đó có thể được gia hạn thực hiện
trong một khoảng thời gian hợp lý (thời hạn này do DSB quyết định trên cơ
sở đề nghị của các Bên; hoặc do các Bên tranh chấp thỏa thuận trong thời
hạn 45 ngày kể từ ngày thông qua khuyến nghị; hoặc theo phán quyết trọng
tài tiến hành trong vòng 90 ngày kể từ ngày thông qua khuyến nghị).
DSB cũng là cơ quan giám sát việc thực thi khuyến nghị của các Bên liên
quan. Trong thời gian qui định cho việc thực hiện khuyến nghị, bất kỳ thành viên
nào cũng có thể đưa vấn đề thực hiện khuyến nghị này vào chương trình nghị sự
của DSB; mỗi khi có đề nghị như vậy thì Bên phải thực hiện khuyến nghị có nghĩa
vụ giải trình bằng văn bản về việc thực hiện khuyến nghị của mình gửi cho DSB
chậm nhất là 10 ngày trước khi tiến hành phiên họp của DSB.
Câu 2: Phân tích khái niệm bán phá giá, các điều kiện áp thuế chống bán phá
giá theo quy định của Hiệp định về chống bán phá giá của WTO (ADA).
Khái niệm: Bán phá giá trong thương mại quốc tế có thể hiểu là hiện tượng xảy
ra khi một loại hàng hoá được xuất khẩu từ nước này sang nước khác với
mức giá thấp hơn giá bán của hàng hố đó tại thị trường nội địa nước xuất
khẩu.
Theo quy định của Hiệp định về chống bán phá giá- GATT 1994 của WTO thì
việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá chỉ có thể thực hiện nếu cơ quan có
thẩm quyền của nước nhập khẩu, sau khi đã tiến hành điều tra chống bán phá giá,
ra kết luận khẳng định sự tồn tại đồng thời của cả 03 điều kiện sau:
1. Hàng hoá nhập khẩu bị bán phá giá (với biên độ phá giá không thấp hơn
2%)

12


Hồng Minh Hịa – LQT K20
Biên độ phá giá được tính tốn theo cơng thức: Biên độ phá giá = (Giá Thơng
thường – Giá Xuất khẩu)/Giá Xuất khẩu
Trong đó: Giá Thông thường là giá bán của sản phẩm tương tự tại thị trường nước
xuất khẩu (hoặc giá bán của sản phẩm tương tự từ nước xuất khẩu sang một nước
thứ ba; hoặc giá xây dựng từ tổng chi phí sản xuất ra sản phẩm, chi phí quản lý,
bán hàng và khoản lợi nhuận hợp lý – WTO có quy định cụ thể các điều kiện để áp
dụng từng phương pháp này);
Giá Xuất khẩu là giá trên hợp đồng giữa nhà xuất khẩu nước ngoài với nhà nhập
khẩu (hoặc giá bán cho người mua độc lập đầu tiên).
2. Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu bị thiệt hại đáng
kể hoặc bị đe doạ thiệt hại đáng kể hoặc ngăn cản đáng kể sự hình thành của
ngành sản xuất trong nước (gọi chung là yếu tố “thiệt hại”)
Việc xác định “thiệt hại” là một bước không thể thiếu trong một vụ điều tra
chống bán phá giá và chỉ khi kết luận điều tra khẳng định có thiệt hại đáng kể
cho ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu thì nước nhập khẩu mới có thể
xem xét việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá.
-Về hình thức, các thiệt hại này có thể tồn tại dưới 02 dạng: thiệt hại thực tế,
hoặc nguy cơ thiệt hại (nguy cơ rất gần);
-Về mức độ, các thiệt hại này phải ở mức đáng kể;
-Về phương pháp, các thiệt hại thực tế được xem xét trên cơ sở phân tích tất cả các
yếu tố có liên quan đến thực trạng của ngành sản xuất nội địa (ví dụ tỷ lệ và mức
tăng lượng nhập khẩu, thị phần của sản phẩm nhập khẩu, thay đổi về doanh số, sản
lượng, năng suất, nhân công…)

13



Hồng Minh Hịa – LQT K20
3. Có mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng nhập khẩu bán phá giá và thiệt
hại nói trên.
Tùy thuộc vào việc mỗi quốc gia có thể sử dụng các phương pháp khác nhau để
xác định mối quan hệ này. Ví dụ: sự trùng hợp về thời gian giữa việc bán giá và
thiệt hại xảy ra, các phân tích kinh tế để xác định mức tăng trưởng của ngành sản
xuất nội địa nếu như không có việc bán phá giá của hàng nhập khẩu…..
MỞ RỘNG: Một mặt hàng mà Việt Nam xuất khẩu không nhiều có thể bị
kiện chống bán phá giá khơng?
Theo quy định của WTO, nước nhập khẩu không được tiến hành điều tra (và
không được áp thuế đối khá—ji
ng) nếu nước xuất khẩu là nước đang phát triển và có lượng nhập khẩu sản phẩm
liên quan ít hơn 3% tổng nhập khẩu hàng hoá tương tự vào nước nhập khẩu. Là
một nước đang phát triển, Việt Nam được hưởng quy chế này.
Tuy nhiên, quy định này sẽ không được áp dụng nếu tổng lượng nhập khẩu sản
phẩm liên quan từ tất cả các nước xuất khẩu có hồn cảnh tương tự (cũng là nước
đang phát triển có lượng nhập khẩu thấp hơn 3%) chiếm trên 7% tổng lượng nhập
khẩu hàng hoá tương tự vào nước nhập khẩu.
Câu 3: Bình luận về vai trò của nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) đối với tự do
hoá thương mại
Tại điều III GATT 1994 quy định: "
Sản phẩm nhập khẩu từ lãnh thổ của bất cứ
một bên ký kết nào vào lãnh thổ của bất cứ một bên ký kết khác sẽ được hưởng
đãi ngộ không kém phần thuận lợi hơn sự đãi ngộ dành cho sản phẩm tương tự
có xuất xứ nội"
.
Phạm vi áp dụng:

14



Hồng Minh Hịa – LQT K20
Trong thương mại quốc tế, nguyên tắc MFN được coi là quy tắc cư xử đầu tiên mà
nước sở tại phải tuân thủ khi tiếp nhận hàng hóa, dịch vụ hay thương nhân nước
ngồi. Vì vậy phạm vi áp dụng của MFN tập trung chủ yếu ở các thủ tục đầu tiên:
như thuế nhập khẩu, biện pháp phi thuế quan… Trong khi đó nguyên tắc NT được
coi là quy tắc cư xử mà nước sở tại phải tuân thủ khi hàng hóa, dịch vụ hay thương
nhân nước ngoài đã vào sâu trong thị trường nội địa. Vì vậy phạm vi áp dụng của
nguyên tắc NT chủ yếu là các biện pháp nội địa.
- Thuế và lệ phí trong nước (khoản 2, điều 3):
+ Các nước thành viên không được phép đánh thuế và các lệ phí đối với sản phẩm
nhập khẩu cao hơn sản phẩm nội địa cùng loại.
+ Các nước thành viên không được phép áp dụng thuế và lệ phí trong nước đối với
sản phẩm nhập khẩu hoặc sản phẩm nội địa theo phương pháp nào đó nhằm bảo hộ
sản xuất trong nước.
- Quy chế mua bán (khoản 4, điều 3) :
+ Pháp luật, quy định và các yêu cầu khách ảnh hưởng đến mua bán, vận tải, phân
phối hay sử dụng sản phẩm trong nước không được phép đối xử với sản phẩm nhập
khẩu kém hơn so với sản phẩm nội địa cùng loại.
- Quy chế số lượng (khoản 5, điều 3):
+ Các nước thành viên không được phép đặt ra hoặc duy trì quy chế trong nước về
số lượng liên quan đến sự pha trộn, chế biến hoặc sử dụng các sản phẩm theo một
số lượng hoặc tỉ lệ nhất định, trong đó yêu cầu rằng số lượng hoặc tỉ lệ pha trộn
của sản phẩm là đối tượng của quy chế này phải được cung cấp từ nguồn trong
nước, hay áp dụng quy chế số lượng này theo cách thức nhằm bảo vệ sản xuất
trong nước.
Cần lưu ý theo quy định này thì bất cứ tỷ lệ nội địa hóa nào cũng bị coi là vi phạm
NT cho dù là 5% hay 50%.


15


Hồng Minh Hịa – LQT K20
Ví dụ: Nước X cho sản phẩm ô tô nội địa phải đạt tối thiểu 30% linh kiện lắp
ráp nội địa và được hưởng ưu đãi về thuế trong nước nếu đạt 50% linh kiện lắp
ráp nội địa. Rõ ràng đây là tỷ lệ nội địa hóa vi phạm ngun tắc NT.
Tuy nhiên, khơng phải nguyên tắc nào cũng tuyệt đối, và nguyên tắc này cũng có
những ngoại lệ nhất định.
Các ngoại lệ được quy định tại Hiệp định GATT 1994 như sau:
- Cung cấp các khoản tiền trợ cấp đới với người sản xuất trong nước (điểm b khoản
8 điều 3).
- Phân bổ thời gian chiếu phim vì mục đích thương mại giữa phim trong nước và
phim nước ngoài theo quy định tại điều IV GATT 1994.
- Mua sắm của Chính phủ quy định tại Điểm a, khoản 8 điều 3.
Các ngoại lệ khác: Các ngoại lệ chung của nhóm nguyên tắc tự do hóa thương
mại: Điều 20, 21, 25 GATT.
Khoản 5 điều 3 Pháp lệnh số 41/2002/PL-UBTVQH10 quy định:
"5. Đối xử quốc gia trong thương mại hàng hố"là đối xử khơng kém thuận lợi hơn
đối xử mà Việt Nam dành cho hàng hoá nhập khẩu so với hàng hoá tương tự trong
nước."
Câu 4: Trình bày các trường hợp áp dụng của pháp luật quốc gia khi đóng vai
trị là nguồn của luật thương mại quốc tế.
Pháp luật của mỗi quốc gia được áp dụng trong thương mại quốc tế trong hai
trường hợp, đó là: Khi các bên chủ thể thoả thuận áp dụng và khi có quy phạm
xung đột dẫn chiếu đến luật cả quốc gia.
Thứ nhất, khi các bên chủ thể trong thương mại quốc tế thoả thuận áp dụng
luật quốc gia. Ví dụ: trong q trình kí kết hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế,
các bên có quyền thực hiện nguyên tắc thoả thuận. Theo đó, các bên có thể thoả
thuận mọi điều khoản liên quan đến quyền và nghĩa vụ của mình bao gồm cả việc

16


Hồng Minh Hịa – LQT K20
tự do thoả thuận chọn pháp luật áp dụng. Các bên có thể chọn pháp luật trong nước
của mỗi bên hoặc có thể chọn pháp luật của nước thứ ba, với điều kiện việc chọn
pháp luật áp dụng này không trái với quy định cảa pháp luật nơi kí kết hợp đồng.
Trên thực tế, khi thoả thuận luật áp dụng, các bên có thể thoả thuận áp dụng pháp
luật của mỗi bên. Việc áp dụng luật của bên nào trong quan hệ hợp đồng là vấn để
khơng đơn giản. Bởi vì mỗi bên hiểu rõ pháp luật của mình hơn ai hết, do vậy nếu
áp dụng luật của nước mình thì bên có pháp luật được áp dụng sẽ thuận lợi hơn rất
nhiều so với phía bên kia, đặc biệt trong trường hợp nếu có tranh chấp xảy ra trong
quá trình thực hiện hợp đồng. Vì các bên đều muốn áp dụng luật của nước mình
vào hợp đồng làm việc thỏa thuận chọn luật của một trong các bên thường gặp
nhiều khó khăn. Trong thực tế, để đi đến thống nhất áp dụng pháp luật nước nào
của một trong các bên chủ thể thì hồn toàn phụ thuộc vào sự nhân nhượng và sự
thuyết phục của các bên trong quá trình đàm phán. Việc áp dụng pháp luật của một
trong các bên trong trường hợp này, thực chất là áp dụng luật của quốc gia theo sự
thoả thuận của các bên.
Trong trường hợp các bên chủ thể không thể thoả thuận áp dụng pháp luật của một
trong các bên thì các bên có thể thỏa thuận áp dụng pháp luật của nước thứ ba.
Pháp luật của nước thứ ba ở đây được hiểu là pháp luật của các nước có liên quan
đến giao dịch kinh doanh quốc tế của các bên. Ví dụ: Luật nơi kí kết hợp đồng,
luật nơi thực hiện hợp đồng, luật nơi có tài sản liên quan đến hợp đồng...
Trong trường hợp này, luật của nước thứ ba được coi là luật quốc gia do các bên
lựa chọn để điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế của mình.
Trước khi thỏa thuận áp dụng pháp luật của nước thứ ba, các bên cần phải tìm hiểu
một cách kĩ lường nội dung pháp luật của nước thứ ba đó. Bởi vì, nếu các bên
không hiểu biết pháp luật của nước thứ ba thì hậu quả do pháp luật được lựa chọn
này điều chỉnh có thể khơng phù hợp với mong muốn của một trong các bên, thậm

chí khơng phù hợp với sự mong muốn của cả hai bên. Hơn nữa, trong nhiều trường
17


Hồng Minh Hịa – LQT K20
hợp nếu khơng tìm hiểu kĩ pháp luật của nước thứ ba sẽ làm cho những điều thỏa
thuận chọn luật của các bên sẽ không có giá trị pháp lí. Điều này xảy ra trong
trường hợp khi pháp luật của các bên lựa chọn áp dụng bị cơ quan có thẩm
quyền tun bố khơng có giá trị vì lí do bảo lưu trật tự cơng cộng.
Thứ hai, pháp luật quốc gia sẽ được áp dụng nếu có quy phạm xung đột dẫn
chiếu đến. Trong trường hợp, mặc dù các bên chủ thể không thoả thuận chọn pháp
luật áp dụng nhưng trong các nguồn luật liên quan có quy phạm xung đột dẫn chiếu
đến hệ thống pháp luật của quốc gia nào đó thì pháp luật được dẫn chiếu sẽ được
đem áp dụng để điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế. Ví dụ: để xác định năng
lực kí kết và thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế, tư pháp quốc tế của hầu hết
các nước đều quy định áp dụng luật quốc tịch của các bên chủ thể. Theo đó pháp
luật của nước mà các bên mang quốc tịch sẽ là pháp luật quy định về năng lực
pháp luật và năng lực hành vi giao kết hợp đồng của mỗi bên. Như vậy, trong
trường hợp này, mặc dù các bén không thoả thuận pháp luật áp dụng nhưng khi xác
định năng lực pháp luật của các bên chủ thể trong quan hệ pháp luật thương mại
quốc tế người ta vẫn áp dụng luật của quốc gia do quy phạm xung đột dẫn chiếu
đến.
Do đặc thù của quan hệ pháp luật trong hoạt động thương mại quốc tế mà các hệ
thuộc luật sau đây thường được quy phạm xung đột dẫn chiếu đến.
Luật quốc tịch của các bên chủ thể (Lex nationalis);
Luật nơi cư trú của các bên chủ thể (Lex domicilii);
Luật nơi có vật (Lex rei sitae);
Luật nơi kí kết hợp đồng (Lex loci contractus);
Luật nơi thực hiện hợp đồng (Lex loci solutioniss).
Trong hệ thống pháp luật của Việt Nam có rất nhiều văn bản được coi là nguồn của

luật thương mại quốc tế. Các văn bản này có thể chứa đựng một hoặc nhiều quy
phạm điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế. Ví dụ: một số văn bản pháp lí quan
18


Hồng Minh Hịa – LQT K20
trọng sau đây của Việt Nam được coi là nguồn của luật thương mại quốc tế Việt
Nam:


Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;



Bộ luật dân sự Việt Nam:



Luật thương mại Việt Nam;



Luật hàng hải Việt Nam;



Luật hàng không dân dụng Việt Nam;




Luật thuế xuất nhập khẩu.
Bên cạnh các văn bản pháp luật, một số văn bản dưới luật nhằm điều chỉnh hoạt
động thương mại quốc tế cũng được coi là nguồn của luật thương mại quốc tế của
Việt Nam.
Câu 5: Phân tích về chào hàng và chấp nhận chào hàng khi muốn giao kết
hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của CISG 1980.

Giáo trình trang 244
Mở rộng: So sánh Chào hàng, chấp nhận CH, hoàn giá chào hàng
1. Giống nhau
Chào hàng, chấp nhận CH, hoàn giá chào hàng cùng là các giai đoạn của giao
kết HĐ mua bán hàng hóa quốc tế.
Áp dụng cho việc ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa các bên
vắng mặt.

19


Hồng Minh Hịa – LQT K20

2. Khác nhau

Tiêu
chí

Chào hàng

Chấp nhận chào hàng

Hoàn


Chấp nhận chào hàng

đề nghị rõ ràng về

là sự thể hiện ý chí

Khái

việc kí kết HĐ của

đồng ý của người được

niệm

một người gửi cho

chào hàng vs những đề

một

nghị của người chào

hay

nhiều

người xác định.

hàng


chào



việc

hàng
HGCH

Chào hàng là một

giá

người được chào
hàng trả lời người
chào hàng với mục
đích

chấp

nhận

chào hàng nhưng
đưa ra điều kiện sửa
đổi, bổ sung nội
dung chào hàng

Chủ thể


Người chào hàng
(CSH hàng hóa)

Người được chào hàng

20

Người được chào
hàng



×