Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giáo án sinh 3 câu hỏi hô hấp ở thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.69 KB, 23 trang )

Câu 1:
a) Nêu sự khác nhau cơ bản giữa hô hấp hiếu khí, kị khí, lên men về: điều kiện, chuỗi chuyền electron, chất
nhận H+ và electron.
b) Vì sao nói: Hơ hấp sáng gắn liền với nhóm thực vật C3?
Trả lời
a)
Điều kiện
Chuỗi chuyền e
Chất nhận H+ và e
Hô hấp hiếu khí
Cần ơxi

Ơxi
Hơ hấp kị khí
Khơng cần O2

Các chất hữu cơ
Lên men
Khơng có O2
Khơng có
NAD+
b.
- Hơ hấp sang gắn liền với nhóm thực vật C3 vì nhóm thực vật này khi sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt
đới trong điều kiện ánh sang cao phải tiết kiệm nước bằng cách giảm độ mở khí khổng làm cho sự trao đổi khí
qua khí khổng gặp khó khăn: Giảm hàm lượng CO2 từ ngồi khơng khí vào trong gian bào và O2 từ gian bào
ra ngồi khơng khí.
- Kết quả là tỉ lệ CO2/O2 giảm mạnh và khi hàm lượng O2 cao đã kích thích enzim RuBisCO hoạt động
theo hướng ooxxi hóa (ooxxidaza), phân giải RiDP (C5) thành APG (C3) và AG (C2). APG đi vào quang
hợp, cịn AG (axit glycolic) chính là ngun liệu của hơ hấp sang. Q trình này chỉ xảy ra ở nhóm thực vật
C3.
Câu 2


a. Em hãy thiết kế 1 thí nghiệm chứng minh quang hợp thu CO2 và hô hấp thải CO2?
b. Nêu nguyên tắc của thí nghiệm?
c. Giải thích kết quả thí nghiệm?
Hướng dẫn chấm:
Nội dung
a. Thiết kế thí nghiệm:
*Chuẩn bị:
- 2 lá có diện tích gần như nhau.
- 3 bình thủy tinh miệng rộng, cốc, phễu, pipet, dụng cụ chuẩn độ, giấy đen.
- Hóa chất: Ba(OH)2 0,02M, HCl 0,02M, thuốc thử phênolftatêin.
*Cách tiến hành:
- Dùng 3 bình thủy tinh, thể tích như nhau:
Bình A: Khơng có lá.
Bình B: Có lá.
Bình C: Có lá nhưng được bịt kín bằng giấy đen.
- Cả 3 bình đều được chiếu sáng. Sau 3 phút, nhanh chóng lấy lá ra khỏi bình. Cho vào mỗi bình 20ml
Ba(OH)2, đậy nút lắc đều, thấy có kết tủa trắng ở đáy bình. Chuẩn độ Ba(OH)2 thừa bằng HCl.
- Tính lượng HCl dùng để chuẩn độ từ khi bắt đầu chuẩn độ đến khi dung dịch mất màu hồng.
b. Nguyên tắc thí nghiệm:
*Khả năng hấp thu CO2 của Ba(OH)2: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
*Chuẩn độ Ba(OH)2 thừa bằng HCl: Ba(OH)2 + 2 HCl → BaCl2 + 2H2O
c. Giải thích: Mức tiêu tốn HCl có thể xếp theo thứ tự:
Bình B > Bình A > Bình C
Bình B: Có q trình quang hợp, tốn nhiều HCl nhất.
Bình C: Có q trình hơ hấp, tốn ít HCl nhất.
Bình A: Dùng để kiểm tra lượng HCl tiêu tốn nằm giữa hai bình B và C.
Câu 3
a. Trong chuỗi hô hấp ti thể, các điện tử từ FADH 2 và NADH đi qua các cytocrom giải phóng năng
lượng để tổng hợp ATP như thế nào?
b. Sự thiếu oxi có ảnh hưởng như thế nào lên quá trình này?

Hướng dẫn chấm:
Nội dung
a. - NADH và FADH2 bị oxi hóa thành NAD+ và FAD+ giải phóng H+ và điện tử giàu năng lượng.
- Điện tử giàu năng lượng đi qua các cytocrom cung cấp năng lượng bơm H + vào khoang gian màng ti
thể.


- Nồng độ H+ trong khoang gian màng ti thể cao tạo động lực proton đẩy H + qua ATP syntheaza tổng
hợp ATP.
b. Khi thiếu oxi thì quá trình photphorin hóa oxi hóa sẽ dừng lại hồn tồn, q trình này khơng tạo
được ATP vì khơng có oxi để “kéo” electron xuôi theo chuỗi chuyền (e), H + không được bơm vào
khoảng gian màng của ti thể và hóa thấm khơng xảy ra.
Câu 4:
a. Thực vật có cơ chế nào để tồn tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời?Vì sao một số thực vật sống ở
vùng đầm lầy có khả năng sống trong điều kiện thường xuyên thiếu oxi?
b. Sau khi học q trình hơ hấp ở thực vật một bạn học sinh phát biểu: “Trong cơ thể sống, chất hữu
cơ được đốt bằng nước chứ không phải bằng oxi khơng khí như sự đốt cháy nó ở bên ngồi”.Em có nhận xét
gì về lời phát biểu trên.
Trả lời
a. (1 điểm)
- Trong điều kiện thiếu oxi tạm thời thực vật sẽ thực hiện hơ hấp yếm khí
Cơ chế:
+ Giai đoạn đường phân: Xảy ra trong tế bào chất
Glucozo  axit piruvic + 2ATP + NADH
+ Lên men: Tạo rượu êtylic hoặc axit lactic
Axit piruvic  Rượu êtylic + CO2
Axit piruvic  Axit lactic
- Một số thực vật vùng đầm lầy có khả năng sống trong điều kiện thường xuyên thiếu oxy
+ Có hệ rễ ít mẫn cảm với các điều kiện yếm khí khơng bị độc do các chất sản sinh ra trong điều kiện yếm
khí

+ Trong thân, rễ có hệ thống gian bào lớn thơng với nhau thành hệ thống dẫn oxy từ mặt đất xuống cung
cấp cho rẽ hơ hấp
+ Có rễ khí sinh
b. (1 điểm)
Phát biểu đó là đúng: Vì
- Hơ hấp có 2 pha:
+ Pha đường phân khơng có oxy tham gia
+ Pha hiếu khí có oxy khơng khí tham gia tuy nhiên oxy khơng khí chỉ đóng vai trị chất nhận H + và ecuối cùng để sinh ra H2O
- Nước là nguyên kiệu hô hấp đã cung cấp H + và e- cùng với H+ và e- của axit piruvic khi qua mạch truyền
electron thì năng lượng e- dùng để tổng hợp ATP. Nước cịn cung cấp oxy để oxy hóa cácbon của nhiên liệu
hô hấp dưới tác động của enzim cacboxidaza chứ khơng phải nhờ O 2 khơng khí như oxy đốt cháy thơng
thường
Câu 5
a. Ở thực vật phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trường hợp nào? Có cơ chế nào để thực vật tồn tại
trong điều kiện thiếu oxi tạm thời khơng?
b. Vì sao một số thực vật ở vùng đầm lầy có khả năng sống được trong môi trường thường xuyên thiếu oxi?
Trả lời
a. - Khi rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm trong nước hay cây trong điều kiện thiếu oxi.
- Có, lúc đó thực vật thực hiện hơ hấp kị khí.
Giai đoạn đường phân xảy ra ở tế bào chất:
Glucozoaxit piruvic+ATP+NADH.
Lên men rượu tạo axit lactic hoặc etanol
Axit piruvicetanol+CO2+NL
Axit piruvicaxit lawctic+NL.
b. Một số thực vật:
- Hệ rễ ít mẫn cảm với điều kiện kị khí.
- Trong thân và rễ có hệ thống gian bào thông với nhau dẫn oxi từ thân xuống rễ.
- Rễ mọc ngược lên để hấp thụ oxi khơng khí như rễ thở ở sú, vẹt, mắm...
Câu 6
a. Chứng minh quá trình trao đổi khống và nitơ phụ thuộc chặt chẽ vào q trình hơ hấp. Người ta vận dụng

sự hiểu biết về mối quan hệ này trong thực tế trồng trọt như thế nào?


b. Biểu đồ dưới đây biểu diễn q trình hơ hấp của một cây trong điều kiện bình thường. Đường cong nào
dưới đây biểu thị cho các giai đoạn hô hấp trong đời sống của cây. Giải thích? Em hãy cho biết ứng dụng
trong việc bảo quản các sản phẩm nơng nghiệp.
Trả lời
a.
- Hơ hấp giải phóng ATP cung cấp cho q trình hấp thu khống và nitơ, q trình sử dụng khoáng và biến
đổi nitơ trong cây
- Các axit hữu cơ, sản phẩm trung gian của hô hấp được sử dụng để tổng hợp các axitamin
- Hô hấp của rễ tạo ra CO2.
+ Trong dung dịch đất: H2O + CO2 → H2CO3 → HCO3- + H+
+ Các ion H+ hút bám trên bề mặt rễ trao đổi với các ion cùng dấu trên bề mặt keo đất → rễ hấp thụ được các
nguyên tố khoáng theo cơ chế hút bám trao đổi
* Ứng dụng
-Xới đất, làm cỏ, sục bùn → rễ hơ hấp hiếu khí tốt.
-Trồng cây khơng cần đất: Trồng cây trong dung dịch, trong khơng khí.
b.

- Đường cong C là đường cong thích hợp để biểu thị cho các giai đoạn hô hấp trong đời sống của cây.
vì: Giai đoạn hạt đang nẩy mầm và giai đoạn cây ra hoa trái là giai đoạn hô hấp mạnh trong đời sống của
cây, do đó tại vị trí này đường cong biểu diễn tăng.
- Ứng dụng trong bảo quản hạt giống, hoa quả..
Q trình hơ hấp mạnh của các sản phẩm nông nghiệp làm tiêu hao nhanh chất hữu cơ, nên làm giảm chất
lượng sản phẩm. Do đó, cần làm hạn chế hô hấp bằng cách hạ nhiệt độ, tăng lượng khí CO2, làm giảm độ
thơng thống, giảm độ ẩm...
Câu 7
Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh: Hơ hấp là một q trình tỏa nhiệt mạnh và giải thích vì sao?
Trả lời

- Thiết kế thí nghiệm
Lấy 1 kg hạt thóc hoặc đậu, ngơ... ngâm trong nước, vớt ra, ủ cho nảy mầm: gói hạt trong túi vải, đặt túi hạt
trong hộp xốp cách nhiệt, cắm nhiệt kế vào túi hạt, theo dõi nhiệt độ trên nhiệt kế. Ghi nhiệt độ theo thời
gian, khoảng 30' một lần (30', 60', 90', 120'...) sẽ thấy khi hô hấp, hạt tỏa nhiệt mạnh (nhiệt kế tăng lên).
- Giải thích hiện tượng
Sử dụng hệ số hiệu quả năng lượng hơ hấp
Số năng lượng tích lũy trong ATP
Hệ số hiệu quả năng lượng hô hấp = ---------------------------------------------- x 100%
Số NL chứa trong nguyên liệu hô hấp
Cụ thể là:

7,3 kcalx 38 ATP
Hệ số hiệu quả năng lượng hô hấp = 674 kcal

x 100% = 41%
Như vậy q trình hơ hấp chỉ thu khoảng 41% năng lượng của nguyên liệu dưới dạng ATP, còn 59% năng
lượng của nguyên liệu hô hấp tỏa nhiệt.
Câu 8
1. Nêu khái niệm hô hấp sáng. Mô tả cơ chế hô hấp sáng bằng sơ đồ tóm tắt.
Có ý kiến cho rằng : “Hơ hấp sáng có hại cho cây”. Bạn hãy nhận xét ý kiến trên.
2. Tại sao khi thiếu ơxi thì sự tổng hợp ATP trong ti thể bị ngừng trệ?
1
* Hô hấp sáng là sự hô hấp gia tăng thêm bên cạnh hơ hấp bình thường xảy ra ở thực vật


C3 trong điều kiện chiếu sáng mạnh.
* Sơ đồ:
Ánh sáng mạnh
O2


RiDP→ Axit
Glicolic

(tại lục lạp)

2

Axit → Axit
Glicolic
glioxilic

(tại peroxixôm)

CO2

Glixin→ Serin
(tại ty thể)

* Ý kiến đó là chưa đầy đủ, vì hơ hấp sáng tiêu hao một lượng RiDP nhưng không tạo ra
ATP, làm giảm năng suất quang hợp, tuy nhiên hô hấp sáng hình thành một số axit
amin.
- O2 đóng vai trị là nhất nhận e- cuối cùng trong chuỗi chuyển e- trên màng trong ti thể.
- Nếu khơng có O2 ,chuỗi chuyển e- không hoạt động, e- không được chuyền và khơng
tạo ra điện thế màng do khơng có sự vận chuyển prơtơn H+ qua màng. Vì vậy khơng
tạo nên lực hố thẩm để kích hoạt phức hệ ATP-syntetaza tổng hợp ATP từ ADP và Pv

Câu 9
a) Nêu sự khác nhau cơ bản giữa hơ hấp hiếu khí, kị khí, lên men về: điều kiện, chuỗi chuyền electron, chất
nhận H+ và electron.
b) Vì sao nói: Hơ hấp sáng gắn liền với nhóm thực vật C3?

Trả lời
a,
Điều kiện
Chuỗi chuyền e
Chất nhận H+ và e
Hơ hấp hiếu khí
Cần ơxi

Ơxi
Hơ hấp kị khí
Khơng cần O2

Các chất hữu cơ
Lên men
Khơng có O2
Khơng có
NAD+
b,
-

Hơ hấp sang gắn liền với nhóm thực vật C3 vì nhóm thực vật này khi sống ở vùng nhiệt đới và cận
nhiệt đới trong điều kiện ánh sang cao phải tiết kiệm nước bằng cách giảm độ mở khí khổng làm cho
sự trao đổi khí qua khí khổng gặp khó khăn: Giảm hàm lượng CO2 từ ngồi khơng khí vào trong gian
bào và O2 từ gian bào ra ngồi khơng khí.
- Kết quả là tỉ lệ CO2/O2 giảm mạnh và khi hàm lượng O2 cao đã kích thích enzim RuBisCO hoạt động
theo hướng ooxxi hóa (ooxxidaza), phân giải RiDP (C5) thành APG (C3) và AG (C2). APG đi vào
quang hợp, còn AG (axit glycolic) chính là ngun liệu của hơ hấp sang. Q trình này chỉ xảy ra ở
nhóm thực vật C3.
Câu 10: Cho các vật liệu và dụng cụ thí nghiệm sau: 1 tủ ấm, 4 ống nghiệm, 1 lọ axit piruvic, 1 lọ glucozơ,
1 lọ chứa dịch nghiền tế bào, 1 lọ chứa ti thể và 1 máy phát hiện CO2.

Hãy tiến hành 1 thí nghiệm để chứng minh hơ hấp là q trình thải CO2. Giải thích kết quả thí nghiệm?
Trả lời
a. Thí nghiệm:
- ống 1: Axit piruvic + dịch nghiền tế bào
- Ống 2: Axit piruvic + ti thể
- Ống 3: Glucozơ + dich nghiền tế bào
- ống 4: Glucozơ + ti thể
Đưa cả 4 ống vào tủ ấm trong điều kiện nhiệt độ thích hợp. Sau một thời gian có kết quả như sau: ống 1, 2, 3
có CO2 bay ra, ống 4 thì khơng
b. Giải thích
- Ống 1, trong dịch nghiền TB có ti thể, do đó ống 1 và 2 axit piruvic đi vào ti thể -> hô hấp xảy ra >CO2
- Ống 3: Glucozơ trong TBC -> axit piruvic -> đi vào ti thể -> CO2
- Ống 4: Glucozơ không biến đổi thành axit piruvic do khơng có mơi trường TBC -> Khơng có CO2
bay ra


Câu 11
1. Từ một phân tử glucơ qua q trình hơ hấp hiếu khí, hãy cho biết số phân tử ATP tương ứng với mỗi giai
đoạn sau: đường phân, chu trình Crep, vận chuyển điện tử.
2. Hãy minh hoạ cụ thể về mối liên quan chặt chẽ giữa:
- Ánh sáng và trao đổi nitơ
- Nhiệt độ và hấp thụ khoáng
Đáp án
1
Từ một phân tử glucơ qua q trình hơ hấp hiếu khí, hãy cho biết số phân tử ATP tương
ứng với mỗi giai đoạn:
- Đường phân: 2 ATP;
- Crép: 2 ATP;
- Vận chuyển điện tử: 34 ATP
2

- Ánh sáng và trao đổi nitơ
+ Quá trình trao đổi nitơ cần lực khử lớn (NADPH2, FADH2, ATP….)
+ Ánh sáng cung cấp photon cho quá trình quang hợp để tạo ra lực khử.
+ Q trình đồng hố nitơ lại cung cấp nitơ để tổng hợp bộ máy quang hợp.
3
- Nhiệt độ và hấp thụ khống
+ Q trình hấp thụ khống ở thực vật chủ yếu là hấp thụ chủ động, quá trình này cần sự
cung cấp năng lượng dưới dạng ATP.
+ Nhiệt độ ảnh hưởng đến q trình hơ hấp giải phóng ATP trong tế bào, cung cấp năng
lượng cho cây để thực hiện q trình hấp thụ khống. (1Glucơzơ hơ hấp hiếu khí tạo 36 – 38
ATP)
Câu 12

NADP+ +
H2O
Glucơzơ – 6P

NADP+
RMP (C5)

P. gluconat
NADPH2

NADPH2 +
CO2

1. Sơ đồ trên biểu diễn quá trình gì?
2. RMP là gì? Đây là q trình hiếu khí hay kị khí? Vì sao?
3. Ý nghĩa của chu trình?
Trả lời

1. Đó là sơ đồ vắn tắt của chu trình pentozơ photphat
2. RMP là Ribulozơ Monophotphat
- Đây là chu trình hơ hấp hiếu khí vì đường bị ơxi hóa triệt để và năng lượng sinh ra khá lớn, gần bằng
chu trình Kreps (12 NADPH2 = 36 ATP)
3. Ý nghĩa:
- Tạo một nguồn năng lượng lớn cung cấp cho các hoạt động sống của cây.
- Sản phẩm là NADPH2, chất này có thể tạo ra ATP cho cây hoặc sử dụng trực tiếp cho các phản
ứng khử trong tế bào.
- Tạo ra một số sản phẩm trung gian mà trong đó quan trọng nhất là đường 5C, đường này sẽ
tham gia tổng hợp nên nhiều chất trong cây.
Câu 13
a). Hệ số hô hấp là gì?


b). Nghiên cứu hệ số hô hấp (RQ) ở một số đối tượng, người ta thu được bảng số liệu sau:
Đối tượng nghiên cứu
Hệ số hô hấp
1. Các lá khác nhau có chứa nhiều đường
1,0
2. Hạt lúa mì nảy mầm
1,0
3. Hạt cây gai nảy mầm
0,65
4. Hạt cây gai chín
1,22
5. Quả táo chín
1,0
6. Quả chanh

- Tồn bộ


1,03

- Thịt quả
- Vỏ quả

2,09
0,99

Từ bảng trên ta có thể rút ra những kết luận gì?
Đáp án:
a). hệ số hơ hấp là tỉ số giữa lượng CO2 thải ra và lượng O2 hút vào trong hô hấp (0,25đ).
b). Những kết luận (1,75đ):
* Giá trị hệ số hô hấp thay đổi tùy thuộc vào nguyên liệu hô hấp.
- Nguyên liệu là Hydrocacbon (như đường, tinh bột) có RQ = 1
(do trong hơ hấp
lượng \f(CO2,O2 = \f(6,6 = 1.
- Nguyên liệu là chất béo RQ < 1 (do giàu Hydro, nghèo O2 hơn so với cacbon Hydrat).
- Nguyên liệu là axit hữu cơ (thịt quả chanh) cho RQ > 1 (do chứa nhiều O2 hơn).
* RQ khác nhau ở những loài khác nhau, cơ quan khác nhau, các mơ khác nhau ở cùng một cây (ví dụ
các bộ phận của chanh).
* RQ bị ảnh hưởng bởi các q trình trao đổi chất khơng có quan hệ với hô hấp và cũng biến đổi trong
các pha sinh trưởng (ví dụ: Hạt cây gai nảy mầm và hạt cây gai chín).
Câu 14
a. Sự tạo thành ATP trong hơ hấp ở thực vật diễn ra theo những con đường nào? ATP được sử dụng trong
những q trình sinh lí nào ở cây?
b. Giải thích tại sao hơ hấp sáng ở thực vật lại làm giảm hiệu quả quang hợp?
Trả lời
a.
- ATP được hình thành do sự kết hợp ADP va gốc phốt phát (P vơ cơ)………………..

- Có 2 con đường tạo ATP trong hơ hấp ở thực vật:
+ Photphorin hóa mức nguyên liệu : như từ APEP tới axit pyruvic……………………
+ Photphorin hóa mức enzim oxi hóa khử : H + và e- vận chuyển qua chuỗi truyền điện tử từ NADH 2 và
FADH2 tới oxi…………
- Trong 38 ATP thu được trong hơ hấp hiếu khí ở thực vật có 4 ATP ở mức độ nguyên liệu và 34 ATP ở
mức độ enzim………
- ATP dùng cho mọi q trình sinh lí ở cây như quá trình phân chia tế bào, hút nước, hút khống, sinh
trưởng, phát triển………
b. Hơ hấp sáng ở thực vật làm giảm hiệu quả quang hợp do:
- Hô hấp sáng xảy ra ở thực vật C3 khi nồng độ O2 cao, CO2 thấp, ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao ……
- Ri1,5DP kết hợp với O2 tạo axit glicolic và kết quả là không tạo ra đường….………
- Mặt khác, lượng O2 được sử dụng nhiều hơn là tạo ra
Câu 15
a. Khi chu trình Crep ngừng lại thì cây bị ngộ độc bởi NH3. Điều đó đúng hay sai? Vì sao?
b. Chứng minh q trình trao đổi khống và nitơ phụ thuộc chặt chẽ vào q trình hơ hấp? Người ta vận
dụng sự hiểu biết về mối quan hệ này trong thực tế trồng trọt như thế nào?
Câu
Nội dung
a. Khi chu trình Crep ngừng lại thì cây bị ngộ độc bởi NH3.
- Đúng.
- Vì: Chu trình Crep dừng lại → khơng có các axit hữu cơ để kết hợp với NH3 thành
axitamin → cây tính luỹ nhiều NH3 → ngộ độc.
b.
* Chứng minh:
- Hơ hấp giải phóng ATP cung cấp cho q trình hấp thu khống và nitơ, q trình sử
dụng khoáng và biến đổi nitơ trong cây.


4


- Các axit hữu cơ, sản phẩm trung gian của hô hấp được sử dụng để tổng hợp các
axitamin.
- Hô hấp của rễ tạo ra CO2.
Trong dung dịch đất
H2O + CO2 → H2CO3 → HCO3- + H+
Các ion H+ hút bám trên bề mặt rễ trao đổi với các ion cùng dấu trên bề mặt keo đất →
rễ hấp thụ được các nguyên tố khoáng theo cơ chế hút bám trao đổi.
* Ứng dụng:
- Xới đất, làm cỏ, sục bùn → rễ hơ hấp hiếu khí tốt.
- Trồng cây khơng cần đất: Trồng cây trong dung dịch, trong khơng khí.

Câu 16
a. Trong chuỗi hô hấp ti thể, các điện tử từ FADH2 và NADH đi qua các cytocrom giải phóng
năng lượng để tổng hợp ATP như thế nào?
b. Sự thiếu oxi có ảnh hưởng như thế nào lên q trình này?
Hướng dẫn chấm:
Nội dung
a. - NADH và FADH2 bị oxi hóa thành NAD+ và FAD+ giải phóng H+ và điện tử giàu năng lượng.
- Điện tử giàu năng lượng đi qua các cytocrom cung cấp năng lượng bơm H + vào khoang gian màng
ti thể.
- Nồng độ H+ trong khoang gian màng ti thể cao tạo động lực proton đẩy H + qua ATP syntheaza tổng
hợp ATP.
b. Khi thiếu oxi thì q trình photphorin hóa oxi hóa sẽ dừng lại hồn tồn, q trình này khơng tạo
được ATP vì khơng có oxi để “kéo” electron xi theo chuỗi chuyền (e), H + không được bơm vào
khoảng gian màng của ti thể và hóa thấm khơng xảy ra.
Câu 17
Lấy hai phần, mỗi phần 10g hạt khô. Phần thứ nhất sấy khô ở 100oC để xác định khô
tuyệt đối và
được 8.8g. Phần thứ 2 cho vào cát ẩm, một tuần sau rửa sạch, xác định trọng
lượng tươi của mầm

được 21.7g và sấy khô được 7.0g. Nguyên nhân dẫn tới sự thay
đổi trọng lượng tươi và khơ khi nảy
mầm? Có những yếu tố nào chi phối quá trình biến đổi khi hạt nảy mầm?
Trả lời
- Khi hạt nảy mầm trọng lượng tươi tăng, trọng lượng khơ giảm
- Giải thích:
+ Khi hạt nảy mầm hạt hút nước trương lên ( hàm lượng chất dự trữ cao trong
hạt ).
+ Tế bào mầm phân chia tăng số lượng tế bào làm tăng kích thước và khối lượng hạt
+ Khi hạt nảy mầm hô hấp mạnh, các chất dự trữ bị phân giải sinh năng lượng, đồng thời chưa có quá
trinh hầp thu dinh dưỡng hay tổng hợp chất hữu cơ từ nguyên liệu môi trượng nên sinh khối khô giảm.
- Các yếu tố ảnh hưởng: chủ yếu là nhiệt độ ( phản ứng enzim ) nước ( trao đổi chất nội bào, sinh
trưởng, phân bào...)
Câu 18
a. Sự chuyển hóa năng lượng ở cơ thể thực vật một số giai đoạn được biểu diễn như sau :


(1 )
( 2)
E ATP
E hợp chất hữu cơ ⃗
E ATP
Viết phương trình cho mỗi giai đoạn.
b. Có người nói: “Khi chu trình Creps ngừng hoạt động thì cây có thể bị ngộ độc với NH 3”. Điều đó đúng
hay sai? Giải thích.
c. Sau đây là sơ đồ thể hiện mối tương quan giữa hình thành quả và cường độ hơ hấp


3


Cườn g độ hô hấp

100% 1

2
0%
Thờ i gian

1. Đường cong hô hấp của quả
2. Đường cong tăng trưởng của quả
3. Đỉnh hơ hấp bột phát
Hãy giải thích các đại lượng trong đồ thị và mối tương quan giữa các đại lượng đó.
Đáp án
Ý Nội dung
a
(1) pha tối quang hợp
6CO2 + 12 NADPH2 + 18ATP  C6H12O6 + 6 H2O +18ADP+ + 12 NADP+ 18Pi.
(2) q trình hơ hấp
C6H1206 + 6 CO2  6 CO2 + 6 H2O + 38 ATP
b

c

Đúng.
Vì:
- Chu trình Creps sinh ra các chất trung gian dạng axit (R- COOH) các chất này nhận NH 3 tạo
các axit amin.
- Khi chu trình Creps ngừng hoạt động thì NH3 tích lũy trong tế bào gây độc cho cây.
- Khi quả càng lớn cường độ hô hấp càng giảm (để tăng tích lũy chất dinh dưỡng)
- Khi quả đạt kích thước tối đa và chuyển sang giai đoạn chín thì cường độ hơ hấp tăng bột phát

để phân giải các chất dự trữ trong quả. Sau đó cường độ hơ hấp giảm dần
- Kích thước quả tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp

Câu 19
Sự tạo thành ATP trong hô hấp của thực vật diễn ra theo những con đường nào? ATP được sử dụng vào
những quá trình sinh lí nào ở cây?
Trả lời
- Có 2 phương thức tạo ATP:
+ Photphorin hóa ở mức độ nguyên liệu: từ APEP tới axit pyruvic (ở đường phân) hay sucxinyl CoA (chu
trình Crep): 4ATP.
+ Photphorin hóa ở mức độ enzim oxi hóa khử: H + và e- vận chuyển qua chuỗi truyền điện tử NADPH 2,
FADH2 tới O2: 32 ATP.
- ATP dùng cho mọi q trình sinh lí của cây: phân chia tế bào, hút nước và muối khoáng, sinh trưởng và
phát triển.
Câu 20
Trong điều kiện nào và ở loại thực vật nào thì hơ hấp sáng có thể xảy ra ?Giải thích.Nếu khí hậu trong một
vùng địa lý tiếp tục trở nên nóng và khơ hơn thì thành phần của các loại thực vật C 3 , C4 và CAM ở vùng đó sẽ
thay đổi như thế nào ?
Đáp án
- Trong điều kiện khí hậu khơ ,nóng vào ban ngày ,cây C 3 khép hờ khí khổng nhờ đó tránh mất nước q
nhiều.
- Khi khí khổng khép hờ hoặc hồn tồn thì nồng độ CO2 trong các xoang khí của lá thấp và nồng độ O2 cao
thì enzym Rubisco xúc tác cho RiDP liên kết với oxi thay vì với CO 2 tạo ra axit glicolic đi ra khỏi lục lạp đến
peroxixôm và bị phân giải thành CO2.Hiện tượng này được gọi là hô hấp sáng .Hô hấp sáng không tạo ATP
cũng như khơng tạo ra đường như trong q trình quang hợp.
- Nếu khí hậu của một vùng bị nóng và khơ hơn thì CLTN sẽ làm gia tăng dần số lượng các lồi cây C 4 và
CAM vì những cây này có các cơ chế quang hợp thích hợp với điều kiện khơ nóng
- Ngược lại ,số lượng cây C3 giảm vì trong điều kiện khơ nóng hiệu quả quang hợp của chúng sẽ giảm .



Câu 21 :Dựa trên đặc điểm hô hấp ở thực vật ,hãy nêu cơ sở khoa học của các phương pháp bảo quản nông
sản : Bảo quản lạnh , bảo quản khô và bảo quản ở nồng độ CO2 cao.
ĐÁP ÁN:
- Mục đích của việc bảo quản nơng sản là giữ nơng sản ít thay đổi về số lượng và chất lượng .Vì vậy , phải
khống chế hơ hấp của nông sản ở mức tối thiểu
+ Cường độ hô hấp tăng hoặc giảm tương ứng với nhiệt độ ,độ ẩm và tỷ lệ nghịch với nồng độ CO2
+ Trong điều kiện nhiệt độ thấp ( bảo quản lạnh ) và điều kiện khô ( bảo quản khô ) hoặc trong điều kiện
CO2 cao ( bảo quản nồng độ CO 2 cao ) hô hấp thực vật sẽ được hạn chế ở mức tối thiểu nên thời gian bảo
quản được kéo dài .
Câu 22:
Cho một túi hạt lúa đang nảy mầm và các dụng cụ, hóa chất đầy đủ trong phịng thí nghiệm.
a) Thiết kế một thí nghiệm để chứng minh hơ hấp sinh CO2 và tỏa nhiệt.
b) Vì sao lại sử dụng hạt lúa đang nảy mầm để tiến hành thí nghiệm?
c) Hệ số hơ hấp là gì? Xác định hệ số hô hấp của các nguyên liệu sau: Axit stearic (C 18H36O2), saccaro
( C12H22O11), axit malic ( C4H6O5).
ĐÁP ÁN :
a) Thiết kế thí nghiệm:
- Chuẩn bị: Một bình thủy tinh có thể tích 2-3l, có nút, một nhiệt kế, một hộp xốp to cách nhiệt, cốc
nước vôi trong.
- Tiến hành:
+ Cho hạt vào bình thủy tinh.
+ Đặt cốc nước vơi trong, nhiệt kế vào bình và ghi nhiệt độ của nhiệt kế.
+ Đậy nút cao su thật chặt, kín.
+ Đặt bình vào hộp xốp cách nhiệt.
- Kết quả: Sau 90 -120 phút (1,5-2h) nhiệt độ của nhiệt kế tăng so với ban đầu. Cốc nước vôi trong →
đục. Kết luận: Hô hấp thải CO2 và tỏa nhiệt.
b) Hạt đang nảy mầm q trình hơ hấp diễn ra rất mạnh nhằm cung cấp năng lượng và các chất trung gian
cho quá trình hình thành thân, rễ mầm. Năng lượng tạo ra tích lũy ở dạng ATP và phần cịn lại thải ra dưới
dạng nhiệt năng → cho kết quả chính xác.
c) Hệ số hô hấp của gluco RQ = số phân tử CO2 thải ra/ số phân tử O2 lấy vào.

- Axit stearic (C18H36O2) => RQ = 0,96
- Saccaro ( C12H22O11) => RQ = 1
- Axit malic ( C4H6O5) => RQ = 1,33
Câu 23
a. Sự tạo thành ATP trong hô hấp ở thực vật diễn ra theo những con đường nào? ATP được sử dụng trong
những q trình sinh lí nào ở cây?
b. Giải thích tại sao hơ hấp sáng ở thực vật lại làm giảm hiệu quả quang hợp?
Trả lời
a.
- ATP được hình thành do sự kết hợp ADP va gốc phốt phát (P vơ cơ)………………..
- Có 2 con đường tạo ATP trong hô hấp ở thực vật:
+ Photphorin hóa mức nguyên liệu : như từ APEP tới axit pyruvic……………………
+ Photphorin hóa mức enzim oxi hóa khử : H+ và e- vận chuyển qua chuỗi truyền điện tử từ NADH2 và
FADH2 tới oxi…………………………………………………………..
- Trong 38 ATP thu được trong hơ hấp hiếu khí ở thực vật có 4 ATP ở mức độ nguyên liệu và 34 ATP ở
mức độ enzim…………………………………………………………
- ATP dùng cho mọi q trình sinh lí ở cây như quá trình phân chia tế bào, hút nước, hút khống, sinh
trưởng, phát triển…………………………………………………………
b. Hơ hấp sáng ở thực vật làm giảm hiệu quả quang hợp do:
- Hô hấp sáng xảy ra ở thực vật C3 khi nồng độ O2 cao, CO2 thấp, ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao
…………………………………………………………………………………..
- Ri1,5DP kết hợp với O2 tạo axit glicolic và kết quả là không tạo ra đường….………
- Mặt khác, lượng O2 được sử dụng nhiều hơn là tạo ra…

Câu 24
a. Em hãy thiết kế 1 thí nghiệm chứng minh quang hợp thu CO2 và hô hấp thải CO2?


b. Nêu nguyên tắc của thí nghiệm?
c. Giải thích kết quả thí nghiệm?

Hướng dẫn chấm:
Nội dung
a. Thiết kế thí nghiệm:
*Chuẩn bị:
- 2 lá có diện tích gần như nhau.
- 3 bình thủy tinh miệng rộng, cốc, phễu, pipet, dụng cụ chuẩn độ, giấy đen.
- Hóa chất: Ba(OH)2 0,02M, HCl 0,02M, thuốc thử phênolftatêin.
*Cách tiến hành:
- Dùng 3 bình thủy tinh, thể tích như nhau:
Bình A: Khơng có lá.
Bình B: Có lá.
Bình C: Có lá nhưng được bịt kín bằng giấy đen.
- Cả 3 bình đều được chiếu sáng. Sau 3 phút, nhanh chóng lấy lá ra khỏi bình. Cho vào mỗi bình
20ml Ba(OH)2, đậy nút lắc đều, thấy có kết tủa trắng ở đáy bình. Chuẩn độ Ba(OH) 2 thừa bằng
HCl.
- Tính lượng HCl dùng để chuẩn độ từ khi bắt đầu chuẩn độ đến khi dung dịch mất màu hồng.
b. Nguyên tắc thí nghiệm:
*Khả năng hấp thu CO2 của Ba(OH)2: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
*Chuẩn độ Ba(OH)2 thừa bằng HCl: Ba(OH)2 + 2 HCl → BaCl2 + 2H2O
c. Giải thích: Mức tiêu tốn HCl có thể xếp theo thứ tự:
Bình B > Bình A > Bình C
Bình B: Có q trình quang hợp, tốn nhiều HCl nhất.
Bình C: Có q trình hơ hấp, tốn ít HCl nhất.
Bình A: Dùng để kiểm tra lượng HCl tiêu tốn nằm giữa hai bình B và C.
Câu 25
1. Thí nghiệm được tiến hành ở nhiệt độ khác nhau, sử dụng bộ thí nghiệm như hình vẽ dưới đây, kết quả
thí nghiệm được biểu diễn ở đồ thị (số bọt khí đếm được trong một phút ở điều kiện nhiệt độ khác nhau):

a. Giải thích đồ thị trên.
b. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự thay đổi số bọt khí giữa nhiệt độ 30oC và 40oC là gì?

2. Phân tích một số ý nghĩa của q trình hơ hấp sáng. Điều gì xảy ra nếu ở một cây thực vật C 3 bị đột
biến làm mất hoạt tính oxidaza của enzim Rubisco?
Câu
1
(1,0
điểm)

Nội dung
a. Khi nhiệt độ tăng thì số bọt khí tăng dần (5 – khoảng 33 oC), sau đó khi nhiệt độ tăng cao
(lớn hơn 33oC) thì số bọt khí giảm mạnh.
Giải thích:
- Ở giai đoạn đầu, khi nhiệt độ tăng thì tốc độ quang hợp và hơ hấp tăng  số bọt khí tăng.
- Khi nhiệt độ tăng quá cao  ức chế quang hợp và hô hấp  số bọt khí giảm.
b. Nguyên nhân chủ yếu là do cường độ hô hấp giảm mạnh.

2

- Hô hấp sáng ở thực vật C3 xảy ra khi cường độ ánh sáng quá cao, khi đó khí khổng đóng lại


(1,0
điểm)

hạn chế CO2 đi vào và O2 đi ra khi đó enzim Rubisco có hoạt tính oxidaza.
- Vai trị của q trình hơ hấp sáng:
+ Làm giảm nồng độ O2 trong khơng gian của khí khổng vì nếu nồng độ O2 quá cao dẫn tới
gây độc và có thể làm chết tế bào.
+ Ở ti thể, hô hấp sáng tạo ra CO 2 cho quá trình cố định CO2 để thủ tiêu toàn bộ
lượng NADPH và ATP dư thừa trong pha sáng của quang hợp, nhờ đó khơng cho chúng
thực hiện các phản ứng ơxi hóa sản sinh ra các gốc tự do làm hại đến thành phần cấu trúc

của bào quan và tế bào.
+ Hơ hấp sáng cịn giúp tạo ra một số axit amin cung cấp cho tế bào.
- Vì vậy nếu nếu ở một cây thực vật C3 bị đột biến làm mất hoạt tính oxidaza của enzim
Rubisco thì khi ánh sáng mạnh, q trình hơ hấp sáng không xảy ra gây hại cho các tế bào
làm nhiệm vụ quang hợp.

Câu 26
a. Nêu vai trị của hơ hấp với sự hút khoáng ở cây xanh. Trong bảo quản hạt, sự hơ hấp của hạt gây hậu
quả gì? Biện pháp bảo quản hạt giống?
b. Q trình hơ hấp ở mơ bình thường và vùng bị bệnh hay bị tổn thương của cây có gì khác nhau? Cho
biết ý nghĩa của con đường hô hấp ở vùng bị tổn thương đối với cây.
c. Trình bày thí nghiệm chứng minh hơ hấp sử dụng O2.
Trả lời
a. *Vai trị của hơ hấp với sự hút khống ở cây xanh:
- Hơ hấp của rễ cung cấp ATP cho hút khoáng chủ động. Nếu hơ hấp của rễ bị giảm và ngừng thì hút
khống cũng ngừng -> Bón phân, sục bùn…
- Hơ hấp tạo các nguyên liệu cho sự trao đổi các ion khống giữa rễ cây và keo đất
- Hơ hấp của rễ tạo ra CO2 tác dụng với H2O để tạo ra H2CO3 rồi phân li: tạo H+ làm nguyên liệu để trao
đổi với các cation K+,Ca2+,… còn HCO3- trao đổi với các anion NO3-, PO43-, các ion khoáng được trao
đổi hút bám trên bề mặt rễ và sau đó vận chuyển vào bên trong rễ.
- Hô hấp tạo ra sản phẩm trung gian- là nguyên liệu cho quá trình đồng hóa chất hữu cơ. Q trình hơ hấp
tạo ra nhiều các xêtôaxit, kết hợp với NH3 để tạo ra các axit amin trong rễ.
- Q trình photphoryl hóa trong hơ hấp là điều kiện cần thiết cho việc đồng hóa phôtphat.
*Trong bảo quản hạt, sự hô hấp của hạt gây hậu quả gì? Biện pháp bảo quản hạt giống?
- Hậu quả: + Làm hao hụt lượng chất khô
+ Làm tăng độ ẩm của khối hạt
+ Làm thay đổi thành phần khơng khí bao quanh khối hạt
+ Tạo ra nhiệt trong khối hạt
- Biện pháp: Bảo quản khơ thì trước khi bảo quản phải phơi hạt thật khô ( lúa 12-14%, hạt cây có dầu thấp
hơn khoảng 8-9%), đảm bảo nhiệt độ và độ thống khí, có thể bơm nitơ vào kho bảo quản nhằm khống chế

nồng độ O2 giúp hạn chế hơ hấp;….
b. Q trình hơ hấp ở mơ bình thường và vùng bị bệnh hay bị tổn thương của cây khác nhau
- Vùng bị bệnh, bị tổn thương: hô hấp theo chu trình pentozo-P
- Mơ bình thường: Hơ hấp theo chu trình Crebs
*Ý nghĩa của con đường hơ hấp ở vùng bị tổn thương đối với cây:
- Là quá trình phân hủy triệt để C6H12O6 thay cho con đường đường phân- chu trình Crebs
- Năng lượng do chu trình cung cấp tương đương con đường đường phân- chu trình Crebs nên góp phần
quan trọng trong việc tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động.
- Chu trình pentozo-P tạo nhiều sản phẩm trung gian quan trọng là các đường photphat(C3,C4,C5,C6, C7)
làm cơ chất cho nhiều quá trình trao đổi chất khác của cơ thể thực vật.
c. Trình bày thí nghiệm chứng minh hô hấp sử dụng O2.
-Tiến hành: + Chia 100 g hạt đang nảy mầm thành 2 phần bằng nhau, cho vào hai bình(A và B), đổ nước
sơi vào bình A để giết chết hạt.
+ Đậy nút cả 2 bình và giữ ở cùng điều kiện, sau 1,5-2h mở nắp từng bình nhanh chóng đưa que diêm đang
cháy vào
- Kết quả: Bình A: que diêm tiếp tục cháy
Bình B: que diêm tắt ngay
- Kết luận: Q trình hơ hấp đã sử dụng oxi.

Câu 27:


Điều gì sẽ xảy ra nếu màng trong của ti thể bị phá huỷ?
Trả lời:
Nếu màng trong của ty thể bị phá hũy thì chuỗi vận chuyển điện tử và hệ thống enzim sẽ bị phá huỷ
và tế bào không tạo được năng lượng ATP
Câu 28: Chuỗi vận chuyển điện tử được cấu tạo như thế nào?
Trả lời:
Chuỗi vận chuyển điện tử được cấu tao gồm hai thành phần chính:
- Phần vận chuyển hydro có các enzyme, tương ứng với các phức hệ I, III, IV

- Phần vận chuyển điện tử có các cytochrom và cytochromoxidase (bắt đầu từ chất cho điện tử là NADH
hoặc FADH2, điện tử sẽ được chuyển cho xitocrom b CoQ xitocrom axitocrom c xitocrom
a302)
Các thành phần của chuỗi hô hấp định vị trên màng trong của ty thể
Câu 29: Vì sao khi electron vận chuyển qua chuỗi vận chuyển điện tử thì tạo được năng lượng dư thừa?
Tại sao năng lượng dư thừa ở trạng thái tự do lại tổng hợp được thành năng lượng ATP?
Trả lời:
* Khi electron vận chuyển qua chuỗi vận chuyển điện tử thì tạo được năng lượng dư thừa vì:
- Mỗi lần một e- được vận chuyển đến một chất mang mới, nó mất năng lượng.
- Năng lượng tạo ra từ vận chuyển e- đã bơm H+ từ nội chất tới không gian màng trong ty thể dẫn đến tạo
ra gradien điện hóa proton
- H+ chuyển động ngược trở lại nội chất cùng chiều Gradien nồng độ đã giải phóng năng lượng tự do
* Năng lượng tự do được chuyển thành năng lượng ATP là do:
+ Nhờ enzim ATP- Syntaza
+ Cần 3 H+ để tạo 1 ATP
+ Cần 1 H+ để vận chuyển Pi vào nội chất
Câu 30: Sự thiếu oxi ảnh hưởng như thế nào đến chuỗi electron hô hấp và q trình tổng hợp ATP
theo cơ chế hóa thẩm? Nếu trong điều kiện thiếu oxi, người ta làm giảm pH xoang gian màng của ty
thể thì điều gì sẽ xảy ra?
Trả lời:
Nếu khơng có oxi để nhận eletron thì chuỗi chuyền eletron sẽ khơng thực hiện được, đồng nghĩa với việc
năng lượng tự do do quá trình vận chuyển eletron sẽ không được tạo thành. Bị thiếu năng lượng tự do, H +
sẽ không được bơm vào xoang gian màng trong ty thể và hóa thẩm khơng xảy ra, photphorin hóa dừng lại
và ATP khơng được tổng hợp.
Nếu trong điều kiện thiếu oxi, người ta làm giảm pH xoang gian màng của ty thể thì nồng độ H + ở xoang
gian màng tăng tạo ra một gradient H+ mà khơng cần có sự hoạt động của chuỗi chuyền electron. Do đó
ATP-syntaza có thể hoạt động được và ATP được tổng hợp
Câu 31: Cơ thể bạn chế tạo NAD + Và FAD+ từ vitamin B niaxin và riboflavin. Hàng ngày bạn chỉ cần một
lượng vitamin rất bé, ít hơn hang ngàn lần so với lượng glucozo. Cứ phân giải 1 glucozo cần bao nhiêu
NAD+ và FAD? Bạn hãy cho biết tại sao nhu cầu hàng ngày của bạn về chất đó lại ít như thế?

Trả lời:
Chúng ta đã biết, khi phân giải 1 phân tử glucozo đến CO 2 và H2O sẽ tạo ra 10NADH và 2 FADH 2.
Hai chất này sẽ đi vào chuỗi vận chuyển điện tử để tạo ATP đồng thời giải phóng trở lại 10NAD + và 2
FADH2 được tái sử dụng
Như vậy, để phân giải 1 phân tử glucozo thì cần 10NAD+ và 2 FAD, nhưng chúng được tái sử dụng.
chính vì thế nhu cầu hàng ngày của chúng ta về hai chất này là rất ít so với nhu cầu glucozo.
Câu 32
Tại sao hơ hấp kị khí tạo ra rất ít ATP nhưng lại được chọn lọc tự nhiên duy trì ở các tế bào cơ ở
người, vốn là loại tế bào cần nhiều ATP? Vì sao khi vận động nhiều thì chúng ta bị mỏi cơ?
Trả lời:
* - Hơ hấp kị khí không tiêu tốn oxi
- Khi cơ thể vận động mạnh như chạy, nhảy, vận động mạnh..các tế bào cơ trong mơ cơ co cùng một lúc thì
hệ tuần hồn chưa kịp cung cấp đủ oxi cho hơ hấp hiếu khí. Khi đó giải pháp tối ưu là hơ hấp kị khí kịp đáp
ứng ATP mà khơng cần oxi
* Khi vận động hay tập luyện nhiều chúng ta bị mỏi cơ, vì:
- Khi tập luyện hay vận động nhiều, quá trình trao đổi khí khơng cung cấp đủ oxi cho nhu cầu tế bào, các tế
bào cơ phải thực hiện quá trình lên men để sử dụng ATP.
Quá trình lên men tạo năng lượng đồng thời
gây tích lũy axit lactic trong tế bào làm cho cơ bị mỏi
Câu 34: Chuỗi chuyền electron trong quang hợp nằm trên màng tilacoit trong cấu trúc lục lạp cịn chuỗi
chuyền electron trong hơ hấp tế bào thì nằm ở màng trong của bào quan ty thể, như vậy sự vận chuyển
photon H+ qua màng để hình thành ATP trong hai cấu trúc này có gì khác nhau?


Trả lời:
Chúng ta quan sát lại về chuỗi chuyền electron trong quang hợp (nằm trên màng tilacoit) và chuỗi
chuyền electron trong hấp tế bào (nằm trên màng trong ty thể)
Như vậy, trong q trình hơ hấp thì năng lượng tạo ra từ vận chuyển e- đã bơm H+ từ nội chất tới
không gian màng trong ty thể dẫn đến tạo ra gradien điện hóa proton
H+ chuyển động ngược trở lại nội chất cùng chiều Gradien nồng độ đã giải phóng năng lượng tự do,

năng lượng này được sử dụng để tổng hợp ATP
Cịn trong q trình quang hợp thì năng lượng tạo ra từ vận chuyển electron đã bơm H + từ chất nền
lục lạp vào xoang tylacoit dẫn đến tạo ra gradient điện hố proton. Sau đó H+ vận chuyển ngược trở vào nội
chất cùng chiều gradient nồng độ đã giải phóng năng lượng tự do, năng lượng này được sử dụng để tổng
hợp ATP
Câu 35:
So sánh dây chuyền vận chuyển điện tử trên màng tilacoit của lục lạp với dây chuyền vận chuyển
điện tử trên trên màng ti thể về: các electron từ đâu tới, electron thu năng lượng từ đâu, chất nhận điện tử
cuối dây chuyền điện tử; năng lượng dòng điện tử trao cho được sử dụng như thế nào?
Trả lời:
Đặc điểm so sánh
Tilacoit
Ty thể
Electron từ đâu tới
Diệp lục ở trung tâm (P700 và NADPH, FADH2
(chất cho điện tử)
P680)
Electron thu năng lượng từ
Ánh sáng
Liên kết hóa học trong phân tử hữu

Chất nhận điện tử cuối dây NADP+ (Nếu là photphorin hóa O2
chuyền
khơng vịng) và P700 nếu là
photphirin hóa vịng)
Năng lượng điện tử trao
Bơm H+ từ nội chất tới không
Bơm H+ từ chất nền lục lạp vào
dùng cho
gian màng trong ty thể dẫn đến xoang tylacoit dẫn đến tạo ra

tạo ra gradien điện hóa proton
gradient điện hố proton.
+
H chuyển động ngược
Sau đó H+ vận chuyển ngược trở
trở lại nội chất cùng chiều vào nội chất cùng chiều gradient
Gradien nồng độ đã giải phóng nồng độ đã giải phóng năng lượng
năng lượng tự do, năng lượng tự do, năng lượng này được sử
này được sử dụng để tổng hợp dụng để tổng hợp ATP
ATP
Câu 36.
a) Sự thiếu O2 sẽ ảnh hưởng như thế nào đến chuỗi electron hô hấp và q trình tổng hợp ATP theo cơ chế
hóa thẩm?
b) Trong điều kiện thiếu oxy, người ta làm giảm pH xoang gian màng của ty thể thì điều gì sẽ xảy ra?
c) Tại sao nói chu trình Crep là trung tâm của các q trình chuyển hóa vật chất, năng lượng trong tế bào
và cơ thể?
(Đề thi học sinh giỏi tỉnh cấp THPT mơn Sinh Học tỉnh Thái Bình)
Trả lời:
a) Nếu O2 khơng được cung cấp đầy đủ thì chuỗi e sẽ không nhận được e H+ sẽ không được bơm vào
xoang gian màng của ty thể, hóa thẩm cũng sẽ khơng xảy ra, phosphoryl hóa dừng lại và không tổng hợp
ATP.
b) Nồng độ H+ ở xoang gian màng tăng tạo nên gradient H+ mà không cần sự tham gia của chuỗi truyền e
do đó ATP syntaza sẽ hoạt động tổng hợp ATP.
c) Chu trình Crep là trung tâm của q trình chuyển hóa vật chất, năng lượng trong tế bào và cơ thể vì:
+ Chu trình Crep cung cấp năng lượng ATP cho các hoạt động sống.
+ Tạo ra các sản phẩm trung gian cho quá trình sinh tổng hợp.
+ Là đầu mối của nhiều con đường chuyển hóa.
+ Tạo ra các coenzyme tham gia vào q trình chuyển hóa.
Câu 37. Q trình vận chuyển H+ từ xoang gian màng vào chất nền ti thể để tổng hợp ATP được thực hiện
theo phương thức vận chuyển nào? Điều kiện để xẩy ra phương thức vận chuyển đó?

(Đề thi học sinh giỏi lớp 10 môn Sinh Học tỉnh Thái Bình)
Trả lời:


- Phương thức: Bị động (thụ động) (khuếch tán)
- Điều kiện: Cần phải có chênh lệch nồng độ, kênh protêin (Với các chất cần kênh)
Câu 38 Có 1 lọ đựng glucôzơ, 1 lọ đựng axit piruvic, 1 lọ đựng dịch nghiền tế bào có các bào quan, 1 lọ
đựng ti thể 1 lọ đựng dịch nghiền tế bào khơng có bào quan. Làm thí nghiệm về q trình hơ hấp tế bào. Có
bao nhiêu thí nghiệm có CO2 thốt ra. Giải thích?
Trả lời:
• Làm thí nghiệm về hơ hấp tế bào.
- Có 3 thí nghiệm có CO2 bay ra:
+) Lọ đựng glucôzơ cho vào lọ đựng dịch nghiền tế bào.
+) Lọ đựng axit piruvic cho vào lọ đựng ti thể.
+) Lọ đựng axit piruvic cho vào lọ đựng dịch nghiền tế bào.
- Giải thích: Ở cả ba lọ này đều xảy ra giai đoạn chu trình Crep của quá trình hơ hấp. CO2 được giải phóng
khi có axit piruvic đi v trong ti thể trong chu trình Crep.
Câu 39. Trong chuỗi hô hấp ty thể, các điển tử từ FADH và NADH đi qua các cytochrome giải phóng
năng lượng để tổng hợp ATP như thế nào? Sự tổng hợp ATP theo cách này được gọi là gì?
Trả lời:
- NADH và FADH bị oxi hóa thành NAD+ và FAD+ giải phóng H+ và e giàu năng lượng.
- E giàu năng năng lượn đi qua các cytochrome cung cấp năng lượng bơm H+ vào khoang gian màng ty thể
- Nồng độ H+ trong khoang gian màng ty thể cao tạo động lực protôn đẩy H+ qua ATP syntheaza tổng hợp
ATP.
Câu 40. Phân biệt đường phân, chu trình Crep và chuỗi truyền electoron hô hấp về mặt năng lượng ATP.
Giải thichs taị sao tế bào cơ nếu co liên tục sẽ “mỏi” và không thể tiếp tục co được nữa.
(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh cấp THPT môn Sinh Học tỉnh Hải Dương)
Trả lời
• Phân biệt đường phân, chu trình Crep và chuỗi truyền electoron hô hấp về mặt năng lượng ATP:
- Q trình đường phân là q trình biến dổi glucơzơ trong tế bào chất. Từ một phần tử glucôzơ bị biến đổi

tạo ra hai phần tử axit piruvic và hai phần tử ATP.
- Chu trình Crep: Hai phần tử axit piruvic bị oxi hóa thành hai phân tử a xetylocoenzim A, tạo ra hai ATP.
- Chuỗi truyền electoron hô hấp xảy ra trong màng trong ty thể, tạo ra nhiều ATP nhất 34 ATP.
• Nếu tế bào cơ co liên tục sẽ bị mỏi và không thể tiếp tục co được nữa vì khi cơ làm việc hấp thụ nhiều oxi
và gluco, thải nhiều CO2 và axi lactic nên cơ cần cung cấp nhiều chất dinh dưỡng và mang đi chất thải khi
cơ làm việc nhiều cơ sẽ thiếu chất dinh dưỡng (nếu không được cung cấp kịp thi). Mặt khác, axit lactic ứ
đọng đầu độc cơ làm cho biên độ co cơ giảm, dần dần cơ không thể tiếp tục co được nữa gây cảm giác mỏi,
mệt nhọc
Câu 41 . Trong thí nghiệm, tách riêng lục lạp cho dung dịch với các thành phần thích hợp để có thể thực
hiện tổng hợp ATP. Hãy dự dốn điều gì sẽ xảy ra với tốc độ tổng hợp ATP nếu cho thêm vào dung dịch
môt hợp chất khiến cho màng thấm tự do với các ion H+.
( Đề thi Olympic truyền thống 30/4 lần XXI- năm 2015 )
Trả lời:
Trong thí nghiệm này, tốc độ tổng hợp ATP sẽ bị chậm lại và cuối cùng dừng lại. Do hợp chất cho thêm sẽ
khơng cho phép hình thành một gradient H+, nên bơm ATP- synthetaza không thể tổng hợp ATP
. Thực nghiệm chứng tỏ rằng khi tách ti thể ra khỏi tế bào, nó vẫn có thể tổng hợp được ATP trong điều
kiện invitro thích hợp. Làm thế nào để ti thể tổng hợp được ATP trong ống nghiệm? Hãy nói rõ cơ sở khoa
học của cách làm đó.
( Đề thi học sinh giỏi Olympic môn sinh học lớp 10 )
Trả lời: Để ti thể tổng hợp được ATP trong ống nghiệm cần tạo ra sự chênh lệch về nồng độ H+ giữa hai
phía màng trong của ti thể. Cụ thể là nồng độ H+ ở xoang gian màng phải cao hơn nồng độ H+ trong ti thể.
+) Giải thích:
- Ti thể tổng hợp ATP từ ADP và Pvc là do các ion H+ khuếch tán qua kênh đặc hiệu tại phức hợp ATPsylthaza từ xoang gian màng có chất nền.
- Muốn vậy, thoạt đầu cho ti thể vào trong dung dịch có pH cao ( pH>= 8), nhằm làm giảm nồng độ H+
trong ti thể.
- Dễ kết bào xác khi gặp điều kiện bất lợi
Câu 42.: Em hãy chứng minh rằng trong q trình hơ hấp tế bào, năng lượng được giải phóng dần dần qua
từng giai đoạn khác nhau chứ khơng giải phóng ồ ạt ngay một lúc ?
( Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 10 THPT Hà Nội môn sinh học )
Trả lời:



- Hơ hấp tế bào gồm ba giai đoạn chính: đường phân, chu trình Crep và chuỗi truyền electron. Năng lượng
ATP được giải phóng dần dần qua ba giai đoạn đó, giai đoạn chuỗi truyền electron giải phóng nhiều năng
lượng nhất.
- Ví dụ: Ngun liệu hơ hấp là 1 phân tử glucozo thì năng lượng giải phóng qua các giai đoạn: đường phân
– 2ATP; chu trình Crep – 2ATP; chuỗi truyền electron – 34ATP.
Câu 43. Tại sao năng lượng trong electron của NADH và FADH không được chuyền trực tiếp cho oxi
phân tử?
(Trường THTP chuyên Lê Hồng Phong – TP.Hồ Chí Minh-Đề thi Olympic 30 tháng 4)
Trả lời:
Năng lượng trong electron của NADH và FADH không được chuyền trực tiếp cho oxi phân tử mà giải
phóng từ từ từng phần nhỏ qua nhiều chặng của chuỗi chuyền electron hô hấp để kìm hãm tốc độ “rơi năng
lượng”. Nếu như năng lượng trong electron giải phóng từ NADH và FADH được chuyền trực tiếp cho oxi
phân tử thì sẽ xảy ra “bùng nổ nhiệt”, đốt cháy tế bào.
Câu 44. Trong tế bào thực vật có hai loại bào quan thực hiện chức năng tổng hợp ATP. Đó là hai loại bào
quan nào? Trong điều kiện nào thì ATP được tổng hợp tại các bào quan đó? Nêu sự khác nhau trong quá
trình tổng hợp và sử dụng ATP ở các bào quan đó.
(Đề thi chọn HSG quốc gia)
Trả lời:
- Trong tế bào thực vật có hai bào quan thực hiện chức năng tổng hợp ATP đó là: Lục lạp và ti thể
- Trong điều kiện có sự chênh lệch nồng độ ion H+ giữa hai bên màng tylacoid và màng trong ti thể khi
hoạt động quang hợp và hô hấp.
- Khác nhau: Hướng tổng hợp: Đối với lục lạp thì ATP được tổng hợp ở ngoài màng talycoid. Đối với ti
thể thì ATP được tổng hợp ở phía trong màng ti thể. +) Năng lượng: Lục lạp từ photon ánh sáng. Ti thể là
từ q trình oxi hóa chất hữu cơ.
+) Mục đích sử dụng ATP: Lục lạp thì ATP được dùng trong pha tối của quang hợp. Ti thể thì ATP được
sử dụng cho các hoạt động sống của tế bào.
Câu 45. Nêu sự khác nhau trong chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng tilacoit của Lục lạp và trên màng ti
thể. Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử được sử dụng như thế nào?

(Đề thi chọn HSG dự thi Olympic sinh học quốc tế)
Trả lời:
– Sự khác biệt: Trên màng ti thể
- Các điện tử (e‘) đến từ diệp lục Các điện tử (e ) sinh ra từ q trình dị hóa (q trình phân hủy chất hữu
cơ)
- Năng lượng được giải phóng từ việc đứt gãy các liên kết hóa học trong các phân tử hữu cơ.
- Chất nhận điện tử cuối cùng là 02
- Chất nhận điện tử cuối cùng là NADH+
- Năng lượng được dùng để chuyển tải H+ qua màng, khi dòng H+ chuyển ngược lại, ATP được hình thành
Câu 46:
So sánh dây chuyền vận chuyển điện tử trên màng tilacoit của lục lạp với dây chuyền vận chuyển
điện tử trên trên màng ti thể về: các electron từ đâu tới, electron thu năng lượng từ đâu, chất nhận điện tử
cuối dây chuyền điện tử; năng lượng dòng điện tử trao cho được sử dụng như thế nào?
Trả lời:
Đặc điểm so sánh
Tilacoit
Ty thể
Electron từ đâu tới
Diệp lục ở trung tâm (P700 và P680)
NADPH, FADH2
(chất cho điện tử)
Electron thu năng lượng từ
Ánh sáng
Liên kết hóa học trong phân
tử hữu cơ
+
Chất nhận điện tử cuối dây NADP (Nếu là photphorin hóa khơng O2
chuyền
vịng) và P700 nếu là photphirin hóa vịng)



Năng lượng điện tử trao
Bơm H+ từ nội chất tới không gian
dùng cho
màng trong ty thể dẫn đến tạo ra gradien
điện hóa proton
H+ chuyển động ngược trở lại nội
chất cùng chiều Gradien nồng độ đã giải
phóng năng lượng tự do, năng lượng này
được sử dụng để tổng hợp ATP

Bơm H+ từ chất nền lục lạp
vào xoang tylacoit dẫn đến
tạo ra gradient điện hố
proton.
Sau đó H+ vận chuyển
ngược trở vào nội chất
cùng chiều gradient nồng độ
đã giải phóng năng lượng tự
do, năng lượng này được sử
dụng để tổng hợp ATP

Câu 49:
Phân biệt sự khác nhau giữa hai q trình photphorin hố vịng và photphorin hố khơng vịng
Trả lời:
Phophorin hố vịng
Photphorin hố khơng vịng
- Điện tử được vận chuyển quay
- Điện tử được chuyển hóa từ sự phân ly nước.
vịng

- Giải phóng ra Oxy phân tử
- Tạo ATP.
- Phosphoryl hóa ADP thành ATP
- Tạo Carbonhydrat là NADPH (chất nhận e cuối
bằng con đường hóa thẩm thấu.
cùng) để tham gia vào chu trình Calvin.
- Không tạo thành carbonhydrat
- Sử dụng P700 và P680.
- Chỉ sử dụng P700
- Hiệu quả năng lượng cao hơn (36%)
- Hiệu quả năng lượng thấp (22%)
Câu 50: Cách tính hiệu suất năng lượng trong photphorin hố vịng và khơng vịng.
Trả lời:
Q trình Quang Phosphoryl hóa vịng:
Trong q trình này cứ trung bình 4 photon ánh sáng đỏ thì vận chuyển được 4 điện tử và tạo được
từ 2 đến 4 ATP (1 ATP =9kcal). Một photon ánh sáng đỏ có năng lượng là 42 Kcal, hiệu suất năng lượng
tối đa có thể có của q trình này là:
(9x4/42x4)x100% = 22%
Q trình quang phosphoryl hóa khơng vịng:
Kết quả của q trình quang Phosphoryl hóa khơng vịng là một phần quang năng bị biến đổi được dùng
vào việc tạo thành ATP, phần còn lại được dùng để tạo NADPH-H (=52 Kcal) và giải phóng O2.
Tỷ lệ foton: điện tử: NADPH-H:ATP là 4:2:1:1. Như vậy hiệu suất năng lượng của quá trình này là:
[(52+9)/168]x 100% = 36%.
Hiệu quả năng lượng của quang phosphoryl hóa khơng vịng cao hơn so với quang phosphoryl hóa vịng
- ATP sản sinh từ ty thể chỉ được sử dụng khi thực vật không thể sản sinh ATP trực
tiếp từ phản ứng trong pha sáng (light-dependent reactions).
Câu 51:

a. Hình vẽ bên biểu thị cấu trúc nào trong tế bào?
Nó có mặt phổ biến ở đâu?

b. ngun lí hoạt động và vai trị của nó
Trả lời:


a. Hình trên biểu thị cấu trúc của ATP- Syntaza (phức hợp F0-F1)
Nó có mặt phổ biến ở màng sinh chất vi khuẩn, màng trong ty thể và màng tylacoit
b. Nguyên lí hoạt động tổng hợp ATP:
- Các phản ứng oxi hóa khử trong chuỗi vận chuyển điện tử giải phóng năng lượng. tại một số phức hợp
protein của màng (phức hợp I, II, IV) đã sử dụng năng lượng
vận chuyển H+ qua màng, tạo sự chênh lệch nồng độ H+ giữa hai bên màng hình thành điện thế màng.
- Kích thích bơm H+ hoạt động và ion H + được bơm qua màng ngược lại hướng ban đầu qua phức hệ
ATP-syntaza giải phóng năng lượng tự do để tổng hợp ATP từ ADP và photpho vô cơ
Câu 52 : Phân biệt con đường đường phân, lên men, hô hấp hiếu khí qua chu trình Crep.
Chỉ tiêu so
sánh
Nơi diễn ra quá trình
trong tế bào
Nguyên liệu tham gia
Năng lượng tạo
thành
Sản phẩm tạo thành

Đường phân
Tế bào chất

Lên menphân giải kị
khí
Tế bào chất

Ty thể


Glucozo, -O2
2 NADH

2 Axit pyruvic, -O2
Ít ATP

2 Axit pyruvic, +O2
6 NADH, 2FADH, 2 ATP

2 Axit pyruvic

Phương trình tổng Glucozo 2Ap
quát
2ATP + 2NADH

-

Axit lactic, rượu
etylic, CO2
+ Ap rượu etylic +
ATP+CO2
Ap Alactic+ATP

Hô hấp hiếu khí
theo chu trình
Crep

Các axit hữu cơ, CO2,
H2O

Ap các axit hữu cơ ,
6CO2+2ATP+6NADH+6
FADH2

0
Câu 53: Lấy hai phần, mỗi phần 10g hạt khô. Phần thứ nhất sấy khô ở 100 C để xác định khô tuyệt
đối và được 8,8g. Phần thứ 2 cho vào cát ẩm, một tuần sau rửa sạch, xác định trọng lượng tươi của mầm
được 21,7 và sấy khô được 7,0g. Nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi trọng lượng tươi và khơ khi nảy mầm?
Có những yếu tố nào chi phối quá trình biến đổi khi hạt nảy mầm?
Trả lời
Khi hạt nảy mầm thì trọng lượng tươi tăng, trọng lượng khơ giảm.
Giải thích:

Khi hạt nảy mầm thì hạt hút nước trương lên dẫn tới trọng lượng tươi tăng. Tế bào mầm phân chia
tăng số lượng tế bào, làm tăng kích thước và khối lượng hạt.

Khi hạt nảy mầm hô hấp mạnh, các chất dự trữ bị phân giải sinh năng lượng, đồng thời chưa có
q trình hấp thu dinh dưỡng hay tổng hợp chất hữu cơ từ nguyên liệu mội trường nên sinh khối khô giảm
Các yếu tố ảnh hưởng đến hạt nảy mầm: chủ yếu là nhiệt độ (phản ứng enzim), nước (trao đổi
chất nội bào, sinh trưởng, phân bào,…), hàm lượng khí O2 và khí CO2.
Câu 54:
a. RQ là gì và nó có ý nghĩa gì? RQ đối với các nhóm chất hữu cơ khác nhau như thế nào?
b. Nghiên cứu về hệ số hơ hấp RQ (CO2/O2) ở một số cây:
Nhóm cây
RQ
Nhóm cây
RQ
Hạt lú mì mọc
1.0
Hạt lạc nảy mầm

0.70
mầm
Quả táo chín
1.0
Hạt gai dầu nảy mầm
1.22
Hạt lanh nảy mầm
0.65
Quả chanh chín
2.09
Từ bảng trên ta có thể rút ra những kết luận gì?
TL:
- RQ là kí hiệu của hệ số hơ hấp: là tỉ lệ giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.
- RQ cho biết ngun liệu đang hơ hấp là nhóm chất gì và trên cơ sở đó có thể đánh giá tình trạng hơ hấp
và tình trạng của cây.
- RQ của nhóm cacbohidrat = 1, lipit, protein <1, các axit hữu cơ > 1
b. Hệ số hơ hấp ở các lồi khác nhau thì khác nhau do sử dụng cơ chất chủ yếu khơng giống nhau
- TV: hạt lúa mì, quả táo chín,... sử dụng nguyên liệu hô hấp chủ yếu là cacbonhidrat nên RQ = 1.0.
- TV: hạt gai dầu, quả chanh chín,... sử dụng ngun liệu hơ hấp là axit hữu cơ nên RQ > 1.0
- TV: hạt lanh, hạt lạc, ... sử dụng nguyên liệu hô hấp là protein nên RQ < 1.0


Câu 55: Nêu sự khác nhau giữa hô hấp hiếu khí và lên men ở thực vật?
TL:
Chỉ tiêu so sánh
Hơ hấp hiếu khí
Lên men
Điều kiện
- Có oxy
- Thiếu O2

Nơi diễn ra
- xảy ra ở tế bào chất và ti thể
- xảy ra ở tế bào chất
Cơ chế
- Có 3 giai đoạn: đường phân, chu - Có 2 giai đoạn: đường phân và lên
trình Crep, chuỗi chuyền e
men
Sản phẩm cuối cùng
- CO2, H2O và ATP
- Axit lactic hoặc rượu và CO2, ATP
Hiệu quả năng lượng
- Tạo nhiều năng lượng hơn (36ATP) - Ít năng lượng hơn (2ATP)
Câu 56:
b. Trình bày cơ chế hô hấp sáng ở TV? Oxi tham gia vào q trình nào, ở bào quan nào trong quang hơ
hấp?
c. Tác hại và vai trị của hơ hấp sáng đối với cơ thể TV? Nguồn gốc nguyên liệu và sản phẩm cuối cùng
của hô hấp sáng?.
d. Tại sao hô hấp sáng chỉ xảy ra khi có ánh sáng?
e. Trong điều kiện nào và ở loại TV nào thì hơ hấp sáng có thể xảy ra? Giải thích.
TL:
b. * Cơ chế: Khi cường độ ánh sáng cao, nồng độ O 2 trong lá cao, nồng độ CO2 thấp, enzym cố định CO2
thay đổi từ hoạt tính cacboxylaza sang hoạt tính oxigenaza nên oxi hóa chất nhận CO2 là RiDP đến CO2
qua 3 bào quan là lục lạp, peroxixom và ti thể. (hình 11.2/SGK - 49)
* Oxi tham gia vào quá trình: A. Gliconic bị oxi hóa thành A. Glioxilic ở bào quan peroxixom.
c. Vai trò:
+ Bảo vệ TV, tránh những tác hại do ánh sáng quá mạnh
+ Hình thành một số axit amin cho cây : serin, glixin.
- Tác hại: không tạo ATP, tiêu tốn 30 - 50% sản phẩm của QH
 Nguồn gốc nguyên liệu: RiDP trong quang hợp, sản phẩm cuối cùng tạo thành là: CO2 và Serin
d. Vì:

- RiDP được tạo thành ở ngồi sáng do chu trình Canvin địi hỏi phải có ATP và NADPH (tạo ra từ pha
sáng khi có ánh sáng)
- Ánh sáng trực tiếp giải phóng oxi từ nước trong lục lạp
- Enzym cố định CO2 bị hoạt hóa bởi ánh sáng và bất hoạt trong tối.
e. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tại lục lạp của TV C3 lượng CO2 cạn kiệt, nồng độ O2 cao  xảy
ra hô hấp sáng.
Giải thích: Trong điều kiện lượng CO2 cạn kiệt, nồng độ O2 cao  enzym cố định CO2 thay đổi hoạt tính từ
cacboxylaza sang hoạt tính oxigenaza nên oxi hóa chất nhận CO2 là RiDP tạo ra axit glicolic đi ra khỏi lục
lạp đến peroxixom và bị phân giải thành CO2.
Câu 57: NADH, NADPH là gì? Hãy phân biệt NADH với NADPH về nơi sinh ra, nơi sử dụng và vai trò
trong hoạt động sống của tế bào.
Trả lời
a. Khái niệm:
- NADH (, dẫn xuất của axit nicotinic) hoạt động như một coenzym trong các phản ứng vận chuyển điện
tử, chúng mang các ngun tử hiđro và có tính khử.
- NADPH (Nicotinamit Adenin Dinucleotit photphat) cũng là một coenzym giống NADH về phương
thức hoạt động. Mang nguyên tử hiđro và có tính khử.
b. Phân biệt:
NADH

NADPH

Nơi sinh ra

- Trong tế bào chất (ở giai đoạn đường
phân); Trong ti thể (ở giai đoạn chu
trình Krebs.

- Trong quang hợp tại quang hệ II


Nơi sử dụng

- Màng trong của ti thể.
- Trong tế bào chất, ở các bào quan.

- Trong pha tối
- Trong tế bào chất của tế bào

Vai trò

- Vận chuyển e- để tổng hợp ATP

- Khử APG thành ALPG trong pha tối
quang hợp.
- Khử các sản phẩm của tế bào (ví dụ


khử NO3 thành NH 4 )

- Là coenzym để thực hiện một số phản
ứng tổng hợp các chất (ví dụ đồng hóa


axit xêto thành axit amin)
Câu: 58
a. Ở thực vật, sự phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trường hợp nào? Có cơ chế nào để
thực vật tồn tại trong điều kiện thiếu ơxi tạm thời khơng? Vì sao một số thực vật ở vùng đầm lầy
có khả năng sống được trong môi trường thường xuyên thiếu ôxi?
- Khi rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm trong nước hay cây trong điều kiện thiếu ơxi.
- Có, lúc đó thực vật thực hiện hơ hấp kị khí. Gồm đường phân và lên men.

Một số thực vật có đặc điểm thích nghi:
- Hệ rễ ít mẫn cảm với điều kiện kị khí, khơng bị độc do các chất sản sinh ra trong điều kiện yếm khí.
- Trong thân và rễ có hệ thống gian bào thơng với nhau dẫn ơxi từ thân xuống rễ.
b. Giải thích tại sao, sau một thời gian dài trời âm u, nhiệt độ thấp, khi thu hoạch rau người ta
kiểm tra thấy hàm lượng NO3- và NH4+ đều cao hơn mức cho phép? Lượng NO 3- dư thừa ảnh
hưởng như thế nào đến cây trồng và sức khoẻ con người?
- Trời âm u, thiếu ánh sáng cây quang hợp kém  tạo NADPH giảm quá trình chuyến NO3- NO2trong cây bị ức chế do thiếu H+  nồng độ NO3- tăng.
- Nhiệt độ thấp, hô hấp của rễ giảm tạo NADH giảm quá trình chuyến NO3-  NO2- trong cây bị
ức chế do thiếu H+  nồng độ NO3- tăng.
- Nhiệt độ thấp, hô hấp của rễ giảm, các xetoaxit sinh ra trong hô hấp giảm  thiếu các xêtôaxit để
nhận NH4+ tạo axit amin nồng độ NH4+ tăng cao.
- Dư lượng NO3- dư thừa gây ơ nhiễm nơng phẩm và người ăn phải có thể ngộ độc và gây ra bệnh tật.
Câu 59
a. So sánh sự khác nhau giữa hô hấp tế bào và hơ hấp sáng.
b. Ở thực vật, phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trường hợp nào? Vì sao một số thực vật ở
vùng đầm lầy có khả năng sống được trong môi trường thường xuyên thiếu oxi?
Ý
Nội dung
a
Tiêu chí
Hơ hấp sáng
Hơ hấp tế bào
Điều kiện
- Có ánh sáng mạnh
- Không cần ánh sáng
- Nồng độ CO2 thấp, O2 cao
- Có O2
Nơi xảy ra
Ti thể
lục lạp, peroxixom, ti thể

Nguyên liệu
Axit glicolic
Glucozơ
Cơ chế
RiDP  axit glicolic  axit 3 giai đoạn: đường phân, chu
glioxilic  glixin  serin
trình Crep, chuỗi chuyền e
Năng lượng
Khơng tích lũy năng lượng
Tích lũy dạng ATP
Vai trị
- Có hại cho cây trồng vì làm Có lợi, cung cấp năng lượng cho
giảm năng suất.
mọi hoạt động.
- Tạo ra một số axit amin cho
cây.
b

- Khi rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm trong nước hay cây trong điều kiện thiếu oxi.
- Một số thực vật: (HS trả lời 1 trong 3 ý cho điểm tối đa)
+ Rễ mọc ngược lên để hấp thụ oxi khơng khí như rễ thở ở sú, vẹt, mắm...
+ Hệ rễ ít mẫn cảm với điều kiện kị khí.
+ Trong thân và rễ có hệ thống gian bào thơng với nhau dẫn oxi từ thân xuống rễ.

Câu 60
Em hãy thiết kế thí nghiệm để chứng minh q trình hơ hấp ở thực vật có sự tỏa nhiệt?
Ý
Nội dung
- Chuẩn bị: hạt đang nảy mầm, mùn cưa, hộp xốp, nhiệt kế, túi lưới đựng hạt
- Tiến hành:

+ Cho các hạt đang nảy mầm vào túi lưới, rồi đặt vào hộp xốp có đựng mùn cưa
+ Đặt nhiệt kế vào túi hạt, rồi theo dõi sự thay đổi giá trị trên nhiệt kế.
- Giải thích: C6H12O6 + 6 O2 → 6 CO2 + 6 H2O + Q (ATP & nhiệt)
Câu 61
1.
Cơ quan thực hiện quá trình hơ hấp ở thực vật là gì?
2.
Bản chất của q trình hơ hấp?Trình bày cơ chế hơ hấp với các giai đoạn hô hấp ở tế bào.
Trả lời
1. Cơ quan thực hiện q trình hơ hấp ở thực vật...
0.5đ


- Ti thể là bào quan làm nhiệm vụ hô hấp ở tế bào. Nó được xem là “trạm biến thế năng lượng” của tế bào.
2. Bản chất của quá trình hơ hấp.....
0.5
Bản chất của q trình hơ hấp: Khác với q trình đốt cháy chất hữu cơ ngồi cơ thể, q trình ơxi hố
trong cơ thể phải trải qua nhiều chặng, bao gồm nhiều phản ứng hoá sinh để cuối cùng giải phóng CO 2,
H2O và năng lượng dưới dạng ATP.
- Các giai đoạn của q trình hơ hấp trong cơ thể thực vật gồm: 1.0đ
- Giai đoạn đường phân xảy ra ở chất tế bào là pha phân giải kị khí chung cho cả hơ hấp kị khí(lên
men) và hơ hấp hiếu khí. Đó là q trình phân giải phân tử glucôzơ đến axit piruvic( từ một phân tử
glucơzơ hình thành nên 2 phân tử axit piruvic).
- Nếu khơng có ơxi, axit piruvic chuyển hố theo con đường hơ hấp kị khí ( lên men) tạo rượu êtilic
kèm theo sự giải phóng CO2, cũng có thể lên men lactic, xuất hiện sản phẩm lên men là axit lactic, khơng
giải phóng ơxi. Hơ hấp kị khí khơng tích luỹ thên năng lượng ngồi 2 phân tử ATP được hình thành ở
chặng đường phân.
- Khi có ơxi, sản phẩm của đường phân là axit piruvic di chuyển vào cơ chất của ti thể, tại đó nó bị
ơxi hố và loại CO2 , hình thành nên axêtin cơenzimA.
+ Chất này di chuyển vào chu trình Crep trong cơ chất của ti thể.

Qua chu trình Crep thêm 2 phân tử CO2 bị loại, như vậy phân tử axit piruvic( 1/2 phân tử glucơzơ) đã bị ơxi
hố hồn tồn qua 1 vịng của chu trình Crep.
+ Các H+ và e- được tách ra khỏi cơ chất hô hấp và truyền đến chuỗi truyền điện tử hô hấp( NAD,
FAD,...) phân bố trong màng trong ti thể.
Như vậy, chu trình Crep khung các bon từ ngun liệu hơ hấp(axit piruvic) bị bẻ gãy hồn tồn, giải
phóng 3 phân tử CO2; chuỗi chuyền điện tử H+ tách ra khỏi axit piruvic trong chu trình Crep được truyền
đến chuỗi truyền điện tử trong màng trong ti thể đến ơxi để tạo phân tử H2O và tích luỹ được 36 ATP.
Câu 62:
a.
Hệ số hơ hấp là gì? Có nhận xét gì về hệ số hơ hấp của hạt cây họ lúa và hạt hướng dương trong
quá trình nảy mầm?
b.
Tính năng lượng thu được trong các giai đoạn của q trình hơ hấp khi oxi hóa hết 18g Glucozo?
Trả lời
a.
- Hệ số hô hấp (RQ) là tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử oxi cây lấy vào khi hơ hấp.
- Trong q trình nảy mầm của cây họ lúa, chất dự trữ chủ yếu là đường thì hệ số hơ hấp gần bằng 1.
+ Ở hạt cây hướng dương giàu chất béo, sự biến đổi của hệ số hô hấp phức tạp: ở giai đoạn đầu hệ số hô
hấp xấp xỉ bằng 1 do hạt sử dụng đường để hơ hấp, sau đó hệ số hơ hấp giảm xuống cịn 0,3 – 0,4 do hạt
sử dung nguyên liệu là chất béo, tiếp theo đó hệ số hơ hấp lại tăng lên gần bằng 1 do đường bắt đầu được
tích lũy.
b. Tính hệ số hơ hấp
18g glucozo ứng với 0,1mol => có 0,1 * 6,02.1023 phân tử
- Đường phân từ 1 phân tử glucozo tạo ra 2 ATP
- Nếu khơng có oxi thì từ 1 glucozo tạo 2ATP
- Nếu có oxi thì ở chu trình Creps tạo ra 2 ATP
- Chuỗi chuyền electron tạo ra 34 ATP
HS nhân kết quả trên với số phân tử Glucozo là được
Câu 63
a. Vì sao nói: "Hơ hấp sáng gắn liền với nhóm thực vật C3” ?

(1 điểm)
b. Biểu đồ dưới đây biểu diễn q trình hơ hấp của 1 cây trong điều kiện bình thường. Hãy chọn đường
cong thích hợp biểu thị cho các giai đoạn hơ hấp trong đời sống của cây. Giải thích tại sao? ứng dụng trong
việc bảo quản các sản phẩm nông nghiệp như thế nào?
(1 điểm)

Trả lời



×