Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Ôn tập sinh học than nhiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.07 KB, 13 trang )

Chương VI. Thân nhiệt


I. Thân nhiệt là gì ?
II. Ý nghĩa của thân nhiệt
III. Động vật biến nhiệt



- Thân nhiệt biến động theo nhiệt độ môi trường

- Khơng có cơ chế điều tiết sinh nhiệt và phát tán
nhiệt.
- Thích nghi sinh lí với nhiệt độ thay đổi bằng cách:
+ Có hệ thống enzym, prơtêin chịu được nhiệt độ
cao.
+ Sản sinh ra các hợp chất chống đóng băng,
ngăn cản hình thành đá trong tế bào – Cyoprotectants.
+ Màng tế bào thay đổi tỉ lệ lipit.


+ Các hoạt động tập tính.
VD: - Kì nhơng, cá sấu phơi nắng.
- Tìm đến nơi ấm áp khi trời lạnh…..



IV. Động vật hằng
nhiệt (đẳng nhiệt)



Động vật có cơ chế điều hịa thân nhiệt ổn định qua
sinh nhiệt và tỏa nhiệt

1. Sinh nhiêt
Chủ yếu bằng con đường hoá học.
+ Tăng chuyển hoá ở tế bào (cơ, gan, thận, mỡ nâu
…). Tăng chuyển hoá ở tế bào do điều tiết thần kinh
(run do co cơ)và thể dịch (tiroxin, ađrênalin, glucagôn,
corticoid…)
.


2. Tỏa nhiệt
- Chủ yếu bằng con đường vật lí.
a) Các phương thức tỏa nhiệt

+ Bức xạ nhiệt
+ Dẫn truyền và đối lưu
+ Bốc hơi nước (mồ hôi, thở)


b) Cơ quan tỏa nhiệt chủ yếu:
+ Da.
+ Phổi
+ Ống tiêu hóa


V. Cơ chế điều hòa thân nhiệt
- Khi trời lạnh


+ Chống lạnh sinh lí
+ Chống lạnh qua tập tính
- Khi trời nóng
+ Chống nóng sinh lí
+ Chống nóng qua tập tính


VI. Động vật ngủ đông




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×