Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nghiên cứu khoa học " Đánh giá ảnh hưởng các biện pháp kỹ thuật khai thác đến tái sinh rừng tự nhiên lá rộng thường xanh vùng Đông Trường Sơn " ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.44 KB, 13 trang )

Thiết lập mô hình trồng song mật (Calamus platyacanthus Warb.ex
Becc) v mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) dới tán một số trạng
thái rừng phục hồi

Lê Thu Hiền, Nguyn T Kim, Lu Quốc Thành
Phòng Nghiên cứu Tài nguyên thực vật rừng
I. Đặt vấn đề:
Trong vài thập kỷ qua lâm sản ngoài gỗ đã thu hút đợc sự quan tâm đáng kể của giới
khoa học và sản xuất kinh doanh; đóng vai trò quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học và
xoá đói giảm nghèo. Lâm sản ngoài gỗ có thể khai thác một cách bền vững mà ít tác động
đến tính bền vững của hệ sinh thái rừng, là nguồn thu nhập cho ngời dân đang sống bên
trong và quanh rừng.
Do có các đặc tính bền, bóng đẹp, dẻo dễ uốn nên song mây là nguyên liệu để sản
xuất nhiều mặt hàng nh đồ gia dụng, bàn ghế, sản phẩm mỹ nghệ dùng trong nớc và xuất
khẩu. Hàng song mây của nớc ta chủ yếu xuất sang các nớc và vùng lãnh thổ nh Đức, ý,
Nhật, Hồng Kông, Singapo và Cu Ba Mỗi năm ớc tính nhu cầu cần tới 15.000 tấn mây để
làm hàng xuất khẩu (Nguyễn Quốc Dựng, 2000), [7]. Thời gian vừa qua, việc khai thác song
mây không đợc kiểm soát nên ngời dân vào rừng khai thác tràn lan, không đảm bảo tính
bền vững, vì vậy nguồn cung cấp này ngày càng bị giảm cả về số lợng và chất lợng.
Hiện nay, trong Dự án 661 Nhà nớc có chủ trơng khuyến khích ngời dân nhận
khoán trồng cây đặc sản dới tán rừng (3 loại rừng) nhằm nâng cao thu nhập. Song mật và
mây nếp là một trong những loài cây lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế cao và nằm trong
danh sách các loài cây đợc u tiên tuyển chọn gây trồng.
Xuất pháp từ tình hình thực tế đó, đề tài Thiết lập mô hình trồng song mật (Calamus
platyacanthus Warb.ex Becc) và mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) dới tán một số
trạng thái rừng phục hồi đợc triển khai tại Trung tâm thực nghiệm lâm sinh Cầu Hai và
Trạm nghiên cứu môi trờng và rừng phòng hộ sông Đà.

II. phơng pháp nghiên cứu:

Phơng pháp nghiên cứu:


Việc điều tra, đách giá các các mô hình trồng song mật và mây nếp đã có đợc tiến hành
trên các ô tiêu chuẩn tạm thời, diện tích mỗi ô tiêu chuẩn là 500-1000m
2
. Trên mỗi ô tiêu
chuẩn tiến hành đo đếm các chỉ tiêu sinh trởng nh đờng kính thân (cây cao trên 3m
đối với song mật và trên 2m đối với mây nếp) hoặc đờng kính gốc, chiều cao thân, số
cây/khóm; dung lợng mẫu quan sát n30. Đánh giá tình hình sâu bệnh hại và các yếu tố
ngoại cảnh ảnh hởng đến sinh trởng của song mật và mây nếp nh loại đất, thực bì, độ
tàn che, các kỹ thuật đợc áp dụng. Việc điều tra, đánh giá các mô hình đã có đợc tiến
hành trên hai loại đối tợng đó là song mật, mây nếp trồng dới tán rừng trồng và dới
tán rừng phục hồi tại Cầu Hai, Lơng Sơn, Cúc Phơng, Ba Rền, Kon Hà Nừng và Tuy
Hoà.
ứng dụng các tiến bộ đã có (các hớng dẫn kỹ thuật và kết quả đánh giá hiện trờng của
các đề tài nghiên cứu trớc đây), từ đó lựa chọn các biện pháp kỹ thuật để xây dựng mô
hình. ở Cầu Hai, mây nếp đợc trồng dới tán rừng sau khai thác kiệt, kiểu IIIA1, có độ
tàn che khoảng 0,5 ở độ cao 80m so với mực biển. Nhiệt độ trung bình 23,5
0
C, lợng
ma bình quân từ 1700-1900mm. Đất feralit vàng đỏ, độ pH KCL từ 5,5 đến 6, tỷ lệ
mùn 3-%. Đối tợng lựa chọn để xây dựng mô hình trồng song mật và mây nếp ở Hoà
Bình là trạng thái rừng phục hồi sau khai thác kiệt, kiểu IIB có độ tàn che 0,4-0,5, độ cao
so với mực nớc biển 400m. Nhiệt độ trung bình 24
0
C, lợng ma bình quân từ 1500-

1
1800mm. Đất feralit vàng đỏ, độ pH từ 5,5-6, hàm lợng mùn trên 3%.
Tiêu chuẩn cây con mây nếp đem trồng: Cây con đợc cấy trong bầu, có từ 3-4 lá, sinh
trởng tốt, không bị sâu bệnh. Tại Cầu Hai tuổi của cây con là 12 tháng, có chiều cao
trung bình đạt 15 cm, ở Hoà Bình cây con đợc 18 tháng tuổi, chiều cao trung bình là 20

cm. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng khi xây dựng mô hình trồng mây đợc tổng hợp vào
bảng sau:
Bảng 1: Các biện pháp kỹ thuật trồng mây nếp dới tán rừng
Các biện pháp kỹ thuật
Công thức Địa điểm
Xử lý thực bì, làm đất khi trồng Chăm sóc
Xử lý thực bì theo lỗ trống (cụm) có
đờng kính 3m. Mật độ 750 cây/ha
(250 cụm/ha, 3 hố/cụm, 1 cây/hố).
Làm đất cục bộ theo hố, đào hố
30x30x30cm. Bón lót 1kg phân chuồng
hoai và 0,1kg NPK.
Hai năm đầu 3lần/năm,
hai năm sau 2lần/năm.
Bón thúc 0,05kg phân
NPK/gốc vào năm thứ 2.
Cầu Hai và
Hoà Bình
CT 1
Xử lý thực bì theo lỗ trống (cụm) có
đờng kính 3m. Mật độ 1000 cây/ha
(250 cụm/ha, 2 hố/cụm, 2 cây/hố).
Làm đất cục bộ theo hố, đào hố
30x30x30cm. Bón lót 1kg phân chuồng
hoai và 0,1kg NPK.
Hai năm đầu 3lần/năm,
hai năm sau 2lần/năm.
Bón thúc 0,05kg phân
NPK/gốc vào năm thứ 2.
Cầu Hai và

Hoà Bình
CT2
CT 3
(HDKT
năm1996)
Xử lý thực bì: Phát luỗng toàn bộ dây
leo, cây bụi theo băng có chiều rộng
2m, băng cách nhau 5m. Mật độ 1000
cây/ha (500 hố, 2 cây/hố). Làm đất cục
bộ theo hố, đào hố 30x30x30cm.
Hai năm đầu 3 lần/năm.
Những năm sau chăm sóc
1 lần.
Hoà Bình
CT 4 Xử lý thực bì: Phát luỗng toàn bộ dây
leo, cây bụi theo băng có chiều rộng
1,5m, băng cách nhau 4m. Mật độ 4950
cây/ha (1650 hố, 3 cây/hố). Làm đất
cục bộ theo hố, đào hố 30x30x30cm.
Hai năm đầu 3 lần/năm.
Những năm sau chăm sóc
1 lần.
(HDKT
năm 1992)
Hoà Bình
Tiêu chuẩn cây con song mật đem trồng: Trồng bằng cây con có bầu, đợc 24 tháng tuổi,
chiều cao trung bình đạt 34cm, có từ 4-5 lá, sinh trởng tốt, không bị sâu bệnh. Các biện
pháp kỹ thuật áp dụng khi xây dựng mô hình đợc tổng hợp vào bảng sau:

Bảng 2: Các biện pháp kỹ thuật trồng song mật dới tán rừng

Các biện pháp áp dụng
Công thức
Xử lý thực bì, làm đất khi trồng Chăm sóc
Xử lý thực bì theo lỗ trống (cụm) có đờng
kính 4m. Mật độ 750 cây/ha (250 cụm/ha, 3
hố/cụm, 1 cây/hố). Làm đất cục bộ theo hố,
đào hố 40x40x40cm. Bón lót 1kg phân
chuồng hoai và 0,1kg NPK.
Hai năm đầu 3lần/năm, hai năm
sau 2lần/năm. Bón thúc 0,05kg
phân NPK/gốc vào năm thứ 2
và 3.
Công thức 1
Xử lý thực bì theo lỗ trống (cụm) có đờng
kính 4m. Mật độ 500 cây/ha (250 cụm/ha, 2
hố/cụm, 1 cây/hố). Làm đất cục bộ theo hố,
đào hố 40x40x40cm. Bón lót 1kg phân
chuồng hoai và 0,1kg NPK.
Hai năm đầu 3lần/năm, hai năm
sau 2lần/năm. Bón thúc 0,05kg
phân NPK/gốc vào năm thứ 2
và 3.
Công thức 2
Công thức 3
(theo HDKT
Xử lý thực bì: Phát luỗng toàn bộ dây leo, cây
bụi theo băng có chiều rộng 2m, băng cách
Hai năm đầu 3 lần/năm.

2

năm 1996) nhau 8m. Mật độ 624 cây/ha (312 hố, 2
cây/hố) Làm đất cục bộ theo hố, đào hố
30x30x30cm.
Công thức 4 Xử lý thực bì: Phát luỗng toàn bộ dây leo, cây
bụi theo băng có chiều rộng 2m, băng cách
nhau 8m. Mật độ 356 cây/ha (178 hố, 2
cây/hố). Làm đất cục bộ theo hố, đào hố
30x30x30cm.
(theo HDKT
năm1996)
Hai năm đầu 3 lần/năm.
Thu thập số liệu theo cách định vị hàng và cụm. Các chỉ tiêu đo đếm gồm có đờng kính
gốc, chiều cao của cây, theo dõi tình hình sâu bệnh hại, số lợng nhánh. Số liệu đợc thu
thập định kỳ 6 tháng/lần và xử lý theo phơng pháp thống kê sinh học áp dụng trong lâm
nghiệp.

III. Kết quả nghiên cứu v thảo luận:
3.1. Điều tra, đánh giá các mô hình trồng song mật và mây nếp của các đề tài
nghiên cứu trớc đây:
3.1.1. Điều tra, đánh giá các mô hình trồng song mật:
* Những thông tin chung về các mô hình trồng song mật:
Các mô hình trồng song mật đợc tiến hành tại các địa điểm: Cầu Hai, Lơng Sơn,
Cúc Phơng, Ba Rền và Kon Hà Nừng.
Song mật đã đợc trồng thí nghiệm trên tổng diện tích 11,8 ha; trong đó 10,7 ha
trồng dới tán rừng phục hồi và 1,1 ha trồng dới tán rừng trồng. Diện tích trồng
song mật dới tán rừng trồng ít nên rất khó khăn cho việc đánh giá.
Các mô hình này đợc trồng thí nghiệm sớm nhất vào năm 1990 và muộn nhất là
năm 1993.
* Khái quát về điều kiện thự nhiên nơi xây dựng mô hình trồng song mật: Các địa điểm
trồng song mật có điều kiện tự nhiên nh nhiệt độ trung bình 21,6

0
C-23,1
0
C, lợng ma từ
1800mm đến 2100mm, độ cao 150-400m so với mực nớc biển, loại đất và địa hình phù hợp
so với yêu cầu sinh thái của Song mật. Tuy nhiên, độ tàn che ở rừng phục hồi cao (>0,6) vợt
quá ngỡng sinh thái của song mật.
* Tình hình sinh trởng của song mật ở các mô hình:
Tổng hợp kết quả điều tra, đánh giá về các biện pháp kỹ thuật áp dụng khi xây dựng mô
hình và tình hình sinh trởng của song mật ở các mô hình đợc ghi vào bảng 3.

Bảng 3: Các kỹ thuật áp dụng khi xây dựng mô hình và tình hình sinh trởng của song
mật
Kỹ thuật trồng Tình hình sinh trởng
Địa điểm
Xử lý thực bì, làm
đất
Mật độ
(hố/ha)
Số
cây/hố
T
(%)
C/k
h
H
(m)
D
(cm)
Tuổi SB

Phát băng 2m; làm
đất cục bộ; đào hố
30x30x30cm
1100 2 10
Cầu Hai
L26/K1
Cầu Hai
L17/K3
Phát băng 1m; làm
đất cục bộ; đào hố
30x30x30cm
830 1 7 81 1 1,2 2,63 Nhiều
Lơng Sơn
L17/K3
Phát băng 2m; làm
đất cục bộ; đào hố
30x30x30cm
1100 2 10 18 1,3 0,9 2,01 ít
Lơng Sơn Phát băng 1m; làm 830 1 7 40 1 0,8 1,8 ít
Không điều tra vì tỷ lệ sống thấp
(2-3 khóm/ha)


3
L17/K3 đất cục bộ; đào
hố 30x30x30cm
Phát băng 2m; làm
đất cục bộ; đào hố
30x30x30cm
1100 2 10 28 1,2 1,0 2,02 ít

Lơng Sơn
L12/K7
Phát luỗng phát toàn
bộ dây leo cây bụi;
làm đất cục bộ; đào
hố 30x30x30cm
1100 2 8 45 1,3 1,4 2,11 ít
Cúc Phơng
L22/KA
Phát băng 1m; 830 1 7 64 1 0,7 2,68 ít
Ba RềnL2/
K19C
làm đất cục bộ; đào
hố 30x30x30cm
Phát luỗng phát toàn
bộ dây leo, cây bụi;
làm đất cục bộ; đào
hố 30x30x30cm
830 1 7 93 1,6 2,1 3,01 ít
Kon Hà
Nừng
L1/K6
(T: Tỷ lệ sống; C/kh: Số cây có trong một khóm; H: Chiều cao cây; D: Đờng kính thân; SB:
Sâu bệnh)
Từ kết quả ở bảng 5 kết hợp với quan sát thực tế có thể rút ra một số nhận xét sau:
- Các mô hình đều áp dụng biện pháp làm đất cục bộ theo hố, kích thớc hố
30x30x30cm. Có hai nhóm biện pháp kỹ thuật chính khác nhau đợc áp dụng để trồng là: Xử
lý thực bì theo băng rộng 1m, mật độ 830 hố/ha, trồng 1 cây/hố (830cây/ha) và xử lý thực bì
theo băng rộng 2m, mật độ 1100 hố/ha , trồng 2 cây/hố (2200 cây/ha). Ngoài ra, ở Cúc
Phơng và Kon Hà Nừng tiến hành xử lý thực bì theo phơng pháp luỗng phát toàn bộ dây

leo, cây bụi.
- Phơng pháp xử lý thực bì theo băng hoặc phát luỗng toàn bộ dây leo cây bụi và
trồng song mật với mật độ cao tác động mạnh, làm thay đổi cấu trúc của lâm phần.
- Do không đợc chăm sóc và bảo vệ nên tỷ lệ sống và tốc độ sinh trởng ở các mô
hình thấp.

3.1.2. Điều tra, đánh giá các mô hình trồng mây nếp:
* Những thông tin chung về các mô hình trồng mây nếp: Mây nếp đợc trồng thí nghiệm
ở 6 địa điểm (Cầu Hai, Lơng Sơn, Cúc Phơng, Ba rền, Kon Hà Nừng, Tuy Hoà) với tổng
diện tích là 26,1ha. Trong đó, mây đợc trồng dới tán rừng phục hồi là 18,8 ha, trồng dới
tán rừng trồng là 7,3 ha. Nơi trồng sớm nhất là năm 1990 và sau cùng là năm 1995.
* Khái quát về điều kiện thự nhiên nơi xây dựng mô hình trồng Mây nếp: Nhiệt độ trung
bình từ 21,6
0
C đến 26,6
0
C, lợng ma 1800mm-2100mm, độ cao 80-400m so với mực nớc
biển, loại đất và địa hình là phù hợp với yêu cầu sinh thái của cây mây nếp. Độ tàn che ở các
mô hình trồng mây nếp dới tán rừng trồng từ 0,45 đến 0,6 là phù hợp với nhu cầu sinh thái
của cây. ở các mô hình trồng mây nếp dới tán rừng phục hồi có độ tàn che cao (0,6-0,8),
vợt quá ngỡng sinh thái của mây nếp.
* Tình hình sinh trởng của mây nếp ở các mô hình:

Bảng 4: Các kỹ thuật áp dụng khi xây dựng mô hình và tình hình sinh trởng của
mây nếp
Kỹ thuật trồng Tình hình sinh trởng
Địa điểm
Xử lý thực bì, làm
đất
Mật độ

(hố/ha)
Số
cây/hố
T
(%)
C/k
h
H
(m)
D
(cm)
Tuổi SB
Cầu Hai Luỗng phát toàn bộ
dây leo, cây bụi;
3300 2 10 52 5,3 7-8 1,01 ít
L19/K3

4
làm đất cục bộ; đào
hố 30x30x30cm
Lơng Luỗng phát toàn bộ
dây leo, cây bụi;
làm đất cục bộ; đào
hố 30x30x30cm
1100 2 10 35 3,4 3-4 1,15 ít
Sơn
L9/K1
Lơng Sơn Luỗng phát toàn bộ
dây leo, cây bụi;
làm đất cục bộ; đào

hố 30x30x30cm
1100 2 10 37 3,1 3-4 1,17 ít
L3/K4
Cúc Phơng Luỗng phát toàn bộ
dây leo, cây bụi;
làm đất cục bộ; đào
hố 30x30x30cm
1100 2 8 40 4,4 2-3 1,21 ít
L22/ khuA
Ba Rền
L13,14/K26
Luỗng phát toàn bộ
dây leo, cây bụi;
làm đất cục bộ; đào
hố 30x30x30cm
1100 2 5 58 3,2 3-4 1,26 ít
Kon Hà
Nừng
Luỗng phát toàn bộ
dây leo cây bụi; làm
đất cục bộ; đào hố
30x30x30cm
3300 2 7 51 3,4 1,5-
2
1,16 ít
LG1/K6
Kon Hà
Nừng
Luỗng phát toàn bộ
dây leo cây bụi; làm

đất cục bộ; đào hố
30x30x30cm
1100 2 7 56 3,3 1,5-
2
1,16 ít
LG3/K9
Kon Hà
Nừng
Luỗng phát toàn bộ
dây leo cây bụi; làm
đất cục bộ; đào hố
30x30x30cm
3300 2 7 81 5,6 5-6 1,52 ít
Lv1/K6
Tuy Hoà
LM1
Luỗng phát toàn bộ
dây leo, cây bụi; làm
đất cục bộ; đào hố
30x30x30cm
3300 2 8 25 2,5 1,5-
2
1,12 ít
Tuy Hoà
LM1
Luỗng phát toàn bộ
dây leo, cây bụi; làm
đất cục bộ;
3300 2 8 23 2,8 2-
2,5

1,26 ít
đào hố 30x30x30cm
(T: Tỷ lệ sống; C/kh: Số cây có trong một khóm; H: Chiều cao cây; D: Đờng kính thân; SB:
Sâu bệnh)
Các biện pháp kỹ thuật áp dụng khi trồng mây nếp dới tán rừng phục hồi và rừng
trồng bao gồm: Luỗng phát toàn bộ dây leo cây bụi, làm đất cục bộ, hố trồng có kích thớc
30x30x30cm và mỗi hố trồng 2 cây. Mây nếp đợc trồng với hai công thức mật độ: 2200
cây/ha (1100 hố/ha) và 6600 cây/ha (3300 hố/ha).
ở các mô hình trồng mây nếp dới tán rừng phục hồi có độ tàn che cao (0,6-0,8) và
kéo dài là nguyên nhân chính làm mây nếp bị chết hoặc sinh trởng kém.
Xử lý thực bì theo phơng pháp phát luỗng toàn bộ dây leo, cây bụi và trồng mây nếp
với mật độ cao (>2200cây/ha) tác động mạnh đến cấu trúc của rừng.
Do không đợc chăm sóc và bảo vệ nên tỷ lệ sống và tốc độ sinh trởng ở các mô
hình thấp.


5
3.2. Kết quả xây dựng mô hình:
Kết quả xây dựng mô hình đợc tổng hợp vào bảng sau:

Bảng 5: Diện tích mô hình trồng song mật và mây nếp
Năm trồng Địa điểm Loài cây Công thức Diện tích (ha)
Công thức 1 3
Năm 2001 Cầu Hai Mây nếp
Công thức 2 2
Công thức 1 1
Công thức 2 1
Công thức 3 0,12
Mây nếp
Công thức 4 0,08

Công thức 1 1
Năm 2002 Hoà Bình
Công thức 2 1
Công thức 3 0,3
Song mật
Công thức 4 0,5
Tổng số 10

3.3. Đánh giá tình hình sinh trởng của song mật và mây nếp:
3.3.1. Sinh trởng của mây nếp ở Cầu Hai:
a) Tình hình sinh trởng của mây nếp ở Cầu Hai:
Sau 42 tháng (3,5 năm) xây dựng mô hình, kết quả đánh giá về tình hình sinh trởng
của mây nếp đợc trình bày vào bảng 6.

Bảng 6: Sinh trởng của mây nếp sau 42 tháng
Các chỉ tiêu Công thức 1 Công thức 2
1364 1215
H (cm)
TB
S (%) 44,5 47,3
H
max
(cm) 350 332
Chiều cao
H
min
(cm) 42 35
090,1 1,00,1
Do (cm)
TB

S (%) 13 13,5
Do
max
(cm) 1,2 1,2
Đờng kính gốc
Do
min
(cm) 0,7 0,7
Tỷ lệ sống (%) 97 93
Sâu bệnh Không Không
Từ kết quả ở bảng 6 có thể rút ra một số nhận xét sau:
ắ Tỷ lệ sống của mây nếp ở hai công thức thí nghiệm là rất cao, trong đó ở công thức 1 có tỷ lệ
sống là 97% cao hơn so với công thức 2 (93%). Một trong những nguyên nhân làm cây chết
là do khi cây còn nhỏ bị lá khô rụng phủ lên ngọn cây.
ắ Sinh trởng về chiều cao ở hai công thức thí nghiệm có sự chênh lệch. Công thức 1 có chiều
cao trung bình đạt 136cm; còn công thức 2 con số đó là 121cm. Sự sai khác về trị số trung
bình này đã đợc khẳng định qua kiểm định thống kê ngang bằng về phơng sai
(F
tính
=1,116<F
05
=1,304) và sai dị về chiều cao trong tổng thể (t
tính
=2,353>t
05
=1,966).
ắ Hệ số biến động về chiều cao ở cả hai công thức là khá lớn. ở công thức 1 hệ số biến động
44,5%, cây có chiều cao cao nhất đạt tới 350cm và chiều cao thấp nhất chỉ đạt 42cm; ở công
thức 2 các giá trị tơng ứng là 47,3%, 332cm và 35cm. Nh vậy, trong cả 2 công thức, mây
nếp sau hơn 3 năm trồng đã có sự phân hoá đáng kể về chiều cao. Sở dĩ có hiện tợng phân

hoá về chiều cao nh vậy có thể do nguồn giống vẫn dựa vào thu hái tự nhiên, cha đợc

6
chọn lọc và cải thiện.
ắ Sinh trởng về đờng kính gốc ở công thức 1 là 0,9cm và ở công thức 2 là 1cm. Qua kiểm
định thống kê cho thấy sự khác nhau về đờng kính gốc giữa hai công thức thí nghiệm không
có ý nghĩa trong tổng thể (t
tính
=1,548<t
05
=1,966), với trị số phơng sai ngang bằng nhau
(F
tính
=1,155<F
05
=1,304).
ắ ở cả hai công thức thí nghiệm sinh trởng về đờng kính là tơng đối đồng đều. Hệ số biến
động về đờng kính ở công thức 1 là 13% và ở công thức 2 là 13,5%; cây có đờng kính gốc
lớn nhất là 1,2cm và đờng kính gốc nhỏ nhất là 0,7cm.
ắ Trong suốt quá trình theo dõi mô hình cha thấy hiện tợng mây nếp bị sâu bệnh phá hoại.
Tuy nhiên, do công tác bảo vệ cha đợc tốt nên một số cây ở phía chân đồi của công thức 1
đã bị trâu ăn lá.
Tăng trởng về chiều cao của song mây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá tốc độ sinh
trởng của cây. Trên cơ sở số liệu thu thập định kỳ về sinh trởng có thể tính toán đợc lợng tăng
trởng hàng năm và lợng tăng trởng bình quân. Kết quả tính toán lợng tăng trởng hàng năm
đợc trình bày ở biểu đồ sau:














5
22.6
55
38
3.5
18
48
36
0
10
20
30
40
50
60
Tuổi 1 Tuổi 2 Tuổi 3 Tuổi 3,5
Tăng trởng hàng năm về chiều cao (cm)
Công thức 1 Công thức 2
Biểu đồ 1: Tăng trởng hàng năm về chiều cao của mây nếp ở Cầu Hai
Số liệu ở Biểu đồ 1 cho thấy:
Tốc độ sinh trởng về chiều cao của mây nếp ở Cầu Hai có chiều hớng tăng dần theo

tuổi. ở tuổi 1 mây nếp sinh trởng là rất chậm, tăng trởng về chiều cao ở công thức1
là 5cm và công thức 2 là 3,5cm; tuổi 2 và tuổi 3 tăng trởng về chiều cao đã khá hơn ở
cả hai công thức; đến sáu tháng đầu của tuổi 4 tăng trởng về chiều cao ở công thức 2
là 36cm và công thức 1 đạt 38cm.
Tăng trởng bình quân trong 3 năm đầu ở công thức 1 là 27,5cm/năm và công thức 2 là
23cm/năm. So với nghiên cứu về sinh trởng ở Đảo Hải Nam và Quảng Đông - Trung
Quốc (từ tuổi 1 đến tuổi 3, chiều cao trung bình là dới 30cm/năm) thì sinh trởng của
mây nếp ở cả hai công thức đợc đánh giá vào loại trung bình. ở tuổi 3, tăng trởng về
chiều cao của mây nếp trồng ở Đảo Hải Nam và Quảng Đông chỉ đạt 50cm tơng
đơng với tăng trởng về chiều cao của mây nếp trồng ở Cầu Hai (công thức 1 đạt 55
cm và công thức 2 là 48 cm).
Tăng trởng hàng năm về chiều cao của mây nếp ở công thức 1 (tuổi 1 là 5 cm, tuổi 2
là 22,6 cm, tuổi 3 là 55 cm và 6 tháng đầu của tuổi 4 là 38cm) luôn cao hơn so với công
thức 2 (3,5; 18; 48 và 36cm). Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu của tuổi 4 sự chênh lệch về
tăng trởng chiều cao giữa hai công thức dờng nh đã đợc rút ngắn. Để có đợc kết
luận chính xác về vấn đề này cần có thêm thời gian theo dõi.
b) Tỷ lệ đẻ nhánh của mây nếp ở Cầu Hai:
Kết quả tính toán tỷ lệ đẻ nhánh của mây nếp trồng theo hai công thức mật độ ở Cầu
Hai đợc thể hiện trong bảng 7.

7

Bảng 7: Tỷ lệ đẻ nhánh của mây nếp ở Cầu Hai
Tỷ lệ đẻ nhánh của CT1 (%) Tỷ lệ đẻ nhánh của CT 2 (%)
Thời điểm
theo dõi

1 nhánh 2 nhánh
3 nhánh 1 nhánh 2 nhánh 3 nhánh
12 tháng tuổi 0 0 0 0 0 0 0 0

18 tháng tuổi 5,3 0 0 5,3 1 0 0 1
24 tháng tuổi 9,1 0 0 9,1 2,3 0 0 2,3
30 tháng tuổi 17,3 4,1 0 21,4 6,8 1,5 0 8,3
36 tháng tuổi 26,7 12 2,1 40,8 13,3 6,2 0 19,5
42 tháng tuổi 22 38.7 4,6 65,3 22,5 14,7 0 37,2
Nh vậy, sau khi trồng 12 tháng, cả hai công thức thí nghiệm mây đều cha đẻ
nhánh. Khi đợc 18 tháng tuổi, mây đã đẻ 1 nhánh, lúc này tỷ lệ đẻ nhánh ở công thức 1 là
5,3% và công thức 2 mới chỉ có 1% số cây.
Tỷ lệ đẻ nhánh ở công thức 1 luôn cao hơn công thức 2. Công thức 1, tỷ lệ đẻ nhánh
tăng từ 5,3% (18 tháng tuổi) đến 65,3% (42 tháng tuổi); còn ở công thức 2, tăng tơng ứng
từ 1% lên 37,2%.
Số lợng nhánh đẻ tăng dần theo thời gian. Khi đợc 30 tháng tuổi bắt đầu xuất hiện
nhánh thứ 2, công thức 1 đã có 4,1% mây đẻ 2 nhánh và ở công thức 2 con số đó là 1,5%.
Đến 36 tháng tuổi, tỷ lệ đẻ 3 nhánh ở công thức 1 đạt 2,1% và tăng lên 4,6%; cùng thời điểm
theo dõi, ở công thức 2 vẫn cha xuất hiện mây đẻ nhánh thứ 3.

3.3.2. Sinh trởng của mây nếp ở Hoà Bình:
a) Sinh trởng của mây nếp ở Hoà Bình:
Kết quả đánh giá tình hình sinh trởng của mây nếp sau 30 tháng tuổi (2,5 năm) trồng
tại Hoà Bình đợc trình bày ở bảng 8.

Bảng 8: Sinh trởng của mây nếp sau 30 tháng
Các chỉ tiêu Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3 Công thức 4
20110,4 1909,3 1125,5 794,6
H (cm)
TB
S (%) 38,8 33,2 31,2 23,7
H
max
(cm) 368 298 164 123

Chiều cao
H
min
(cm) 60 53 58 46
1,00,02 1,10,03 1,00,03 1,00,02
Do (cm)
TB
S (%) 15,8 16,0 13,8 11,9
Do
max
(cm) 1,3 1,4 1,2 1,2
Đờng kính
gốc
Do
min
(cm) 0,8 0,8 0,9 0,8
Tỷ lệ sống (%) 91 83 94 87
Sâu bệnh Không Không Không Không
Từ số liệu ở bảng 12 cho biết tỷ lệ sống của mây nếp trồng tại Hoà Bình là tơng đối
cao. Tỷ lệ sống của các công thức từ 1 đến 4 là 91%, 83%, 94% và 87%. Nguyên nhân chính
làm cây chết là do lá rụng vào ngọn cây khi cây còn nhỏ và do ngời dân đi lấy củi phát cụt
ngọn cây. Cha thấy có hiện tợng sâu bệnh hại mây nếp trong suốt quá trình theo dõi.
Sinh trởng về chiều cao của mây nếp có sự khác biệt nhau. Sử dụng tiêu chuẩn phi
tham số của Kruskal và Wallis để kiểm định sự khác nhau này. Kết quả tính toán nh sau:
H=32,73>
2
05
=7,81. Nh vậy, sự khác biệt về chiều cao ở 4 công thức đã khẳng định. Sinh
trởng về chiều cao giảm dần từ công thức 1 (201cm), công thức 2 (190cm), công thức 3
(112cm) và công thức 4 (79cm).

Sau hơn 2 năm trồng, mây nếp ở Hoà Bình đã có sự phân hoá về chiều cao. Cây có
chiều cao thấp nhất của bốn công thức chênh lệch nhau không đáng kể, giá trị tơng ứng của

8
các công thức từ 1 đến 4 là 60cm, 53cm, 58cm và 46cm. Tuy nhiên, cây có chiều cao lớn
nhất ở 4 công thức lại khác xa nhau. ở công thức 1, cây cao nhất vơn tới 368cm, cây thấp
nhất là 60cm và hệ số biến động là 38,8%. Cây có chiều cao lớn nhất của công thức 4 chỉ đạt
123cm, chiều cao nhỏ nhất là 46cm và hệ số biến động là 23,7%.
Sinh trởng về đờng kính gốc của 4 công thức thí nghiện là tơng đơng nhau.
Đờng kính gốc của các công thức từ 1 đến 4 là: 1,0cm; 1,1cm; 1,0cm và 1,0cm. Qua kiểm
định thống kê bằng tiêu chuẩn phi tham số của Kruskal và Wallis cho thấy
H=4,47<
2
05
=7,81. Nh vậy, sinh trởng về đờng kính gốc ở các công thức thí nghiệm là
đồng nhất.
ở cả bốn công thức, cây có đờng kính gốc lớn nhất giao động từ 1,2cm đến 1,4cm
và đờng kính gốc nhỏ nhất là 0,8-0,9cm. Sự chênh lệnh giữa cây có đờng kính gốc cao
nhất và thấp nhất của cả bốn công thức là không đáng kể nên hệ số biến động của chúng
không cao. Hệ số biến động cao nhất là ở công thức 2 (16%) và thấp nhất công thức 4
(11,9%).
Số liệu tính toán về lợng tăng trởng về chiều cao của mây nếp trồng tại Hoà Bình
đợc thể hiện trong biểu đồ 3.

















19
69
94
15
63
92
7
30
55
5
23
32
0
10
20
30
40
50
60
70
80

90
100
Tuổi 1 Tuổi 2 Tuổi 2,5
Tăng trởng hàng năm về chiều cao (cm)
Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3 Công thức 4

Biểu đồ 3: Tăng trởng hàng năm về chiều cao của mây nếp ở Hoà Bình
Tăng trởng hàng năm về chiều cao của tất cả các công thức tăng dần từ tuổi 1 đến
tuổi 2,5. Công thức 1, lợng tăng trởng tăng dần từ 19cm ở tuổi 1, 69cm đến 94 cm trong
thời gian 6 tháng đầu năm thứ 3; công thức 2, tăng dần từ 15cm, 63cm đến 92cm; công thức
3, tuổi 1 đạt 7cm, tuổi 2 là 15cm, sáu tháng đầu của tuổi 3 đạt 55cm và các giá trị đó ở công
thức 4 tơng ứng là 5cm, 23cm và 32cm.
Tốc độ sinh trởng về chiều cao ở các tuổi đều giảm dần từ công thức 1 đến công thức
4. So sánh với nghiên cứu của Trung Quốc (ở tuổi 3 tăng trởng về chiều cao chỉ đạt 50cm)
thì công thức 1 (tuổi 2 là 69cm và 6 tháng đầu của tuổi 3 đạt tới 94cm) và công thức 2 (tuổi 2
là 63cm và 6 tháng đầu của tuổi 3 đạt tới 92cm) xếp vào loại sinh trởng rất nhanh; công
thức 2 xếp vào loại sinh trởng khá (sáu tháng đầu năm tuổi 3 là 55cm) và công thức 4 xếp
vào loại trung bình (sáu tháng đầu năm thứ 3 là 32cm).

b) Tỷ lệ đẻ nhánh của mây nếp ở Hoà Bình:
Tỷ lệ đẻ nhánh của mây nếp đợc theo dõi định kỳ 6 tháng/lần, kết quả tính toán tỷ lệ
đẻ nhánh đợc tổng hợp vào bảng 9.

Biểu 9: Tỷ lệ đẻ nhánh của mây nếp ở Hoà Bình

9
Tỷ lệ đẻ nhánh (%)
Số lợng
nhánh
Công thức

Sau
6 tháng
Sau
12 tháng
Sau
18 tháng
Sau
24 tháng
Sau
30 tháng
1 nhánh 0 8,6 20,5 23,3 30,8
2 nhánh 0 0 9,3 13,6 20,2
3 nhánh 0 0 0 8,0 17,1
Công thức 1


0 8,6 29,8 44,9 68,1
1 nhánh 0 3,4 7,3 20,8 26,9
2 nhánh 0 0 1,2 7,0 17,4
3 nhánh 0 0 0 4,2 11
Công thức 2

0 3,4 8,5 32,0 55,3
1 nhánh 0 0 2 8,3 12,3
2 nhánh 0 0 0 0 3,5
3 nhánh 0 0 0 0 0
Công thức 3

0 0 2 8,3 15,8
1 nhánh 0 0 1,3 4,1 7,8

2 nhánh 0 0 0 0 0
3 nhánh 0 0 0 0 0
Công thức 4

0 0 1,3 4,1 7,8
Sáu tháng sau khi trồng thì tất cả các công thức đều cha thấy hiện tợng đẻ nhánh.
Đến tháng thứ 12, công thức 1 đã có tới 8,6% và công thức 2 có 3,4% mây đẻ nhánh, lúc này
công thức 3 và 4 cha để nhánh. Vào tháng thứ 18, ở công thức 3 và 4 mới thấy hiện tợng đẻ
nhánh (công thức 3 đợc 2% và công thức 4 đợc 1,3%).
Trong suốt quá trình theo dõi ở công thức 3 và 4 cha thấy mây đẻ 2 đến 3 nhánh.
Bên cạnh đó, công thức 1 có tới 9,3% và công thức 2 có 1,2% mây đẻ 2 nhánh vào 18 tháng
tuổi; tỷ lệ đẻ nhánh thứ 3 ở công thức 1 và 2 tơng ứng là 8% và 4,2% vào 24 tháng tuổi.
Tính đến 30 tháng tuổi, tỷ lệ đẻ nhánh của mây ở các công thức tăng dần từ công thức
4 (7,8%), công thức 3 (15,8%), công thức 2 (55,3%) và đến công thức 1 (68,1%). Trong đó,
công thức 1 đã có 20,2% mây đẻ 2 nhánh và 17,1% mây đẻ nhánh thứ 3; ở công thức 2, các
con số đó là 17,4% và 11%.
Nhận xét chung:
Mây nếp trồng dới tán rừng phục hồi có độ tàn che 0,4-0,5, gần mặt nớc lòng hồ Hoà
Bình là rất phù hợp; thêm vào đó, cây giống đem trồng đã đợc 18 tháng tuổi, chiều cao
đạt 19,6cm nên tốc độ sinh trởng của chúng ở cả 4 công thức đợc xếp vào loại từ trung
bình đến rất nhanh. Sinh trởng về chiều cao nhanh nhất là công thức 1 (3 hố/cụm, trồng
1 cây/hố) đạt 201cm, đến công thức 2 (2 hố/cụm, trồng 1 cây/hố) đạt 190cm; còn công
thức 3 (2 cây/hố) là 112cm và công thức 4 (3 cây/hố) là 79cm xếp vào loại trung bình.
So sánh sinh trởng về chiều cao của mây nếp trồng ở Cầu Hai thì sinh trởng chiều cao
của mây nếp trồng tại Hoà bình có tốc độ sinh trởng nhanh hơn và ở cả 2 địa bàn nghiên
cứu công thức 1 luôn tỏ ra vợt trội hơn so với công thức 2. Công thức1 (3 hố/cụm, trồng
1 cây/hố) sau 42 tháng trồng ở Cầu Hai đạt 136cm; còn ở Hoà Bình sau 30 tháng đạt tới
201cm. Công thức 2 (2 hố/cụm, trồng 1 cây/hố) con số đó tơng ứng là 121cm và 190cm.

3.3.3. Tình hình sinh trởng của mây nếp ở Hoà Bình:

a) Tình hình sinh trởng của song mật ở Hòa Bình:
Sau 30 tháng tuổi, sinh trởng của song mật ở các công thức thí nghiệm đợc tổng
hợp vào bảng 10.
Nhìn vào bảng kết quả ở bảng 10 cho thấy:


10
Bảng 10: Sinh trởng của song mật sau 30 tháng
Các chỉ tiêu Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3 Công thức 4
22217 23515 19411 19011
H (cm)
TB
S (%) 40,5 42,3 34,0 34,7
H
max
(cm) 370 414 338 326
Chiều cao
H
min
(cm) 75 77 74 62
3,50,21 3,60,16 3,50,17 3,40,16
Do (cm)
TB
S (%) 30,6 31,1 27,43 28,6
Do
max
(cm) 5,0 5,6 5,4 5,5
Đờng kính
gốc
Do

min
(cm) 1,5 2,0 1,8 5,5
Tỷ lệ sống (%) 86 83 92 87
Sâu bệnh Không Không Không Không
Tỷ lệ sống của song mật ở các công thức là tơng đối cao, công thức 1 là 86%, công
thức 2 là 83%, công thức 3 đạt 92% và công thức 4 con số đó là 87%. Nguyên nhân làm cho
song mật chết chủ yếu là do ngời dân đi kiếm củi phát cụt ngọn cây. Sau 30 tháng theo dõi,
cha thấy hiện tợng sâu bệnh phá hoại song mật.
Sau 30 tháng, sinh trởng về chiều cao của các công thức giảm dần từ công thức 2,
đạt 235cm; đến công thức 1 (222cm); công thức 3 là 194cm và cuối cùng là công thức 4
(190cm). Tuy nhiên, qua kiểm định thống kê bằng tiêu chuẩn phi tham số của Kruskal và
Wallis cho kết quả: H
tính
=5,27<
2
05
=7,81. Nh vậy, sau khi trồng đợc 30 tháng thì sinh
trởng về chiều cao của song mật ở các công thức thí nghiệm cha thể hiện sự khác biệt.
Hệ số biến động về sinh trởng chiều cao của song mật ở các công thức 1 (40,5%) và
công thức 2 (42,3%) là tơng đối cao, cao hơn so với hệ số biến động của công thức 3 (34%)
và công thức 4 (34,7%). Trong tổng thể, cây có chiều cao lớn nhất đạt 414cm (ở công thức 2)
và cây có chiều cao nhỏ nhất là 62cm (ở công thức 4).
Sau 30 tháng trồng, đờng kính gốc của song mật ở các công thức là tơng đối đều
nhau. Đờng kính gốc của các công thức từ 1 đến 4 tơng ứng là 3,5; 3,6; 3,5 và 3,4cm.
Kiểm định thống kê bằng tiêu chuẩn phi tham số của Kruskal và Wallis cho kết quả:
H
tính
=0,27<
2
05

=7,81. Nh vậy, có thể kết luận sinh trởng về đờng kính gốc của song mật ở
các công thức là nh nhau.
Từ số liệu thu thập định kỳ về sinh trởng chiều cao của song mật, có thể tính toán
đợc lợng tăng trởng hàng năm và lợng tăng trởng bình quân. Kết quả tính toán lợng
tăng trởng hàng năm đợc thể hiện ở biểu đồ 2.
Lợng tăng trởng chiều cao hàng năm có chiều hớng tăng dần theo thời gian. Công
thức 1, lợng tăng trởng tăng từ 31cm vào năm thứ nhất, đến năm thứ 2 đạt 73cm và sáu
tháng đầu của năm thứ 3 đạt tới 85cm; công thức 2 tăng từ 33cm năm thứ nhất đến 77cm
năm thứ 2 và 91cm trong vòng sáu tháng đầu của năm thứ 3; công thức 3 và 4 năm thứ nhất
đạt 27cm và 25 cm, năm thứ 2 tăng lên 66 và 64 cm, đến sáu tháng đầu của năm thứ 3 cùng
đạt 68cm.











11
31
73
85
33
77
91
27

66
68
25
64
68
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
ng trởng hàng năm về chiều cao (cm)
Tuổi 1 Tuổi 2 Tuổi 2,5

Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3 Công thức 4


Biểu đồ 2: Tăng trởng hàng năm về chiều cao của song mật ở Hoà Bình
Trong hai năm đầu, mức độ chênh lệch về lợng tăng trởng chiều cao hàng
năm của các công thức là tơng đối thấp. Năm thứ nhất, lợng tăng trởng chiều cao tăng
dần từ 25cm ở công thức 4 đến 33cm ở công thức 2; năm thứ 2, tăng từ 64cm (công thức 4)
đến 77 cm (công thức 2). Sáu tháng đầu của năm thứ 3, sự chênh lệnh tăng trởng về chiều
cao là khá rõ nét, trong thời gian này lợng tăng trởng chiều cao của cả công thức 3 và 4 là
68cm, bên cạnh đó công thức 1 đạt tới 85cm và ở công thức 2 con số đó là 91cm. Tuy nhiên,
cần có thêm thời gian theo dõi để có thêm kết luận.


b) Tỷ lệ đẻ nhánh của song mật ở Hoà Bình:
Kết quả theo dõi tốc độ đẻ nhánh của song mật trồng tại Hoà Bình đợc tổng hợp
trong bảng 11.
Bảng 11: Tỷ lệ đẻ nhánh của song mật ở Hoà Bình
Tỷ lệ đẻ nhánh (%)
Số lợng
nhánh
Công thức
Sau 12 tháng Sau 18 tháng Sau 24 tháng Sau 30 tháng
1 nhánh 0 3,7 9,5 17,1
2 nhánh 0 0 0 0
Công thức 1

0 3,7 9,5 17,1
1 nhánh 0 2,8 7,9 15,6
2 nhánh 0 0 0 0
Công thức 2

0 2,8 7,9 15,6
1 nhánh 0 0 2,4 5,8
2 nhánh 0 0 0 0
Công thức 3

0 0 2,4 5,8
1 nhánh 0 0 1,8 3,3
2 nhánh 0 0 0 0
Công thức 4

0 0 1,8 3,3

Sau khi trồng đợc 12 tháng, song mật ở các công thức thí nghiệm đều cha đẻ
nhánh. Công thức 1 và 2 đã xuất hiện nhánh mới vào thời điểm 18 tháng sau khi trồng; ở
công thức 1 tỷ lệ đẻ nhánh tăng từ 3,7% (sau 18 tháng) đến 17,1% (sau 30 tháng); công thức
2 tơng ứng là 2,8%-15,6%. Sau 24 tháng, tỷ đẻ nhánh của công thức 3 đạt 2,4% và công
thức 4 là 1,8%. Khi đợc 30 tháng tuổi, công thức 3 và 4 có tỷ lệ song mật đẻ nhánh thấp hơn
nhiều so với công thức 1 và 2; công thức 3 là 5,8% và ở công thức 4 con số đó là 3,3%. Trong
suốt thời gian theo dõi (30 tháng), song mật của 4 công thức đều cha thấy xuất hiện đẻ
nhánh thứ hai.

V. Kết luận:
1. Trong thực tiễn song mật đợc trồng dới tán rừng phục hồi sau khai thác kiệt có độ tàn
che 0,6 0,8, rừng phục hồi sau nơng rẫy có độ tàn che 0,6 và dới tán rừng trồng có tàn
che 0,45-0,5 với biện pháp kỹ thuật tác động chính làm đất cục bộ theo hố 30x30x30cm, xử
lý thực bì theo băng rộng 1-2m, mật độ 830 hố/ha, 1 cây/hố và 1100 hố/ha, 2 cây/hố. Mây
nếp đợc trồng dới rừng phục hồi sau khai thác kiệt có độ tàn che 0,6 0,8, rừng phục hồi
sau nơng rẫy có độ tàn che 0,75 và dới tán rừng trồng có tàn che 0,4-0,6 với biện pháp kỹ
tác động chính làm đất cục bộ theo hố 30x30x30cm, xử lý thực bì toàn diện, mật độ 1100
hố/ha, 2cây/hố và 3300 hố/ha, 2 cây/hố. Độ tàn che cao và kéo dài; chăm sóc và bảo vệ
không tốt làm ảnh hởng xấu đến sinh trởng của song mật và mây nếp.
2. Xử lý thực bì theo lỗ trống, trồng song mật theo cụm (250 cụm/ha), mỗi cụm 3 hố,

12
1cây/hố cho sinh trởng về chiều cao và có tỷ lệ đẻ nhánh đạt h=222cm, 17,1% số cây đẻ 1
nhánh ở 30 tháng tuổi tại Hòa Bình và công thức xử lý thực bì theo lỗ trống, trồng theo cụm
(250 cụm/ha), mỗi cụm 2 hố, 1 cây/hố đạt h=235cm, 15,6% số cây đẻ 1 nhánh ở 30 tháng
tuổi tại Hòa Bình, trội hơn song mật ở công thức xử lý thực bì theo băng rộng 2m, 312 hố/ha,
2 cây/hố và xử lý thực bì theo băng rộng 2 m, 178 hố/ha, 2 cây/hố (h=190-194cm, 3,3-5,8%
số cây đẻ 1 nhánh ở 30 tháng tuổi tại Hòa Bình).
3. Xử lý thực bì theo lỗ trống, trồng mây nếp theo cụm (250 cụm/ha), mỗi cụm 3 hố,
1cây/hố cho sinh trởng về chiều cao và có tỷ lệ đẻ nhánh cao nhất (h=136cm, 65,3% số cây

đẻ từ 1-3 nhánh ở 42 tháng tuổi tại Cầu Hai; 201cm, 68,1% ở 30 tháng tuổi tại Hòa Bình);
đứng thứ hai là công thức xử lý thực bì theo lỗ trống, trồng theo cụm (250 cụm/ha), mỗi cụm
2 hố, 2cây/hố (h=121cm, 37,2% số cây đẻ từ 1-3 nhánh ở 42 tháng tuổi tại Cầu Hai; 190cm,
55,3% ở 30 tháng tuổi tại Hòa Bình). Cây trồng ở công thức xử lý thực bì theo băng rộng 2m,
500 hố/ha, 2 cây/hố và xử lý thực bì theo băng rộng 1,5m, 1650 hố/ha, 3 cây/hố cho sinh
trởng và khả năng đẻ nhánh thấp hơn cả (h=79-112cm, 7,8-15,8% số cây đẻ 1 nhánh ở 30
tháng tuổi tại Hòa Bình).
4. Nội dung bổ sung hớng dẫn kỹ thuật trồng song mật gồm có:
* Xử lý thực bì: Phát dọn theo lỗ trống đờng kính 4m.
* Phơng thức và mật độ trồng: Trồng theo đám trong rừng phục hồi có độ tàn che 0,4-0,5.
Mật độ 250 lỗ trống/ha (8mx5m), trồng 750 cây/ha (mỗi lỗ trống trồng 3 cây) hoặc 500
cây/ha (mỗi lỗ trống trồng 2 cây).
* Chăm sóc: Bón thúc phân vào lần đầu chăm sóc của năm thứ 2 và 3, lợng bón 50
gNPK/gốc, theo rạch sâu 20-30cm quanh và cách gốc 0,5-0,8m. Hàng năm phải tỉa tha tán
cây đảm bảo độ chiếu sáng cho song mật sinh trởng tốt.
5. Nội dung bổ sung hớng dẫn kỹ thuật trồng mây nếp bao gồm:
* Xử lý thực bì: Phát dọn theo lỗ trống với đờng kính 3m.
* Phơng thức và mật độ trồng: Trồng theo đám trong rừng phục hồi có độ tàn che 0,4-0,5.
Mật độ 250 lỗ trống/ha (8mx5m); có thể trồng 750 cây/ha (mỗi lỗ trống trồng 3 cây) hoặc
mật độ trồng 1000 cây/ha (mỗi lỗ trống trồng 4 cây).
* Chăm sóc: Bón thúc phân vào lần đầu chăm sóc của năm thứ 2, lợng bón 50g NPK cho
mỗi gốc. Bón theo rạch sâu 20-30cm bao quanh và cách gốc 0,5-0,8m. Hàng năm luỗng phát
dây leo, cây bụi 2 lần/năm để đảm bảo ánh sáng cho mây.
Tài liệu tham khảo chính
1. Bộ Lâm nghiệp, Kỹ thuật trồngmột số loài cây rừng. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 1994.
2. Vũ Văn Dũng, Lê Huy Cờng, Gây trồng và phát triển mây song. Nhà xuất bản Nông
Nghiệp, 1996.
3. Triệu Văn Hùng, Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Chơng, Kỹ thuật trồng một số loài cây đặc
sản. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2002.
4. J.Dransfield và N.Manokaran, Tài nguyên thực vật Đông Nam á- Tập 6. Nhà xuất bản

Nông Nghiệp, Prosea - 1998.
5. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Quang Việt, Nguyễn Quang Khải, Song mây nguồn tài
nguyên qúi của Việt Nam. Hà nội, 2000.
6. Trần Quang Việt, Báo cáo kết quả nghiên cứu kỹ thuật gây trồng song mật, Viện KH
Lâm nghiệp, 1995.
7. A.N.Rao and V.Ramanatha Rao, Bamboo and Rattan Genetic Resources and Use. IPGRI,
1997.
8. H.C.Xu, A.N.Rao, B.S. Zeng and G.T.Yin, Research on Rattans in China. IPGRI, 2000.
9. John Dransfield, Florention O. Tesoro and N.Manokaran , Rantan Current research
issuse and prospects for conservation and sustainable devenlopment. FAO, 2002.

13

×