Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Ôn tập sinh học tdl121 dth 01 gioi thieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.92 KB, 9 trang )

22-Feb-21

Di truyền học

1

Giáo trình bắt buộc
• Lê Duy Thành, Tạ Toàn, Đỗ Lê Thăng, Đinh
Đoàn Long (2007). Di truyền học. NXB
KHKT, Hà Nội
• Đỗ Lê Thăng (2000). Thực tập Di truyền
học. Trường ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội

2

1


22-Feb-21

Tài liệu tham khảo

3

Tài liệu trực tuyến

4

2



22-Feb-21

Di truyền học nghiên cứu thông tin sinh học

DNA RNA

Protein

Tế bào

Cá thể

5

DNA forensics

Personalized medicine

Genetics

Biodiversity

Synthetic biology

Agriculture

Genetic engineering

6


3


22-Feb-21

Mục tiêu mơn học
• Hiểu rõ cơ sở phân tử của thông tin di truyền; biểu hiện, truyền đạt và
biến đổi của thơng tin di truyền qua các thế hệ
• Nắm vững nguyên lý của các phương pháp nghiên cứu di truyền học
hiện đại
• Áp dụng được các nguyên lý cơ bản của di truyền học để giải thích và

giải quyết một số vấn đề trong cuộc sống

7

Các nội dung chính (tuần 1-4)
• Nhiễm sắc thể: cấu trúc, phân chia
• Các quy luật di truyền Mendel, mở rộng Mendel
• Tương tác gen, di truyền tính trạng liên quan giới tính
• Liên kết gen và lập bản đồ di truyền
TS. Trần Đức Long


8

4


22-Feb-21


Các nội dung chính (tuần 5-8)
• DNA: cấu trúc, nhân đơi, tái tổ hợp, sửa sai
• Đột biến gen, phân tích chức năng gen, đột biến NST
• Biểu hiện gen
• Điều hòa biểu hiện gen ở prokaryote
PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Vân


9

Các nội dung chính (tuần 9-12)
• Điều hịa biểu hiện gen ở eukaryote
• Di truyền học vi khuẩn và virus
• Di truyền học các gen tế bào chất,
yếu tố di truyền vận động
• Di truyền học ung thư

PGS.TS. Đỗ Thị Phúc


10

5


22-Feb-21

Các nội dung chính (tuần 13-15)
• DNA tái tổ hợp và các phương pháp phân tích gen

• Hệ gen học: cấu trúc và chức năng
• Di truyền học quần thể
TS. Nguyễn Văn Sáng


11

Kiểm tra đánh giá
• Thường xuyên (20%): hỏi-trả lời câu hỏi, kiểm tra thường xuyên
• Giữa kỳ (20%): các bài thực hành (sẽ thông báo sau)

ThS.Trần Thùy Anh


CN. Hồng Hải Yến


• Cuối kỳ (60%): thi trắc nghiệm hoặc viết

12

6


22-Feb-21

Bộ mơn Di truyền học
Email:
Điện thoại: 024 3858 4748
Phịng làm việc của các thầy cơ P237-T1

Phịng thực hành DTH tế bào P235, P236-T1
Phòng thực hành DTH phân tử P233, P234-T1

13

Lược sử nghiên cứu di truyền học
1866 Phát hiện các quy luật di truyền, Gregor Mendel
1869 Phát hiện axit nucleic trong nhân tế bào, Friedrich Miescher
1879 Vận động của nhiễm sắc thể trong phân bào, Walter Flemming
1900 Phát hiện lại các quy luật di truyền Mendel, Hugo de Vries, Carl
Correns và Erich von Tschermak-Seysenegg
1902 Đề xuất thuyết nhiễm sắc thể của tính di truyền, Walter Sutton
1905 Đề xuất thuật ngữ “genetics”, William Bateson
1909 Đề xuất thuật ngữ “gene”, “genotype”, “phenotype”, Wilhelm
Johannsen
1911 Khẳng định thuyết nhiễm sắc thể, Thomas Morgan
14

7


22-Feb-21

Lược sử nghiên cứu di truyền học
1941 Đề xuất giả thuyết “một gen-một enzyme”, George Beadle và
Edward Tatum
1944 Phát hiện gen nhảy, Barbara McClintock
1944 DNA là vật chất di truyền, Oswald Avery, Colin MacLeod và
Maclyn McCarty
1952 Khẳng định lại DNA là vật chất di truyền, Alfred Hershey và

Martha Chase
1953 Cấu trúc xoắn kép của DNA, Francis Crick và James Watson
1961 mRNA là trung gian truyền thông tin giữa DNA và protein,
Sydney Brenner, Francois Jacob và Matthew Meselson
1966 Xác định bộ mã di truyền, Marshall Nirenberg, Har Khorana và
Severo Ochoa
15

Lược sử nghiên cứu di truyền học
1968 Enzyme giới hạn đầu tiên, Matthew Meselson, Hamilton Smith
và Salvador Luria
1972 DNA tái tổ hợp đầu tiên, Stanley Cohen và Herbert Boyer
1977 Phương pháp giải trình tự DNA, Fred Sanger, Allan Maxam và
Walter Gilbert
1981 Chuột chuyển gen, Franklin Costantini, Brigid Hogan, Jon Gordon
1983 Phát minh kỹ thuật PCR, Kary Mullis

1990 Bắt đầu dự án hệ gen người
1995 Trình tự hệ gen Haemophilus influenzae và Mycoplasma

genitalium

16

8


22-Feb-21

Lược sử nghiên cứu di truyền học

1996 Tạo ra cừu Dolly bằng nhân bản vơ tính, Ian Wilmut
2003 Hồn thành dự án hệ gen người
2003 Bắt đầu dự án Bách khoa toàn thư các yếu tố DNA (ENCODE)
2002 Tạo ra Poliovirus từ cDNA tổng hợp nhân tạo (~7,5Kbp),
Jeronimo Cello
2006 Giải biệt hóa tế bào (iPS cell), Shinya Yamanaka
2010 Tạo ra “tế bào nhân tạo” Mycoplasma mycoides từ nhiễm sắc
thể tổng hợp nhân tạo (~1Mbp), Daniel Gibson

2012 Hoàn thành Bách khoa toàn thư các yếu tố DNA (ENCODE)
17

Lược sử nghiên cứu di truyền học
2011-2013 Cơng nghệ thay đổi trình tự DNA ở các vùng tùy chọn
trong hệ gen: TALEN và CRISPR/Cas9

2014 Tổng hợp nhân tạo NST03 của nấm men, Jef Boeke và
Srinivasan Chandrasegaran
2015 Chỉnh sửa hệ gen phôi người bằng CRISPR/Cas9, Canquan
Zhou và Junjiu Huang
2017 Bổ sung 2 nucleotide nhân tạo vào DNA và mã di truyền, Floyd
Romesberg

18

9




×