Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

GIÁO ÁN TỰ CHỌN KHTN 6 DÙNG ĐƯỢC CẢ 3 BỘ SÁCH NĂM HỌC 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 47 trang )

KHTN 6 : soạn word
GIÁO ÁN TỰ CHỌN KHTN 6
TIẾT…..: ÔN TẬP TẾ BÀO
Ngày soạn: 22/10/2023
Ngày dạy
Tiết
…………/
10/2023

Lớp

Sỹ số
HS

Ghi chú

6

I. MỤC TIÊU:
1. Về năng lực khoa học tự nhiên
- Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. ( 1.1)
- Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. (1.1)
- Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần (ba thành phần
chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào); nhận biết được lục lạp là bào quan
thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. (1.2)
- Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. (1.1)
- Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân
sơ thông qua quan sát hình ảnh. (1.3)
- Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào →
2 tế bào → 4 tế bào... → n tế bào). ( 1.1)
- Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. (3.1)


- Dành cho HSKT hòa nhập: Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh
sản của tế bào
2. Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ được
phân cơng trong học tập khi tìm hiểu về tế bào (NLC 1.1)
- Dành cho HSKT hòa nhập: Tích cực thực hiện các nhiệm vụ được phân cơng
trong học tập khi tìm hiểu về tế bào.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
- Tự giác: Hoàn thành BT ở lớp, ở nhà.
- Trách nhiệm: Làm BT đầy đủ, học thuộc bài trước khi đến lớp.
- Dành cho HSKT hòa nhập: Chăm chỉ, tự giác, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình vẽ: 17.1- SGK/85; 17.2, 17.3- SGK/86; 17.4, 17.5 – SGK/87; 17.6 (a,b),
17.7 (a,b), 17.8 –SGK/88 ).
- Tranh cấu tạo tế bào, sự lớn lên và phân chia của tế bào.
- Clip sự lớn lên của thực vật (cây đậu)


- Phiếu học tập số 1, 2, 3.
- HS: Ôn tập trước ở nhà bài 31: Hệ vận động ở người.
- Dành cho HSKT hòa nhập: Phiếu BT 5-7 câu hỏi TNKQ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho HS vào bài
- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
- Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- Tổ chức thực hiện:
GV dẫn dắt: Ở Bài 17, chúng ta đã học về hình dạng và kích thước tế bào, cấu

tạo tế bào, phân loại tế bào, sự lớn lên và sinh sản của tế bào. Bài ôn tập ngày
hôm nay, chúng ta sẽ đi ơn tập và hồn thiện bài tập để củng cố lại kiến thức….
2. HOẠT ĐỘNG: ÔN TẬP
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức
- Mục tiêu: HS hệ thống hóa được kiến thức về hình dạng và kích thước tế bào,
cấu tạo tế bào, phân loại tế bào, sự lớn lên và sinh sản của tế bào
- Nội dung: HS sử dụng sơ đồ tư duy để ôn tập nội dung kiến thức theo yêu cầu
của GV.
- Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự
kiến
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Sơ đồ tư duy
Gv hướng dẫn HS thiết kế sơ đồ tư duy để tổng kết những hoàn chỉnh của
kiến thức cơ bản của chủ đề
HS
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS Hoạt động theo nhóm từ 4-6 người, vẽ sơ đồ tư duy
tổng hợp kiến thức
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày sơ đồ
tư duy của nhóm mình
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nghe và nhận xét, chọn nhóm trình bày tốt nhất
- Dành cho HSKT hịa nhập: Tham gia hoạt động nhóm
thực hiện nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập.
- Mục tiêu: Định hướng cho HS giải một số bài tập phát triển năng lực KHTN

cho cả chủ đề.


- Nội dung: HS giải được một số bài tập theo yêu cầu của GV.
- Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự
kiến
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu trả lời đúng
+ Gv đưa ra một số bài tập để cho HS hoạt động cá nhân
của học sinh.
để làm bài tập vận dụng của chủ đề.
+ Bài tập 1: Cho ba tế bào kí hiệu lân lượt là (1), (2), (3)
với thành phần cấu tạo như sau:
Tế
Vật chất di
Màng nhân
Lục lạp
bào
truyền
(1)

Khơng
Khơng
(2)


Khơng

(3)



Trong 3 tế bào này:
a. Tế bào nào là tế bào nhân sơ? Tế bào nào là tế bào
nhân thực? Tại sao?
b. Tế bào nào là tế bào động vật? Tế bào nào là tế bào
thực vật? Tại sao?
+ Bài tập 2: Hình sau mơ tẩ cấu tạo của 3 tế bào (A), (B),
(C)

Hãy quan sát các thành phần cấu tạo của ba tế bào để hoàn
thành các yêu cầu sau:
a. Gọi tên các thành phần cấu tạo tương ứng với số từ (1 )
đến (5).
b. Đặt tên cho các tế bào (A), (B), (C) và cho biết tại sao
em lại đặt tên như vậy?
c. Các thành phần nào chỉ có trong tế bào (C) mà khơng
có trong tế bào (B). Nêu chức năng các thành phẩn này.
d. Nêu hai chức năng chính của màng tế bào.


+ Bài tập 3: Em hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau vào
vở:
Cấu trúc
Tế bào
Tế bào
Chức năng
động vật

thực vật
Màng tế


Bảo vệ và kiểm
bào
soát các chất đi
vào và đi ra
khỏi tế bào.
Chất tế
?
?
?
bào
Nhân tế
?
?
?
bào
Lục lạp
?
?
?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS Hoạt động cá nhân động não để làm bài tập.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi cá nhân trả lời.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Giáo viên chốt lại đưa ra đáp án đúng.
Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập.

a) Mục tiêu:Vận dụng kiến thức đã học trong bài trả lời một số câu hỏi trắc
nghiệm.
b) Tổ chức thực hiện:
- GV Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1. Chức năng của màng tế bào là
A) chứa vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
B) bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào, đi ra khỏi tế bào.
C) chứa các bào quan, là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào.
D)tham gia vào quá trình quang hợp của tế bào.
Câu 2. Thành phần nào có chức năng điều khiển hoạt động của tế bào?
A) Nhân.
B) Tế bào chất.
C) Màng tế bào.
D) Lục lạp.
Câu 3. Thành phần chứa các bào quan, là nơi diễn ra các hoạt động sống
của tế bào là
A) nhân.
B) tế bào chất.
C) màng tế bào.


D) lục lạp.
Câu 4. Hình dạng của tế bào
A) Hình cầu, hình thoi.
B) Hình đĩa, hình sợi.
C) Hình sao, hình trụ.
D) Nhiều hình dạng.
c) Sản phẩm:Là các phương án trả lời của học sinh.
1-B; 2-A; 3-B; 4-D.
d)Tổ chức thực hiện:

- GV chuyển giao nhiệm vụ: chiếu các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu làm việc cá
nhân.
-Cá nhân học sinh vận dụng kiến thức, hoàn thành nội dung các câu trắc nghiệm.
- Báo cáo, thảo luận: Đại diện học sinh trả lời từng câu hỏi.
-Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Nhận xét kết quả làm việc của học sinh.
+ Chuẩn hóa kiến thức.
- Dành cho HSKT hịa nhập: Trả lời 4 câu hỏi TNKQ.
Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng.
a) Mục tiêu:
- Học sinh chứng minh được tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể
sống.
-Giải thích được hiện tượng mọc lại đi ở thằn lằn.
b)Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chiếu nội dung hai câu hỏi vận dụng. Yêu cầu thảo luận nhóm.
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh vận dụng kiến thức, thảo luận hoàn thành nội dung hai câu trên.
B3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời từng câu hỏi.
B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
-Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm và chuẩn hóa kiến thức.
1. Chứng minh được tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống?
- Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
- Vì mọi hoạt động của cơ thể sống đều diễn ra tại tế bào. Tế bào thực hiện các
chức năng của cơ thể sống như: TĐC, chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng, phát
triển, vận động, cảm ứng.
2. Giải thích được hiện tượng mọc lại đi ở thằn lằn?
- Do các tế bào có khả năng sinh sản để thay thế các tế bào đã mất.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI



- Ơn lại tồn bộ kiến thức đã học.
- Đọc trước bài 18: tìm hiểu thơng tin về cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào.
- Nghiên cứu thông tin SGK, trả lời các câu hỏi trang 92 và 93.
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
Phiếu học tập số 1. (Nhóm 1,2)
Thời gian: 3 phút
Nhóm:………………………………………............... Lớp: …………
SO SÁNH CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ VÀ TẾ BÀO NHÂN THỰC
+ Giống nhau:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
+ Khác nhau:
Tế bào nhân sơ
Tế bào nhân thực
......................................... .................................................................................
......................................... .................................................................................
......................................... .................................................................................
......
.................. ..............................................................
......................................... .................................................................................
......................................... .................................................................................
......................................... .....................................
.........
Phiếu học tập số 2. (Nhóm 3,4)
Thời gian 3 phút
Nhóm:………………………………………............... Lớp: ……………

Hãy xác định chức năng của các thành phần cấu tạo nên các tế bào bằng
cách ghép thông tin cột A và cột B
Cột A (Thành
Cột B (Chức năng)
Trả lời
phần)
A) Chứa vật chất di truyền,
1. Màng tế bào
điều khiển mọi hoạt động sống
của tế bào.
B) Bỏ vệ và kiểm soát các chất
2. Chất tế bào
đi vào, đi ra khỏi tế bào.
C) Chứa các bào quan, là nơi
3. Nhân tế bào
diễn ra các hoạt động sống của
(Vùng nhân)
tế bào.
Phiếu học tập số 3. (Nhóm 5,6)


Thời gian 3 phút
Nhóm:………………………………………............... Lớp: ……………
Câu 1. Nêu điểm khác biệt của tế bào thực vật và tế bào động vật
Điểm phân biệt
Tế bào thực vật
Tế bào động vật
1. Hình dạng
2. Lục lạp
Câu 2. Tại sao thực vật có khả năng quang hợp?

GIÁO ÁN TỰ CHỌN KHTN 7
TIẾT 1 : ÔN TẬP VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA
NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT
Ngày soạn: 22/10/2023
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sỹ số
Ghi chú
HS
…………/
8
10/2023
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập lại kiến thức đã học Bài 27 Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa
năng lượng ở sinh vật.
- Hồn thiện giải một số bài tập phát triển năng lực khoa học tự nhiên.
- Củng cố khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
- Hệ thống kiến thức về vai trị của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong
cơ thể.
- Dành cho HSKT hịa nhập: Ơn tập lại kiến thức đã học Bài 27 Vai trò của
trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát
tranh ảnh để khái quát lại kiến thức trọng tâm đã học trong chương
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm hồn thiện các bài tập được
giao
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ theo nhiệm vụ học tập được

giao.
- Dành cho HSKT hòa nhập: Tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
a. Năng lực khoa học tự nhiên
- Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hố năng lượng.chuyển hố
năng lượng. Nếu được vai trị trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ


thể.
-Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Nêu được một số
yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp, hơ hấp tế bào.Viết được phương trình
quang hợp (dạng chữ)..
- Nêu được khái niệm; Viết được phương trình hơ hấp dạng chữ thể hiện hai
chiều tổng hợp và phân giải.Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến
quang hợp, hô hấp tế bào.
- Nêu được khái niệm trao đổi khí. Q trình trao đổi khí ở cơ thể động vật và
thực vật? Cơ quan thực hiện trao đổi khí ở thực vật, động vật. Mơ tả được con
đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hơ hấp ở động vật (ví dụ ở người)
- Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật.
dinh dưỡng ở sinh vật . Mơ tả được q trình trao đổi nước và các chất dinh
dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể:
+ Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và
khoảng của cây từ mơi trường ngồi vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và
lá cây.
+ Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch
gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây
(dòng đi xuống);
+ Nêu được vai trị thốt hơi nước ở lá và hoạt động đóng, mở khí khổng trong
q trình thốt hơi nước;
+ Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh

dưỡng ở thực vật,
+ Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật
(lấy ví dụ ở người);
+ Dựa vào sơ đồ khái qt (hoặc mơ hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô tả
được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoả ở động vật (đại
diện ở người)
+ Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thơng qua quan sát
tranh, ảnh, mơhình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ thể ở hai vịng tuần hồn ở
người.
b. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
- Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc
trồng và bảo vệ cây xanh.
- Vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần
phơi khơ,...).
- Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hố năng lượng ở
thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho
cây).


– Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở
động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...).
- Dành cho HSKT hòa nhập: Viết được phương trình hơ hấp dạng chữ thể hiện
hai chiều tổng hợp và phân giải, vận dụng kiến thức bài học biết cách trồng và
bảo vệ cây xanh.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ thực hiện các nhiệm vụ học tâp.
- Trung thực khi báo cáo kết quả.
- Trách nhiệm với các công việc được giao.
- Dành cho HSKT hòa nhập: Chăm chỉ, tự giác, trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên:
- Chuẩn bị giấy khổ A3, bài tập cho Hs ơn tập.
- Bảng nhóm, phiếu học tập, bút dạ.
- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV, hoặc máy chiếu, Laptop GV tự chuẩn bị.
- Tranh ảnh liên quan đến nội dung bài ôn tập.
2 . Đối với học sinh : Ôn lại kiến thức cơ bản bài 27, vở ghi, sgk, đồ dùng học
tập.
- Dành cho HSKT hòa nhập:
1. Đối với giáo viên:
- Chuẩn bị giấy khổ A3, bài tập cho Hs ơn tập.
- Bảng nhóm, phiếu học tập, bút dạ.
- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV, hoặc máy chiếu, Laptop GV tự chuẩn bị.
- Tranh ảnh liên quan đến nội dung bài ôn tập.
2 . Đối với học sinh : Ôn lại kiến thức cơ bản bài 27, vở ghi, sgk, đồ dùng học
tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu:
- Gắn kết những kiến thức, kĩ năng khoa học mà các em đã được học về thực
vật, động vật ở cấp tiểu học và từ cuộc sống với chủ đề bài học mới, kích thích
học sinh suy nghĩ.
- Góp phần hình thành, phát triển các biểu hiện của các năng lực.
b) Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân quan sát hình, trao đổi nhóm
trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập -> Mọi hoạt động đều cần năng lượng.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh ghi trên phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Hình 1
Hình 2



PHIẾU HỌC TẬP 1
Quan sát Hình 1,2 hồn thành bảng sau:
Hình 1

Nội dung
Hình 2
Chất lấy từ MT
Chất thải ra MT
2. Hoạt động: Ơn tập.
2.1. Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của bài 27.
a) Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng; vai
trị của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể.
- Góp phần hình thành, phát triển các biểu hiện của các phẩm chất, năng lực.
b) Tổ chức thực hiện:
GV chiếu sơ đồ cho HS quan sát.

- Vẽ sơ đồ vào vở ghi.
- Dành cho HSKT hòa nhập: Vẽ sơ đồ vào vở ghi.
2.2. Hoạt động: Luyện tập cơ bản
a) Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng; vai
trị của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể.


- Góp phần hình thành, phát triển các biểu hiện của các phẩm chất, năng lực.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Luyện tập 1: Năng lượng cần cho
- Gv giao nhiệm vụ cho HS hoạt động các hoạt động của người (đi lại, chơi
cặp đôi trả lời câu hỏi luyện tập 1,2
thể thao …) do quá trình phân giải
trang 88,89 SGK.
các chất hữu cơ trong tế bào. Quá
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
trình phân giải các chất hữu cơ trong
- Cặp đôi thực hiện yêu cầu trong SGK tế bào biến đổi năng lượng từ dạng
trả lời câu hỏi.
năng lượng hóa học trong chất hữu
*Báo cáo kết quả và thảo luận
cơ thành năng lượng cơ học và năng
- GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả,
lượng nhiệt.
bổ sung, hồn chỉnh thơng tin.
Luyện tập 2.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
- Q trình trao đổi chất và chuyển
vụ
hóa năng lượng giúp cây lớn lên và
- Dành cho HSKT hòa nhập: Tham gia sinh sản.
thảo luận nhóm với các bạn.
3. Hoạt động: Củng cố nội dung bài ôn tập.
a) Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức và nâng cao kiến thức cho HS (đưa bài học vào cuộc sống)
- Góp phần hình thành, phát triển các biểu hiện của các phẩm chất, năng lực.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu hỏi 1: Cơ thể ở trạng thái
- Gv giao nhiệm vụ cho nhóm HS trả lời
nghỉ ngơi có tiêu dung năng
câu hỏi:
lượng vì các hoạt động trao đổi
Câu hỏi 1: Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có chất và chuyển hóa năng lượng
tiêu dung năng lượng khơng? Tại sao?
diễn ra trong tế bào ở cơ thể
Câu hỏi 2: Vì sao làm việc nhiều cần tiêu
sống.
thụ nhiều thức ăn?
Câu hỏi 2: Làm việc nhiều cần
Câu hỏi 3: Vì sao khi vận động thì cơ thể
tiêu thụ nhiều thức ăn vì khi làm
nóng dần lên? Vì sao cơ thể thường sởn gai việc nhiều cơ thể tiêu tốn nhiều
ốc, rung mình khi găp lạnh?
năng lượng, do đó cần ăn nhiều
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
để cung cấp đủ nguyên liệu cho
- Các nhóm thực hiện u cầu trong SGK
q trình phân giải, giải phóng
trả lời câu hỏi.
năng lượng cho hoạt động của cơ
*Báo cáo kết quả và thảo luận
thể.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả, bổ
Câu hỏi 3: Khi vận động tế bào
sung, hồn chỉnh thơng tin.
sản sinh ra nhiệt giúp cơ thể



*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
nóng dần lên.
- Dành cho HSKT hòa nhập: Tham gia
Khi gặp lạnh mạch máu ngoại vi
hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ học
co lại giúp giữ nhiệt cho cơ thể
tập.
dẫn tới sởn gai ốc, rung mình.
4. Hoạt động : Tìm tịi mở rộng.
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức kiến thức kỉ năng giải quyết để nhiệm vụ học
tập, giải thích hiện tượng thực tế
b) Nơi dung : Các câu hỏi về tình huống học tập và hiện tượng thực tế
c) Sản phẩm :Câu trả lời của học sinh
d) Cách thức tổ chức: Gi viên trình chiếu nhiệm vụ học tập, cá nhân thực
hiện nhiệm vụ -> Đánh giá nhận xét từ bạn-> Chốt kiến thức
1. Phân biệt trao đổi chất với chuyển hóa năng lượng.
Trao đổi chất
Chuyển hóa năng lượng
Trao đổi chất là q trình cơ thể lấy các
Chuyển hóa năng lượng là sự
chất từ môi trường,biến đổi chúng thành
biến đổi của năng lượng từ dạng
các chất cần thiết cho cơ thể và tạo năng
này sang dạng khác.
lượng cung cấp chocác hoạt động sống,
đồng thời trả lại cho môi trường các chất
thải.
2. Giải thích

Vì sao khi làm việc nặng hay vận động mạnh trong thời gian dài, cơ thể thường
nóng lên, nhịp thở tăng, mồ hơi tốt ra nhiều, nhanh khát và nhanh đói.
Trả lời:
Khi làm việc nặng hay vận động mạnh trong thời gian dài, cơ thể thường nóng
lên,nhịp thở tăng, mồ hơi tốt ra nhiều, nhanh khát và nhanh đói vì: Khi làm việc
nặnghay vận động mạnh, các tế bào trong cơ thể tăng cường hoạt động dẫn tới
nhu cầunăng lượng của cơ thể tăng lên. Điều này khiến cho q trình trao đổi
chất và chuyểnhóa năng lượng của cơ thể tăng lên. Do đó:
- Cơ thể nóng lên do q trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào
sinh ra nhiệt.
- Nhịp thở tăng lên để cung cấp O2, cho các tế bào thực hiện quá trình tạo năng
lượngđồng thời giúp tế bào đào thải CO2, ra khỏi cơ thể.
- Do cơ thể nóng lên, cơ thể sẽ điều hịa tỏa bớt nhiệt bằng cách thốt mồ hơi
(mồhội ra nhiều hơn).
- Mồ hơi tốt ra nhiều khiến cơ thể mất nước biểu hiện bằng hiện tượng nhanh
khátnước.
- Cơ thể tiêu dùng nhiều chất hữu cơ để làm ngun liệu cho q trình chuyển
hóa vật chất và năng lượng dẫn đến hiện tượng đói tăng lên.
* HƯỚNG DẪN HỌC BÀI


- Ơn lại tồn bộ kiến thức đã học.
- Đọc trước bài 28.
- Nghiên cứu thông tin SGK, trả lời các câu hỏi, hoàn thành BT trong SBT
KHTN 7
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
Phương pháp
Cơng cụ đánh
Ghi chú

giá
đánh giá
giá
- Thu hút được
- Sự đa dạng, đáp - Báo cáo thực
sự tham gia tích
ứng các phong
hiện cơng việc.
cực của người
cách học khác
- Phiếu học tập
học
nhau của người
- Hệ thống câu
- Gắn với thực tế học
hỏi và bài tập
- Tạo cơ hội thực - Hấp dẫn, sinh
- Trao đổi, thảo
hành cho người
động
luận
học
- Thu hút được sự
tham gia tích cực
của người học
- Phù hợp với
mục tiêu, nội
dung
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC:
Hình 1

Hình 2

Nội dung
Chất lấy từ
MT
Chất thải ra

PHIẾU HỌC TẬP 1
Quan sát Hình 1,2 hồn thành bảng sau:
Hình 1
Hình 2


MT
Hình 1

Hình 2

PHIẾU HỌC TẬP 1
Quan sát Hình 1,2 hồn thành bảng sau:
Nội dung
Hình 1
Hình 2
Chất lấy từ MT
Chất thải ra MT
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
HS hoạt động nhóm cặp đơi trả lời các câu hỏi:
Câu 1. Xe máy đang chạy và người đang nâng tạ có sử dụng năng lượng khơng?

Câu 2. Xe máy cần năng lượng từ đâu?
Câu 3. Con người vận động thì lấy năng lượng từ đâu?
Câu 4. Năng lượng cung cấp cho sinh vật lấy từ đâu và nhờ quá trình nào?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
HS hoạt động nhóm cặp đơi trả lời các câu hỏi:
VAI TRỊ
BIỂU HIỆN
VÍ DỤ
1. Cung cấp năng lượng
cho các hoạt động của
cơ thể.
2. Xây dựng cơ thể
3. Loại bỏ chất thải ra
khỏi cơ thể


TIẾT 2: ÔN TẬP QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Ngày soạn: 22/10/2023
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sỹ số
Ghi chú
HS
…………/
7
10/2023
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
Củng cố, hệ thống kiến thức bài 23. Quang hợp ở thực vật:
- Mơ tả được một cách tổng qt q trình quang hợp ở tế bào lá cây:
+ Nêu được vai trò của lá cây với chức năng quang hợp.
+ Nêu được khái niệm nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương
trình quang hợp (ở dạng chữ).
+ Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được mối quan
hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
- Dành cho HSKT hịa nhập: Viết được phương trình quang hợp dạng chữ thể
hiện hai chiều tổng hợp và phân giải, vận dụng kiến thức bài học biết cách
trồng và bảo vệ cây xanh.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tự tìm hiểu về q trình quang hợp thơng qua
SGK và các nguồn học liệu khác.
- Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu
của GV trong khi thảo luận tìm hiểu về quá trình quang hợp, đảm bảo các thành
viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề kịp thời với các thành viên
trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ tìm hiểu về quá trình quang hợp và giải
thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh.
- Dành cho HSKT hòa nhập: Tự học, tự chủ, giao tiếp, hợp tác.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Mơ tả được một cách tổng qt q trình quang
hợp ở tế bào lá cây. Nêu được vai trò của lá cây với chức năng quang hợp; nêu
được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp; viết phương trình quang
hợp dạng chữ; vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu
được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
- Tìm hiểu tự nhiên: Phân tích; thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về vai
trò quang hợp đối với tự nhiên và các sinh vật khác.



- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải
thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh.
- Dành cho HSKT hịa nhập: Viết được phương trình quang hợp dạng chữ thể
hiện hai chiều tổng hợp và phân giải, vận dụng kiến thức bài học biết cách
trồng và bảo vệ cây xanh.
3. Phẩm chất:
- Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân .
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- Trung thực, cẩn thận trong học tập.
- Dành cho HSKT hòa nhập: Chăm chỉ, tự giác, trung thực với nhiệm vụ học
tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Chuẩn bị giấy khổ A3, bài tập cho Hs ơn tập.
- Bảng nhóm, phiếu học tập, bút dạ.
- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV, hoặc máy chiếu, Laptop GV tự chuẩn bị.
- Tranh ảnh liên quan đến nội dung bài ôn tập.
2 . Đối với học sinh: Ôn lại kiến thức cơ bản bài 23, vở ghi, sgk, đồ dùng học
tập.
- Dành cho HSKT hòa nhập:
1. Đối với giáo viên:
- Chuẩn bị giấy khổ A3, bài tập cho Hs ơn tập.
- Bảng nhóm, phiếu học tập, bút dạ.
- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV, hoặc máy chiếu, Laptop GV tự chuẩn bị.
- Tranh ảnh liên quan đến nội dung bài ôn tập.
2 . Đối với học sinh: Ôn lại kiến thức cơ bản bài 23, vở ghi, sgk, đồ dùng học
tập.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Xác định vấn đề học tập là quá trình quang hợp)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập, kích thích sự tìm
hiểu của học sinh về q trình quang hợp
b) Nội dung:
- Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho cơ thể và nhiều
sinh vật khác trên Trái Đất. Khả năng kì diệu đó được gọi là quang hợp.
- HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi. Tìm hiểu vai trò của thực vật đối với
cuộc sống, ý nghĩa phản ứng quang hợp.
c) Sản phẩm: Học sinh bước đầu nói lên suy nghĩ của bản thân và có hướng
điều chỉnh đúng trong nghiên cứu vấn đề.


d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Quan sát mẫu, hình ảnh và trả lời một số - HS nhận nhiệm vụ
câu hỏi:
Amazon - một trong những nơi đa dạng
sinh học nhất trên trái đất. Hơn 3 triệu loài
sống trong rừng nhiệt đới và hơn 2.5000
loài cây.
Thực vật rất đa dạng và có nhiều vai trị rất
quan trọng đối với tất cả các sinh vật.
- Tại sao thực vật được xem là “lá phổi
xanh” của Trái Đất?
- Vai trò của oxygen đối với sự sống?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của

GV.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Tiến hành nghiên cứu
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
- Chia sẻ
->GV nêu vấn đề:
Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu
cơ cung cấp cho cơ thể và nhiều sinh vật
- Nhận xét, bố sung
khác trên trái cây. Khả năng kì diệu đó được - Ghi nhớ thông tin
gọi là quang hợp. Vậy quang hợp diễn ra ở
đâu trong cơ thể thực vật? Thực vật thực
hiện q trình đó bằng cách nào? Cơ và các
em sẽ tìm hiểu rõ hơn trong bài ngày hơm
nay.
2. Hoạt động: Ơn tập
2.1. Hoạt động 1: Luyện tập cơ bản.
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu nội dụng toàn bộ bài học.
b) Nội dung: GV cho học sinh làm việc cá nhân và trả lời một số câu hỏi trắc
nghiệm.
c) Sản phẩm: Sản phẩm đáp án câu trả lời 1A, 2B, 3C, 4C, 5D, 6A, 7C, 8A, 9A.
d) Tổ chức thực hiện


Hoạt động của GV và HS
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu câu hỏi, học sinh sử dụng bảng A, B, C,
D để trả lời
- GV chia lớp thành các nhóm. Phổ biến luật chơi
GV trình chiếu câu hỏi, mỗi câu hỏi trong 30 giây các
nhóm phải hồn thành câu trả lời vào bảng chính. Nhóm
hồn thành nhanh và chính xác nhất được 10 điểm, các
nhóm cịn lại được 9, 8,7 điểm
Câu 1: Vai trò nào dưới đây khơng phải của quang
hợp ?
A. Tích lũy năng lượng.
B. Tạo chất hữu cơ.
C. Cân bằng nhiệt độ của môi trường.
D. Điều hịa khơng khí.
Câu 2: Cấu tạo ngồi nào của lá thích nghi với chức
năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
A. Có cuống lá
B. Có diện tích bề mặt lớn
C. Phiến lá mỏng
D. Các khí khổng tập trung ở mặt dưới
Câu 3: Trong các phát biểu sau :
(1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật
dị dưỡng.
(2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho
Y học.
(3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh
giới.
(4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển.
(5) Điều hịa khơng khí.
Có bao nhiêu nhận định đúng về vai trò của quang hợp ?
A. 2 B. 3

C. 4
D. 5
Câu 4: Quang hợp khơng có vai trị nào sau đây?
A. Tổng hợp glucid, các chất hữu cơ và giải phóng
oxygen.
B. Biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa
học.
C. Oxi hóa các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng.

Nội dung


D. Điều hịa tỉ lệ khí O2/CO2 trong khí quyển.
Câu 5: Cấu tạo của lá phù hợp với chức năng quang
hợp
A. Lá to, dày, cứng.
B. To, dày, cứng, có nhiều gân.
C. Lá có nhiều gân.
D. Lá có hình dạng bản, mỏng.
Câu 6: Đặc điểm hình thái của lá giúp CO2 khuếch tán
vào lá là trong lớp biểu bì lá
A. có khí khổng.
B. có hệ gân lá.
C. có lục lạp.
D. diện tích bề mặt lớn.
Câu 7: Q trình quang hợp khơng có vai trị nào sau
đây?
A. Cung cấp thức ăn cho sinh vật.
B. Chuyển hóa quang năng thành hóa năng.
C. Phân giải các chất hữu cơ thành năng lượng.

D. Điều hòa khơng khí.
Câu 8: Vì sao lá có màu lục?
A. Do lá chứa diệp lục
B. Do lá chứa sắc tố carôtennôit
C. Do lá chứa sắc tố màu xanh tím
D. Do lá chứa sắc tố màu xanh tím
Câu 9: Phương trình nào dưới đây là đúng
Ánh sáng mặt trời
A. 6CO2 + 6H2O
C6H12 O6 +
Diệp lục
6O2
Ánh sáng mặt trời
B. 6CO2 + 6O2
C6H12O6 +
Diệp lục
6H2O
Ánh sáng mặt trời
C. 6CO2 + 5H2O
C6H12O6 +
Diệp lục
5O2
Ánh sáng mặt trời
Diệp lục
D. 6CO2 + 6H2O
C6H10O5 +
6O2
Câu 10: Trong các cây dưới đây, cây nào có q trình
quang hợp khơng xảy ra ở lá?


HS nhận nhiệm
vụ.


A. Cây cành giao

B. Cây huyết dụ

C. Cây lá lốt

D. Hoa mười giờ

*Thực hiện nhiệm vụ học tập
*Báo cáo kết quả và thảo luận
-Một nhóm trình
- Các nhóm lần lượt giơ bảng
bày câu trả lời
- GV chọn 1 nhóm trình bày câu trả lời
- Các nhóm khác
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
nhận xét câu trả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
lời của nhóm bạn
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Dành cho HSKT hòa nhập: Trả lời 5 -7 câu hỏi trong hệ
thống câu hỏi TNKQ.
2.2. Hoạt động 2: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc
trồng và bảo vệ cây xanh.

- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống.
b) Nội dung: GV đặt vấn đề để học sinh vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề
đặt ra.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
1. Quang hợp có ý nghĩa nhu thế nào đối với sự sống trên Trái Đất?
Quang hợp có ý nghĩa:
- Là nguồn cung cấp oxygen số một trong khí quyển.
- Sản phẩm của quang hợp ở thực vật là nguồn cung cấp nguyên liệu quan
trọng cho cơng nghiệp và dược liệu.
- Góp phần tạo nên mối quan hệ dinh dưỡng (năng lượng) giữa thực vật, động
vật và con người.
- Cung cấp năng lượng chính cho hầu hết thực vật.



×