Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Ôn tập sinh học tiêu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.62 KB, 20 trang )

TIÊU HĨA
Câu 1:
_ Tiêu hóa trong túi: q trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào nhờ các tế bào tuyến
tiết dịch tiêu hóa có enzim. Tuy nhiên vẫn cịn q trifhn tiêu hóa nội bào. Thức ăn vẫn
được biến đổi thành các chất dinh dưỡng trong khoang tiêu hóa ( túi tiêu hóa) và được
hấp thụ qua màng tế bào, chuyển háo thành từng thành phần chất riêng cuat tế bào cơ
thể , đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát tiển
_tiêu hóa trong ống: Thức ăn được phân nhỏ nhờ tác dụng cơ học của các cơ quan nghiền
( bộ hàm) và cơ thành dạ dày. Qúa trình biến đổi cơ học này tạo điều kiện thuận lợi cho
sự biến đơi hóa học. q trình biến đổi hóa học là quấ trình biến đổi chủ yếu dưới tác
dụng của enzim từ các tuyến tiêu hóa tiết ra, thức ăn trở thành những hớp chát đơn giản
hấp thụ vào máu và bạch huyết,cung cấp cho cơ thể
+) q trình tiêu hóa diễn ra trong ống tiêu háo với sự tham gia của các enzimz
chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào , hình thức tiêu háo nội bào đơi khi vẫn cịn giữ ở các té bào
biểu mô ruột với các phần tư thức ăn được biến đổi thành mhuwxmg phần tương đối đơn
gairn như tripepit, đipeptit,…

CÂU 2:
Nội dung

Động vật đơn bào

Kiểu tiêu hóa

tiêu hóa nội bào

Cơ quan tiêu hóa
Cách nhận thức ăn
Biến đổi thức ăn

Chưa có cơ quan


tiêu háo

Động vật đa bào bậc
thâps
Vừa tiêu hóa nội
bào vừa tiêu hóa
ngoại bào
Túi tiêu hóa

Tiếp nhận bằng hình Thức ăn vào từ
thức nhập bào
khoang miệng rồi
vào túi tiêu hóa
Nhờ các enzim thủy Nhờ các tế bào
phân chứa trong
tuyến tiết dịch tiêu
lizoxom mà thức ăn hóa và có chứa
được tiêu hóa
enzim, thức ăn được
biến đổi trong
khoang tiêu hóa và
hấp thụ qua màng tế
bào

Động vật đa bào bậc
cao
Tiêu hóa ngoại bào
ống tiêu hóa gồm
cơ quan nghiền , dạ
dày và ruột

Thức ăn vào từ
khoang miệng rồi
vào ống tiêu hóa
_ở khoang miệng:
thức ăn được nghiền
thành từng mảnh
nhờ bộ hàm, tạo
điều kiện cho quá
trình biến đổi hóa
học các enzim từ
các tuyên nước boyj
tiết ra
_ở dạ dày: biến đổi
và cả cơ học(nhờ
lớp cơ dày ở thành
dạ dày) và 1 phần
hóa học ( nhờ các
tuyến vị có trong lớp
niêm mạc) đối với
thuc an ptein dưới
tác dụng của HCL


và pepsin trong dịch
vị
_ở ruột: biến đổi hóa
học dưới tác dụng
của dịch tụy , dịch
mật và dịch ruột
thành các chất như

axitamin, grixeril,
các monosaccarit và
các nucleotit
_ngồi ra cịn có
biến đổi sinh học
nhờ sự tha gia cảu vi
sinh vật
Câu 8:
_khi thức ăn vào khoang miệng, cắt xé nghiền bóp đảo trộn là những hoạt động là những
biến đổi về mặt lí học đối với thức ăn, tạo thành các phần tử nhỏ nhưng cơ thẻ chưa hấp
thụ được . Thức ăn được nghiền nhỏ giúp dạ dày co bóp tốt hơn, tạođiều kiện làm tăng
diện tích tiếp xúc với các enzim để các chất hữu cơ trong thúc ăn thông qua biến doi về
chất thành cac chất đơn giản.
Câu 18:
*ở độg vật ăn thịt và ăn tạp, q trình tieu hóa thực hiện ở ruột non là quan trọng nhất.
_ ở ruột non có full các loại enzim hay axit cần có trong q trình tiêu hóa.
-biến đổi protein trong ruột dưới tác dụng của các enzim trong dịch tụy và dịch
ruột. các emzim như
+ tripsinogen→ tripsin
+chimotripsinogen →chimotripsin
+procacboxipeptidaza→cacboxipeptidaza
+tripsin cắt các cầu nối peptit tạo nên bởi nhóm –cooh của các a.a – bazo là
arginin và lizin
-các enzim tiêu hóa có trong dịch ruột:
+aminnopeptidaza tách dần các a.a trong chuỗi polipeptit từ đầu nhóm –nh2 trở
vào trong
+tripeptidaza và dipeptidaza tách các chuỗi polipeptit ngắn nối đôi , nối ba thành
các a.a riêng rẽ
-biến đổi gluxit: trong ruột dưới tác dụng amilaza tụy , gluxit chưa biến đổi thành
đường mantozo, matozo sẽ dược mantaza biến đổi thành đươmg đơn glucozo

-biến đổi lipit: dưới tác dụng của muối mật lipit được nhũ tương hóa , làm tăng bề
mặt tiếp xúc của lipit với lipaza tạo thành glixeril và axit béo
-biến đổi các axit nucleic; dưới tác dụng của nucleosidaza và nucleotidaza trong
dịch tụy chúng bị tủy phân thành các đơn phân nucletit rồi thành phân tử pentozo, các
gốc photphat và các bazo nito(purin và pirimidin)
=> ở ruột các thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng trước khi đưa vào
máu
CÂU 17:


_Ở CÁC động vật trong cơ quan tiêu hóa của chúng khơng có bộ phận nào tiết enzim tiêu
hóa xenlulozo như trâu bào thỏ ngựa. ở chúng sự tiêu hóa xenlulozo chủ yếu có trong
thức ăn thực vật là nhờ quá trình biến đổi sinh học, bổ sung quá trình lí học và hóa học
thường xảy ra ở độgn vật ăn thịt và ăn tạp. thức ăn thực vật giàu xenlulozo được biến đổi
nhờ vào hệ vi sinh vật trong ống tiêu hóa của chúng có enzim xenlulaza trợ giúp. Và sự
phát triern của hệ vi sinh vật cộng sinh trong điều kiện môi trường ẩm và ấm của cơ thể
vật chủ, với nguồn thức ăn xenlulozo phong phú đó đã tạo nên protein cho chính
chủ .chính protein của vi sinh vật lại là nguồn protein cung cấp cho cơ thẻ vạt chủ.
protein trong chế độ ăn hoặc là hòa nhập vào protein mới của vi khuẩn hoặc là “khử
amin” để giải phóng ra amoniac. Amoniac đi qua cơ thể động vật nhai lại , quay lại ống
tiêu hóa dưới dạng ure trong nước bọt . sau đó ure được dùng để tạo ra protein mới rồi
tiêu hóa hấp thụ vào cơ thể. Bằng cách này, động vật ăn cỏ có thể sử dụng được tốt
những chất chứa nito và hầu như khơng có protein nào bị lãng phí cả. Ngoaif việc giúp
cho q trình tiêu hóa các cacbohydrat và protein, các vi khuẩn còn sản sinh ra 1 vài
vitamin nhóm B Nên động vật ăn cỏ có thức ăn chứa hàm lượng protein thấp nhưng
chúng vẫn phát triển bình thường.
CÂU 14:
_ chức năng biến đổi:có full các loại enzim do các tuyến tụy , ruột và mật tiết ra cần cho
q trình tiêu hóa. Biến đổi protein, lipit, gluxit, axit nucleotit thành các chất đơn gairn
nhất trước khi đưa vào máu và bạch huyết

_ chức năng hấp thụ dinh dưỡng; đường kính ruột non khoảng 2.5cm. nhưng bề mặt hấp
thụ rất lớn, vì trong niêm mạc có nhiều nếp gấp chạy vòng, cao đến 10mm nằm suốt từ tá
tràng đến giữa đoạn hồi tràng. Các nếp gấp này làm tăng bề mặt hấp thụ của
ruột(600>1000 lầ) và làm cho dưỡng chấp chuyển vận chậm, vừa đi vừa đảo trộn đều với
dịch tieu hóa phối hợp với co bóp của các lớp cơ dọc và cơ vòng thành ruột , giúp cho
sựu biến đổi hóa học triệt để, tajop điều kiện hấp thu dễ dàng. Niêm mạc ruột ngoài nếp
gấp , trên bề mặt cịn nổi lên các lơng ruột xếp sít nhau với các sợi lơng cao 0.5>1.0mm.
trong mỗi lơng ruột có 1 mạng mao mạch máu bao quanh một mao mạch bạch huyết,
tham gia vào sự tiếp nhận các chất hấp thụ.
+các lông ruột được bao quanh bằng một lơp tế bào biểu bì xếp sít nhau gồm 2
loại: tế bào biểu bì trụ là teess bào hấp thụ ( do chusnh có các loog cực nhỏ) và tế bào tiết
chất nhầy.
>>nhờ các cấp độ cấu trúc trên ( nếp gấp niem mạc ruột, lông ruột và lông cực nhỏ) đã
làm cho bề mặt hấp thụ các sản phẩm tiêu hóa tăng lên rất nhiều.
Câu 20:
_khi cắt bỏ tuyến tụy thì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến q trình tiêu hóa .vì ở ruột
xảy ra các q trình biến đổi các chất như: protein> a.a, lipit> grixeril và axit béo, axit
nucleic> các nucleotit, gluxit> glucozo. Tất cả các quá trình trên đều nhờ tới các enzim
do tuyến tụy tiết ra như:tripsinogen, chuymotripsin, cacboxipeptidaza, aminipepetidaza,
lipaza, mantaza, nucleaza, proteaza.nếu như khơng có các enzim của tuyến tụy thì các
chất sẽ không được biesn đổi thành đơn giản để hấp thụ, cung cáp cho cơ thể.

Câu 12
Biến đổi thức ăn

Đv nhai lại

Đv có dạ dày đơn

Biến đổi cơ học


Nghiền thức ăn chủ
yếu là hàm răng có

Cơ quan nghiền chủ
yếu là hàm răng có

Chim ăn hạt và gia
cầm
Khơng có răng nên
mổ hạt và nuốt


Biến đổi hóa học

Biến đổi sinh học

bề mặt nghiền rộng
và nhiều nếp men
răng cứng hoặc dạ
dày cơ dày. chúng
chỉ nhai sơ qua rồi
nuốt ngay vào dạ cỏ.
sau đó khi lấy đc
nhiều đc nhiều thức
ăn thì mới ợ lên nhai
kĩ lại

bề mặt nghiền rộng
và nhiều nếp răng

cứng. chúng nhai kĩ
hơn lần nhai đầu của
dộng vạt nhai lại

ở dạ múi khế , thức
ăn cùng vi sinh vật
(trùng đế giày, nấm
men)chịu tác dụng
của HCL và enzim
trong dịch
vị(pepsin) tiêu hóa
protein có ở vi sinh
vật và cỏ
ở dạ cỏ,Nhờ các vi
sinh vật sống cộng
sinh trong óng tiêu
hóa , chúng có
enzim xenlulaza
giúp biến đổi
xenlulozo thành
glucozo và đồng
thời chính protein
của vi sinh vật đó lại
là nguồn cung cấp
protein cho vật chủ

Thức ăn được tiêu
hóa một phần ở dạ
dày và ruojt như các
động vật khác


ngay, cố tích đầy để
tiêu hóa dần tiết
dịch nhày giúp làm
trơn và mềm thức
ăn. ở dạ dày tuyến
và da dày cơ, lớp cơ
khỏe và chắc của dạ
dày nghiền nát các
hạt đã thasm dịch
tiêu hóa từ dạ dày
tuyến
Trước khi xuống
ruột thức ăn dược
biến đổi 1 phần. sau
đó nhờ các enzim có
trong dịch tiêu hóa
từ các tuyến gan.
Tuyến tụy, tuyến
ruột tiết ra để biến
đổi thức ăn

ở ruột tịt(manh
tràng)quá trình biến
đổi xenlulozo diễn
ra tại đây nhờ các vi
sinh vật sống cộng
sinh

Câu 9:

_ khi bỏ 1 miếng thịt nạc cịn ngun vẹn và ruột non thì nó xẽ biến đổi như sau:
+HCL được tiết ra làm môi trường axit có ph=2 giúp pepsinogen được hoạt hóa thành
pepsin. Pepsin cắt các cầu nối peptit tạo thành bởi các nhóm –nh2 của các a.a có vịng
thơm phenylalanyl và tiroxin trong chuỗi polipepetit ngắn 3-8 a.a
+dưới tác dụng của các enziim có trong dịch tụy, dịch ruột tiết ra giúp biến đổi hoàn toàn
protein thành a.a như proteaza, chimotripsin,cacboxipeptidaza, aminopeptidaza,
tripeptidaza, dipeptidaza, tripsin.
+gluxit dưới tác dụng của amilaza tụy chưa dực biến dổi sẽ được tiếp tục chuyển thafnh
mantozo. Mantozo được mantaza biến đổi thành glucozo.
+lipit gặp lipaza thành grixeril và axit béo
+các axit nucleic dưới tác dụng của nucleaza thành các đơn phân nucleotit rồi thành các
phân tử pentozo, gốc photphat và bazo nito
Câu 19:


_xenlulozo là lọi cacbohydrat phức hợp bao gồn các đơn vị glucozo liên kết với nhau
bằng cầu nối glucozit 1β-4 . các cầu nối này hoàn toàn khác về mặt hình dạng so với cầu
nối 1α-4 ở tinh bột và glycozen và không bị phân hủy bởi cùng loại enzim. Tuy nhiên
men amilaza của bị khơng có tác dụng gì trong tiêu hóa xenlulozo. Enzim xenlulaza do
các vi sinh vật sống cộng sinh trong ống tiêu hóa bị tạo nên . trong ống tiêu hóa , oxi rất
thiếu do đó vi khuẩn sử dụng xululozo như là nguyên liệu của q trình hơ hấp yếm khí.
Và thải ra một số chất khác nhau đặc biệt là axit béo. Các axit béo được hấp thụ vào máu
của động vật ăn cỏ và biến đổi đi để thành các hợp chất hữu cơ khác hay được sử dụng
trực tiếp cho quá trình hơ hấp háo khí trong các mơ của động vật – nơi có khá nhiều oxi.
Hậu quả của việc sử dụng axit béo cho q trình hơ hấp là bị thường xuyên sống với
nồng độ glucozo vận hành rất thấp trong máu
Câu 11:
Hoạt động nghiền thức ăn do răng của động vật ăn cỏ làm vỡ các tế bào rau cỏ , giải
phóng các chất chứa trong tế bào, cắt thành xenlulozo của tế bào thành những mẩu nhỏ.
trong giai đoạn một của q trình tiêu hóa, cỏ được nuốt vào và nhào trộn cùng với nước

bọt trong dạ cỏ. khi dạ cỏ đầy cỏ, chúng ngừng ăn và cỏ lại được ợ ra miệng để nhai lại
cho ki hơn. Q trình này gọi là nhai lại, nó có tác dụng tăng cường tiêu hóa xenlulozo và
tạo điều kiện cho các vi sinh vật phát triển.
CÂU 6:
_Ý NGĨA:
+dễ dàng trung hòa lượng axit trong thức ăn từ dạ dày xuống ít một, tạo môi
trường cafb thiết cho hoạt động của các enzim trong ruột (NAHCO3) TỪ tụy và ruột tiết
ra với nồng độ cao hoạt động trong môi trường kiềm
+để các enzim từ tụy và ruột tiết ra đủ thời gian tiêu hóa lượng thuức ăn đó
+đủ thời gian hấp thu các chất dinh dưỡng
_cơ chế
+sự co bóp của dạ dày với áp lực ngày càng tăng làm mở cơ vịng
+phản xạ thắt cơ vịng mơn vị do mơi trường ở tá tràng thay đổi khi thức ăn từ dạ
dày dồn xuống từ kiềm sang axit

HƠ HẤP
CÂU 1:
Cấu tạo

Hoạt động

Cơn trùng
Gồm lỗ thở, ống khí, túi khí
, tế bào,
Trao đổi khí thực hiện nhờ
hệ thống ống khí. Các ống
làm nhiệm vụ dãn khí, phan
nhánh dần thành các ống
khí nhỏ nhất, tiếp xúc trữ
tiếp với tế bào của cơ thể và

thực hiện trao đổi khí. Hệ
thống ống khí thơng với

chim
Gồm phổi, các túi khí trước
và sau, đường dẫn khí(khí
quản, phế quản, tiểu phế
quản)và các ống khí
Khơng khí qua đường dẫn
khí vào thẳng các túi khí sau
và mọt phần qua các ống
dẫn vào các tiểu phế quản
lưng, dồn khí o2 trong đó
qau các ống khí để thực
hiện trao đổi khí rồi chuyển
quản bụng để dồn vào các


khơng khí bên ngồi nhờ
các lỗ thở. Sự thơng khí
trong các ống khí thực hiện
nhờ sự co dãn của phần
bụng

túi khí trước . các cơ thở
dãn, áp suất tăng , ép khí
trong túi khí dồn khơng khí
giàu o2 qua các ống khí để
TĐK rồi chuyển qua túi khí
trước , đồng thời khí trong

túi khí trước cũng bị ép,
tống khí giàu co2 ra
ngoài.cứ liên tục phồng xẹp
theo sự co dãn của cơ thở
mà khơng khí liên tục đi qua
ống khí.chuyển vận khí qua
ống theo 1 chiều từ sau ra
trước mà ống khí thơng 2
đầu nên các ống khí khơng
có khí đọng .với hiện tượng
trao đổi chéo dòng hiệu suấ
TĐK của chim đạt 90% o2
trong air.các túi khí góp
phần điều hịa nhiệt cơ thể
qua đường hô hấp và làm
nhẹ cơ thể giúp giảm tỉ
trọng bay.

CÂU 2:
_tăng bề mặt TĐK , giảm S/V
_ bề mặt TĐK cho dù là mang hay phổi đều phải mỏng thì khí mới dễ dàng thấm qua
_với động vật trên cạn,bề mặt TĐK phải luôn giữ ẩm hoặc phủ 1 lớp nước mỏng để khí
dễ hịa tan và khuếch tán.
_với lớp cơn trùng , khơng khí bên ngồi trực tiếp TĐ với các tế bào qua một lớp nước
mỏng(dịch ngoại bào)
_được cung cấp nhiều mao mạch máu: maú chảy qua mao amjch mang CO2 TỚI các cơ
quan TĐK và nhanh chóng vận chuyển O2 hịa tan đi khắp cơ thể. Sự lưu thơng khí ln
tạo ra 1 sự chênh lệch về nồng độ của cả hai chất khí và làm tcho sự TĐ qua lại hiệu quả
hơn. Hơn nữa các mao mạch đi rất gần bề mặt TĐk cho nên khoảng acsch khuếch atsn
luôn luôn là ngắn nhất

_lượng khí bên ngồi phải được ln chuyển thường xun dể đảm bảo sự chênh lệch vè
nồng độ các khí giữa trong và ngồi màng
_xt hiện thêm các yếu tố mói : sắc tố hơ hấp có khả năng kết hợp o2 khuếch tán vào
máu và vận chuyển khỏi các mao mạch sẽ làm giảm [o2] tự do ở bên trong.nhóm giun
đất có huyết lục tố , chân khớp có huyết thanh tố, động vật có xương sống có huyết cầu
tố.
Câu 5:
_có 4 hình thứ TĐK chủ yếu là:
1.TĐK qua bề mặt cơ thể( đv dơn bào và đa bào bạc thấp( trùng biến hình. Giun đốt, ruột
khoang, giun trogn , giun dẹp)


2.TĐKtrực tiếp với các tế bào nằm sâu trong cơ thể nhờ hệ thống ống khí phân nhánh dẫn khí đến
tạn tế bào ( ở côn trùng như châu chấu). sự thơng khí được thực hiện nhờ sự co dãn của phần
bụng làm thay đổi áp suất trong khoang bụng
3.TĐK qua mang9 (phần lón các độgn vật dưới nước như tôm ,cua , trai ,ốc, cá). Mang phàn lớn
cấu tạo từ các phiến mang mỏng trong chứa các mao mạch
4.TĐK ở phổi : bò sát( ba ba, rắn nước), chim và thú chủ yếu nhờ cơ hô hấp co dãn làm thay đổi
thể tích khoang thân( bị sát , chim) hoặc thể tích khoang ngực ( thú với sự xuất hiện của cơ
hoành ngăn cách, chia khoang thân thành khoang ngực và khoang bụng ) hay sựu anang hạ thềm
miệng ở lương cư
Caau4:
a/_HÔ hấp trong :sự TĐK ở tế bào sau khi TĐK ở phế nang , máu vận chuyển o2 đến các tế bào
và các phế nang. Khi máu đến tế bào , nhường o2 cho tế bào nhận Co2 đưa đến phổi để thải ra
ngồi
_Hơ hấp ngồi: sự TĐK ở phổi xảy ra giữa khơng khí trong phế nang máu bằng con đường
khuếch tán , phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc và sự chênh lệch áp suất từng phần của các khí
b/ do cơ chế tự điều hịa hơ hấp
_theo cơ chế thần kinh: gồm trung khu hít vào và trung khu thở ra nằm ở hành tủy. các
trung khu này chịu sự diều khiển của cầu não

+phản xạ hít vào: trung khu hít vào tự phát xung thần kinh 1 cách đều đặn và nhịp nhàng.
Xung thần kinh đi xuống tủy sống và đến các cơ hơ hấp>cơ co> thể tích lồng ngực tăng> áp suất
khơng khí giảm tạo lực hút và làm khơng khí tràn vào phổi
+oharn xạ thở ra : khơng khí vào phổi làm căng các phê năng kích thích các thụ thể áp
lực ở thành phế nang làm xuất hiện xung thần kinh> cầu não> kìm hãm trung khu hít vào> cơ thở
giãn> thể tích lồng ngực giảm> ép khơng khí ra ngồi
_co chế thể dịch: kích thích là sự tăng [co2] trong máu
+[co2] tăng>ph máu giảm tác động vào thụ thể hóa học ở thành mạch>xuất hiện xung
thần kinh> trung khu hô hấp> các cơ hô hấp xẽ co dãn nhanh> tăng nhịp thở, độ sâu của hơ hấp>
kích thích thải Co2 ra ngoài
c/
+khi tập thể dục, cơ thể hoạt động nhiều, các tế bào sản sinh nhiều co2.ở các cơ do [co2] cao sẽ
tạo ra axit lactic gây đầu độc cơ> mỏi cơ. Cần hít thở sâu để lấy vào nhiều o2 cung cấp kịp thời
cho các tế bào.
+ Khi thở sâu. Co2 trong phế nang giảm 0.2 % giúp ta nhị thở được đến 25s, giúp thể tích khí hít
vào ngồi khí hít vào bình thường cịn tăng thêm 2.1>3.1 lít khí gọi là khí bổ sung và làm giảm
lượng khí cặn và khí đọng trong phổi
Câu 5:
_ hki nhị thở lâu gây thiếu hàm lượng o2, sẽ gây tổn thương trung khu hô hấp không hồi phục lại
được . vì giảm phân áp o2 trong máu gây co thắt động mạch nhỏ, giãn động mạch phổi kèm theo
hiện tượng nhiễm axit Kt hô hấp mạnh
Câu 8:
_ CÁC tiểu thể cảnh và các tiểu thể động mạch chủ đều chứa những tế bào thụ cảm hóa học đặc
hiệu. các tế bào này đáp ứng lại dược 2 dạng kích thích khác nhau.đầu tiên Chúng rất nhạy cảm
vơi pO2– phân áp oxi hịa tan trong huyết tương, pO2 thấp kích thisxh các tế bào nhận cảm và
qua hành não làm tăng thơng khí phổi
_dạng kích thích thứ 2:Khí co2 hịa tan trong huyết tương để tạo ra h2co3 theo py sau
CO2 + H2O ↔ H2CO3↔HCO3ˉ + H+
QUA phản ứng cho thấy khi Pco2 THAY ĐỔI , nồng độ H+ cũng thya đổi và chính cơ qaun thụ
cảm hóa học ở xoang động mạch cản h đap ứng lại ion H+ này. Ngay cả khi nồng độ H+ tăng

lên 1 chút cũng đã kích thích các tế bào nhận cảm và cũng như khi Pco2 THẤP, CHÚNG LÀM
tăng q trình thơng khí. Các cơ quan thu cảm rất nhạy cảm với ion H+ , nên nồng độ Co2 trong
máu là yếu tố điều hòa chủ yếu sự TĐK


TUẦN HOÀN
Câu 15:
_huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch được tạo nên do lực co bóp của tim
tống máu vào các động mạch
*các nhân tố ảnh hưởng đến huyết áp
_lực tống máu là lượng máu tâ, thất phóng ra trong 1 phút
_thể tích máu có thể thay đổi tùy theo lượng nước và ra khỏi cơ thể nhiều hay ít
_sức cản ngoại vi liên quan đến hệ mạch. Sức cản là do sự tiếp xúc của máu với hẹ mạch
trong quá trình vận chuyển từ tim, là kết quả của sự ma sát máu với thành mạch và tỉ lệ
ba số biến số: độ nhớt của máu, độ dài và đường kính của mạch
+độ nhớt của máu chủ yếu là do số lượng hồng cầu và tỉ lẹ albumin trong máu
quyết định
+độ dài của mạch : máu vạn chuyển càng xa tim lực ma sát càng tăng , huyết áp
càng giảm và máu chảy càng chậm
+đường kính của mạch: khi mạch co làm huyeesrt áp tăng, mạch dãn thì huyết áp
giảm
Câu 17;
_ áp lực máu và tốc độ máu đều thay đổi rất nhiều. áp lực cao nhất xuất hiện trong vịng
tuần hồn lớn là do sự co bóp của tâm thát trái. Máu chảy từ nơi có áp lực cao đến nơi có
áp lực thấp. áp lực thủy tĩnh trong mạch máu cũng giảm dần và trở nên nhỏ nhất ở các
tĩnh mạch lớn và tâm nhĩ của tim. Tốc độ dòng máu cũng thay đổi dọc theo vịng tuần
hồn : nhanh nhất ở động mạch, chậm đi đáng kể ở mao mạch và tăng tốc độ khi trở vè
tim
- vận tốc máu ở các đọng mạch là nhanh nhất.năng lượng được dự trữ trong thành
của động mạch khi chúng dãn ra thì tam thất thu. Khi tâm thất dãn, van động

mạch chủ đóng lại, các sợi đàn hồi ở thành động mạch ngắn lại, giải phóng ra
năng lượng dự trữ và nhờ đso duy trì được áp lực dộng mạch ở mức độ cao. Hiện
tượng này gọi là giảm sóc chun, nó biến hoạt động bơm ngắt quãng của tim thành
1 áp lực lien tục giữ cho máu chaye 1 cách đều đặn
- vận tốc ở các mao mạch là nhỏ nhất. mao mạch là nơi phần quan trọng nhất của
hệ tuần haofn, chúng là nơi trao đổi chất với các tế bào của mơ.với đường kính
trung bình là 8μm và thành mao mạch dày 0.2μm cojgn với tốc độ máu chậm nên m và thành mao mạch dày 0.2μm và thành mao mạch dày 0.2μm cojgn với tốc độ máu chậm nên m cojgn với tốc độ máu chậm nên
thành mao mạch có atsc dụng như 1 tấm thấm chọn lọc , cho nước . các chất khi
hòa tan, các ion và các phân tử thức ăn hòa tan đi qua đưa đến tận nơi cho các tế
bào để trao đổi chất. ngồi ra nó cịn cho một số dạng bạch cầu di chuyển vào mô
giúp cơ thể chống lại bệnh tật
Câu 2;
_vì ở hệ TH hở khơng hồn hảo . có đoạn máu không nằm trong hệ mạch
+máu từ tim bơm ra với áp lực thấp> khoang chính của cơ thể dịch TH tiếp xúc trực tiếp
với các tế bào từ từ thấm qua mô quay trở lại tim bằng hệ thống mạch góp
+độgn vật có kích thước lớn có hệ TH kín vì máu được lưu thơng liên tục trong hệ mạch
+máu bơm từ tim đi với áp lực cao nên các bộ phân ơ xa vẫn nhận đủ máu sau dso trở
về tim trong hệ mạch. Các tế bào của mô không tiesp xúc trực tiếp với máu mà tắm mình
trong dịch mơ


Câu 6;nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối luowjgn cơ thể. Động vật càng nhỏ thì nhịp tim càng
cao và ngược lại
_ có sự khác nhau về nhịp tim ở các lồi độgn vạt có vú do tỉ lệ S bè mạt cơ thể/ V thể
tích cơ thể khác nhau. Ddv càng nhỏ tỉ lệ này càng lớn V cafbg lớn. tiêu tốn nhiều năng
lượng cho duy trì than nhiệt> tốc độ chuyển hóa cao> nhu cầu oxy cao> nhịp tim và nhịp
thở cao
_
Câu 14;
A, tiêm tĩnh mạch vì

- độg mạch có áp lực lớn nên khi rút tiêm ra thường gây phụt máu, nằm sâu trong thịt
nên khó tìm thấy
-tĩnh mạch có lịng rộng nên dễ luồn kim tiêm, nằm cạn nên dễ tìm
B,khi cơ tim bị kích thích bằng dịng điện cảm ứng, có 2 trường hợp sau;
-nếu kích thsich giai đoạn tim đang co thì mặc dù cuwingf độ kích thích mạnh tren
ngưỡng , cơ tim khơng co thêm nữa, cơ tim vào giai đoạn trơ tuyệt đối
- nếu kích thích vào giai đoạn cơ tim đang dãn thì tim sẽ đáp trả lại bằng 1 lần co bóp phụ
gọi là ngoại tâm thu. Sau đó tim dãn ra và nghỉ lâu hơn bình thường goin là hiện tượng
nghỉ bù
> như vậy, cơ tim có tính trơ là tính khơng đáp ứng với kích thích. Các giai đoạn này lặp
đi lặp lại 1 cách đều đặn nên trơ có tính chu kì. Do thời gian trơ khá dài , những kisxh
thích dù có tần số cao cũng không gây co cơ tim lien tiếp chồng lên nhau, tức là không
gây ra được co cứng mà co dãn nhịp nhàng nên đảm bảo chức năng bơm máu liên tục của
tim

Câu 13
Hoạt động cơ tim
Hoạt dộng cơ vân
- cơ tim hoạt động theo quy luật” tất
- cơ vân co phụ thuộc vào cường độ
cả hoặc khơng”
kích thich
- cơ tim hoạt động không theo ý
- cơ vân hoạt đọng theo ý muốn
muốn
- chỉ hoạt động khi có ksich thích, có
- tim hoạt động theo chu kì ; cso thời
thời kì trơ tuyệt đối ngắn
gian nghỉ đủ để đảm bảo phục
hooig khả năng hoạt động do thời

gian trơ tuyệt đối dài
Câu 19;
A, trong cơ thể lượng máu khong thy đổi nhưng nhu cầu oxi năng lượng , chất dinh
dưỡng của từng cơ quan thay đổi theo chức năng công việc . vì vậy điều tiết tim mạch để
phân phối hợp lí máu cho tùng nhu cầu của các cơ quan
- điều tiết tim mạch là tăng , giảm số vòng quay để trong cùng thời gian, lượng máu qua
các cơ quan luôn phù hợp nhu cầu trao đổi chất và năng lượng của cơ thể
- khi dừng lại đột ngột, tuần haofn máu lên não bị rối loạn sẽ gây choáng , nhịp tim, nhịp
hô hấp huyết áp … không thisxh ứng kịp với sự thay đổi đột ngột
Câu 10
B, do trẻ em dộng mạch lớn hơn tĩnh mạch , dung tích tim lớn hơn động mạch. Ngược lại
người lớn có tĩnh mạch lớn hơn độmg majh nên trẻ sơ sinh đế trẻ 12 tuổi có nhịp tim và
tim mạch nhanh hơn người lớn


A, tim tách rời khỏi cơ thể mà vẫn hoạt ddoojgn1 thời gian là do nút xoang nhĩ, nút nhĩ
thất , bó his và mạng puockin
- nút xoang nhĩ trong hẹ dẫn truyefn tim có khả năng tự phát nhịp gây tính tự động của
tim. Điện thế nghỉ của nút xoang nhĩ bắt đầu khoảng 60mv và đi lên, 1 sự khử cực là
điện thế phát nhịp do có 1 dòng na+ đi vào chậm. khi điện thế phát nhịp đạt ngưỡng
40mv thì kênh ca+ mở , ca+ đi vào gây pha khử cực. taij lúc này kênh k+ mở và k+ tràn
ra ngoài tế bào nút xoang nhĩ gây pha tái phan cự của điện hoạt động. lúc pha này xong ,
k+ đóng lại, điện phát nhịp lại bắt đầu để tạo nhịp tiếp theo
-n xung phát từ nút xoang nhĩ sẽ dẫn truyền sang tâm nhĩ> nút nhĩ thất theo bó His>
mạng puockin> các cơ thành tâm thất gây ơ đồng thời 2 tâm thất
Câu 9
- hoạt dộng hệ hô hấp : nhịp thở nhanh hươn, tăng thông khí, tăng khả năng tiếp
nhạn oxi , tăng thể tích phổi
- tuần haofn: tim đập nhanh hơn, tăng tốc độ tuần hoàn máu. Tập trung nhiều máu
cho cho tim, não , thể tich tâm thất tăng

- tủy xương tăng cường sản xuất thêm hồng cầu
câu 11
vì thời gian tim hoạt động ít hơn nhiều so với thời gian tim nghỉ nên tim hoạt động suốt
đời mà không mỏi

HỆ THẦN KINH
CÂU 5: chiều hướng tiến hóa hệ thần kinh của động vật đa bào:
_1.sự tập trung hóa, từ chỗ các tế bào thần kinh phân tán thành dạng lưới ở ruột khoang,
cơ thể đối xứng tỏa tròn, đời sống cố định> tập trung thành chuỗi hạch thần kinh bậc
thnag ở giun dẹp> chuỗi hạch bụng ở giun đốt> tập trung thành 3 khối hạch thần kinh là
hạch não , hạch ngực và hạch bụng khi cơ thể tập trung thành 3 khối đầu , ngực và bụng
-2.naoc phát triển từ thấp đến cao của acsc lồi dộng vật: giun dẹp>giun trịn>giun
dốt>than mềm>chân khớp. các tế bào thần kih tập trung thành não khi độg vật đã phân
biệt đầu đuôi. Di chyển có định hướng. các giác quan tập trung chủ yếu ở phía đầu, nơi
tiếp cận đầu tiên với kích thich từ mơi trường> não càng phát triển
_3.+từ phản ứng tồn thân nhưng chưa chính xác của ruột khoang> pahrn ứng mang tính
chất định khu ở ngành giun với hẹ thần kinh dạng chuỗi thàn kinh bụng, đã có anox ở
phía đầu đẻ tiếp nhận kích thích
+hệ thần kinh tập trung hơn gồm hạch não , hạch bụng, hạch ngực ở chân khớp> phản
úng phức tạp chính xác hơn, tiêu tốn năng lượng giảm
+với hệ thần kinh hình ống đã có sự phân hóa thành nhiều bộ phận thực hiện chức
năng khác nhau. Các bộ phận liên hệ với nhau thành tổ chức thống nhất, tham gia điều
khiển, điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp, đa dạng
CÂU 11:
_ gáy chứa hành não là nơi tạo khu vặc chuyển tiếp giữa não và tủy sống. trong các hạch
trong mặt lưng của hành não, thuộc sàn của não thất IV , có hệ thần kinh phế vị được coi
là trung khu hơ hấp và tim mạch, từ đó xuất phát dây thần kinh não X xâm nhập vào các
cơ quan hơ hấp,tuần hồn và các cơ quan khác của nội tạng. khi tổn thuong hạch này sẽ
khiến tim và phổi ngưng hoạt động và dẫn tới cái chết. vì vậy chấn thương sau gáy
thường gây tử vong



Câu 7;
_vỏ não là vùng lớn nhất của não động vật có vú , nó chứa 90% noron có mặt trong toàn
booh hệ thần kinh. vùng vỏ não vận dộng sơ cấp nằm ngay trước rãnh trung tâm, nó chứa
những tế bào có chức năng điều khiển vận động. những tế bào này được xắp xếp theo trật
tự nhất định, do chúng tạo nên “bản đồ” các cơ của cơ thể trên bề mặt não. Kích thsich
điện ỏ điểm nào cũng gây nên vận động của phần cơ thể tương ứng.phía bên trái của não
điều khiển các vận dộng tùy ý phía bên phải cơ thể và ngược lại. vì vậy những người bị
chán thương sọ não hay suất huyết não ở bên trái thì liệt thân bên phải là do bị tổn thương
vùng vỏ não vận độgn ở vỏ não
Câu 1
-dây tk tủy được nối với tủy sống theo 2 rễ : rễ trước( rễ vận động) và rễ sau( rễ cảm
giác). Các rễ này là thnahf phần của các noron vạn động và noron cảm giác các tua của
nó nhập lại tạo thành dây thần kinh tủy : là dây pha
_tn: cắt các rễ và kích thích vào da cắt rex sau sẽ mất cảm giác, cắt rễ trc sẽ liệt các cơ
tương ứng
CÂU2:
_các thụ quan bị hưng phấn làm tính thấn của mahngf bị thay đổi NA+ tràn qau màng vào
trong chuyển từ điện tĩnh sang điện động( qau các giai đoạn khử cực, đảo cực, tái phân
cực) xuát hiện xung thần kinh
_xung được truyền qau các cúc xi náp dưới dạng chất mơi giới hóa học là axetincolin
kích thích màng sau xi nap làm biến đổi tính thấm của màng này làm xuất hiện xung điện
ở nơi tiếp theo và lan truyền
_xung tk xuất hiejn được lan truyền trên sợi trục của noron hướng tâm
_cứ như vậy xung được truyền từ noron cảm giác > noron trung gian> noron vận động>
cơ quan trả lời( cơ) cos ự biến đổi điện hóa trong cơ
CÂU 3:
- đây là hai loại phả xạ không điều kiện
- phạn xạ vận động gồm các thnahf phần tham gia; cơ quan nhận cảm, đường thần

kinh truyền vào, noron hướng tâm, noron trung gian, nổn li tâm, đường thần kinh
truyền ra, cơ co lại
- phạn xạ sinh dưỡng cũng 5 thành phần tham gia nhưng có sự tham gia của hạch
thần kinh
Câu 4:
A, giảm tính thấm với ion K+ dẫn đến khuếch tán ion K+ từ trong tế bào ra ngoài dịch
bào> giảm phân cực 2 bên màng> giảm điện thế nghỉ
B, khác nhau do sợi có mielin tiêu tốn ít năng lượng hơn xung thần kinh truyền đi theo
kiểu nhay cóc chỉ tốn năng lượng để bơm ionK+ và NA qua eo ranvie. Sợi khơng có
mielin phải bơm trên diện rộng

Câu 8
Dẫn truyền qua sợi trục
A, qua trục có bao mielin
-truyền theo lối nhảy cóc từ eo ranvie sang
eo ranvie khác, cách nhau 1>2mm, vì giữa
2 eo, sợi trục có bao mielin có tính chất
cách điện
-sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra

Dẫn truyền qua xinap
- trong 1 cung phản xạ xtk chỉ dẫn
truyefn theo 1 chiều nhất địnhtừ cơ
quan thụ cảm, khi bị kích thích sẽ
huwngbphaasn, xung sexuaast hiện
và theo noron cảm giác truyền về
TWTK qua noron trung gian


tại các eo

chuyển sang noron vận động đến cơ
-tiết kiệm năng lượng hoạt động của bơm
quan đáp ứng qua các xi nap
NA+/K+
- sự lan truyền xtk trên sợi trục của
B, qua trục khơng coa bao mielin
noron do xung được hình thành
- khi bị kích thish , tnhs thấm của màng đối
trước đã kích thích phần màng bên
với NA THAY ĐỔI Ở NƠI BỊ KÍCH
cạnh đó thay đổi tính thấm, làm mở
THích từ trạng thái nghỉ> trjnag thái hoạt
kenh NA+ rồi K+ , để hinhaf thành
động. kênh NA+ mở, Na+ vào màng > điện
tiếp 1 xung mới cứ như vậy cho đến
tích từ( - )> (+ )tạo sự chênh lệch điện thế
hết sợi trục
với điểm tiếp giáp bên cạnh xẫn (-) hình
- xung truyền đi khơng thay đổi biên
thành 1 dịng điện cục bộ, kích thích màng
độ và theo quy luật tất cả hoặc
điểm này trong lúc điểm trước đang chuyển
không
sang tái phân cực để trở về điện thế nghỉ,
- xung xhir xuất hiện ở nổn bắt đầu từ
màng vùng tiếp theo bị kích thích làm kenh
gị axon khi kích thích đạt ngưỡng
Na+ lại mở đê xuất hiện khử cực, đảo cực
tái phân cực và làm lan truyền xung thần
kinh theo kiểu lan truyền sóng đứng

Và chỉ truyền theo 1 chiều duy nhất,
không quay trở lại nơi đã đi qua
Câu 10;
- khi xtk truyền đến tạn cùng của mỗi sợ trục thần kinh, tới các chùy xinap sẽ làm
thay đổi tính thấm với ION Ca , ion Ca từ dịch ngoại bào sẽ tràn vào dịch tế bào ở
chùy xinap làm dịch chuyển các bonhs xinap tới màng trước xinap và làm vỡ các
bóng xinap chứa các chát chuyển giao thành kinh, giải phóng các chất này vào
khe xinap. Khe xinap rất hẹp chỉ 12>15nm nên các phân tử chất truyển giao tk
đến gần vào các thụ thể trên màng sau xinap , làm thya đổi tính thấm của màng
sau xinap làm mở các kênh ion , gây khử cực hoặc ưu phân cực ở màng sau
xinap> hưng phấn hoặc ức chế màng sau xinap của nổn tiếp theo. Hình thành hay
kìm hãm sự xuất hiejn xung của noron tiếp theo. Như vậy xung được truyền theo
1 chiều trong cung phản xạ thông qua xinap
- 1 trong những chất trung gian hóa học được biết rõ nhất là axetylcolin(Ach).
Nồng độ Ach tác dụng len màng sau xi nap khơng duy trì ở mức độ cao được lâu
vì khe xinap chứa những ez colinesteraza rất mạnh, chung phân hủy ach giúp cho
điệ thế ngỉ bình thương ở màng sau xinap được phi\ục hồi và dọn sạch xinap>
xung tiếp theo mơi được truyền qua, ở đó hoạt động lại và tái sử dụng

CÂN BẰNG NỘI MÔI
CÂU 1:
_UỐNG QUÁ NHIỀU NƯỚC hay ăn quá nhiều muối làm tăng số lượng nước tiểu để
loại trừ hiện tượng dư thừa. mặc dù cơ thể con người có thể chịu đựng được một lượng
nước khá lơn tăng lên trong cơ thể nhưng lại khơng có khả năng ấy trong việc bài tiết
muối dư thừa. đó là bởi vì muối được thải ra dưới dạng hịa tan và ngay cả khi đậm đặc
nhất, nước tiểu con người chỉ có thể chứa 5g muối trên 1 lít nước. nước biển chứa khoảng
10 g muối trên 1 lít do đó cứ uống 1 lít nước biển thì phải thải ra 2 lít nước tiểu mới loại
trừ hết lượng muối dư thừa. vì vậy thủy thủ khơng sống bằng cách uống nước biển mà
thay vào đó là nước ngọt



CÂU 2:
_nồng độ glocozo được giữ giới hạn bình thường bằng các cách khác nhau. Sau bữa ăn
gan nhận được nhiều glucozo từ tĩnh mạch cửa hơn là từ tuần hồn chung. Sau đó
glocozo nhờ glucagon chuyển thành một dạng polysaccarit dự trữ gọi là glycozen.
Lượng glycozen hình thành được điều hịa bởi hoomon gọi lah insulin. Insulin có tác
dụng chủ yếu là tăng cường quá trình vận chuyển glucozo qua màng vào tế bào gan và tế
bào cơ. Insulin chuyển glycozen thành glucozo đi vào máu khi cần sử dụng..Khoảng 60g
glucozo có thể dự trữ dưới dạng glycozen ở trong gan và 150g trong cơ. Vượt quá giới
hạn này. Lượng glocozo dư thùa được chuyển thành các phân tử mỡ. vì vậy khi ăn nhiều
đường , lượng đường trong máu vẫn giữ 1 tỉ lệ ổn định
_trừ giai đoạn ngay sau bữa ăn gan ln giải phóng nhiều glucozo hơn là nó tiếp nhận, nó
phân hủy chất dự trữ là glycogen, đồng thời cũng tạo ra những glicozo mới từ các hợp
chất khác nhau. Quá trình phân hủy glycogen được gọi là glycogenolysis và được điều
hòa bởi hai hoocmon là glucagon của tụy và adrenalin của tuyến trên thạn. 2 hoomon
giúp giảm lượng glucozo trong máu. Sự giải phóng adrenalin có thể tăng cường thơng
qua hệ thần kinh , do đó nó có thể làm tăng glucozo ở thời điểm stress. Glucozo mới
được tổng hợp chủ yếu nhờ axit lactic giải phóng ra từ cơ và glyxerol sản sinh ra từ phân
hủy mỡ. quá trình tổng hợp glucozo được tăng cường bởi glucagon với tốc độ 180g/ngày
CÂU 3: vai trò vủa thận
_trong điều hòa muối
+hoocmon aldosteron sinh ra từ vỏ trên thận kiểm soát trực tieép nồng độ muối
trong huyết tương và dịch mô cùng với sự gián tiếp của ADH. Khi tăng tiết aldosteron
được bắt đàu bằng gairm thể tích huyết tương > sự thiếu muối. ở thận , các tế bào đặc biệt
LÓT thành tiểu động mạch đáp ứng lại sự giảm thể tích này bằng cách giải phóng ra
enzim renin vào trong máu. Renin xúc tác phản ứng biến đổi angiotensinogen thành
angioyensin. Khi có mặt chất này trong máu làm cho aldosteron được giải phóng r từ vỏ
trên thận. angiotensin ảnh hưởng tới đường kính của các tiểu động mạch và còn tác động
tới não, gây ra cảm giác khát
+Khi bị thiếu muối kéo dài, các thụ quan thẩm thấu khơng cịn kích thích được

tuyến n , do đó ADH được sản suất ra ít hơn và nước tiểu đi ra nhiều và loãng. Cơ thẻ
duy trì được áp suất thẩm thấu bằng cách giảm thể tích dịch. Khi ra mồ hơi cả nước cả
muối đều bị mất đi nhưng thường chỉ có nước được bù lại. có thể làm giảm nồng độ ion
Na+ trong dịch mơ
_trong điều hịa nước: khi nước bị mất đi mà khơng được bù đắp lại, thể tích huyết tương
sẽ giảm , nồng độ thẩm thấu của huyết tương tăng lên và giảm huyest áp. Nhuững thay
dổi sẽ làm tăng tiết ADH từ thùy sau của tuyến yên. Hoomon này có tác dụng làm tăng
tính thấm của ống lượn xa và ống góp đối với nước do đó làm tăng tái hấp thụ nước . tăng
tiết ADH liên qaun đến cơ quan thụ cảm thảm thấu và cơ quan thụ cảm áp lực. chúng áp
đứng lại sự tăng nồng độ thẩm thấu của huyết tương và kích thích sản suất ra ADH .đồng
thời chúng còn tác động lên trung khu điều khiển vùng dưới đồi làm tăng cảm giác khát.
một nhóm cơ quan nằm ở thành tâm nhĩ trái , chúng tạo ra xung ức chế quá trình sản sinh
ADH . khi huyết áp giảm, tác dụng ức chế này mất đi và ADH sản sinh nhieuf hơn. Khi
huyết áp tăng là do tăng thể tích huyết tương và chứng tỏ huyết tương bị pha loãng. Bằng
cách ức chế tiết ADH , các cơ quan thụ cảm ở thành tâm nhĩ làm tăng lượng nước ra
ngoài theo nước tiểu , giảm thể tích huyết tương và làm cho nồng độ huyết tương ln ở
mức bình thường


SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Câu 9:+12
a/_tiroxin là hoocmon của tuyến giáp dưới sự tác dụng của TSH do tuyến yên sẽ được tiết
ra
_tiroxin giúp , kích thích trẻ em lớn tăng cường hấp thu canxi, tăng cường trao đổi chất
và chuyển hóa của tế bào
b/ở trẻ em , thiếu tiroxin sẽ làm cho xương và mô thần kinh tăng trưởng khơng bình
thường có thể gây bệnh đần độn. các triệu chứng bệnh thiếu tiroxin hay bệnh nhược giáp
là chuyển hóa bản thấp , nhịp tim chạm, huyết áp cao, tăng khối lượng kèm theo phù mô
tứ là bệnh phù viêm. Sản suất ra quá nhiều tyroxin hay bệnh cường giáp làm cho chuyển
hóa cơ bản cao và các triệu chứng ngược lại bệnh nhược giáp như mạch nhanh, huyết áp

thấp, gầy sút cân. Kèm theo đó là mắt lồi ra và to lên, bướu tuyến giáp , tuyến giápc có
thể to lên . do thiếu iot trong chế độ ăn
Câu 1:
-sự tăng đường kính thân cây và sự phát triển tiếp tục của cây từ năm nay qua năm khác
đòi hỏi sự tăng trưởng gọi là tăng trưởng thứ cấp. khi xylem thứ cấp lắng đọng vào phần
trong thành các lớp thì đường kính của thân tăng lên cịn trụ tầng phát sinh và phloem thứ
cấp bị đẩy ra ngoài phía vỏ. Lõi trong của xylem là gỗ.
_khi các bó mạch được hình thành đầu tiên, thì khơng phải tất cả tế bào trước phát sinh
đều phân hóa thành phloem và xylem sơ cấp. trong giai đoạn đầu của sinh trưởng thứ cấp,
các tế bào trước phát sinh hoạt động 1 lần nữa, tạo vùng phát sinh bó bên trong bó mạch.
Từ đây tạo tế bào phloem thứ cấp phía ngoài và xylem thứ cấp hướng vào trong. Đồng
thời 1 số tế bào mô mềm trong các tia tủy giữa bó mạch được kích thích để phân chia và
bắt đầu hình thành vùng liên kết gọi là tầng phát sinh gian bó. Khi sự hát sinh tiếp tục, tế
bào tầng phát sinh hình thành trụ đầy đủ mà lúc này gọi là tầng phát sinh mạch. Tàng
phát sinh mạch tạo phloem và xylem thứ cấp thành các băng liên tục.ở thân già hơn có
thể quan sát thấy vịng gỗ hàng năm. Vịng năm do các mạch xylem mới được hình thành
trong mùa xuân lớn và có vách mỏng, trong khi đó, vịng năm được hình thành cuối mùa
thu thì có vách dày và nhỏ hơn.
CÂU 3+2
_khi chồi ngọn sinh trưởng sẽ ức chế sinh trưởng chồi bên. Khi bấm ngọn thân chính,
chồi bên sẽ được giải phóng khỏi ức chế và lập tức sinh trưởng.
-bấm ngọn thân chính giúp cho chồi bên và rẽ bên phát triển. làm cho cây tạo nhièu
nhánh, cành và rễ phụ nhiều tăng hút khoáng và nước
_ưu thế ngọn là hiện tượng khi chồi ngọn hoặc rễ chính sinh trưởng sẽ ức chế sinh
trưởng của chồi bên và rễ bên.
_khi AIA được hình thành trong đỉnh ngọn với hàm lượng cao hơn và được vận chuyển
xuống dưới . trên con đường đi xuống nó sẽ ức chế sinh truởng của chồi bên. Nếu cắt
đỉnh ngọn làm giảm lượng auxin nội sinh và sẽ kích thích chồi bên sinh trưởng. nếu auxin
làm tăng ưu thế ngọn thì ngược lại, xitokinin lại làm yếu ưu thế ngọn, kích thích các chồi
bên sinh trưởng. mức độ ưu thế ngọn phụ thuộc vào tỉ lệ giữa auxin/xitokinin. Càng gần

chồi thì tỉ lệ này càng lớn và hiện tượng càng mạnh mẽ
Câu 4:
_gibberellin có nhiều trong lục lạp, phơi, hạt, chóp rễ, được vận chuyển khỏi lá non. Các
GA kích thich té bào thân cây kéo dài, tham gia vào quá trình sinh trưởng lá, phát triển
quả, nảy mầm(phá bỏ trạng thái ngủ) và ra hoa, làm tăng sự phân chia tế bào, khởi đầu


của sự nảy mầm, kích thích phát triển .ví dụ ở hạt đại mạch đang nảy màm, phôi cay tạo
ra gibberellin và kishc thích tổng hợp amilaza,proteaza, photphataza và làm tăng hoạt tính
của các enzym nhờ ĐĨ huy đọng chát dinh dưỡng dự trữ trong các giai đoạn nảy mầm
ban đầu.Hay GA có ảnh hưởng rõ rệt lên các đột biến lùn.ở ngơ , đậu Hà Lan có các đột
biến gen đơn giản dẫn đến sự thiếu hụt những gen tổng hợp enym của những phản ứng
trên con đường tổng hợp GA mà cây khơng hình thành được GA. Nhưng với những dột
biến này thif việc bổ sung GA ngoại sinh thì cây sẽ phát triển bình thường.
_Axit abxixic co nhiều trong lá, đặc biệt ở lá hóa già, thân , quả , hạt, các cơ quan đang
ngủ nghỉ, các cơ quan sắp rụng.AAB có hoạt động trong phản ứng hướng đất, trong việc
điều tiết khí khổng. AAB kìm hãm hoạt động của auxin, GA và xitokinin> ức chế sinh
trưởng. về mùa thu, AAB được tạo ra trong lá trưởng thành của 1 số cây rụng lá và tập
trung vào các chồi màm gây biệ hóa ra các vảy chồi> làm chồi ngủ. ngồi ra AAB cịn
ức ché tổng hợp ARN phụ thuộc và AND. Vì vậy mà protein khơng tổng hợp được. hiệu
quả này đối lập với hiệu quả Mở gen của GA hay hoocmon khác
-GA dùng trong trồng trọt;
+kích thích mạnh mẽ sự sinh trưởng kéo dài của thân
+.kích thích nảy mầm hạt và củ,
+tăng hiệu quả xuân hóa của cây, có thể biến cây 2 năm thành cây 1 năm,
+ kích thích ra hoa, phân hóa giới tính, úc chế hoa cái và phát triên hoa đực
+làm tăng kích thước quả và tạo quả khơng hạt
Câu5:
_tính hướng quang là kết quả của sự phân bố auxin không đều . auxin kích thích sự
phóng ion H+ vào vách tế bào, giảm ph và tạo điều kiện cho hoạt động của enzym atsc

dụng vào liên kết ngang giữa các phân tử xenlulozo lân cận. kết quả là nới lỏng avf làm
chùng vách tế bào, cho phép thể nguyen sinh phía trong hấp thụ nước , làm tế bào căng
và dài ra
_RỄ và chồi có các nồng độ auxin khác nhau. Nồng độ auxin thấp kích thích sự kéo dài tế
bào trong rễ do đó làm uốn cong hướng xuống. nhưng không tác động lên chồi. ngược
lại, nồng độ auxin cao kích thích chồi sinh trưởng nhưng ức chế kéo dài rễ, vậy giả địh
rằng tính hướng quang âm bắt nguồn từ sự phân bố lại auxin đến phần rễ bị che tối. tính
hướng này giúp rễ đâm sau xuống đất , dễ dàng hút được nước và các chất hịa tan. Rễ
phát tiển mọc ra tứ phía làm cây trụ vững.
_ở chồi, nồng độ cao của auxin làm tế bào kéo dài bên phía bị che tối và uốn cong len
làm chồi có tính hướng dương. Giúp cây tiếp nhận được nhiều ánh sáng tốt cho quang
hợp
Câu 8:
-nếu trưng được thụ tinh tạo thành nhau thai. Nhau thia sinh hoocmon GCH có dụng duy
trì thể vàng tiết progesteron>ức chế tuyến yên >thời gian mang thia không rụng trứng
Câu 9:
a/_chu kì kinh nguyệt là thời gian giữa 2 kì hành kinh liên tiếp kể từ ngày bắt đàu của lần
hành kinh trước đến ngày bắt đầu của lần hành hành kinh tiếp theo, thường kéo dài 28-30
ngày. Chu kì kinh nguyệt liên qaun chặt chẽ với chu kì rụng trứng , sự chín và rụng trứng
xảy ra trung bình mỗi tháng 1 lần
b/_bước vào tuổi dậy thì, buồng trứng bắt đầu hoạt độngtrở loại dưới tác dụng của FSH
do tuyến yên tiết ra. Các noãn bào bậc 1 lần luojt phân chia giảm phân để thành noãn bào


bậc 2 nằm trong bao noãn( nhưng mới dừng ở kì giữa của giảm phân II) nang mỗi ngày 1
lớn, các tế bào bao noãn ngày càng tiết nhiều ostrogen
_ostrogen kich thích tuyế yên gây tiest LH , LÀ HOOMON GÂY RỤNG TRỨNG và tạo
thành thể vàng ở nơi trứng vừa rụng. thể vàng tiết homon progesteron, inhibin và 1 lượng
nhỏ ostrogen, vừa có tác dụng duy trì sự tịn tại của thể vàng, gây những biến đổi niêm
mạc tử cung. progesteron 1 mặt làm lớp niêm mạc tử cung phát triern dày xốp và xung

huyết để chẩn bị đón trứng ( nếu trứng được thụ tinh) nếu trứng không được thụ tinh, thể
vàng sẽ tiêu gairm trong vòng 10 ngày sau khi rụng trứng. lượng progesteron giảm tiết
dần> lớp niem mạc tử cung bị đứt mạch, gay hoại tử và bong ra kéo theo dịng máu và 1
kì kimh nguyệt mới lại bắt đầu

c/ hoạt độgn cơ quan sinh dục và sự sản sinh ra hoocmon sinh dục chịu sự
kiểm soát của thùy trước tuyến yên. ở nũ hoomon kích thích nang trứng
(FSH) và hoocmon tạo thể vàng(luteinizing hormone)(LH) có tác dụng tăng
cường tiết hoomon sinh dục, thúc đẩy trứng phát triển và rụng khỏi buồng
trứng
Pha nang trứng

Pha thể vàng

Buồng trứng
FSH VÀ LH tác động qua
lại với nhau làm trứng mau
chín và buồng trứng tiết
ostrogen. ở nang trứng LH
làm các tế bào vỏ nang tiết
testoteron và FSH hoạt háo
ez trong các tế bào hạt để
chuyển testoteron thành
ostrogen.
Trong suốt pha nang trứng ,
nồng độ ostrogen tăng lên.
Ostrogen làm tăng tiết các
yếu tố giải phóng và làm
tăng q trình sản suất LH
và FSH ở thùy trước tuyến

yên. sự tăng là nguyên nhân
trực tiếp của sự rụng trứng.
nồng độ LH cao tăng kichs
thishc các ez gây nứt thành
buồng trúng và rụng trứng
Sau khi rụng trúng , các
nang bào chuyển sang giữ 1
vai trò mới, chungs trở
thành thể vàng và bắt đầu
tiết ra hm progesteron bổ
sung vào với ostrogen.
Chúng tác dụng tới vùng
dưới đồi ,sự phối hợp của
ostrogen và progesteron có

Tử cung
Trong pha nang sự tăng
nồng độ ostrogen kích thích
sự phát triển cơ trơn thành
tử cung tăng cường lớp biểu
bì mơ tuyến của tử cung

Sau khi trứng rụng,
progesteron làm cho lớp
biểu mô tuyến phát triển ,
nó tổng hợp và dự trữ
glycogen. 1 sự tăng sinh rất
mạnh của các mạch máu
làm cho niêm mạc tử cung
sẵn sàng tiếp nhận trứng

làm tổ


tác dụng liên hệ âm tính tới
lên vùng dưới đồi, ức chế
việc tiết các yếu tố giải
phóng và làm GIảmmạnh
nồng độ FSH , LH

_khơng có thai> ostrogen và
progesteron gairm nhanh>
cơ tử cung và niêm mạc tử
cung co lại

TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG
Câu 1:

_hệ rễ phân nhánh nhiều và có nhiều lơng hút ăn sâu vào lịng đất đáp ứng cho yêu cầu đó
_rễ hấp thụ nước trực tiếp vào tế bào biểu bì rồi vào tầng vỏ, qua tầng nội bì vào tầng trụ
_nước có thể khơng xâm nhập vào té bào mà vạn dọc theo thành tế bào và các gian bào
_tầng nội bì có mặt đai Caspsri không thấm nước- lá chắn đối với sự dẫn chuyền nước và
vật chất vào trụ mạch dẫn. do đó tất cả nước và các chất khoáng phải đi qua phần sống
của tế bào biểu bì vào trung trụ. Nhờ vậy cây có thể tiêns hành điều chỉnh sự hấp thụ
nước và kiểm tra chất khống hịa tan trong nước trước khi vào mạch máu
_có khả năng hướng nước
Câu 2:
_tế bào lơng hút
+phải có thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin
+Có 1 khơng bào lớn
+có áp st thẩm thấu cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh

_khi tế bào lông hút tăng về dộ dài thì nhân và tế bào chất xâm nhập vào và chiếm lấy
vùng sát với đỉnh lơng hút. Sự hình tahfnh lơng hút làm tăng đáng kể diện tích bề mặt, tạo
điều kiện thuận lợi cho hấp thụ nước và các chất dinh dưỡng vô cơ. Tuy nhiên, đời sống
hữu ích của lơng hút rễ ngắn. do đó lơng hút mới thường xun được tạo ra trong vùng
phân hóa nhưng teo lại và chết đi trong phần trưởng thành hơn của rễ
Câu 3:
-vận chuyên 1 chiều ( dựa vào sự chênh lệch về thế H2O) H2O di chuyển từ MT nhược
trương → thế nước cao trong đất vào tế bào lơng hút, nơi có dịch bào ưu trương→ thế
nước thấp
_nguyên nhân
+ DỊCH của tế bào biểu bì rễ ( lơng hút) là ưu trương ( so với dung dịch đất)
+ q trình thốt hơi nước của lá, lá hút nước lên trên là, giảm lượng nước trong tế bào
lông hút
+nồng độ các chất tan cao
Câu 4:
a/con đường qua tế bào chất
_đi xuyên qua tế bào chất của các tứ bào
_đặc điểm:đi chậm, ít H2O, lượng nước được tùy chỉmh
b/con đường gian bào
_Đi theo không gian giữa các tế bào và khơng gian giữa các bó sợi xenlulozo bên
trong thành tế bào và đến nội bì bị đai Caspari chặn lại
_Đặc điểm: hút được nhiều nước, lượng nước khó điều chỉnh→ có hại. do vậy
hình thành Đai Caspari


c/ đai Caspari liên kết các tế bào cạnh nhau và hồn tồn khơng thấm nước và chất tan.
Do đó nước từ vỏ đi qua nội bì vào lõi mơ mạch trung tâm thì phải thơng qua thể ngun
sinh của tế bào biểu bì trước khi vào ống mạch xylem
Câu 9:
_biểu bì trên tạo tầng sáp cutin dày có tác dụng bảo vệ bề mặt trên của lá và làm giảm sự

mất nước. lố khí có thể thay đổi hình dạng để đóng và mở lỗ khí, giúp điều tiết quá trình
TĐK và sự mất nước Vì biểu bì trên tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời nên ở đây số
lượng lỗ khí ít để tránh thốt hơi nước quá nhanh do sự thiêu đốt của ánh nắng
_biểu bì mặt dưới tiết ra lớp cutin phủ mặt ngồi thường mỏng hơn nhiều so vơi biểu bì
trên . biểu bì dưới chứa nhiều lỗ khí. Có thể đóng mở như biểu bì trên, ở đây sự thốt hơi
nước xảy ra là chủ yesu giúp lá giảm nhiệt khi bị mặt trời thiêu đốt
Caau 6:
_nếu cắt thân ngay trên bề mặt đất, dưới tác động của áp suất có thể thấy dịch bào ứa ra ở
bề mặt cắt. đó là áp suất rễ
_áp suất rễ phụ thuộc vào quá trình bơm xayra ở nội bì của rẽ giữa tế bào mơ mềm của vỏ
rẽ và óng mạch xylem của mơ mạch. ở đây nhiều loại ion của vỏ rễ được bơm vào ống
mạch xylem và chúng cũng bị chặn ngăn khỏi rị thấm trở lại nhờ dải CASpải. do đó đã
xác lập 1 sự chênh lệch trong thế nước, khiến nước thẩm thấu vào rễ thông qau thể
nguyên sinh của tế bào nội bì và dẫn truyền huowsg lên trong xylem. Áp suất rễ là kết
quả của quá trình bơm chủ động dùng năng lượng của ATP. Ở ĐA số thực vật , áp suất rễ
nhỏ hơn 2atm. Cây bụi thấp có chiều cao thấp, sự truyền nước từ rễ lên thân phụ thuộc
vào lực hút của lá và lực đẩy của rễ nhưng lực đấy của rễ là chủ yếu.còn ở cây cao, truyền
nước lên thân chủ yếu là nhờ lực hút của lá . nên vì vậy áp suất rễ thường được qaun sát ở
cây bụi thấp
Câu 11
_sự bay hơi nước từ bề mặt lá làm mất lượng nhiệt đáng kể . khi 1g H2O thoát ra, làm
mất khoảng 2.3kj. do đó thốt hơi nước mạnh có khuynh hướng làm amst lá vói những
ngày có bức xạ cao→ bay hơi nước làm mát lá là 1 hệ quả quan trọng của thốt hơi nước
_cây có thốt hơi nươc mạnh mẽ cũng sẽ dẫn truyền nước lớn từ rễ đến als , đồng thời
mang chất khoáng và nhiều chất dinh dưỡng khác từ rễ đến thân và lá
_ khi khí khổng mở để thốt hơi nước thì co2 mới được hấp thụ vào lá- nguyên liệu cho
quang hợp
CÂU 5:
_ khi mưa lâu ngày , cây khơng thể thốt hơi nước do khơng khí xung quanh gây bão hịa
hơi nước

_ rễ bị ngập trong nước lâu, với MT yếm khí rễ không thể hô hấp được. đồng thời tạo
điều kiện cho vi khuẩn phát triển làm hỏng bộ rễ. khi rễ chết, cây khơng hấp thu được
nước và muối khống làm các bộ phận phía trên khơng dược cung cấp nước và muối
khống làm nhiều q trình chuyển hóa trong cây khơng được xảy ra.
_lá khơng thốt được hơi nước, khí khổng khơng mở →co2 khơng vào →khơng quang
hợp được→khơng tạo tinh bột cung cấp năng lượng cho các hoạt động khác

Câu 8:
Con đường vận chuyển

H20 và muối khoáng
_qua mạch gỗ
+gồm quản bào và mạch
ống, nối kế tiếp nhau tạo

Các chất hữu cơ
-qua mạch rây( gồm các tế
bào sống là ống dây và té
bào kèm


Cơ chế

nên những ống dài từ rễ lên

+thành phần dịch mạch
gỗ gồm H2O, khoáng
_nhờ 3 động lực
+lực hút của lá: do qua
trình thốt hơi nước gây ra

+lực trung gian:lực liên
kết giữa các phân tử H2O
và lực bám giữa các phân tử
H2O vào thành mạch
+lực đẩy của rễ: nhờ có áp
suất rễ , lực đẩy nước từ gốc
lên thân

_ thành phần dịch mạch
dây: saccarozo, a.a, vitamin,
hoocmon thực vật
_nhờ sự chênh lệch áp suất
thẩm thấu cao và cơ quan
chứa có áp suất thẩm thấu
thấp

Câu 10;
_khí khổng gồm hai tế bào bảo vệ quanh lỗ khí, hai hay nhiều tế bào phụ lân cận và 1
xoang dưới lỗ khí
_có các loại tế bào bảo vệ khác nhau, nhưng cơ bản có hai loại; té bào elip( tế bào dạng
quả thận) và tế bào bảo vệ dạng quả tạ
_tế bào bảo vệ có 1 nhân lớn và nhiều lục lạp bé. Nó là tế bào biểu bì duy nhất chứa lục
lạp ở trong cây sống trên cạn. té bào bảo vệ cũng chứa ti thể và các vật thể ẩn- nhập bình
thường khác của tế bào
_ tế bào bảo vệ và tế bào phụ khơng có sợi liên bào nối với nhau, mặc dù sợi liên bào vẫn
tồn tại giữa tế bào phụ và tế bào biểu bì lân cận. vách nối giữa tế bào bảo vệ và tế bào
phụ mỏng, sự dẫn truyền giữa chúng khơng cần sự có mặt của sợi liên bào
_lỗ khi thường dóng ban đêm và mở ban ngày khi xảy ra quang hợp. sự đóng lỗ khí là do
những biến đổi về hình dạng của các tế bào bảo vệ. sự biến đổi này lại phụ thuộc vào các
biến đổi về thế nước, nhân tố quan trọng nhất tha gia vào cơ chế này là lượng khí CO2

giảm xuống và ATP được tạo ra nhờ photphoril hóa quang hợp vịng.nồng độ CO2 giảm
trong lá làm cho khí khổng mở cho dù cây đang ở ngoài sáng hay trong tối
Câu 13:
_những biến đổi về lượng CO2 và ATP tạo ra nhờ photphoril hóa có tác dụng hoạt hóa
cơ chế bơm K+ trong màng té bào bảo vệ, dẫn đếnlượng lớn ion K+ từ các tế bào biểu bì
xung quanh. Thế nước của tế bào trở nên âm hơn và nước hấp thụ nhờ thẩm thấu , làm
cho tế bào bảo vệ trương, nó thay đổi hình dạng do vách tế bào giáp với lỗ khí rất dày và
chịu được sức kéo căng, trong khi đó vách phía ngồi xa lỗ khí lại mỏng và dễ co dãn. Do
đó khi tế bào bỏa vệ có dạng trăng lưỡi liềm thì làm lỗ khí mở ra. Về đêm , hoạt động hơ
hấp tích lũy khi CO2 tế bào dùng hết ATP. Bơm K+ khơng được hoạt hóa, tế abof bảo vệ
mất ion K+ trở nên mất trương. Kết qảu là chúng xẹp xuống , do đó, làm đóng khí khổng.
Câu 12:
a/ cây hút khoáng theo 2 cơ chế :
_cơ chế thụ động
+các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ thấp đến cao, cùng
chiều gradien nồng độ
+CÁC ion khống hồn tan trong nước và vào rễ theo dịng nước


+các ion khoáng hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mạt rễ trao đổivới
nhau khi có tiếp xúc giữa rế và dung dịch đất. gọi là hút bám trao đổi
+khơng cần năng lượng, có thể cần chất mang
_ cơ chế chủ động
+ các ion được vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
+ngược với gradien nồng độ nên cần phải có năng lượng và chất mang
b/ATP và chất mang tham gia vào q trình vận chuyển nước và muối khống. Mà ATP
và chất mang được cung cấp từ quátrình trao đổi chất , chủ yếu là q trình hơ hấp. như
vậy: q trình hơ hấp của rễ cây liên quan chặt chẽ đến q trình vận chun nước và
muối khống




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×