Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6 CHỦ ĐỀ 6 CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU UNESCO NON NƯỚC CAO BẰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.78 KB, 18 trang )

Tiết 30; 31; 32; 33; 34; 35

CƠNG VIÊN ĐỊA CHẤT
TỒN CẦU UNESCO
NON NƯỚC CAO BẰNG

6
- Ngày soạn: 2/11/2023
Ngày soạn: 11/ 10/ 2022
Tiết

Lớ

Ngày dạy

Tiết

TKB

p

(Chiều)

theo

1

17/10/202

PPCT
30



2

2
17/10/202

31

3

2
17/10/202

32

Sĩ số

Học sinh

Ghi

vắng mặt

chú

2
33
34
35
I. MỤC TIÊU :

1. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được
giao nhiệm vụ để hồn thành tốt khi làm việc nhóm.
những câu chuyện lịch sử và trẻ phải được sống trong tình u hạnh phúc mỗi
ngày.
* Năng lực Địa lí:
Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ (đặc trưng nhất ở mơn Địa lý)
– Năng lực học tập ngồi thực địa
– Năng lực sử dụng bản đồ


– Năng lực sử dụng số liệu thống kê: Nêu được các giá trị về địa chất – địa mạo,
lịch sử – văn hố, đa dạng sinh học của Cơng viên địa chất toàn cầu UNESCO
Non nước Cao Bằng.
– Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, video, mơ hình: Nêu được những nét khái qt
về Cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng; Nêu được những
nét khái qt về Cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.
2. Phẩm chất
- Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt của những người xung quanh, tôn trọng về văn
hóa, tơn trọng cộng đồng.
- Trách nhiệm: Trách nhiệm việc xây dựng nội quy lớp học, mơn học; Có ý giữ
gìn và bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên của địa phương, bảo vệ chủ
quyền quốc gia
- Yêu nước: Yêu thiên nhiên, yêu truyền thống dân tộc, yêu cộng đồng và biết
làm ra các việc làm thiết thực để thể hiện tình u đó. Để có được tình u này
thì trẻ phải được học tập hàng ngày qua những áng văn thơ, qua những cảnh đẹp
địa lý, qua những câu chuyện lịch sử và trẻ phải được sống trong tình u hạnh
phúc mỗi ngày.Có ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị của Cơng viên địa chất

tồn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.
* Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Nhân ái, yêu nước, trách nhiệm, chăm
chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (máy chiếu), laptop,…
- Hỗ trợ âm thanh: Loa.
- Video, tranh ảnh, lược đồ địa lí liên quan đến nội dung bài học.
- Phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ,…
- Tài liệu GDĐP lớp 8
- Đường link: › watch
* Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập:
- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (máy chiếu), laptop,…
- Hỗ trợ âm thanh: Loa.


- Video, tranh ảnh, lược đồ địa lí liên quan đến nội dung bài học.
- Phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ,…
- Tài liệu GDĐP lớp 8
- Đường link: › watch
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Mở đầu
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó
để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Em đã có những hiểu biết gì về Cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO Non
nước Cao Bằng ?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ

HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Khái quát về Công viên địa chất tồn cầu UNESCO Non
nước Cao Bằng.
Nội dung 1. Vị trí địa lí, phạm vi
a. Mục tiêu: Nêu được những nét khái qt về vị trí địa lí Cơng viên địa chất
toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Nội dung cần đạt
I. Khái quát về Công viên địa chất toàn


học tập

cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.

GV: Quan sát hình 1, em hãy:

1. Vị trí địa lí, phạm vi

– Xác định vị trí, phạm vi của - Cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO

Cơng viên địa chất tồn cầu Non nước Cao Bằng nằm ở địa đầu Tổ
UNESCO Non nước Cao Bằng.

quốc, cách Hà Nội khoảng 300 km; trên

– Cho biết địa phương em đang ở địa bàn 3 huyện chính, bao gồm: Quảng
có nằm trong phạm vi của Cơng Hoà, Trùng Khánh, Hạ Lang và một phần
viên địa chất tồn cầu UNESCO diện tích của 4 huyện Thạch An, Hồ An,
Non nước Cao Bằng khơng? Xác Ngun Bình, Hà Quảng với diện tích
định vị trí địa phương em trên hơn 3 390 km2.
bản đồ.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm
vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực
hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét
và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Nội dung 2: Điều kiện tự nhiên
a. Mục tiêu: Nêu được những nét khái quát về điều kiện tự nhiên Công viên
địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.



b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Nội dung cần đạt
2. Điều kiện tự nhiên

học tập

- Địa hình: độ cao trung bình dưới 1 000

GV:

m, đỉnh cao nhất là Phja Oắc 1 930 m; núi

? Đọc thông tin trong mục 2, em đồi trùng điệp; địa hình bị chia cắt mạnh
hãy trình bày khái quát điều kiện bởi hệ thống sông, suối khá dày, thung
tự nhiên khu vực Công viên địa lũng,... với 3 dạng chính:
chất tồn cầu UNESCO Non +

Địa hình cac-xtơ;

nước Cao Bằng.

Địa hình đồi núi đất cao;

+


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ +
học tập

Địa hình đồi núi đất thấp.

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa với hai mùa

GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực rõ rệt. Mùa hè mưa nhiều, nhiệt độ trung
hiện nhiệm vụ

bình trên 250C. Mùa đơng mưa ít, nhiệt độ

HS: Suy nghĩ, trả lời

trung bình dưới 200C.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo - Sông, hồ ở khu vực này phong phú,
luận

nguồn nước đa dạng từ sơng, suối, sơng

HS: Trình bày kết quả

ngầm, hồ tự nhiên.

GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét - Tài nguyên sinh vật chủ yếu là rừng tự
và bổ sung

nhiên, phần lớn là rừng nghèo và rừng


Bước 4: Đánh giá kết quả thực mới phục hồi.
hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2.2: Các giá trị di sản tiêu biểu của Công viên địa chất toàn
cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.
Nội dung 1. Giá trị địa chất-địa mạo
a. Mục tiêu: Trình bày được Các giá trị địa chất-địa mạo tiêu biểu của Cơng
viên địa chất tồn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Nội dung cần đạt
II. Các giá trị di sản tiêu biểu của Công


học tập

viên địa chất tồn cầu UNESCO Non

GV: Đọc thơng tin:

nước Cao Bằng.

1. Kể tên các di sản có giá trị địa 1. Giá trị địa chất-địa mạo
chất - địa mạo trong khu vực - Động Ngườm Ngao: nằm ở xóm Bản
Cơng viên địa chất tồn cầu Gun, xã Đàm Thuỷ, huyện Trùng Khánh,
UNESCO Non nước Cao Bằng.


cách thác Bản Giốc 5 km. Đây là động đá

2. Nêu một số hiểu biết của em về vơi điển hình của q trình cac-xtơ trong
thác Bản Giốc và động Ngườm điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa
Ngao.

nhiều.

HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng - Thác Bản Giốc nằm trên sông Quây Sơn
nghe

thuộc xã Đàm Thuỷ, huyện Trùng Khánh,

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ được đánh giá là thác nước lớn và đẹp thứ
học tập

tư thế giới trong số các thác nước ở biên

GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực giới giữa các quốc gia.
hiện nhiệm vụ

* Các di sản địa chất - địa mạo

HS: Suy nghĩ, trả lời

– Cụm di sản địa chất -địa mạo ở phía tây

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo đứt gãy Cao Bằng – Tiên Yên (gồm phần
luận


lớn các huyện: Nguyên Bình và Thạch

HS: Trình bày kết quả

An).

GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét – Cụm di sản địa chất - địa mạo ở phía
và bổ sung

đơng đứt gãy Cao Bằng – Tiên Yên (một

Bước 4: Đánh giá kết quả thực phần các huyện: Hà Quảng, Trùng Khánh
hiện nhiệm vụ học tập

và Hoà An).

GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng

– Cảnh quan cac-xtơ điển hình ở phía

HS: Lắng nghe, ghi bài.

đơng Cao Bằng (các huyện: Quảng Hồ,

* Dành cho HSKT trí tuệ hịa Trùng Khánh, Hạ Lang).
nhập: Nêu một số hiểu biết của * Di sản đá, khoáng vật
em về thác Bản Giốc và động Đây là khu vực có nhiều loại đá, khống
Ngườm Ngao.

vật, khống sản có giá trị về mặt kinh tế

như: mỏ vôn-phram (Bản Ổ, xã Thành


Cơng, huyện Ngun Bình), mỏ vơnphram Lũng Mười (xã Quang Thành,
huyện Nguyên Bình), mỏ thiếc Tĩnh Túc
(huyện Nguyên Bình),...
Nội dung 2. Giá trị lịch sử-văn hóa
a. Mục tiêu: Trình bày được Các giá trị lịch sử-văn hóa tiêu biểu của Cơng
viên địa chất tồn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Nội dung cần đạt
2. Giá trị lịch sử-văn hóa

học tập

a) Giá trị khảo cổ học

GV: thảo luận nhóm

Từ những năm đầu của thế kỉ XX, các nhà

Dựa vào thông tin trong mục 2, khảo cổ đã phát hiện hàng chục di chỉ và
em hãy:

hiện vật thời đại đồ đá cũ, thời đại đồ đá

- Kể tên các di chỉ khảo cổ, di tích mới, thời đại kim khí ở Cao Bằng. 5 trống

lịch sử tiêu biểu trong vùng Cơng đồng.
viên địa chất tồn cầu UNESCO b) Giá trị lịch sử
Non nước Cao Bằng.

– Thời Âu Lạc (thế kỉ III trước Cơng

- Nêu những giá trị văn hố đặc nguyên): thể hiện trong truyền thuyết
sắc (về trang phục, ẩm thực, lễ “Cẩu chủa cheng vùa” (Chín chúa tranh
hội, nghề truyền thống,...) ở khu ngơi vua) và di tích thành Bản Phủ (xóm
vực Cơng viên địa chất tồn cầu Hồng Quang, xã Hưng Đạo, thành phố
UNESCO Non nước Cao Bằng.

Cao Bằng).

HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng – Thời nhà Mạc (1593 – 1677): di tích
nghe

thành Nà Lữ (xã Hoàng Tung, huyện Hoà

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ An) được xếp hạng là di tích lịch sử cấp
học tập

quốc gia năm 2009, thành Phục Hoà (thị

GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực trấn Hoà Thuận, huyện Quảng Hoà) được
hiện nhiệm vụ

xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh năm

HS: Suy nghĩ, trả lời


2012.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo – Thời nhà Lê: để lại các di tích như bia


luận

Ma nhai Ngự chế (do vua Lê Thái Tổ cho

HS: Trình bày kết quả

khắc trên vách đá ở núi Phja Tém năm

GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét 1431) và bia Câu thủy bi kí (được dựng
và bổ sung

khoảng năm 1701 – 1702) đều ở xã Hồng

Bước 4: Đánh giá kết quả thực Việt, huyện Hoà An và được xếp hạng di
hiện nhiệm vụ học tập

tích lịch sử cấp quốc gia năm 2011. Năm

GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng

2020, bia Ma nhai Ngự chế được Thủ

HS: Lắng nghe, ghi bài


tướng Chính phủ cơng nhận là Bảo vật
quốc gia.
– Thời Pháp thuộc (1884 – 1945): các di
tích cịn lại khá nhiều như đồn Tri
Phương (huyện Trùng Khánh), đồn Phja
Chiêu (xã Chí Viễn, huyện Trùng Khánh),
đồn Phja Rạc (xã Lý Quốc, huyện Hạ
Lang), đồn Đàm Thuỷ (xã Đàm Thuỷ,
huyện Trùng Khánh); các biệt thự ở Phja
Oắc và Phja Đén (xã Thành Cơng, huyện
Ngun Bình).
– Các di tích gắn với thời kì kháng chiến
chống thực dân Pháp như: Di tích quốc
gia đặc biệt Pác Bó (xã Trường Hà, huyện
Hà Quảng) được cơng nhận năm 2012.;
Di tích quốc gia đặc biệt Rừng Trần Hưng
Đạo (huyện Nguyên Bình) nơi thành lập
Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng
quân (tiền thân của Quân đội nhân dân
Việt Nam); Di tích quốc gia đặc biệt Địa
điểm Chiến thắng Biên giới năm 1950
(huyện Thạch An); di tích Nặm Lìn (xã
Hồng Tung, huyện Hồ An); di tích


Ngườm Slưa (xã Hồng Tung, huyện Hồ
An); di tích hang Bó Hồi (xã Hồng Việt,
huyện Hồ An).
c) Giá trị về văn hố
- Lễ hội Lồng tồng (hay cịn gọi là Lồng

tổng nghĩa là xuống đồng) của người Tày,
Nùng; lễ hội Thanh minh, lễ hội Nàng
Hai, lễ hội Tranh đầu pháo ở huyện
Quảng Hoà; cùng với các làn điệu dân ca
như Lượn, Sli, Dá Hai, hát Then - đàn
Tính,...
- Các nghề truyền thống như nghề rèn,
nghề làm hương, nghề làm giấy dó (xã
Phúc Sen, huyện Quảng Hồ), nghề làm
đường phên (xóm Bó Tờ, thị trấn Hồ
Thuận, huyện Quảng Hồ), nghề làm
miến (huyện Nguyên Bình), nghề chạm
bạc, nghề đan lát mây tre,...
- Các món ăn đặc sản như bánh cuốn, phở
chua, coóng phù (bánh trôi), bánh áp
chao, bánh trứng kiến, hạt dẻ Trùng
Khánh, lợn sữa quay, khẩu sli, bánh
khảo,...
Nội dung 3. Đa dạng sinh học
a. Mục tiêu: Trình bày đa dạng sinh học của Cơng viên địa chất tồn cầu
UNESCO Non nước Cao Bằng.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

3. Đa dạng sinh học

học tập

* Hệ thực vật


Dựa vào thơng tin trong mục 3,

Cao Bằng có 10 hệ sinh thái khác nhau

em hãy nêu sự đa dạng sinh học ở thuộc 2 nhóm hệ sinh thái tự nhiên và hệ


Cơng viên địa chất tồn cầu

sinh thái nhân tạo. Diện tích rừng là 372

UNESCO Non nước Cao Bằng.

908,24 ha, chiếm 55,68% diện tích tự

HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nhiên. Trong đó, diện tích các hệ sinh thái
nghe

rừng tự nhiên nằm trong các khu bảo tồn

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ và các hành lang đa dạng sinh học được
học tập

quy hoạch là 44 353,21 ha (chiếm 6,62%

GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực tổng diện tích rừng).
hiện nhiệm vụ

- Thảm thực vật rừng Cao Bằng rất phong


HS: Suy nghĩ, trả lời

phú, đặc biệt là các loài cây quý hiếm

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo như: ngũ gia bì gai, mã đầu linh, đinh, lát,
luận

nghiến, re hương, đẳng sâm, táo mèo, hà

HS: Trình bày kết quả

thủ ô, du sam, hoàng đàn,...

GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét Cao Bằng cịn có nhiều cây đặc sản q
và bổ sung

như: hạt dẻ, hồng không hạt, thạch đen,...

Bước 4: Đánh giá kết quả thực * Hệ động vật
hiện nhiệm vụ học tập

- Có nhiều lồi q hiếm, nhiều lồi có

GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng

tên trong Sách đỏ Việt Nam như: vượn

HS: Lắng nghe, ghi bài
Cao Vít, gấu, nai
Hoạt động 2.3: Bảo tồn và phát huy các giá trị của Cơng viên địa chất

tồn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.
Nội dung 1. Công tác bảo tồn
a. Mục tiêu: Có ý thức bảo tồn các giá trị của Cơng viên địa chất toàn cầu
UNESCO Non nước Cao Bằng.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Nội dung cần đạt
III. Bảo tồn và phát huy các giá trị của

học tập

Cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO

GV: Đọc thơng tin:

Non nước Cao Bằng.

1. Trình bày các nội dung trong 1. Công tác bảo tồn
công tác bảo tồn các giá trị của – Bảo tồn các giá trị di sản địa chất, địa
Công viên địa chất toàn cầu mạo:


UNESCO Non nước Cao Bằng.

+ Giữ nguyên hiện trạng các di sản địa

HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng chất, như các nếp uốn của các lớp đá, các
nghe


hang động và núi đá xen kẽ các hang

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ động, các hố thạch (giữ ngun vị trí và
học tập

giữ ngun hình hố thạch).

GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực + Nghiên cứu, tìm tịi, phát huy những di
hiện nhiệm vụ

sản mới, những cảnh quan mới mà hiện

HS: Suy nghĩ, trả lời

tại chưa được phát hiện. Xây dựng tài liệu

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo để giới thiệu về di sản, các hoá thạch,
luận

cảnh quan,...

HS: Trình bày kết quả

– Bảo tồn các giá trị văn hoá:

GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét + Bảo tồn các giá trị đặc sắc của di sản
và bổ sung

văn hoá phi vật thể, lựa chọn những giá trị


Bước 4: Đánh giá kết quả thực đặc sắc, tiến bộ, mang tính nhân văn cao,
hiện nhiệm vụ học tập

các chuẩn mực truyền thống tốt đẹp, phù

GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng

hợp với sự phát triển chung của nhân

HS: Lắng nghe, ghi bài.

loại,...

* Dành cho HSKT trí tuệ hịa + Tơn tạo, tái tạo các giá trị văn hoá vật
nhập: Thực hiện các biện pháp thể đặc sắc, thể hiện ý chí tự lực, tự
Bảo vệ mơi trường sống (trồng cường, tinh thần vượt khó để vươn tới
rừng, phủ xanh đất trống, đồi chân, thiện, mĩ,... đồng thời chọn lọc, tiếp
trọc,...).

thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại,
làm phong phú, hiện đại nền văn hố dân
tộc vùng Cơng viên địa chất toàn cầu
UNESCO Non nước Cao Bằng.
– Bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi
trường:
+ Bảo tồn và củng cố các khu thiên nhiên,
các giống loài động, thực vật trong vùng
Cơng viên địa chất tồn cầu, nhất là các



động, thực vật hoang dã, động, thực vật
quý hiếm.
+ Khôi phục một số loài thực vật bản địa
đặc sắc thành các vùng tập trung để hình
thành các khu vực cảnh quan (đào, mận,
lê, dẻ,...).
+ Bảo vệ môi trường sống (trồng rừng,
phủ xanh đất trống, đồi trọc,...).
Nội dung 2. Phát huy các giá tri di sản
a. Mục tiêu: Có ý thức phát huy các giá trị của Công viên địa chất toàn cầu
UNESCO Non nước Cao Bằng.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
GV: Đọc thông tin:

Nội dung cần đạt
2. Phát huy các giá trị di sản
Cao Bằng đã xây dựng ba tuyến trải
nghiệm, tạo cơ hội cho khách du lịch

1. Hãy kể tên một số điểm dừng trong và ngoài nước được khám phá một
chân của ba tuyến tham quan phần Công viên địa chất cũng như cuộc
thuộc khu vực Công viên địa chất sống của người dân bản địa. Bao gồm:
toàn cầu UNESCO Non nước Cao – Tuyến tham quan “Khám phá Phja Oắc
Bằng.

– vùng núi của những đổi thay” theo


2. Liên hệ bản thân em.

hướng tây, với các điểm dừng chân như:

HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng di chỉ đại dương cổ, đồn Phai Khắt,
nghe

xưởng thêu của người Dao Tiền, mỏ thiếc

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Tĩnh Túc, mỏ vôn-phram Lũng Mười và
học tập

Bản Ổ, đồn điền chè Kolia, vườn quốc gia

GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực Phja Oắc  Phja Đén, Di tích quốc gia đặc Phja Đén, Di tích quốc gia đặc
hiện nhiệm vụ

biệt Rừng Trần Hưng Đạo,...

HS: Suy nghĩ, trả lời

– Tuyến tham quan “Hành trình về nguồn

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo cội” từ thành phố Cao Bằng ngược lên
luận

phía bắc với các điểm dừng chân như: đền



HS: Trình bày kết quả

Dẻ Đng, hang Ngườm Bốc, đền Vua

GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét Lê, vườn đá Hoàng Tung, Ngườm Slưa,
và bổ sung

Cúc đá, cảnh quan cac-xtơ Kéo Yên, Di

Bước 4: Đánh giá kết quả thực tích quốc gia đặc biệt Pác Bó,...
hiện nhiệm vụ học tập

– Tuyến tham quan “Trải nghiệm văn hoá

GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng

bản địa ở xứ sở thần tiên” về phía đơng

HS: Lắng nghe, ghi bài.

với các cảnh quan cac-xtơ đặc sắc, như

* Dành cho HSKT trí tuệ hịa quần thể hồ Thăng Hen, động Ngườm
nhập: Trong 3 tuyến tham quan, Ngao, thác Bản Giốc, núi Thủng (núi Mắt
em đã có cơ hội đi các tuyến tham Thần) cùng hàng chục điểm hố thạch cổ
quan thuộc khu vực Cơng viên địa sinh, di sản địa chất khác. Ngồi ra, cịn
chất tồn cầu UNESCO Non có các làng nghề truyền thống như làng
nước Cao Bằng nào?

rèn Phúc Sen, làng làm hương Phja Thắp;

cùng hàng chục lễ hội dân gian như lễ hội
Nàng Hai (huyện Quảng Hoà), lễ hội

Lồng tồng của người Tày, Nùng.
Nội dung 3. Vai trò trách nhiệm bảo tồn và phát huy các giá trị di sản của
Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.
a. Mục tiêu: Biết và trò vai trách nhiệm bảo tồn và phát huy các giá trị
di sản của Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Nội dung cần đạt
3. Vai trò trách nhiệm bảo tồn và phát

học tập

huy các giá trị di sản của Cơng viên địa

GV: Đọc thơng tin:

chất tồn cầu UNESCO Non nước Cao

1. Hãy cho biết vai trò và trách

Bằng.

nhiệm bảo tồn và phát huy các

- Tất cả mọi người, đặc biệt mỗi người


giá trị di sản của Công viên địa

dân Cao Bằng (trong đó có học sinh) phải

chất tồn cầu UNESCO Non

ln có ý thức bảo vệ các di sản địa chất,

nước Cao Bằng.

địa mạo, tuyệt đối khơng được có hành vi

2. Liên hệ bản thân em.

tác động, xâm phạm (vẽ, khắc, lấy cắp,


HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng phá vỡ, di chuyển,...) các hố thạch, di
nghe

sản vật thể trong Cơng viên địa chất toàn

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ cầu UNESCO Non nước Cao Bằng; có ý
học tập

thức trong việc bảo vệ môi trường tự

GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiên, không phá rừng, đốt rừng làm
hiện nhiệm vụ


nương rẫy, không săn bắt động vật hoang

HS: Suy nghĩ, trả lời

dã; tích cực trồng rừng, nhân giống, bảo

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo vệ các loài động, thực vật tự nhiên.
luận

- Học sinh trong tỉnh cần tích cực tìm hiểu

HS: Trình bày kết quả

các kiến thức, thơng tin về Công viên địa

GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao
và bổ sung

Bằng, từ đó bồi đắp niềm tự hào, tình u

Bước 4: Đánh giá kết quả thực quê hương. Mỗi học sinh cần nâng cao ý
hiện nhiệm vụ học tập

thức bảo vệ, phát huy những giá trị của

GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng

Cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO


HS: Lắng nghe, ghi bài.

Non nước Cao Bằng, thông qua các hành

* Dành cho HSKT trí tuệ hịa

động cụ thể như khơng vẽ, viết, tác động,

nhập: Thực hiện các biện pháp

làm hư hại đến các di sản địa chất, địa

Bảo vệ môi trường sống (trồng

mạo, không làm suy giảm đa dạng sinh

rừng, phủ xanh đất trống, đồi

học; tích cực giới thiệu, tuyên truyền các

trọc,...).

giá trị và cách thức bảo vệ các giá trị của
Công viên địa chất toàn cầu UNESCO
Non nước Cao Bằng.

3. Luyện tập
a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm hoặc tự luận liên quan đến bài học hôm


nay.
1.Trình bày những nét khái qt về Cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO Non
nước Cao Bằng.
2.Lựa chọn trình bày một giá trị di sản của Công viên địa chất toàn cầu
UNESCO Non nước Cao Bằng mà em quan tâm.
HS: Lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
4. Vận dụng
a. Mục tiêu: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài
học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: chọn một trong hai câu để thực hiện.
1. Thu thập thông tin để viết một bài thuyết trình hoặc thiết kế một áp phích có
nội dung tun truyền về bảo tồn và phát huy các giá trị của Cơng viên địa chất
tồn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.
2. Viết một bức thư giới thiệu về Cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO Non
nước Cao Bằng với các bạn ở tỉnh khác.

HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận


HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
giá
- Thu hút được sự

PP đánh giá

Công cụ đánh

- Sự đa dạng, đáp ứng các

giá
- Báo cáo thực

tham gia tích cực

phong cách học khác nhau


hiện công việc.

của người học

của người học

- Hệ thống câu

- Gắn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh động

hỏi và bài tập

- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham gia

- Trao đổi, thảo

hành cho người

tích cực của người học

luận

học

- Phù hợp với mục tiêu, nội


Ghi Chú

dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
1. Thực địa tuyến phía Đơng trải nghiệm văn hóa bản địa "Xứ sở thần tiên"
tại hai huyện Quảng Hòa, Trùng Khánh


2. Thực địa tuyến phía Bắc "Hành trình về với nguồn cội" tại các huyện
Hòa An, Hà Quảng;
Ảnh Những cột đá độc đáo trong vườn đá Hồng Tung, huyện Hịa An, tỉnh Cao
Bằng. Ảnh: Chu Hiệu-TTXVN

3. Thực địa tuyến phía Tây "Khám phá Phia Oắc - vùng núi của những đổi
thay" huyện Nguyên Bình.
Ảnh: Điểm di sản Đồn Phai Khắt, làng Phai Khắt, xã Tam Kim, huyện Nguyên
Bình

4. Dự kiến: Nhóm chun gia mạng lưới Cơng viên địa chất Tồn cầu
UNESCO khảo sát tuyến trải nghiệm thứ 4 trong vùng CVĐC Non nước Cao
Bằng. (Ảnh: Báo Cao Bằng) trong năm 2023.
Tuyến trải nghiệm thứ 4 sẽ kết nối các điểm du lịch của thành phố Cao
Bằng (gồm: Trung tâm thông tin Cơng viên địa chất, nhà lưu niệm đồng chí
Hồng Đình Giong, hồ hóa thạch phường Sơng Hiến, mỏ sắt gabro Chu Trinh)
với các điểm du lịch của huyện Thạch An (gồm: Núi lửa dưới Đại dương cổ Bazan cầu gối đèo Khau Khoang xã Thái Cường; rừng cây di sản xã Vân Trình;


cơ sở thạch đen truyền thống xã Lê Lai; Di tích đồn Đơng Khê, đỉnh núi Báo
Đơng, Đại dương cổ Bản Né xã Thụy Hùng; cơ sở sản xuất tinh dầu Cao Bằng
xã Lê Lợi; địa điểm vùng nguyên liệu phát triển nông thôn miền núi với cây lê,

cây dược liệu và cây ăn quả ở xã Thụy Hùng) và huyện Phục Hịa (gồm: làng
sản xuất đường mía Bó Tờ, thị trấn Hòa Thuận, chùa Trúc Lâm Tà Lùng, Điểm
hữu nghị Việt - Trung).

DUYỆT GIÁO ÁN TUẦN ……
Thông Nông, ngày 14 tháng 10 năm 2023
TTCM



×