Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài giảng đptmqt chương 3 văn hóa trong đàm phán thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 22 trang )



Khái niệm
và Các yếu
tố cấu thành
Văn hóa













a. Ngôn ngữ
Ngôn ngữ là sự thể hiện rõ nét nhất của văn hóa vì nó là phương tiện để
truyền đạt thông tin và ý tưởng. Nếu thông thạo ngôn ngữ của đối tác, sẽ thu
được bốn lợi ích lớn:



Hiểu vấn đề 1 cách dễ dàng, thấu đáo nhờ đó có thể trực tiếp trao đổi được
với đối tác làm tăng hiệu quả giao dịch.




Dễ dàng làm việc được với đối tác nhờ có ngơn ngữ chung.



Có thể hiểu và đánh giá đúng được bản chất, ý muốn và cả những ẩn ý của
đối tác.



Có thể hiểu và thích nghi với văn hóa của họ.


b. Tơn giáo


Tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống, niềm tin, giá trị và thái
độ, cách ứng xử của con người.



Tơn giáo cịn ảnh hưởng đến chính trị và mơi trường kinh doanh.

Do đó, đến kinh doanh tại đâu thì phải nghiên cứu, hiểu những
tơn giáo phổ biến tại nơi đó, làm việc với các đối tác cũng phải
tìm hiểu xem họ theo tơn giáo nào, thì sẽ tránh được những rủi ro
trong đàm phán.


c. Giá trị và thái độ



Giá trị là những quan niệm làm căn cứ để con người đánh giá
đúng, sai, tốt, xấu, quan trọng và không quan trọng.



Thái độ là những khuynh hướng không thay đổi của sự cảm nhận
và hành xử theo một hướng xác định đối với một đối tượng.
Thái độ bắt nguồn từ những giá trị và có ảnh hưởng trực tiếp
đến hoạt động kinh doanh của con người, đặc biệt là kinh doanh
quốc tế.




D. Phong tục và cách cư xử



Phong tục là nếp sống, thói quen, là những lề thói trong xã hội của một nước hay một
địa phương. Những nếp sống thói quen này được coi là phổ biến và được hình thành
từ trước.



Cách cư xử là hành vi được xem là đúng đắn, phù hợp trong một xã hội đặc thù.
Phong tục thể hiện cách sự vật được làm, còn cách cư xử được dùng để thể hiện
chúng.
Mỗi dân tộc có cách cư xử riêng biệt của mình. Nếu nghiên cứu và hiểu đựơc phong
tục và cách cư xử của đối tác thì cơng việc sẽ tiến hành trơi chảy, thuận lợi. Cịn ngược

lại thì sẽ gặp rủi ro.


e. Yếu tố vật chất của văn hóa


Văn hóa vật chất là những sản phẩm do con người tạo ra. Khi nghiên cứu văn
hóa vật chất chúng ta xem xét cách con người tạo ra những sản vật (khía
cạnh kỹ thuật), ai đã làm ra chúng và tại sao phải làm (khía cạnh kinh tế).
Trình độ kỹ thuật của một xã hội nó ảnh hưởng đến mức sống của người
dân, giúp giảI thích những giá trị và niềm tin của xã hội đó.
Khi tiến hành kinh doanh ở những nước có trình độ khoa học kỹ thuật tiên
tiến, các nhà kinh doanh cần chú ý đưa ra các sản phẩm có chất lượng tốt,
mẫu mã đẹp và nhiều tiện ích hơn. Cịn ở những nước có trình độ kỹ thuật
kém phát triển hơn thì những sản phẩm cao cấp như vậy chưa chắc đã được
hoan nghênh vì chưa phù hợp.


g. Yếu tố thẩm mỹ


Thẩm mỹ là sự hiểu biết và thưởng thức cái đẹp. Thẩm mỹ
liên quan đến sự cảm thụ nghệ thuật, đến thị hiếu của nền
văn hóa, từ đó ảnh hưởng đến giá trị và thái độ của con
người ở những quốc gia, dân tộc khác nhau.


h. Yếu tố giáo dục



Giáo dục là quá trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có
kế hoạch nhằm bồi dưỡng cho con người những phẩm chất
đạo đức, những tri thức cần thiết về tự nhiên và xã hội, cũng
như những kỹ năng kỹ xảo cần thiết trong cuộc sống.



3.2. Văn hóa đàm phán thương mại quốc tế ở
một số nước châu Á
a. Nhật bản
-

Coi trọng đúng giờ và đúng hẹn

-

Coi trọng hình thức

-

Thái độ chào hỏi

-

Nói năng nhỏ nhẹ, ơn hịa

-

Coi trọng thứ bậc


-

Coi trọng trao đổi danh thiếp

-

u thích tặng q cáp

-

Khơng thích đối đầu trực tiếp

-

Tinh thần tập thể

-

Biết dừng đúng lúc































































×