Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức vận dụng nguyên tắc thực tiễn là nguyên tắc củachân lý vào việc giáo dục pháp luật cho sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.8 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH


BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
ĐỀ TÀI:
THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC.
VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỰC TIỄN LÀ NGUYÊN TẮC CỦA
CHÂN LÝ VÀO VIỆC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN.

Sinh viên thực hiện
 Nguyễn Ngọc Thảo
Phạm Nguyên Thọ
Bùi An Thuyên
 Nguyễn Huỳnh Hồng Thống
Lê Minh Thuận

Mã số sinh viên
2112314
1932053
2112396
2112385
2012148

Thành phố Hồ Chí Minh – 2023

Điểm số



TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL
Môn: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN – SP 1031
Lớp L04 Nhóm 9
Đề tài:
THỰC TIỄN VÀ VAI TRỊ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC. VẬN
DỤNG NGUYÊN TẮC THỰC TIỄN LÀ NGUYÊN TẮC CỦA CHÂN LÝ VÀO
VIỆC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN.

Tỷ ệ %
STT

MSSV

Họ

Tên

Nhiệm vụ được

thành viên



phân cơng

nhóm tham

tên


gia BTL
1

2112314

 Nguyễn Ngọc
Thảo
Phạm Ngun

2

1932053

3
4

2112385

5

2012148 Lê Minh Thuận

Chỉnh sửa ,bổ
Thảo

sung và tổng hợp

20%


word
Thọ

Chương 1

20%

2112396 Bùi An Thuyên

Thuyên

2.2

20%

 Nguyễn Huỳnh

Hoàng

Phần mở đầu và

Hồng Thống

Thống

kết thúc

Thuận

2.1 và 2.3


Thọ

Họ và tên nhóm trưởng :Nguyễn Huỳnh Hoàng Thống
Số ĐT: 0346892431 Email:

20%
20%

Điể


Nhận xét của
GV: ...................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
........
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

 

GIẢNG VIÊN

(Ký và ghi rõ họ, tên)
 

NHÓM TRƯỞNG
 

(Ký và ghi rõ họ, tên)


Thống
 Nguyễn Huỳnh Hoàng Thống

TS. An Thị Ngọc Trinh


MỤC LỤC
 

Trang

 1. PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
2. PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................................2
CHƯƠNG 1. THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN
THỨC
1.1 Nhận thưc, nguyên tăc cơ bản ca nhận thưc ……………………………..……….2
 

1.1.1.

Khai

niêm

nhân

thưc

………………………………………………………….2

  1.1.2 Nguyn tăc cơ bn c nhân thưc......................................................................2
1.2. Thc tiễn và vai trò ca thc tiễn đối với nhận thưc................................................3
 

1.2.1

Khai

niêm

thc

tin

………………………………………………………........3
  1.2.2 Vi tro c thc tin đối vi nhân thưc  ……………………………….…........5
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỰC TIỄN LÀ TIÊU CHUẨN CỦA
CHÂN LÝ VÀO VIỆC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN HIỆN NAY
2.1 Khái quát về việc giáo dục pháp luật cho sinh viên hiện nay...................................8
2.2 Đánh giá thc trạng việc giáo dục pháp luật cho sinh viên hiện nay........................8
  2.2.1 Những mặt tích cc,kt qu đt đc c viêc gia dục phap luât ch sinh
vin

hiên

ny........................................................................................................................... 9
  2.2.2 Những hn ch và nguyn nhn c viêc gia dục phap luât ch sinh vin hiên
ny.................................................................................................................................10



2.3 Những giải pháp khăc phục hạn chế trong việc giáo dục pháp luật cho sinh viên
hiện
nay.................................................................................................................................10
3.KẾT

LUẬN

………………………………………………………..

……………......15
4.

TÀI

LIỆU

KHẢO………………………………………………………......16

THAM


 1. PHẦN MỞ ĐẦU:
“Thc tiễn và vai trò ca thc tiễn đối với nhận thưc. Vận dụng nguyên tăc thc tiễn là
nguyên tăc ca chân lý vào việc giáo dục pháp luật cho sinh viên” đợc chọn làm đề
tài vì nó liên quan đến mối quan hệ giữa thc tiễn và nhận thưc, đặc biệt là trong lĩnh
vc giáo dục pháp luật. Thc tiễn đợc xem là tiêu chuẩn đánh giá chân lý và có vai
trị quan trọng trong việc hình thành nhận thưc và quan điểm ca mỗi cá nhân. Trong
giáo dục pháp luật, s hiểu biết và thc hành pháp luật không chỉ phụ thuộc vào kiến
thưc chuyên mơn mà cịn phụ thuộc vào khả nng áp dụng pháp luật vào thc tiễn.
Tính cấp thiết ca đề tài này sẽ đợc thấy rõ nếu việc áp dụng nguyên tăc thc tiễn

vào giáo dục pháp luật sẽ giúp các sinh viên phát triển khả nng t duy và giải quyết
vấn đề một cách hiệu quả hơn. Điều này sẽ giúp cho các sinh viên không chỉ hiểu biết
 pháp luật mà cịn trở thành những ngời có khả nng áp dụng pháp luật vào thc tiễn,
giúp họ có thể trở thành những nhà lãnh đạo và những cơng dân có ích cho xã hội.
Việc nghiên cưu đề tài này còn có ý nghĩa quan trọng đối với đối với giáo dục pháp
luật hiện nay và cả xã hội nói chung.
Thư nhất, việc nghiên cưu đề tài này giúp cho những ngời tham gia nghiên cưu có cái
nhìn rõ ràng hơn về vai trị ca thc tiễn đối với việc hình thành nhận thưc ca mỗi cá
nhân. Thc tiễn không chỉ là nền tảng để đánh giá chân lý, mà còn là nguồn cảm hưng
cho các cá nhân để học hỏi, nghiên cưu và phát triển khả nng giải quyết vấn đề ca
mình.
Thư hai, việc vận dụng nguyên tăc thc tiễn là tiêu chuẩn ca chân lý vào việc giáo
dục pháp luật cho sinh viên hiện nay có thể giúp cho giáo dục pháp luật trở nên hiệu
quả hơn và găn kết với thc tiễn hơn. Khi áp dụng nguyên tăc thc tiễn vào giáo dục
 pháp luật, sinh viên sẽ đợc hớng dẫn cách áp dụng kiến thưc pháp luật vào thc tiễn,
giúp cho họ có khả nng giải quyết các vấn đề trong cuộc sống một cách hiệu quả hơn.
Thư ba, việc nghiên cưu và vận dụng nguyên tăc thc tiễn vào giáo dục pháp luật cũng
giúp cho các nhà giáo dục và nhà lãnh đạo trong lĩnh vc giáo dục pháp luật hiểu rõ
hơn về tầm quan trọng ca việc áp dụng thc tiễn vào giáo dục. Điều này sẽ giúp cho
việc giáo dục pháp luật trở nên hiệu quả hơn, đáp ưng đợc nhu cầu ca xã hội và giúp

1


cho sinh viên có khả nng ưng dụng pháp luật vào thc tiễn, trở thành những cơng dân
có ích cho xã hội.
 Nhận ra tầm quan trọng và tính cấp thiết ca đề tài này, nhóm em xin trình bày đề tài :
“Thc tiễn và vai trò ca thc tiễn đối với nhận thưc. Vận dụng nguyên tăc thc tiễn là
tiêu chuẩn ca chân lý vào việc giáo dục pháp luật cho sinh viên hiện nay” làm ch đề
ca bài tập lớn.

Việc nghiên cưu đề tài này có ý nghĩa quan trọng trong thc tiễn, giúp em hiểu,biết
đợc tầm quan trọng ca thc tiễn đối với nhận thưc.
2. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1.THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN
THỨC
1.1 Nhận thc, nguyên tăc cơ bản của nhận thc
1.1.1. Khi niệm nhận thc
 Nhận thưc là quá trình phản ánh tích cc, t giác và sáng tạo thế giới khách quan vào
 bộ óc con ngời trên cơ sở thc tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thưc về thế giới khách
quan đó.
1.1.2 Nguyên tăc cơ bản của nhận thc
Một là, nguyên tăc thừa nhận s vật khách quan tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thưc
con ngời. Đây là nguyên tăc nền tảng ca lý luận nhận thưc c ch nghĩa duy vật biện
chưng. V.I.Lenin từng viết “ Ch nghĩa duy vật nói chung thừa nhận rằng tồn tại thc
tại khách quan ( vật chất ) là không phụ thuộc vào ý thưc, cảm giác, kinh nghiệm….
ca loài ngời”
Ví dụ: trái đất xoay xung quanh mặt trời, ở mơi trờng trong suốt và đồng tính ánh
sáng truyền đi theo đờng thẳng…
Hai là, công nhận cảm giác, tri giác, ý thưc nói chung là hình ảnh ca thế giới khách
quan. Theo ch nghĩa duy vật biện chưng, các cảm giác ca chúng ta đều là s phản
ánh, đều là hình ảnh ch quan ca hiện thc khách quan.

2


Ví dụ: lửa thì nóng, bng thì lạnh…
Ba là, lấy thc tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai ca cảm
giác. Theo ch nghĩa duy vật biện chưng, thc tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh
đúng, hình ảnh sai ca cảm giác, ý thưc nói chung, là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
Ví dụ: Ta đổ đầy nớc vào một chiếc ly thy tinh sau đó đặt một chiếc ống hút nằm

nghiêng ở trong cốc nớc. Khi quan sát, ta sẽ thấy phần ánh sáng phản xạ từ thân bút
khơng cịn truyền thẳng mà đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 mơi trờng là
nớc và khơng khí.
1.2. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thc
1.2.1 Khi niệm thực tiễn
Thc tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội ca con
ngời nhằm cải biến t nhiên xã hội.
Theo tiếng Hy lạp cổ - thc tiễn “Practica”: là hoạt động tích cc.Các nhà triết học duy
tâm cho hoạt động nhận thưc, hoạt động ý thưc, hoạt động tinh thần nói chung là hoạt
động thc tiễn.Các nhà triết học tôn giáo cho hoạt động sáng tạo ra vũ trụ ca thợng
đế là hoạt động thc tiễn.Theo quan điểm ca triết học Mác - lênin, thc tiễn là toàn
 bộ những hoạt động vật chất - cảm tính, có tính lịch sử - xã hội ca con ngời nhằm
cải tạo t nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ.
- Theo ch nghĩa duy vật biện chưng thc tiễn gồm những đặc trng sau:
Thc tin là ht động vât chất - cm tính  ca con ngời, khơng phải là tồn bộ hoạt
động ca con ngời. Hoạt động vật chất – cảm tính là những hoạt động mà con ngời
 phải sử dụng lc lợng vật chất, công cụ vật chất tác động vào các đối tợng vật chất
để làm biến đổi chúng.
Thc tin là ht động mng tính lịch sử - xã hội  ca con ngời, nghĩa là chỉ diễn ra
trong xã hội, với s tham gia đông đảo ngời trong xã hội. Do đó, hoạt động thc tiễn
ln bị giới hạn bởi những điều kiện lịch sử cụ thể.
Thc tin là ht động có mục đính nhằm cải tạo t nhiên và xã hội phục vụ con
ngời.

3


Tóm lại, thc tiễn là hoạt động thể hiện tính mục đích, tính t giác cao ca con ngời,
ch động tác động làm biến đổi t nhiên, xã hội, phục vụ con ngời. Hoạt động thc
tiễn là hoạt động cơ bản, phổ biến ca con ngời, là phơng thưc cơ bản ca mối quan

hệ giữa con ngời với thé giới.
- Thc tiễn tồn tại dới nhiều hình thưc khác nhau, ở những lĩnh vc khác
nhau ,nhng gồm những hình thưc cơ bản sau:
 Ht động sn xuất vât chất   là hình thưc hoạt động cơ bản, đầu tiên ca thc tiễn.
Trong hình thưc hoạt động này, trong đó con ngời phải sử dụng công cụ lao động vào
giới t nhiên để tạo ra ca cải, vật chất, các điều kiện cẩn thiết nhằm duy trì s tồn tại
và phát triển ca con ngời và xã hội loài ngời.
VD: xây nhà, cày ruộng, trồng trọt, chn ni...
 Ht động chính trị - xã hội là hoạt động có tổ chưc, cộng đồng những ngời khác
nhau trong xã hội nhằm cải biến những mối quan hệ chính trị - xã hội để thúc đẩy xã
hội phát triển.
Dạng hoạt động này nhằm biến đổi các quan hệ xã hội, chế độ xã hội
VD: cách mạng, cải cách, bỏ phiếu tranh cử ...
 Ht động thc nghiêm kh học là hình thưc đặc biệt ca hoạt động thc tiễn, vì
trong hoạt động thc nghiệm khoa học, con ngời ch động tạo ra những điều kiện
khơng có sẵn trong t nhiên để tiến hành thc nghiệm khoa học theo mục đích mà
mình đã đề ra.
Ba hình thưc thc tiễn này có quan hệ biện chưng, tác động, ảnh hởng qua lại lẫn
nhau; trong đó, sản xuất vật chất đóng vai trị quan trọng, quyết định hai hình thưc
thc tiễn kia. Tuy nhiên, hai hình thưc thc tiễn kia có ảnh hởng quan trọng tới sản
xuất vật chất.
 Nh vậy, thc tiễn là cầu nối con ngời với t nhiên, xã hội, nhng đồng thời thc tiễn
cũng tách con ngời khỏi thế giới t nhiên, để “làm ch” t nhiên. Nói khác đi, thc
tiễn “tách” con ngời khỏi t nhiên là để khẳng định con ngời, nhng muốn “tách”

4


con ngời khỏi t nhiên thì trớc hết phải “nối” con ngời với t nhiên. Cầu nối này
chính là hoạt động thc tiễn .

 

1.2.2 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thc

Đối với nhận thưc, thc tiễn đóng vai trị là cơ sở, động lc, mục đích ca nhận thưc
và là tiêu chuẩn ca chân lý, kiểm tra tính đúng đăn ca quá trình nhận thưc chân lý:
Thc tin là nguồn gốc, cơ sở (điểm xuất phat) c nhân thưc: Thông qua hoạt
động thc tiễn, con ngời nhận biết đợc cấu trúc; tính chất và các mối quan hệ giữa
các đối tợng để hình thành tri thưc về đối tợng. Hoạt động thc tiễn bổ sung và điều
chỉnh những tri thưc đã đợc khái quát. Thc tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thưc
và khuynh hớng vận động và phát triển ca nhận thưc.
 Nhu cầu giải thích, nhận thưc và cải tạo thế giới buộc con ngời tác động trc tiếp vào
đối tợng bằng hoạt động thc tiễn ca mình. Chính s tác động đó đã làm cho các đối
tợng bộc bộ những thuộc tính, những mối liên hệ và các quan hệ khác nhau giữa
chúng đem lại cho con ngời những tri thưc, giúp cho con ngời nhân thưc đợc các
quy luật vận động và phát triển ca thế giới. Trên cơ sở đó hình thành các lý thuyết
khoa học.
Ví dụ: s xuất hiện ca học thuyết Macxit vào những nm 40 ca thế kỷ XIX cũng băt
nguồn từ hoạt động thc tiễn ca các phong trào đấu tranh ca giai cấp công nhân
chống lại giai cấp t sản lúc bấy giờ.
 Nếu rời xa thc tiễn. không da vào thc tiễn thì nhận thưc sẽ xa rời cơ sở hiện thc
nuôi dỡng s phát sinh, tồn tại và phát triển ca mình. Cũng vì thế, ch thể nhận thưc
khơng thể có đợc những tri thưc đúng đăn và sâu săc về thế giới nếu nó xa rời thc
tiễn.
Vai trò ca thc tiễn đối với nhận thưc đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan
điểm thc tiễn. Quan điểm này yêu cầu việc nhận thưc phải xuất phát từ thc tiễn, da
trên cơ sở thc tiễn, đi sâu vào thc tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thc tiễn.
Việc nghiên cưu lý luận phải liên hệ với thc tiễn, học đi đôi với hành. Nếu xa rời thc
tiễn sẽ dẫn đến sai lầm ca bệnh ch quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu.


5


 Ngợc lại, nếu tuyệt đối hóa vai trị ca thc tiễn sẽ rơi vảo ch nghĩa thc dụng và
kinh nghiệm ch nghĩa. Nh vậy, nguyên tăc thống nhất giữa thc tiễn và lý luận phải
là nguyên tăc cơ bản trong hoạt động thc tiễn và hoạt động lý luận.
Lý luận mà khơng có thc tiễn làm cơ sở và tiêu chuẩn để xác định tính chân lý ca nó
thì đó chỉ là lý luận suông, ngợc lại, thc tiễn mà khơng có lý luận khoa học, cách
mạng soi sáng thì nhất định sẽ biến thành thc tiễn mù quáng.
Thc tin là động lc c nhân thưc: Hoạt động thc tiễn góp phần hồn thiện
các giác quan, tạo ra khả nng phản ánh nhạy bén, chính xác, nhanh hơn; tạo ra các
công cụ, phơng tiện để tng nng lc phản ánh ca con ngời đối với t nhiên.
 Những tri thưc đợc áp dụng vào thc tiễn đem lại động lc kích thích qáu trình nhận
thưc tiếp theo. Thc tiễn sản xuất vật chất và cải biến thế giới đặt ra yêu cầu buộc con
ngời phải nhận thưc về thế giới. Thc tiễn làm cho các giác quan, t duy ca con
ngời phát triển và hồn thiện, từ đó giúp con ngời nhận thưc ngày càng sâu săc hơn
về thế giới.
Ví dụ: xuất phát từ nhu cầu thc tiễn ca con ngời cần phải “đo đạc diện tích và đo
lờng sưc chưa ca những cái bình, từ s tính tốn thời gian và s chế tạo cơ khí” mà
tốn học đa ra đời và phát triển.
Thc tin là mục đích c nhân thưc:
Mục đích cuối cùng ca nhận thưc là giúp con ngời hoạt động thc tiễn nhằm cải
 biến thế giới. Nhấn mạnh vai trò này ca thc tiễn Lennin đã cho rằng: “Quan điểm về
đời sống, về thc tiễn, phải là quan điểm thư nhất và cơ bản ca lý luận về nhận thưc”.
 Nhận thưc không chỉ thỏa mãn nhu cầu hiểu biết mà còn đáp ưng nhu cầu nâng cao
nng lc hoạt động để đa lại hiệu quả cao hơn, đáp ưng nhu cầu ngày càng tng ca
con ngời. Thc tiễn ln vận động, phát triển nhờ đó, thc tiễn thúc đẩy nhận thưc
vận động, phát triển theo. Thc tiễn đặt ra những vấn đề mà lý luận cần giải quyết.
Chỉ có thơng qua hoạt động thc tiễn, thì tri thưc con ngời mới thể hiện đợc sưc
mạnh ca mình, s hiểu biết ca con ngời mới có ý nghĩa. Bằng thc tiễn mà kiểm

chưng nhận thưc đúng hay sai, khi nhận thưc đúng thì nó phục vụ thc tiễn phát triển
và ngợc lại.

6


Ví dụ: Những thành tu mới nhất ca y học về điều chế vaccine cũng ra đời từ thc
tiễn, mục đích chữa trị và ngn chặn những mối hiểm họa từ dịch bệnh cho nhân loại.
Từ những hiểu biết về đặc tính các lồi cây con ngời có thể trồng xen kẽ các loài cây
với nhau để chúng cùng nhau phát triển và thu đợc nhiều sản phẩm nhất.
Thc tin là tiu chuẩn c chn lý:
Theo triết học Mác - Lênin, thc tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để kiểm tra
chân lý. Da vào thc tiễn, ngời ta có thể chưng minh, kiểm nghiệm chân lý bởi chỉ
có thc tiễn mới có thể vật chất hóa đợc tri thưc, hiện thc hóa đợc t tởng, qua đó
mới khẳng định đợc chân lý hoặc ph định một sai lầm nào đó
Thc tiễn là tiêu chuẩn ca chân lý vừa có tính chất tuyệt đối, vừa có tính chất tơng
đối:
Tính tuyệt đối ca thc tiễn với t cách là tiêu chuẩn chân lý thể hiện ở chỗ, thc tiễn
là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để kiểm tra chân lý. Trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ
thể, thc tiễn sẽ chưng minh đợc chân lý, bác bỏ đợc sai lầm.
Tính tơng đối ca thc tiễn với t cách là tiêu chuẩn chân lý thể hiện ở chỗ, thc tiễn
có quá trình vận động, biến đổi, phát triển, do đó “khơng bao giờ có thể xác nhận hoặc
 bác bỏ một cách hồn tồn một biểu tợng nào đó ca con ngời,dù biểu tợng ấy là
thế nào chng nữa”. Vì vậy, nếu xem xét thc tiễn trong không gian càng rộng, trong
thời gian càng dài, trong chỉnh thể thì càng rõ đâu là chân lý, đâu là sai lầm.
Từ vai trò ca thc tiễn đối với nhận thưc, chúng ta nhận thấy cần phải quán triệt quan
điểm thc tiễn trong nhận thưc và hoạt động. Quan điểm thc tiễn yêu cầu nhận thưc
s vật phải găn với nhu cầu thc tiễn; phải lấy thc tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra s
đúng sai ca kết quả nhận thưc; tng cờng tổng kết thc tiễn để rút ra những kết luận
góp phần bổ sung, hoàn thiện, phát triển nhận thưc, lý luận.

Bằng thc tiễn mà kiểm chưng nhận thưc đúng hay sai. Khi nhận thưc đúng thì nó
 phục vụ thc tiễn phát triển và ngợc lại. Nh vậy, thc tiễn là thớc đo chính xác
nhất để kiểm tra tính đúng đăn ca tri thưc, xác nhận tri thưc đó có phải là chân lý hay
không.

7


Chương 2. VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỰC TIỄN LÀ TIÊU CHUẨN CỦA
CHÂN LÝ VÀO VIỆC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN HIỆN NAY
2.1 Khi qut về việc gio dục php luật cho sinh viên hiện nay
Pháp luật là một hệ thống các quy tăc xử s do Nhà nớc đặt ra (hoặc thừa nhận) có
tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thưc và tính bặt buộc
chung thể hiện ý chí ca giai cấp năm quyền lc Nhà nớc và đợc Nhà nớc đảm bảo
thc hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Hiện nay, công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên các trờng đại học không chuyên
luật luôn đợc xem là vấn đề cần đợc quan tâm, cần đợc đầu t đúng mưc nhằm
đảm bảo s giáo dục toàn diện, để sinh viên khơng chỉ trở thành những ngời lao động
có trình độ chun mơn nghề nghiệp cao, vơn đến nền kinh tế tri thưc mà kiến thưc
 pháp luật để làm ch bản thân và xã hội cũng cao không kém, cũng nh để hội nhập
quốc tế trong mơi trờng tồn cầu hóa mà khơng đánh mất đi bản chất giai cấp, truyền
thống và vn hóa dân tộc.
Giáo dục pháp luật ở Việt Nam hiện nay có vai trị to lớn trong đời sống xã hội, góp
 phần bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, giải thích Hiến pháp và pháp luật để tạo ra s
đồng thuận trong việc nhận thưc và thc hiện Hiến pháp và pháp luật một cách hữu
hiệu. Đồng thời, đối với nhóm đối tợng sinh viên khơng thuộc các ngành chuyên về
 pháp luật thì việc đa các mơn về pháp luật vào chơng trình giảng dạy sẽ góp phần
giúp cung cấp lợng kiến thưc cần thiết và quan trọng về pháp luật cho sinh viên.
2.2 Đnh gi thực trạng việc gio dục php luật cho sinh viên hiện nay:
Việc giáo dục pháp luật cho sinh viên là việc vơ cùng cấp thiết để hình thành các nhận

thưc đúng đăn cho sinh viên áp dụng vào thc tiễn đúng với pháp luật. Việc đánh giá
thc tiễn các hành vi ca những sinh viên có thể cho ta thấy đợc tính đúng đăn ca
việc giảng dạy về phát luật trong các chơng trình đại học khơng chun về luật.

8


Để có thể đánh giá đợc tính đúng sai ca việc giáo dục hiện nay cho các sinh viên ta
cần nhìn vào thc tiễn. Giáo dục pháp luật cho sinh viên là một dạng hoạt động có tổ
chưc, có mục đích, có định hớng ca các ch thể giáo dục tác động lên các đối tợng
sinh viên nhằm đạt đợc kết quả cuối cùng đó là làm hình thành tri thưc pháp luật, tình
cảm đối với pháp luật và hành vi xử s phù hợp với những yêu cầu, đòi hỏi ca hệ
thống pháp luật để họ có khả nng đảm nhiệm cơng việc ca mình trong thc tiễn. Vì
vậy, tng cờng công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên ở nớc ta hiện nay có vai
trị đặc biệt quan trọng trong xây dng Nhà nớc pháp quyền XHCN ca nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân và đổi mới cn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ưng s
nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
Giáo dục pháp luật cho sinh viên ở Việt Nam hiện nay có vai trị to lớn trong đời sống
xã hội, góp phần bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, giải thích Hiến pháp và pháp luật để
tạo ra s đồng thuận trong việc nhận thưc và thc hiện Hiến pháp và pháp luật một
cách hữu hiệu. Đồng thời, đối với nhóm đối tợng sinh viên khơng thuộc các ngành
chun về pháp luật thì việc đa các mơn về pháp luật vào chơng trình giảng dạy sẽ
góp phần giúp cung cấp lợng kiến thưc cần thiết và quan trọng về pháp luật cho sinh
viên.
2.2.1 Những mặt tích cực,kết quả đạt được của việc gio dục php luật cho
sinh viên hiện nay .
Việc giáo dục cho sinh viên hiện nay đợc đa vào giảng dạy trên lớp với toàn bộ các
trờng đại học nhằm giúp cho sinh viên nhận thưc đợc rằng   “Pháp luật” chính là
 phơng tiện để ngời dân có thể t bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ca mình . Với mục
tiêu môn học là cung cấp những kiến thưc cơ bản nhất, hiện đại về Nhà nớc và Pháp

luật. Trên cơ sở đó đi sâu vào tìm hiểu những kiến thưc cơ bản về nhà nớc và pháp
luật Việt Nam. Một số nội dung cơ bản nh cấu trúc bộ máy nhà nớc, chưc nng,
thẩm quyền và địa vị pháp lý; tính chất pháp lý và cơ cấu ca hệ thống các vn bản
 pháp luật; nội dung cơ bản ca Luật Hành Chính, Luật Dân S, Luật Hình S trong hệ
thống pháp luật Việt Nam…… Những nội dung kiến thưc trên đ làm cơ sở để tiếp tục
nghiên cưu các mơn học pháp luật khác trong chơng trình đào tạo.

9


 Việc giáo dục pháp luật đợc điều chỉnh để phù hợp với từng sinh viên: “Môn pháp
luật đại cơng theo quy định đợc đa vào giảng dạy với thời lợng 45 tiết đối với
khối t nhiên, kỹ thuật, 60 tiết đối với khối kinh tế, xã hội, nhân vn”.
Việc giáo dục pháp luật ở các trờng đại học đợc hoàn thiện hơn với những chơng
giảng dạy lý thuyết trên lớp cùng với làm việc nhóm t tìm hiểu về các tình huống ca
 pháp luật ngồi thc tế giúp sinh viên tìm hiểu pháp luật ch động hơn.
Việc giáo dục pháp luật cho sinh viên hiện nay đợc tổ chưc đa dạng nhiều hình
thưc:”Về hình thưc nào để hiểu biết pháp luật, số học sinh đợc hỏi cho biết: thông
qua các cuộc thi tìm hiểu (21%); qua sinh hoạt câu lạc bộ (25%); qua môn học (8%);
tuyên truyền miệng (9%); đặc biệt với s phát triển ca các phơng tiện truyền thơng
thì đây là một hình thưc tun truyền phổ biến, rộng rãi và cơ bản nhất đối với sinh
viên (37%).”
2.2.2 Những hạn chế và nguyên nhân của việc gio dục php luật cho sinh
viên hiện nay .
Tuy việc giáo dục pháp luật cho sinh viên hiện nay đã đạt đợc nhiều mặc tích cc tuy
nhiên vẫn tồn tại những hạn chế:
Thư nhất chơng trình giảng dạy trên lớp cịn có tính nặng lý thuyết, thiếu tính thc
tiễn kiểm chưng từ đó cha cho sinh viên nhận thưc rõ tính đúng sai ca pháp luật.
Thư hai phơng pháp giảng dạy trên lớp còn tồn tại cách thưc giảng dạy lạc hậu giảng
lại những thư trong sách giáo trình một cách rập khuông cưng nhăc cha thu hút sinh

viên, dẫn đến nhiều sinh viên không chm chú vào nội dung giảng dạy pháp luật. Thư
 ba vẫn còn tồn tại những giảng viên ở các trờng đại học còn hạn chế về một số mặt
về kiến thưc mới ca pháp luật cha năm sâu và áp dụng đa ra ví dụ minh họa cho
sinh viên. Một số giảng viên hiện nay còn tồn tại phơng thưc chỉ chú trọng đến lợng
kiến thưc về pháp luật mà không quan tâm đến các kỹ nng ưng sử cần thiết cho sinh
viên trong các vấn đề pháp luật.
 Thư t sinh viên cha có tính t giác ch động trong việc tìm hiểu các nội dung liên
quan đến pháp luật.

10


  2.3 Những giải php khăc phục hạn chế của việc gio dục php luật cho sinh
viên hiện nay .
 Nhầm nâng cao nhận thưc, đổi mới t duy giáo dục và giáo dục pháp luật cho sinh
viên các trờng đại học. Các trờng đại học phải nhận thưc toàn diện, đúng đăn và tích
cc hơn về vị trí, vai trị ca giáo dục pháp luật cho sinh viên. Bộ Giáo dục và Đào tạo
cũng nh các bộ, ngành có liên quan cần tng cờng lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chưc thc
hiện tốt công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên các trờng đại học.
Để nâng cao chất lợng giáo dục pháp luật cho sinh viên ở các trờng đại học hiện
nay, đáp ưng yêu cầu về phẩm chất, nng lc chính trị trong tình hình mới, cần tập
trung làm tốt một số giải pháp cơ bản sau:
Thư nhất ,  để khăc phục tính hạn chế do chơng trình giảng dạy, có thể đổi mới nội
dung, chơng trình giáo dục pháp luật cho sinh viên . Áp dụng chơng trình giảng dạy
lý thuyết song song với thc hành.Nội dung, chơng trình giáo dục pháp luật trong các
trờng đại học có ảnh hởng rất lớn đến kết quả học tập, rèn luyện ca sinh viên. Nên
đợc chọn lọc trong chơng trình đào tạo ở các trờng đại học hiện nay thống nhất.
Trớc tình hình hiện nay, các trờng đại học cần đổi mới cả về nội dung, hình thưc,
 phơng pháp giáo dục pháp luật, xây dng chơng trình, nội dung bảo đảm tính chính
trị, tính khoa học và tính giáo dục, với dung lợng chơng trình mơn pháp luật tơng

xưng với chưc danh đào tạo và bậc học. Cần ch động tiến hành nhiều hình thưc,
 phơng pháp găn với từng nhiệm vụ, hoạt động cụ thể sát với đối tợng sinh viên.
 Nâng cao chất lợng giảng dạy môn học nhà nớc và pháp luật trong chơng trình
giáo dục đào tạo. Thờng xuyên đổi mới nội dung, chơng trình và phơng pháp dạy
học phù hợp với cấp học, thc tiễn pháp lý. Thờng xuyên cập nhật các vn bản quy
 phạm pháp luật mới, tổ chưc tốt hoạt động chấp hành pháp luật; quán triệt và thc hiện
nghiêm pháp luật. Xây dng môi trờng vn hóa pháp luật trong sạch, t giác và
nghiêm minh trong các nhà trờng. Không những vậy , cần chuẩn hóa nội dung,
chơng trình, giáo trình giảng dạy pháp luật chính khóa. Nội dung, chơng trình giáo
dục pháp luật chính khóa trong các trờng đại học phải đảm bảo phục vụ mục tiêu giáo
dục đại học, thể hiện đợc tính liên tục, hệ thống và có kế thừa, đảm bảo tính thống

11


nhất giữa lý luận và thc tiễn, giữa giáo dục pháp luật với giáo dục chuyên môn nghề
nghiệp.
Thư hi, đa dạng hóa cách thưc giảng dạy để sinh viên khơng cảm thấy học các mơn
 pháp luật nhàm chán và khó hiểu. Giảng viên có thể kết hợp cách giảng dạy truyền
thống và hình thưc Blended Learning, cho sinh viên ch động t tìm hiểu nội dung qua
video hay các giáo trình mà giảng viên đã chuẩn bị một cách mới mẻ hơn. Bên cạnh đó
các kênh truyền tải thơng tin pháp luật phù hợp với từng đối tợng sinh viên hiện nay
đợc phát triển rầm rộ và đáng tin cậy. Sinh viên có thể xem qua các kênh tiêu biểu
nh Podcast LuatVietnam, chia sẻ và cập nhật những thông tin pháp luật hữu ích,
những thay đổi, điều chỉnh luật đổi mới. Một kênh khác nội dung hữu ích khơng kém
Đài tiếng nói MEDLAW “ Chuyện pháp luật thời kỳ mới” tại đây những ch đề pháp
luật tởng chừng khô khan đợc chuyển hóa thành những câu chuyện nhẹ nhàng.
Thơng tin pháp luật đóng vai trị rất quan trọng, có tác động rất lớn đến ý thưc pháp
luật, hành vi pháp luật và lối sống theo pháp luật ca sinh viên trong các nhà trờng.
Pháp luật sẽ khơng có tác dụng giáo dục nếu nh thiếu các kênh truyền tải phong phú,

đa dạng. Những kênh đó có thể là xuất bản phẩm chính thưc về pháp luật; sách báo
 pháp lý, lý luận phổ thông; các phơng tiện thông tin đại chúng; bài giảng, nói chuyện
ca giảng viên, tuyên truyền viên; giao tiếp với các luật gia, các trung tâm pháp lý;
sách, báo phim ảnh có nội dung pháp lý...
Các trờng đại học cn cư vào đặc điểm ca mình để la chọn các kênh thông tin pháp
luật phù hợp nhằm tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho sinh viên một cách
có hiệu quả. Kết hợp phổ biến giáo dục pháp luật trong quá trình dạy học bằng các
hình thưc giảng dạy mới mẻ sẽ tng cờng giáo dục phổ biến pháp luật hơn là thông
qua tuyên truyền miệng; qua các buổi sinh hoạt đoàn thể để phổ biến.
 Ngoài ra, găn với quá trình học tập tại trờng đại học, hiện nay nhiều giảng viên đã đổi
mới phơng pháp dạy học phân chia nội dung để các nhóm sinh viên nghiên cưu,
thuyết trình trớc lớp, tạo trị chơi bằng các câu hỏi trong nội dung giảng dạy nhằm
làm cho tiết học thêm sinh động, nâng cao tính t học, s tập trung và khả nng ghi
nhớ ca sinh viên với nội dung bài học

12


Thư b, tng cờng bổ sung, bồi dỡng phẩm chất, nng lc ca các ch thể giáo dục
nhằm mục đích nâng cao chất lợng kiến thưc về pháp luật và quan tâm đến kỹ nng
ưng xử ca sinh viên đối với các vấn đề về pháp luật trong đời sống và xã hội.
Quan trọng không kém là phải   tng cờng cơng tác xã hội hóa trong hoạt động giáo
dục pháp luật cho sinh viên các trờng đại học. Giáo dục pháp luật cho sinh viên các
trờng đại học là công việc ch yếu ca các trờng đại học, đặc biệt là ca các giảng
viên, đồng thời là trách nhiệm ca ngành giáo dục và các ngành có liên quan. Trong
 phạm vi chưc nng, nhiệm vụ ca mình, các ngành các cấp phải tổ chưc hỗ trợ, ng hộ
và tạo điều kiện cho công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên.
Ch thể giáo dục, nhất là cán bộ giảng dạy là yếu tố quyết định chất lợng giáo dục
 pháp luật cho sinh viên trong các trờng đại học. Ch thể, mà ở đây là cán bộ quản lý
sinh viên, ngời giảng viên là nhân tố trung tâm ca quá trình giáo dục, đào tạo. Trong

đó, ch thể trc tiếp nhất là đội ngũ giảng viên giảng dạy môn nhà nớc và pháp luật.
Đội ngũ này là nhân tố rất quan trọng, tác động đến chất lợng giáo dục pháp luật cho
sinh viên ở các trờng đại học. Các trờng đại học cần chú trọng việc đào tạo, bổ
sung, nâng cao chất lợng đội ngũ giảng viên nhà nớc và pháp luật nhằm nâng cao
chất lợng giảng dạy môn học này. Mặc khác, đội ngũ giảng viên phải tích cc t học
tập, nâng cao trình độ tồn diện đáp ưng yêu cầu ngày càng cao ca nhiệm vụ giáo dục
đào tạo trong tình hình mới, tích cc đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học; giữ
vững và phát huy phẩm chất nhà giáo, là tấm gơng mẫu mc, mô phạm cho sinh viên
học tập.
Thư t , phát huy tính tích cc, t giác ca sinh viên trong quá trình giáo dục pháp luật.
 Sinh viên có thể t tìm hiểu kiến thưc pháp luật thông qua hệ thống tài liệu bao gồm
sách, báo, bng đĩa về pháp luật; qua phơng tiện truyền thanh, truyền hình để mọi
sinh viên đợc nghe, xem trc tiếp nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật để năm băt
kịp thời các thông tin pháp luật, các vn bản pháp luật mới; qua các cuộc ra quân tuyên
truyền, cổ động; vn hóa, vn nghệ... Thc tế, trong các trờng đại học đã có nhiều mơ
hình, cách làm hay, hiệu quả nh: “Tổ t vấn tâm lý, pháp lý”; “Mỗi ngày một câu hỏi
 pháp luật”, “Mỗi tuần học một điều luật”; “Câu lạc bộ pháp luật”; “Tổ công tác phổ
 biến, giáo dục pháp luật”; sân khấu hóa “Ngày Pháp luật”...Để đánh giá đợc khả nng

13


tiếp thu ca sinh viên về các vấn đề pháp luật, nhà trờng nên thờng xuyên tổ chưc
thi tìm hiểu pháp luật, thi tuyên truyền viên pháp luật giỏi cho sinh viên để nâng cao
kiến thưc và cũng là điều kiện áp dụng các kiến thưc đã học vào đời sống.
Đối với sinh viên Bách Khoa, hằng nm trờng đều tổ chưc các buổi sinh hoạt công
dân để sinh viên hiểu biết thêm về pháp luật và các vấn đề ca nhà trờng. Bên cạnh
đó, mỗi nm trờng đều tổ chưc Hội thi trc tuyến pháp luật Việt Nam trên nền trang
trang BKel để tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên có thể tham gia, tiếp thu thêm kiến
thưc về pháp luật.

Chất lợng giáo dục pháp luật ca sinh viên phụ thuộc vào tính tích cc học tập, rèn
luyện, tu dỡng ca chính sinh viên. Để các tác động xã hội hóa pháp luật từ bên ngồi
đợc sinh viên tiếp nhận và lĩnh hội một cách thỏa đáng cần phải có s mong muốn
nội tâm ca chính sinh viên về việc trang bị cho mình những hiểu biết về pháp luật
đợc giáo dục. Mặt khác, với t cách là ch thể ca nhận thưc, việc t học tập, t rèn
luyện sẽ giúp cho sinh viên tiếp thu có hiệu quả nhất s giúp đỡ, giảng dạy ca giảng
viên, hình thành niềm tin pháp luật, tình cảm với pháp luật để đi đến thc hiện những
hành vi đúng đăn, phù hợp với những đòi hỏi ca xã hội. Giáo dục cho sinh viên phát
huy tính tích cc, t giác, xây dng động cơ học tập, rèn luyện đúng đăn và thờng
xuyên nâng cao thái độ, trách nhiệm, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật đòi hỏi lãnh
đạo các nhà trờng, các phịng, ban chưc nng, cũng nh các khoa chun mơn cần
thờng xuyên xây dng kế hoạch, biện pháp giáo dục pháp luật cho sinh viên.
Để đạt hiệu quả giáo dục pháp luật đòi hỏi sinh viên phải phát huy tinh thần tích cc,
t giác, ch động, độc lập. Thc tiễn cho thấy, nếu có ý chí quyết tâm cao, biết tập
trung t tởng, có phơng pháp và tận dụng đợc mọi điều kiện thì việc học tập có
hiệu quả.
Để đạt hiệu quả giáo dục pháp luật đòi hỏi sinh viên phải phát huy tinh thần tích cc,
t giác, ch động, độc lập. Đối với tất cả các môn học chư khơng riêng gì pháp luật,
tính t giác, ch động trong học tập luôn là yếu tố tiên quyết để tạo nên kết quả tốt
nhất.Đối với sinh viên việc chuyển đổi từ trung học phổ thông sang đại học đã tạo nên
s thay đổi lớn trong phơng pháp học tập mà trong đó t động chiếm phần lớn. Việc
ơn tập và tìm hiểu sẽ góp phần lớn trong thành tích học tập nên sinh viên nên có những

14


nhận thưc đúng đăn về phải phát huy tinh thần tích cc, t giác, ch động, độc lập.
Thc tiễn cho thấy, nếu có ý chí quyết tâm cao, biết tập trung t tởng, có phơng
 pháp và tận dụng đợc mọi điều kiện thì việc học tập có hiệu quả.
 Những giải pháp trên đây cần đợc thc hiện đồng bộ, đòi hỏi s nỗ lc cao ca các

ch thể giáo dục, mỗi giảng viên và từng sinh viên các trờng đại học. Thc hiện tốt
những giải pháp này, chất lợng giáo dục pháp luật đợc nâng cao, góp phần nâng cao
hơn nữa chất lợng giáo dục đào tạo, nghiên cưu khoa học, xây dng nền nếp ca các
trờng đại học ở nớc ta. Dới đây là một số tài liệu tham khảo cho các sinh viên có
thể t nghiên cưu:

+ Giáo Trình Lý luận nhà nớc và pháp luật ca Trờng Đại học Luật Hà Nội
+ Giáo trình nhà nớc và pháp luật đại cơng ca Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà
 Nội
+ Giáo trình pháp luật đại cơng ca Khoa Luật – Đại học Kinh tế quốc dân
+ Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam nm 1992( Sửa đổi, bổ sung nm 2001)
+ Bộ luật Dân s ca nớc CHXHCN Việt Nam nm 2005
+ Bộ luật Tố tụng dân s ca nớc CHXHCN Việt Nam nm 2004
+ Bộ luật Hình s ca nớc CHXHCN Việt Nam nm 1999
+ Bộ luật Tố tụng hình s ca nớc CHXHCN Việt Nam nm 2003

3.KẾT LUẬN
Chơng 1 ta cần hiểu khái niệm nhận thưc và thc tiễn .Thc tiễn và nhận thưc là hai
yếu tố quan trọng trong con ngời và cuộc sống. Thc tiễn liên quan đến việc thc
hiện hành động, tìm kiếm kinh nghiệm và thc s chấp nhận những gì xảy ra trong
thc tế. Trong khi đó, nhận thưc liên quan đến việc hiểu và đánh giá những gì đang
xảy ra trong cuộc sống ca chúng ta. Vai trò ca thc tiễn với nhận thưc là đối tợng

15


và nghiên cưu ca nhau. Thc tiễn là cơ sở cho nhận thưc, trong khi nhận thưc là cách
chúng ta hiểu và đánh giá những gì đang xảy ra trong thc tiễn.Từ vai trò ca thc tiễn
đối với nhận thưc, ta thấy đợc rằng nhờ có thc tiễn mà bản chất ca nhận thưc đợc
làm rõ, thc tiễn là cơ sở, động lc, mục đích ca nhận thưc và là tiêu chuẩn ca chân

lý cho nên mọi nhận thưc đều xuất phát từ thc tiễn. Phải thờng xuyên quán triệt
những quan điểm thc tiễn luôn đi sâu đi sát thc tiễn tiến hành nghiên cưu tổng kết
thc tiễn một cách nghiêm túc.
Cả hai yếu tố đều cần nhau để tạo ra một cái nhìn đầy đ về thế giới và cuộc sống. Nếu
chỉ có thc tiễn, chúng ta có thể khơng hiểu đợc những gì đang xảy ra và tại sao nó
xảy ra nh vậy. Nếu chỉ có nhận thưc, chúng ta có thể suy nghĩ sai lầm và khơng hiểu
đợc s thc trong thế giới.Nếu lý luận rời xa thc tiễn sẽ dẫn tới sai lầm ca bệnh ch
quan,giáo điều ,máy móc ,quan liêu ,duy lý.
Từ những cơ sở lý thuyết về thc tiễn và s quan trọng ca thc tiễn với nhận thưc ,
chơng 2 mang tính vận dụng cao những cơ sở lý thuyết cơ sở đó.Đặc biệt là vận dụng
tiêu chí thc tiễn vào việc giáo dục pháp luật cho sinh viên .Chơng 2 gồm có ba
 phần .Phần một khái quát về việc giáo dục pháp luật cho sinh viên hiện nay.Phần hai là
thc trạng về việc giáo dục cho sinh viên hiện nay, cho chúng ta thấy những mặt tích
cc ,hạn chế và nguyên nhân ca việc giáo dục pháp luật cho sinh viên hiện nay.Phần
 ba là phần đa ra những giải pháp khăc phục hạn chế trong việc giáo dục pháp luật cho
sinh viên ,từ đó đạt đợc hiệu quả giáo dục ,chất lợng giáo dục pháp luật nâng
cao ,giúp sinh viên có nề nếp hơn và có nhận thưc về pháp luật .
Liệu áp dụng thc tiễn vào giáo dục pháp luật cho sinh viên sẽ mang đến những hiệu
quả ,tác dụng tích cc? Nhận thưc về pháp luật ca sinh viên sẽ tng? Tất nhiên, câu
trả lời cho những vấn đề ấy cịn đang nằm ở phía trớc và thời gian sẽ trả lời nó.

4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Theo TS Dỗn Thị Chín - ThS Lê Thị Thảo (Đồng ch biên), Giáo dục lối sống cho
sinh viên Việt Nam hiện nay theo t tởng và tấm gơng đạo đưc Hồ Chí Minh (Qua

16


khảo sát một số trờng Đại học tại Hà Nội), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2016, tr.162.

2. Vũ Thị Hồng Vân (2017),”Giáo dục pháp luật cho sinh viên việt nam hiện
nay”,Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 tháng 10- 2017,trang 79.
3. Bộ giáo dục & đào tạo (2021), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb. Chính trị
quốc gia s thật, Hà Nội
4. Phạm Kim Oanh (25/05/2022), “Vai trò ca thc tiễn đối với nhận thưc” Truy cập
từ />5. Can (06/02/2023), “Vai trò ca thc tiễn đối với nhận thưc". Truy cập từ
/>%C3%B2%20c%E1%BB%A7a%20th%E1%BB%B1c%20ti%E1%BB%85n
%20%C4%91%E1%BB%91i%20v%E1%BB%9Bi%20nh%E1%BA%ADn%20th
%E1%BB%A9c%3A%20%C4%90%E1%BB%91i,tr%C3%ACnh%20nh%E1%BA
%ADn%20th%E1%BB%A9c%20ch%C3%A2n%20l%C3%BD
6. Dỗn Thị Chín. (28/12/2016). Tng cờng phổ bin, gia dục phap luât ch sinh
vin.

Truy

cập

/>
17

từ



×