Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Đề thi ôn tập sinh học 1đáp án bt chương 1 mức 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.65 KB, 18 trang )

Bài 1: Một gen phiên mã 3 lần đã cần môi trường cung cấp 450A; 600U; 900G; 1200X.
a) Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại trên mạch gốc của gen.
b) Xác định số nuclêôtit mỗi loại gen.
Hướng dẫn giải
Công thức giải nhanh:
Gen phiên mã k lần, số nuclêôtit mỗi loại mà mơi trường cung cấp cho q trình phiên

A = k.Tgoác ; U mt = k.A goác ; G mt = k.X goác ; X mt = k.G goác
mã là mt
Chứng minh:
- Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, do đó số nuclêơtit loại T trên mạch
gốc sẽ = số nuclêôtit loại A của ARN; Số nuclêôtit loại A của ARN đúng bằng số nuclêôtit loại
A mà môi trường cung cấp để tổng hợp 1 phân tử ARN.
- Khi phiên mã k lần thì sẽ tạo ra k phân tử ARN cho nên số nuclêôtit loại A mà môi trường
cung cấp cho gen phiên mã

k.A ARN = k.Tgốc .

- Suy luận tương tự, chúng ta có số nuclêôtit các loại mà môi trường cung cấp là:

U mt = k.A goác ; G mt = k.Xgoác ; X mt = k.G gốc
Áp dụng:
a) Số nuclêơtit mỗi loại trên mạch gốc của gen.

T = A MT = 450 : 3 = 150. A = U MT = 600: 3 = 200.
X=G MT = 900 : 3 = 300. G = X MT = 1200 : 3 = 400.
b) Số nuclêôtit mỗi loại của gen.
A = T = 150 + 200 = 350. G = X = 300 + 400 = 700.
Bài 2: Một phân tử mARN có tổng số 1500 nuclêôtit và tỉ lệ A:U:G:X = 1:2:3:4. Sử dụng phân
tử mARN này làm khuôn để tổng hợp phân tử ADN mạch kép. Nếu phân tử ADN mạch kép có
3000 nuclêơtit thì số nuclêơtit loại A của phân tử ADN này là bao nhiêu?


Hướng dẫn giải
Công thức giải nhanh:
Khi sử dụng phân tử ARN để phiên mã ngược tổng hợp ADN mạch kép thì số nuclêơtit
mỗi loại của ADN mạch kép là:
A ADN = TADN = A ARN + U ARN ; G ADN = X ADN = G ARN + X ARN
Chứng minh:


Trong quá trình phiên mã ngược được diễn ra theo ngun tắc bổ sung, do đó:
- Số nuclêơtit loại A của ARN sẽ bổ sung với số nuclêôtit loại T trên mạch 1. Sau đó, số
nuclêơtit loại T trên mạch 1 sẽ bằng số nuclêôtit loại A trên mạch 2. Tức là A ARN T1 A 2 .
- Số nuclêôtit loại U của ARN sẽ bổ sung với số nuclêôtit loại A trên mạch 1. Sau đó, số
nuclêơtit loại A trên mạch 1 sẽ bằng số nuclêôtit loại T trên mạch 2. Tức là U ARN A1 = T2 .
- Vì A ADN A1  T1 . Cho nên suy ra A ADN = U ARN + A ARN .
Bằng phép suy luận tương tự, ta có G ADN = X ADN = G ARN + X ARN .
Vận dụng để giải bài tốn:
- Xác định số nuclêơtit mỗi loại của mARN.
A = 1500 : 10 = 150.

U = 150 × 2 = 300.

G = 150 × 3 = 450.

X = 150 × 4 = 600.

- Xác định số nuclêơtit loại A của ADN.
A = T = 150 + 300 = 450.
Ví dụ vận dụng: Một phân tử mARN có tổng số 900 nuclêôtit và tỉ lệ A:U:G:X = 1:3:2:4. Sử
dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp phân tử ADN mạch kép. Nếu phân tử ADN
mạch kép có 1800 nuclêơtit thì số nuclêơtit loại X của phân tử ADN này là bao nhiêu?

Cách tính:
- Xác định số nuclêôtit mỗi loại của mARN.
A = 900 : 10 = 90.

U = 90 × 3 = 270.

G = 90 × 2 = 180.

X = 90 × 4 = 360.

- Xác định số nuclêôtit loại X của ADN.
X = G = 180 + 360 = 540.
Bài 3: Trên mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có 300 ađênin, 600 timin, 400 guanin, 200
xitôzin. Gen phiên mã 5 lần, hãy xác định:
a. Số nuclêôtit mỗi loại của phân tử ARN.
b. Số liên kết hóa trị được hình thành giữa các nuclêơtit trong q trình phiên mã.
Hướng dẫn giải
Cơng thức giải nhanh:
- Số nuclêôtit mỗi loại của mARN bổ sung với số nuclêôtit mỗi loại trên mạch gốc của


gen

A ARN = Tgoác ; G ARN = Xgoác ; U ARN = A goác ; X ARN = G gốc
- Số liên kết hóa trị được hình thành khi gen phiên mã k lần là (rN-1).k (rN là tổng số
nuclêôtit của ARN)
a. Khi phiên mã, mạch gốc của gen được dùng để làm khuôn tổng hợp ARN, do vậy số
nuclêôtit mỗi loại của ARN bổ sung với số nuclêôtit của mạch gốc.
Gen của vi khuẩn là gen không phân mảnh, do đó sau khi phiên mã thì phân tử mARN không
bị sự cắt bỏ các nuclêôtit trên

A ARN = Tgoác 600;

U ARN = A goác 300;

X ARN = G goác 400;

G ARN = Xgoác 200.

b. Khi phiên mã, các nuclêôtit tự do của môi trường nội bào liên kết với nhau bằng liên kết
hóa trị để tạo nên phân tử ARN. Liên kết hóa trị được hình thành giữa nuclêôtit này với nuclêôtit
kế tiếp. Do vậy, tổng số liên kết hóa trị bằng tổng số nuclêơtit trừ 1.
- Tổng số nuclêôtit của phân tử ARN này là 600 + 300 + 400 + 200 = 1500.
- Tổng số liên kết hóa trị được hình thành giữa các nuclêơtit là 1500 - 1 = 1499.
- Khi gen phiên mã 1 lần thì số liên kết cộng hóa trị được hình thành là 1499. Gen phiên mã 5
lần thì số liên kết cộng hóa trị được hình thành là
5. 1499 = 7495 (liên kết).
2. Bài tập về mối quan hệ giữa gen, mARN, prơtêin
n mã

Gen  Phiê


 mARN  dịch
 
prôteiân

Bài 4: Hãy xác định bộ ba đối mã khớp bổ sung với các bộ ba mã sao (côđon) sau đây.

a. 5AUG3.


b. 3AAA5.

c. 5UAA3.

d. 3GXA5.

Hướng dẫn giải
Để xác định được bộ ba đối mã, đầu tiên phải viết các bộ ba mã sao theo đúng trật tự từ 5 đến
3. Sau đó chú ý đến bộ ba kết thúc (vì bộ ba kết thúc khơng có bộ ba đối mã tương ứng) và viết
các bộ ba đối mã tương ứng với các bộ ba mã sao theo nguyên tắc bổ sung và ngược chiều.
Vậy bộ ba đối mã tương ứng với các bộ ba mã sao nói trên là

a. 5AUG3.

b. 3AAA5.

3UAX5.

5UUU3.

c. 5UAA3.
Kết thúc

d. 3GXA5.
5XGU3.


Bộ ba đối mã trên tARN khớp bổ sung và ngược chiều với bộ ba mã sao trên mARN.
Các bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc dịch mã (5UAA3; 5UAG3; 5UGA3) khơng có bộ ba
đối mã tương ứng.

Bài 5: Ở một phân tử mARN, tính từ mã mở đầu đến mã kết thúc có tổng số 900 nuclêơtit. Phân
tử mARN này tiến hành dịch mã có 20 ribơxơm trượt qua 1 lần.
Hãy xác định:
a. Số chuỗi pôlipeptit được tạo ra.
b. Số lượng axit amin (aa) mà môi trường cung cấp cho q trình dịch mã.
Hướng dẫn giải
a. Có 20 riboxom dịch mã trên 1 phân tử mARN thì sẽ có 20 chuỗi pôlipeptit.
b. Số aa mà môi trường cung cấp:
- Phân tử mARN này có tổng số bộ ba là 900:3 = 300 (bộ ba).
Khi dịch mã, mỗi bộ ba trên mARN quy định tổng hợp 1 aa (trừ bộ ba kết thúc). Do đó để
tổng hợp 1 chuỗi pơlipeptit cần số aa là 300 – 1 = 299.
- Cứ mỗi ribơxơm trượt qua 1 lần trên mARN thì sẽ tổng hợp được 1 chuỗi pôlipeptit cho nên
số aa mà mơi trường cung cấp cho q trình dịch mã nói trên là 20 × 299 = 2990 (aa).
- Một phân tử mARN có m riboxom trượt qua thì sẽ tổng hợp được m chuỗi pơlipeptit.
- Một phân tử mARN có n bộ ba khi dịch mã và có m riboxom trượt qua một lần thì số
aa mà mơi trường cung cấp là m.(n – 1).
Bài 6: Cho biết các côđon mã hóa các axit tương ứng như sau: GGG – Gly; XXX – Pro; GXU –
Ala; XGA – Arg; UXG – Ser; AGX – Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình
tự các nuclêơtit là 5AGXXGAXXXGGG3. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa
cho đoạn pơlipeptit có 4 axit amin, hãy xác định trình tự của 4 axit amin đó.
Hướng dẫn giải
Muốn xác định trình tự của các aa trên chuỗi pơlipeptit thì phải dựa vào trình tự các bộ ba trên
mARN. Muốn xác định trình tự các bộ ba trên mARN thì phải dựa vào trình tự nuclêơtit trên
mạch gốc của gen. Mạch gốc của gen được đọc theo chiều từ 3’ đến 5’.
- Bài ra cho biết mạch gốc của gen là 5AGXXGAXXXGGG3 thì chúng ta viết đảo lại mạch
gốc thành: 3’GGGXXXAGXXGA5’.
- Mạch ARN tương ứng là: 5’XXXGGGUXGGXU3’.
- Trong quá trình dịch mã, mỗi bộ ba trên mARN quy định 1 aa trên chuỗi pơlipeptit
Trình tự các bộ ba trên mARN là 5’XXX GGG UXG GXU3’.



Trình tự các aa tương ứng là

Pro- Gly- Ser- Ala

Trình tự các nuclêôtit trên mạch gốc của gen quy định trình tự các bộ ba trên mARN,
trình tự các bộ ba trên mARN quy định trình tự các aa trên chuỗi pơlipeptit.
3. Bài tập về điều hịa hoạt động gen
Bài 7: Trong một vòng đời của vi khuẩn E.coli, gen Z của opêron Lac tiến hành nhân đôi 1 lần
và phiên mã 22 lần. Hãy xác định:
a. Số lần nhân đôi của gen A.
b. Số lần phiên mã của gen Y.
Hướng dẫn giải
a. Các gen trong opêron Lac đều thuộc 1 phân tử ADN dạng vòng của vi khuẩn. Cho nên số
lần nhân đôi của các gen này là như nhau. Vì vậy, gen Z nhân đơi 1 lần thì gen A cũng nhân đôi
1 lần.
b. Các gen trong opêron Lac đều có chung một cơ chế điều hịa (có chung vùng khởi động,
vùng vận hành), do đó có số lần phiên mã giống nhau. Vì vậy, gen Z phiên mã 22 lần thì gen Y
cũng phiên mã 22 lần.
Các gen trong một opêron ln có số lần nhân đơi bằng nhau, số lần phiên mã bằng
nhau.
Bài 1: Ở trạng thái chưa đột biến, NST có trình tự các gen ABCDoMN (o là kí hiệu của tâm
động). Từ NST này đã phát sinh 2 thể đột biến mới. Thể đột biến thứ nhất có trình tự các gen
CDoMN, thể đột biến thứ 2 có trình tự các gen ABCDoMNQ. Hai thể đột biến này thuộc dạng
nào?
Hướng dẫn giải
So sánh trình tự các gen của NST đột biến với trình tự các gen của NST lúc bình thường, ta thấy:
- NST của thể đột biến thứ nhất bị mất gen AB, các trình tự cịn lại khơng bị thay đổi so với NST
lúc bình thường. Do vậy đây là đột biến mất đoạn NST.
- NST của thể đột biến thứ 2 có thêm một gen mới (gen Q), các trình tự cịn lại khơng bị thay đổi

so với NST lúc bình thường  Đây là đột biến chuyển đoạn NST (chuyển đoạn không tương
hỗ), gen Q được chuyển từ NST khác tới.
So sánh trình tự các gen của NST đột biến với trình tự các gen của NST lúc bình thường sẽ
biết được dạng đột biến. Nếu NST đột biến bị mất gen thì đó là đột biến mất đoạn, nếu
được lặp gen thì đó là đột biến lặp đoạn, nếu có một nhóm gen bị đảo vị trí thì đó là đảo
đoạn, nếu có thêm một gen mói nào đó thì đó là chuyến đoạn (gen mới là gen được chuyển


từ NST khác đến).
Bài 2: Một lồi có bộ NST 2n = 22. Giả sử có một thể đột biến ở 4 cặp NST, trong đó cặp số 1 bị
đột biến mất đoạn ở 1 NST, cặp số 3 bị đột biến đảo đoạn ở 1 NST; cặp sô 5 có 1 NST được
chuyển đoạn sang 1 NST của cặp số 7. Nếu quá trình giảm phân diễn ra bình thường thì hãy cho
biết:
a) Tỉ lệ giao tử khơng bị đột biến chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
b) Tỉ lệ giao tử bị đột biến chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
c) Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 1 NST chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
d) Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 3 NST chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Cơng thức giải nhanh:
Một lồi có bộ NST lưỡng bội 2n. Giả sử có một thể đột biến ở m cặp NST (trong đó mỗi
cặp chỉ bị đột biến ở 1 NST). Nếu thể đột biến này giảm phân bình thường thì:
 1
 
- Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 1 NST chiếm tỉ lệ  2 
1
1  
 2
- Tỉ lệ giao tử bị đột biến chiếm tỉ lệ =

m


m

 1
m.  
- Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 1 NST chiếm tỉ lệ =  2 

m

 1
C . 
 2
- Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở X NST chiếm tỉ lệ =
Chứng minh cơng thức:

m

x
m

- Có bộ NST lưỡng bội 2n nhưng chỉ bị đột biến ở m cặp NST, vì vậy tỉ lệ giao tử phụ thuộc vào
m cặp NST này.
- Ở các cặp NST bị đột biến, mỗi cặp chỉ bị đột biến ở 1 NST nên được xem là đột biến ở thể dị
hợp.
 1
 
a) Chứng minh tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 1 NST chiếm tỉ lệ  2 

m


- Ở mỗi cặp NST bị đột biến, khi giảm phân sẽ cho 2 loại giao tử, đó là giao tử mang NST khơng
đột biến (chiếm tỉ lệ = 1/2) và giao tử mang NST đột biến (chiếm tỉ lệ = 1/2).


1
 
- Ở m cặp NST bị đột biến, giao tử không bị đột biến về tất cả các NST sẽ chiếm tỉ lệ  2 
 1
1  
 2
b) Chứng minh tỉ lệ giao tử bị đột biến chiếm tỉ lệ =

m

m

- Khi giảm phân sẽ sinh ra 2 loại giao tử là giao tử đột biến và giao tử không đột biến. Tổng của
hai loại giao tử này chiếm tỉ lệ = 100%.
m

1
1
 
1  
 2
- Giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ  2  thì giao tử đột biến chiế m tỉ lệ =
 1
m.  
c) Chứng minh tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 1 NST chiếm tỉ lệ =  2 


m

m

- Với m cặp NST bị đột hiến ở dạng dị hợp thì giao tử đột biến ở 1 NST sẽ có m trường hợp.
1
 
- Với mỗi trường hợp sẽ có tỉ lệ giao tử =  2 
1
m.  
 Tỉ lệ giao tử đột biến ở một NST=  2 

m

m

1
C . 
 2
d) Chứng minh tỉ lệ giao tử bị đột biến ở X NST chiếm tỉ lệ =

m

x
m

- Với m cặp NST bị đột biến ở dạng dị hợp thì giao từ đột biến ở x NST sẽ có tố hợp chập x của
x
m phần tử C m


1
 
- Với mỗi trường hợp sẽ có tỉ lệ giao tử =  2 

m

1
C xm .  
 2
 Tỉ lệ giao tử đột biến ở một NST =

m

Áp dụng công thức giải nhanh để tính
a) Tỉ lệ giao tử khơng bị đột biến chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Theo công thức giải nhanh, ta có ở bài tốn này có 4 cặp NST bị đột biến  Tỉ lệ giao tử không
4

1
 1
  
bị đột biến  2  16


b) Tỉ lệ giao tử bị đột biến chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Theo cơng thức giải nhanh, ta có ở bài tốn này có 4 cặp NST bị đột biến  Tỉ lệ giao tử bị đột
4

 1  15
1    

 2  16
biến

c) Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 1 NST chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Theo cơng thức giải nhanh, ta có ở bài tốn này có 4 cặp NST bị đột biến  Tỉ lệ giao tử bị đột
4

1
1
4.   
4
 2
biến ở 1 NST

d) Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 3 NST chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Theo công thức giải nhanh, ta có ở bài tốn này có 4 cặp NST bị đột biến  Tỉ lệ giao tử bị đột
4

1
1
C .   
4
 2
biến ở 3 NST
4
3

Bài 3: Giả sử một đoạn nhiễm sắc thể có 5 gen I, II, III, IV, V được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm
a, b, c, d, e, g là các điểm trên nhiễm sắc thể


a. Nếu đoạn NST từ B đến E bị quay đảo 180° thì hãy cho biết:
- Trật tự sắp xếp của các gen sẽ như thế nào?
- Có thể sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động của bao nhiêu gen, đó là nhũng gen nào?
- Cấu trúc của các phân tử prơtêin có bị thay đối hay không?
b. Nếu đoạn NST từ C đến E bị đứt ra và tiêu biến đi thì hãy cho biết:
- Sẽ làm thay đổi cấu trúc của bao nhiêu gen?
- Trình tự sắp xếp của các gen sẽ như thế nào?
- Phân tử prôtêin do gen V mã hóa khơng bị thay đổi cấu trúc.
c. Nếu xảy ra đột biến mất một cặp nuclêơtit ở gen II thì hãy cho biết:
- Có bao nhiêu gen bị ảnh hưởng?
- Phân tử prơtêin do gen IV mã hóa có bị thay đối cấu trúc hay không?
d. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nuclêơtit ở vị trí D thì hãy cho biết:
- Có bao nhiêu gen bị thay đổi cấu trúc?


- Phân tử prơtêin do gen IV mã hóa có bị thay đối cấu trúc hay không?
Hướng dẫn giải
Cần phân biệt các dạng đột biến cấu trúc NST với đột biến gen.
- Đột biến cấu trúc NST chỉ làm ảnh hưởng đến hoạt động của các gen có liên quan chứ
khơng ảnh hưởng đến các gen khác. Ví dụ đột biến mất đoạn NST thì chỉ làm mất đi các
gen ở đoạn bị mất chứ không ảnh hưởng đến các gen khác.
- Quá trình phiên mã được diễn ra theo từng gen cho nên khi đột biến cấu trúc NST liên
quan đến gen thứ nhất thì khơng làm ảnh hưỏng đến các gen thử 2, thử 3, ...
a. Nếu đoạn NST từ B đến E bị quay đảo 180° thì:
- Trật tự sắp xếp của các gen sẽ là AEDCBG
Vì đoạn BE được quay đảo 180° thì các gen II, III, IV được đảo vị trí.
- Có thể sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động của 3 gen II, III, IV. Vì chỉ có 3 gen II, III, IV đảo vị trí
nên sẽ làm cho các gen này từ vừng đang hoạt động mạnh sang vùng họat động yếu hoặc ngược
lại. Tuy nhiên, cũng có trường hợp đột biến đảo đoạn làm đảo vị trí của gen nhưng khơng ảnh
hưởng đến hoạt động phiên mã của gen nếu các gen đó được đảo từ vùng đang hoạt động mạnh

sang vùng đang hoạt động mạnh.
- Cấu trúc của các phân tử prơtêin khơng bị thay đổi. Ngun nhân là vì đảo đoạn NST từ B đến
E không làm thay đổi cấu trúc của các gen.
Tuy nhiên, nếu đảo đoạn NST mà vị trí đảo nằm giữa một gen nào đó thì sẽ làm thay đổi cấu trúc
của gen đó. Do đó sẽ làm thay đổi cấu trúc của prôtêin.
b. Nếu đoạn NST từ c đến E bị đứt ra và tiêu biến đi thì:
- Khơng làm thay đổi cấu trúc của gen mà chỉ làm mất gen III và gen IV.
- Trình tự sắp xếp của các gen sẽ là I, II, V.
- Phân tử prơtêin do gen V mã hóa thường bị thay đổi cấu trúc.
c. Nếu xảy ra đột biến mất một cặp nuclêơtit ở gen II thì:
- Chỉ có gen II bị ảnh hưởng. Ngun nhân là vì đột biến ở gen này không làm ảnh hưởng đến
gen khác.
- Phân tử prơtêin do gen IV mã hóa khơng bị thay đổi cấu trúc.
d. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nuclêơtit ở vị trí D thì:


- Khơng có gen nào bị thay đổi cấu trúc. Vì D là vị trí nằm giữa hai gen, nó không thuộc cấu trúc
của gen.
- Phân từ prôtêin do gen IV mã hóa khơng bị thay đổi cấu trúc.
2. Bài tập về đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Bài 1: Một cơ thể lưỡng bội có 4000 tế bào sinh tinh tiến hành giảm phân tạo giao tử. Giả sử
trong q trình giảm phân có 40 tế bào có 1 cặp NST không phân li trong giảm phân I, giảm
phân II diễn ra bình thường, các tế bào cịn lại giảm phân bình thường. Hãy cho biết:
a) Loại giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
b) Loại giao tử đột biến thừa 1 NST chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
c) Loại giao tử đột biến thiếu 1 NST chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Công thức giải nhanh:
Một cơ thể lưỡng bội (bộ NST 2n) có x tế bào sinh tinh tiến hành giảm phân tạo giao tử.
Nếu trong q trình giảm phân, có y tế bào có 1 cặp NST không phân li trong giảm phân I,

giảm phân II diễn ra bình thường thì sẽ sinh ra 3 loại giao tử:
- Loại giao tử khơng đột biến (có bộ NST n) chiếm tỉ lệ

1 

- Loại giao tử đột biến thừa 1 NST (giao tử n+1) chiếm tỉ lệ
- Loại giao tử đột biến thiếu 1 NST (giao tử n-1) chiếm tỉ lệ
Chứng minh:

y
x


y
2x



y
2x

- Có X tế bào giảm phân, trong đó có y tế bào có đột biến thì tỉ lệ giao từ bị đột biến
- Tỉ lệ giao từ đột biến





y
x


y
y
1 
x thì tỉ lệ giao tử không đột biến
x

- Trong số các giao tử đột biến thì có 2 loại là giao tử thừa một NST và giao tử thiếu một NST.
y
Do đó, giao tử thừa 1 NST (giao tử n+1) chiếm tỉ lệ 2x

Áp dụng ta có:
a) Loại giao tử khơng đột biến chiếm tỉ lệ bao nhiêu?


Áp dụng cơng thức số giải nhanh, ta có tỉ lệ giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ
1 

y
40
1 
0,99
x
4000

b) Loại giao tử đột biến thừa 1 NST chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Áp dụng công thức số giải nhanh, ta có tỉ lệ giao tử thừa 1 NST (giao tử n+1) chiếm tỉ lệ


y

40

0, 005 0,5%
2x 8000

c) Loại giao tử đột biến thiếu 1 NST chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Áp dụng cơng thức giải nhanh, ta có tỉ lệ giao tử thiếu 1 NST (giao tử n-1) chiếm tỉ lệ


y
40

0, 005 0,5%
2x 8000

Ví dụ vận dụng: Một cơ thể lưỡng bội có 500 tế bào sinh tinh tiến hành giảm phân tạo giao tử.
Giả sử trong quá trình giảm phân có 40 tê bào có 1 cặp NST khơng phân li trong giảm phân I,
giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào cịn lại giảm phân bình thường. Hãy cho biết:
a) Loại giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
b) Loại giao tử đột biến thừa 1 NST chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
c) Loại giao tử đột biến thiểu 1 NST chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
a) Áp dụng công thức giải nhanh, ta có tỉ lệ giao tử khơng đột biến chiếm tỉ lệ
1 

y
40
1 
0,92
x

500

b) Áp dụng công thức giải nhanh, ta có tỉ lệ giao tử thừa 1 NST (giao tử n+1) chiếm tỉ lệ


y
40

0, 04
2x 1000

c) Áp dụng công thức giải nhanh, ta có tỉ lệ giao tử thiếu 1 NST (giao tử n – 1) chiếm tỉ lệ


y
40

0, 04
2x 1000

. Bài tập về số loại kiểu gen ở các đột biến số lượng NST.
Bài 1: Một loài thực vật có bộ NST 2n = 14. Giả sử trên mỗi cặp NST xét một gen có 2 alen.
a) Theo lí thuyết, số loại kiểu gen ở các đột biến lệch bội thể một của loài này là bao nhiêu?


b) Theo lí thuyết, số loại kiểu gen ở các đột biến lệch bội thế ba của loài này là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Cơng thức giải nhanh
- Một lồi có bộ NST 2n, trên mỗi cặp NST xét một gen có 2 alen thì số loại kiểu gen ở các
n 1

đột biến lệch bội thể một của loài này là 3 x2n

- Một lồi có bộ NST 2n, trên mỗi cặp NST xét một gen có 2 alen thì số loại kiểu gen ở các
n 1
đột biến lệch bội thể ba của loài này là 3 x 4n
Chứng minh:
n 1
a) Số loại kiểu gen ở các đột biến lệch bội thể một của loài này là 3 x 2n

- Trên mỗi cặp NST xét 1 cặp gen thì mỗi cặp NST sẽ có số loại kiểu gen = 3.
- Vì đột biến thể một, cho nên có 1 cặp NST bị đột biến, số cặp NST không bị đột biến là n-1
n 1
cặp.  số loại kiểu gen ở các cặp NST này 3

- Ở cặp NST bị đột biến dạng thể một thì sẽ có 2 kiểu gen. (Giải thích: Vì ở dạng thể một, NST
chỉ có 1 chiếc, do đó với 1 gen có 2 alen là A và a thì chỉ cớ 2 kiểu gen là kiểu gen A và kiểu gen
a).
1
- Lồi có bộ NST 2n thì số loại đột biến thể một Cn n .
n 1

 số kiểu gen 3

xC1n x2 3n  1 x2xn

n 1
b) Số loại kiểu gen ở các đột biến lệch bội thể ba của loài này là 3 x4n

- Trên mỗi cặp NST xét 1 cặp gen thì mỗi cặp NST sẽ có số loại kiểu gen = 3.
- Vì đột biến thể một, cho nên có 1 cặp NST bị đột biến, số cặp NST không bị đột biến là n-1 cặp

n 1
 số loại kiểu gen ở các cặp NST này 3

- Ớ cặp NST bị đột biến dạng thể ba thì sẽ có 4 kiểu gen. Vì ở dạng thể ba, NST có 3 chiếc, do
đó với 1 gen có 2 alen là A và a thì sẽ có 4 kiểu gen là kiểu gen AAA, kiểu gen AAa, kiểu gen
Aaa và kiểu gen aaa.
1
- Lồi có bộ NST 2n thì số loại đột biến thể một Cn n

 Số kiểu gen

3n  1 xC1n x4 3n  1 x4n

4. Bài tập về tỉ lệ hợp tử đột biến


Bài 1: Ở phép lai: ♂AaBb x ♀AaBB. Nếu trong q trình giảm phân của cơ thể đực có 10% số
tế bào cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình
thường; Có 20% sổ tế bào của cơ thể cái có cặp NST mang gen BB khơng phân li trong giảm
phân I, giảm phân II bình thường.
a. Quá trình thụ tinh sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu kiểu gen đột biến?
b. Ở đời con, loại hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
c. Ở đời con, loại hợp tử thể ba chiếm tỉ lệ bao nhiêu? (khơng tính thể ba kép)
Hướng dẫn giải
a. - Xét cặp gen Aa:
Nếu trong q trình giảm phân của cơ thể đực có 10% số tế bào cặp NST mang cặp gen Aa
không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường sẽ tạo ra các loại giao tử với tỉ
lệ là 5%Aa, 5%O, 45%A, 45%a.
Cơ thế cái giảm phân bình thường tạo ra 2 loại giao tử là A và a
♂Aa x ♀Aa  Đời con có AAa, Aaa, A, a, AA, Aa, aa (7 kiểu gen)

- Xét cặp gen Bb:
Có 20% số tế bào của cơ thể cái có cặp NST mang gen BB khơng phân li trong giảm phân I,
giảm phân II bình thường sẽ tạo ra các loại giao tử với tỉ lệ là 10%BB, 10%O, 80%B
Cơ thể đực giảm phân bình thường tạo ra 2 loại giao tử là B và b
♂Bb x ♀BB -> BBB, BBb, B, b, BB, Bb (6 kiểu gen)
 có 7 x 6 = 42 kiểu gen
b. – Nếu trong q trình giảm phân của cơ thể đực có 10% số tế bào cặp NST mang cặp gen Aa
không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường sẽ tạo ra 90% loại giao tử
bình thường
- Có 20% số tế bào của cơ thể cái có cặp NST mang gen BB khơng phân li trong giảm phân I,
giảm phân II bình thường sẽ tạo 80% loại giao tử bình thường
 Hợp tử bình thường chiếm tỉ lệ = 90% x 80% = 72%.
 Hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ = 100% - 72% = 28%.
c. - Xét cặp gen Aa:
Nếu trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 10% số tế bào cặp NST mang cặp gen Aa
không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường sẽ tạo ra các loại giao tử với tỉ
lệ là 5%Aa, 5%O, 45%A, 45%a.


Cơ thể cái giảm phân bình thường tạo ra 2 loại giao tử là 50%A và 50% a.
Ở phép lai: ♂Aa x ♀Aa, đời con có
2,5%AAa; 2,5%Aaa; 2,5%A; 2,5% a; 22,5%AA; 45%Aa; 22,5% aa.
- Xét cặp gen Bb:
Có 20% số tế bào của cơ thể cái có cặp NST mang gen BB không phân li trong giảm phân I,
giảm phân II bình thường sẽ tạo ra các loại giao tử với tỉ lệ là 10%BB, 10%O, 80%B.
Cơ thể đực giảm phân bình thường tạo ra 2 loại giao tử là 50%B và 50%b.
♂Bb x ♀BB  Đời con có: 5%BBB, 5%BBb, 5%B, 5%b, 40%BB, 40%Bb.
 Loại hợp tử thể ba có các kiểu gen với tỉ lệ = l%AAaBB + l%AAaBb + l%AaaBB + l
%AaaBb + 1,125%AABBB + l,125%AABBb + 2,25%AaBBB + 2,25%AaBBb + l,125%aaBBB
+ 1,125% aaBBb = 13%.

 Loại hợp tử thể ba chiếm tỉ lệ = 13%.
Bài 2: Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 12% số tế bào có cặp NST mang
cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác
giảm phân bình thường. Ở cơ thể cái có 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd khơng phân
ly trong giảm phân I, 10% tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I,
giảm phân II diễn ra bình thường, các giao tử có khả năng thụ tinh ngang nhau. Ở đời con của
phép lai AaBbDd x AaBbDd, hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
- Ở phép lai này, đời con có 2 loại hợp tử là hợp tử đột biến và hợp tử bình thường. Vì vậy, tỉ lệ
của hợp tử đột biến = 1 - tỉ lệ của hợp tử bình thường.
- Hợp tử bình thường = Giao tử ♂ không đột biến x giao tử ♀ khơng đột biến.
- Trong q trình giảm phân của cơ thể đực có 12% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb
không phân ly  88% tế bào cịn lại giảm phân bình thường nên giao tử ♂ khơng đột biến có tỉ
lệ = 88% = 0,88.
- Trong q trình giảm phân của cơ thể cái có 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd
khơng phân ly trong giảm phân I, 10% tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân li trong
giảm phân 1  Có 70% tế bào cịn lại giảm phân bình thường nên giao tử ♀ khơng đột biến có tỉ
lệ = 70% = 0,7.
 Hợp tử không đột biến có tỉ lệ = 0,88 x 0,7 = 0,616.
 Hợp tử đột biến có tỉ lệ = 1 - 0,616 = 0,384 = 38,4%.


- Khi có nhiều cặp NST khơng phân li thì cần phải tính tỉ lệ tế bào sinh dục đực có cặp NST
khơng phân li và tỉ lệ tế bào sinh dục cái có cặp NST khơng phân li.
- Tỉ lệ hợp tử không đột biến = tỉ lệ giao tử đực khơng đột biến × tỉ lệ giao tử cái không đột
biến.
- Tỉ lệ hợp tử đột biến = 1 - tỉ lệ hợp tử không đột biến.
5. Bài tập xác suất
Bài 1: Một cơ thể có kiểụ gen AaBbDd. Nếu trong q trình giảm phân, có 20% số tế bào đã bị
rối loạn phân li của cặp NST mang cặp gen Bb ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường,

các cặp NST khác phân li bình thường. Trong các giao tử được sinh ra, lấy ngẫu nhiên 2 giao tử
thì xác suất để thu được 2 giao từ mang gen AbD là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Bước 1: Xác định tỉ lệ của loại giao tử AbD.
- Cặp gen Aa giảm phân bình thường sẽ sinh ra 2 loại giao tử là A và a, trong đó
- Cặp gen Dd giảm phân bình thường sẽ sinh ra 2 loại giao tử là D và d, trong đó

A
D

1
2

1
2

- Có 20% số tế bào đã bị rối loạn phân li của cặp NST mang cặp gen Bb ở giảm phân I, giảm
phân II diễn ra bình thường  có 80% số tế bào mang cặp gen Bb giảm phân bình thường sẽ

sinh ra 2 loại giao tử là B và b, trong đó giao tử mang gen

b 80%x

1
40%
2

1 1
 x x40% 10% 0,1
 Vậy loại giao tử AbD có tỉ lệ 2 2


Các loại giao tử cịn lại có tỉ lệ = 1 – 0,1 = 0,9
Bước 2: Sử dụng tốn tổ hợp để tính xác suất
Lấy ngẫu nhiên 2 giao tử thì xác suất để thu được 1 giao tử mang gen AbD là
C12 x0,1x0,9 0,18
- Khi lấy ngẫu nhiên 2 giao tử mà chỉ yêu cầu 1 giao tử mang gen AbD thì giao tử cịn lại
không phải là AbD.
2
- Trong 2 giao tử chỉ cần 1 giao tử mang gen AbD nên phải là C1 2


Bài 2: Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 16% số tế bào có cặp NST mang
cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác
giảm phân bình thường, cơ thể cái giảm phân bình thường. Ở phép lai ♂AaBb x ♀AaBB sinh ra
F1. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể ở F1, xác suất để thu được cá thể có kiểu gen aaBb là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Bước 1 : Xác định tỉ lệ của loại hợp tử aaBb
♂AaBb x ♀AaBB = (♂Aa x ♀Aa)(♂Bb x ♀BB)
Kiểu gen aaBb là hợp tử không đột biến, nó được sinh ra do sự thụ tinh giữa giao tử đực không
đột biến (ab) với giao tử cái khơng đột biến (aB).
- Cơ thể đực có 16% số tế bào có đột biến ở cặp Aa nên sẽ có 84% tế bào khơng đột biến  ♂Aa
1
 x0,84 0, 21
x ♀Aa sẽ sinh ra aa với tỉ lệ 4

- Ở cặp gen Bb khơng có đột biến nên ♂Bb x ♀BB sẽ sinh ra Bb với tỉ lệ



1

2

1
 x0, 21 0,105
- Vậy trong các loại hợp tử thì hợp tử aaBb chiếm tỉ lệ 2

Bước 2: Sử dụng tốn tổ hợp để tính xác suất
Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể ở F1, xác suất để thu được cá thể có kiểu gen aaBb là 0,105.
Bài 3: Cho biết trong q trình giảm phân của cơ thể cái có 12% số tế bào có cặp NST mang cặp
gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm
phân bình thường, cơ thể đực giảm phân bình thường. Ở phép lai ♂AaBB x ♀AaBb sinh ra F 1.
Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể ở F1, xác suất để thu được 1 cá thể có kiểu gen AaBBb là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Bước 1: Xác định tỉ lệ của loại hợp tử AaBBb.
♂AaBB x ♀AaBb = (♂Aa x ♀Aa)(♂BB x ♀Bb)
Kiểu gen AaBBb là hợp tử đột biến, nó được sinh ra do sự thụ tinh giữa giao tử đực không đột
biến với giao tử cái đột biến.
- Cơ thể cái có 12% số tế bào có đột biến ở cặp Bb  ♂BB x ♀Bb sẽ sinh ra BBb với tỉ lệ
1
 x0,12 0, 06
2


- Ở cặp gen Aa khơng có đột biến nên ♂Aa x ♀Aa sẽ sinh ra Aa với tỉ lệ



1
4


1
 x0, 06 0, 015
- Vậy trong các loại hợp tử thì hợp tử AaBBb chiếm tỉ lệ 4

Các hợp tử cịn lại có tỉ lệ = 1 - 0,015 = 0,985.
Bước 2: Sử dụng tốn tổ hợp để tính xác suất
Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể ở F1, xác suất để thu được 1 cá thể có kiểu gen AaBBb là
C12 x0, 015x0,985 0, 03
1. Bài tập tự luận
Câu 1: Giả sử có một thể đột biến lệch bội vẫn có khả năng sinh sản hữu tính bình thường và các
loại giao tử được tạo ra đều có khả năng thụ tinh với xác suất như nhau thì khi cho thể ba kép
(2n+l+l) tự thụ phấn, loại hợp tử có bộ NST 2n+l ở đời con sẽ có tỉ lệ bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Thể 3 kép (2n+l+l) giảm phân sẽ tạo ra 4 loại giao tử: n, n+1, n+1, n+2
Với tỉ lệ của mỗi loại: Giao tử (n)



1
2
1


4 ; Giao tử (n+1) 4 ; Giao tử (n+2) 4

Hợp tử có bộ NST (2n+l) được tạo ra nhờ sự kết hợp của giao tử đực (n) với giao tử cái (n+1)
hoặc giao tử đực (n+1) với giao tử cái (n). Như vậy, tỉ lệ của loại hợp tử (2n+l) bằng tích tỉ lệ của
các loại giao tử
♀(n).♂(n+1) + ♀(n+1).♂(n) = 2.(n).(n+1)


1 1 1
 2n  1 2. . 
4 2 4
 Hợp tử
Câu 2: Một lồi có bộ NST 2n = 24.
a. Một thể đột biến bị mất 1 đoạn ở NST số 1, đảo 1 đoạn ở NST số 3, lặp 1 đoạn ở NST số 4.
Khi giảm phân bình thường sẽ có bao nhiêu % giao tử khơng mang đột biến?
b. Ở lồi này sẽ có tối đa bao nhiêu loại thể đột biến tam nhiễm kép?
c. Một tế bào của thể một nhiễm kép tiến hành nguyên phân, ở kì sau của ngun phân, mỗi tế
bào có bao nhiêu NST?
Hướng dẫn giải
a. Trong quá trình giảm phân bình thường, các cặp NST phân li đồng đều về các giao tử. Do vậy,
ở cặp số 1 có 1 NST bị đột biến thì khi phân li sẽ cho 1/2 giao tử bình thường.


Ở cặp số 3 có 1 NST bị đột biến thì khi phân li sẽ cho 1/2 giao tử bình thường.
Ở cặp số 4 có 1 NST bị đột biến thì khi phân li sẽ cho 1/2 giao tử bình thường. Các cặp NST
khác đều không bị đột biến nên đều cho giao tử bình thường.

1 1 1 1
 . . 
Vậy giao tử không bị đột biến về tất cả các cặp NST có tỉ lệ 2 2 2 8
b. Đột biến thể ba kép có bộ NST (2n+l+l) được xảy ra ở 2 cặp NST. Trong số n cặp NST của
lồi thì có 2 cặp NST bị đột biến nên số loại đột biến thể ba kép là tổ hợp chập 2 của n phần tử

C 2n 

n  n  1
2


12.11
C12
66
12 
2
Lồi có bộ NST 2n = 24 thì số thể đột biến ba nhiễm kép
kiểu
c. Thể 1 nhiễm kép có bộ NST 2n – l - l = 22.
Ở kì sau của nguyên phân, mỗi NST kép đã tách nhau ra ở tâm động thành 2 NST đơn nên tế
bào có số NST gấp đơi lúc chưa phân bào (44 NST).
Một cơ thể có bộ NST là 2n thì số NST của mỗi tế bào tại các thời điểm phân bào như sau:



×