Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN Những giải pháp giúp học sinh lớp 4 thực hiện tốt phép nhân và phép chia phân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.24 KB, 17 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LƯƠNG TÀI
TRƯỜNG
TIỂU
HỌC TRỪNG

PHÒNG GIÁO DỤC &
ĐÀO TẠO
LƯƠNG
TÀI
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRỪNG XÁ

Sáng kiến kinh nghiệm đăng ký cấp Huyện
NHỮNG GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 THỰC HIỆN
TỐT PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐĂNG KÝ CẤP
TRƯỜNG
TỐN
VĂN
Tác DẠY
giả sáng
kiến CĨ LỜI
: Bùi
ThịLOẠI
Mười TOÁN
ĐỀU”
Chức vụ “CHUYỂN ĐỘNG
: Giáo
viên LỚP 5
Đơn vị


: Trường tiểu học Trừng Xá

Chủ nhiệm SKKN

: Phạm

Thị Nhung

Chức vụ

: Giáo viên

Đơn vị

: Trường tiểu học Trung Chính B

Trung Chính, ngày 14 tháng 10 năm 2010


Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá

PHẦN MỤC LỤC
NỘI DUNG
I - PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Mục đích của SK
2. Tính mới và ưu điểm nổi bật của SK
3. Đóng góp về mặt khoa học của sáng kiến kinh nghiệm
II - PHẦN II.NỘI DUNG
Chương I : Thực trạng vấn đề mà nội dung SKKN đề cập đến.
Chương II: Những giải pháp mang tính khả thi.

1. Giải pháp thứ nhất.
2. Giải pháp thứ hai.
3. Giải pháp thứ ba
Chương III: Kiểm chứng các giải pháp của SKKN.
III - KẾT LUẬN
1. Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến của SKKN.
2. Hiệu quả thiết thực của SKKN.
3. Kiến nghị
IV- Phần iV. Phụ lục: Tài liệu tham khảo.

2

Trang
4
4
4
5
6
6
7
7
7
8
13
15
15
15
16
17



Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá

QUI ƯỚC VIẾT TẮT TRONG SKKN

1. Sáng kiến kinh nghiệm

: SKKN

2. Giáo viên

: GV

3. Học sinh

: HS

4. Ví dụ

: VD

5. Hoạt động cá nhân

: HĐCN

6. Hoạt động

: HĐ

3



Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. MỤC ĐÍCH CỦA SK.

Tơi chọn sáng kiến kinh nghiệm này với mục đích:
Giúp giáo viên và học sinh lớp 4,5 tìm ra được những khó khăn khi thực
hiện phép nhân và phép chia phân số.
Giúp giáo viên nâng cao hiệu quả dạy học của mình trong phần hướng dẫn
học sinh thực hiện phép nhân và phép chia phân số.
Giúp học sinh nắm vững những tri thức về nhân, chia, phân số, thực hiện
phép nhân, chia phân số sao cho dễ dàng nhất, thuận tiện nhất và hiệu quả.
2. TÍNH MỚI VÀ ƯU ĐIỂM NỔI BẬT CỦA SK.
Sáng kiến này đã được tôi áp dụng trong giảng dạy từ năm học 2011-2012
hiệu quả khá tốt. Song thời điểm đó tơi đã sử dụng chủ yếu các phương pháp
sau:
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp thuyết trình.
Ơ thời điểm đó giáo viên phải giảng giải nói nhiều. HS thụ động không
được tự khám phá tri thức, HS không năng động, không mạnh dạn, không tự
tin....
Nhưng năm học 2015-2016 khi được học và làm quen với "Mô hình trường
học mới-VNEN" tơi đã mạnh dạn đưa các phương pháp mới (Hình thức HS
được hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động tập trung cả lớp... GV là người
hướng dẫn các em tổ chức cách học, trợ giúp các em khi các em gặp khó khăn....
) vào SK này và áp dụng vào việc dạy chương "Phân số" nói riêng và mơn Tốn
của lớp 4nói chung, hiệu quả đã tiến bộ rõ rệt: Giáo viên khơng phải giảng giải,
khơng nói nhiều. HS được tự khám phá tri thức, năng động, mạnh dạn, tự

tin....Khơng chỉ vậy cịn rèn được cho HS các kỹ năng sống.

4


Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá

3. ĐÓNG GÓP CỦA SK ĐÃ GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY VÀ HỌC.
-SKKN: “Những giải pháp giúp học sinh lớp 4, khi thực hiện tốt phép

nhân và phép chia phân số”, trong chương phân số của chương trình Tốn 4 ,
tơi đã áp dụng những cách dạy đó nhằm nâng cao chất lượng dạy- học tốn cho
lớp tơi phụ trách. Hiệu quả đã tiến bộ rõ rệt: Giáo viên khơng phải giảng giải,
khơng nói nhiều. HS được tự khám phá tri thức, năng động, mạnh dạn, tự
tin....Không chỉ vậy còn rèn được cho HS các kỹ năng sống.
- Giúp giáo viên có phương pháp dạy học linh hoạt, nhất là trong các tiết
toán học về phân số.
- Giúp học sinh có kiến thức, kỹ năng thực hiện phép nhân, chia phân số
một cách hiệu quả.
- Giúp học sinh thấy được ý nghĩa của toán học phân số trong cuộc sống.

5


Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá

PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MÀ NỘI DUNG
SKKN ĐỀ CẬP ĐẾN

Trong quá trình dạy học tôi nhận thấy biểu tượng về phân số rất trừu tượng
với học sinh tiểu học. Đặc biệt là sự khó khăn của học sinh lớp 4, 5 khi thực hiện
phép nhân và phép chia phân số như:
Học sinh hay bị nhầm lẫn giữa phép chia và phép nhân phân số (thực hiện
phép chia như đối với phép nhân phân số).
Khi thực hiện phép nhân, phép chia phân số các em còn nhầm lẫn với phép
cộng, phép trừ hai phân số khác mẫu (có nghĩa là các em đi quy đồng mẫu số
các phân số rồi mới thực hiện phép tính).
Một số em hay sai trong các trường hợp đặc biệt.
+ Đối với phép nhân phân số có các trường hợp sau:
- Phân số nhân với 0
- Phân số nhân với 1
- Phân số nhân với một số tự nhiên bất kỳ.
+ Đối với phép chia phân số.
- Số tự nhiên chia cho phân số.
- Phân số chia cho 1.
- Phân số chia cho một số tự nhiên bất kỳ
- Giáo viên cần lưu ý: Mọi phân số có mẫu số phải khác 0.

6


Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá
CHƯƠNG II: NHỮNG GIẢI PHÁP MANG TÍNH KHẢ THI
1. Với những khó khăn trên địi hỏi người giáo viên phải giúp học sinh nắm
vững kiến thức, nội dung chương trình về phân số, nắm được bản chất của:
- Khái niệm về phân số.
- Cách đọc và viết phân số.
- Phân số bằng hau.
- Rút gọn phân số.

- Quy đồng mẫu số các phân số.
- So sánh hai phân số cùng mẫu số.
- So sánh hai phân số khác mẫu số.
Khi học sinh nắm vững được bản chất của các nội dung trên đây chính là
đà, là nền tảng để học sinh thực hiện các phép tính ( + ; - ; x ; : ) phân số được
dễ dàng hơn, thuận lợi hơn.
2. Cần làm tốt công việc của người giáo viên: Chuẩn bị chu đáo cho các
tiết học, bài dạy từ việc soạn bài, nghiên cứu bài dạy, làm chủ kiến thức, chuẩn
bị đầy đủ đồ dùng trực quan cho tiết học, cho bài dạy của mình.
Đồng thời giáo viên phải chú ý đến phương pháp dạy học, cách tổ chức lớp
học sao cho linh hoạt, phù hợp với các đối tượng học sinh. Cần coi trọng cách tổ
chức học cho HS, phương pháp dạy học nêu vấn đề: giải quyết vấn đề. Giáo viên
chỉ đạo, hướng dẫn học sinh chủ động lĩnh hội, chiếm lĩnh tri thức, phát triển tư
duy.
Tổ chức hình thức học mới HS được hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm 4,
… để các em giúp đỡ nhau trong học tập. Đồng thời để rèn kỹ năng tổ chức hợp
tác và kỹ năng ra quyết định cho học sinh. rèn cho HS tính tích cực, tự giác,
năng động, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin...Giúp các em có vốn kỹ năng sống...
Giáo viên cần chú ý đến các đối tượng học sinh ở từng tiết dạy, đặc biệt là
học sinh yếu và học sinh giỏi, cần động viên học sinh kịp thời.
7


Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá
Học sinh được tham gia đánh giá, kiểm tra bạn bè trong học tập.
3. Một số bài tập mà học sinh hay mắc phải và giải pháp kèm theo giúp
học sinh thực hiện tốt phép nhân, chia phân số ở lớp 4, 5.
a. Đối với phép nhân phân số.
Qua thực tế giảng dạy tôi thấy hầu hết các em thực hiện tốt chỉ còn một, hai
trường hợp nhầm sang phép cộng phân số (Các em lấy tử số cộng tử số còn mẫu

giữ nguyên). Các trường hợp này giáo viên cần đến tận nơi phân tích để học sinh
phân biệt được cách làm của phép cộng và phép nhân phân số.
Sau khi phân tích giáo viên lấy ví dụ để học sinh tự làm CN-cặp đơi-nhómHĐ chung trên lớp....rồi kết luận.
Giáo viên chỉ là người quan sát, theo dõi ; trợ giúp, kết luận(nếu cần).
Bên cạnh đó một số học sinh còn hay sai trong các trường hợp sau:
a 1. Phân số nhân với 0.
VD:

5
8

x0= ?

có học sinh sẽ làm

5
8

x0=

5
8

(sai)

Vậy giáo viên có thể khắc phục như sau:
Giáo viên đưa ra

VD: 5 x 0 = ? Học sinh HĐ cặp đôi - báo cáo,chia sẻ
8x0=?


và rút ra kết luận: (1 - 3 em)

Giáo viên kết luận chung: Mọi số tự nhiên nhân với 0 đều có kết quả bằng 0.
(?) Tương tự trường hợp số tự nhiên nhân với 0, ai có thể rút ra kết luận về
trường hợp phân số nhân với 0 ?
Học sinh HĐCN-báo cáo- chia sẻ - kết luận.
Giáo viên củng cố -nếu cần: Mọi phân số nhân với 0 đều có kết quả bằng 0.
Học sinh làm VD:

5
8

x0=0

Đồng thời gọi 1 - 2 em tự lấy ví dụ- nêu miệng: Phân số nhân với 0 nêu
cách làm . Dưới lớp tự lấy ví dụ làm vào vở.
8


Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá

a 2. Phân số nhân với 1.
4
5

VD:

x 1 = ? Học sinh HĐ cặp đôi -báo cáo,chia sẻvà rút ra kết luận.


Giáo viên kết luận chung: Tương tự trường hợp số tự nhiên nhân với 1 ta
có: Mọi phân số khi nhân với 1 đều bằng chính nó.
Học sinh tự nêu một số ví dụ về trường hợp: Phân số nhân với 1.
3
4

VD:

x1=

3
4

5
8

;

x1=

5
8

a 3. Phân số nhân với số tự nhiên bất kỳ.
Hoặc số tự nhiên bất kỳ nhân với phân số:
3
5

VD:


x3=?
3
5

2x

Có học sinh làm như sau:

=?

3
3x3
9
x 3

5
5 x 3 15

(sai)

3 2x3
6


5 2 x 5 10

(sai)

2 x


Giáo viên cần đưa hướng khắc phục như sau:
VD: Em hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm:
3 : … = 3 hay còn =

3
......

;

2 :….. = 2 hay còn =

2
........

Học sinh HĐ cặp đôi - báo cáo-chia sẻ - rút ra kết luận.
Giáo viên củng cố-nếu cần: mọi số tự nhiên đều có tử số là chính nó và có
mẫu số bằng 1.
-Các em hãy áp dụng làm VD:
3
5

x3=?

3 3 3x3 9
x 

5 1 5 x1 5

9



Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá
2x

3
5

2 3 2x3 6
x 

1 5 1x 5 5

=?

Học sinh HĐ cặp đôi - báo cáo-chia sẻ - rút ra kết luận.
Giáo viên củng cố-nếu cần.
-Gọi học sinh tự lấy ví dụ khác làm vào vở. Giáo viên trợ giúp học sinh yếu
hoặc các HS khác nếu cần.
b. Đối với phép chia phân số.
b1. Các em nhầm lẫn giữa phép chia với phép nhân.
5
2
:
?
7
3

VD:

có học sinh sẽ làm:


5 2 5 x 2 10
:


7 3 7 x 3 21

(sai)
Giáo viên cần đưa hướng dẫn khắc phục như sau:
Giúp học sinh phân biệt cách thực hiện phép nhân và phép chia phân số.
Giáo viên đưa 2 VD - 2 học sinh hoạt động cặp đôi.
VD 1:

5 2
x ?
7 3

5 2 5 x 2 10
x 

7 3 7 x 3 21

VD 2:

5 2
: ?
7 3

5 2
5 3 5 x 3 15

:
 x 

7 3
7 2 7 x 2 14

Các cặp - báo cáo-chia sẻ - rút ra kết luận.
Giáo viên kết luận chung: Nhìn vào 2 VD trên các em phân biệt cho cô
cách thực hiện phép nhân và phép chia phân số.
Các em lưu ý các bước khi thực hiện phép chia phân số:
Bước 1: Giữ nguyên phân số thứ nhất (số bị chia), đảo ngược phân số thứ
hai (số chia).
Bước 2: Thực hiện bình thường như phép nhân hai phân số (lấy tử số nhân
với tử số, mẫu số nhân với mẫu số).
Bước 3: Tính kết quả (thương).
Học sinh nêu lại từng bước trên ví dụ.
10


Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá
Với học sinh yếu giáo viên cần hướng dẫn trực tiếp hoặc học sinh khá giỏi
giúp học sinh trung bình, yếu.
b2. Một số em lại nhầm lẫn giữa phép chia với phép cộng (phép trừ) hai
phân số khác mẫu (có nghĩa là các em đi quy đồng rồi nhân hai phân số với
nhau).
VD:

3 2
:
?

4 3

Học sinh làm như sau:

3 2
3x3 2x 4
9
8
72
:

x
 x

4 3
4 x 3 3 x 4 12 12 144

(sai)

Giáo viên cần đưa hướng khắc phục như sau:
- Học sinh hoạt động cặp đôi-báo cáo( chỉ ra điểm sai)-chia sẻ-kết luận.
Giáo viên củng cố và lưu ý. Trong các phép tính ( + ; - ; x ; : ) phân số, em
thường qui đồng mẫu số các phân số trong trường hợp nào?
Học sinh hoạt động CN- báo cáo: Trong quá trình thực hiện các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia phân số em thường đi quy đồng mẫu số các phân số khi
thực hiện các phép tính cộng, trừ hai phân số khác mẫu.
Học sinh khác chia sẻ - kết luận.
GV kết luận chung: Vậy các em cần lưu ý không qui đồng mẫu số các phân
số, khi thực hiện phép chia hai phân số.
Sau đó 1 - 2 học sinh nêu các bước làm khi thực hiện phép chia hai phân

số, học sinh áp dụng làm bài.
b3. Bên cạnh đó một số em cịn hay sai trong các trường hợp đặc biệt của
phép chia.
+ Phân số chia cho 1.
VD:

2
3

:1=?

Học sinh làm bài:

2
2 1 2
:1  x 
3
3 1 3

Giáo viên hỏi: Em có nhận xét gì về phép chia phân số cho 1?
Học sinh hoạt động cặp đôi.
11


Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá
Các cặp - báo cáo-chia sẻ - rút ra kết luận. GV củng cố lại(nếu cần).
Mọi phân số chia cho 1 đều bằng chính nó.
Học sinh tự lấy một vài ví dụ khác.
+ Phân số chia cho một số tự nhiên.
VD:


5
3

:4=?

Có học sinh sẽ làm như sau:
5
5
20
:4 x 4 
3
3
3

(sai)

Giáo viên cần đưa hướng khắc phục như sau:
Giáo viên hỏi: Ở phép nhân phân số với một số tự nhiên các em đã biết:
mọi số tự nhiên có mẫu số là bao nhiêu?
Học sinh hoạt động CN- báo cáo :mọi số tự nhiên đều có mẫu số bằng 1.
Học sinh khác chia sẻ-kết luận.
GV củng cố lại(nếu cần).: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có
tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
1

Học sinh tự lấy ví dụ: 1  2 ;

2


2
1

;

3

3
1

Vậy các em áp dụng làm VD (HĐCN):
3
5 4 5 1 5 x1
5
:4  :  x 

5
3 1 3 4 3 x 4 12

Học sinh hoạt động CN- báo cáo- chia sẻ-kết luận.
GV củng cố lại(nếu cần).
*Giáo viên cần lưu ý:
Mọi phân số đều có mẫu số khác khơng.
Khơng có phép chia cho 0.

12

;

4


4
;
1




Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá

Chương III: Kiểm chứng các giải pháp của SKKN.
a. Tháng 4năm 2012.
ĐỀ KHẢO SÁT MƠN TỐN
(Thời gian 15 phút)

2 3
x
9 5

Bài 1: Tính:

4
x1
5

;

7
x5 ;
8


5
x0
8

3 2
: ;
5 7

2
:1
5

Bài 2: Tính:

3
:4;
8

4:

3
8

Kết quả khảo sát là:
Lớp
4A

TSHS
25


Điểm
1 đến 4

Điểm
5 trở lên

Điểm 9, 10

Điểm 7, 8

Điểm 5, 6

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL


%

10

40

8

32

6

24

1

4

24

96

b. Tháng 4 năm 2016.

ĐỀ KHẢO SÁT MƠN TỐN
(Thời gian 15 phút)

13


Ghi
chú


Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá
1 3
x
3 5

Bài 1: Tính:

2
x1
3

;

3
x4 ;
5

3
x0
4

Bài 2: Tính rồi rút gọn:
3 1
:
8 8


3
:1
6

;

2
:4;
5

4:

2
5

Kết quả khảo sát là:
Lớp

TSHS

4B

29

Điểm
1 đến 4

Điểm
5 trở lên


Điểm 9, 10

Điểm 7, 8

Điểm 5, 6

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

20

69


8

27,6

1

3,4

0

0

29

100

Ghi
chú

Qua quá trình thực dạy và 2 bài khảo sát tôi nhận thấy: Khi được giáo viên
đưa ra các giải pháp kịp thời để tháo gỡ các khó khăn của học sinh khi thực hiện
phép nhân và phép chia phân số. Tôi thấy các em có tiến bộ rất nhiều về kỹ năng
tính toán, kỹ năng làm bài, nắm chắc hơn kiến thức về phân số, đặc biệt là kỹ
năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số. Đặc biệt trong năm học 20152016 vẫn SKKN đó khi được áp dụng phương pháp dạy học theo mơ hình
trường học mới thì hiệu quả hơn rất nhiều. Hiệu quả đã tiến bộ rõ rệt: Giáo viên
khơng phải giảng giải, khơng nói nhiều. HS được tự khám phá tri thức, năng
động, mạnh dạn, tự tin....Khơng chỉ vậy cịn rèn được cho HS các kỹ năng
sống.
Điều đó được thể hiện qua chất lượng 2 tháng khảo sát: Tháng 4 năm 2012
và tháng 4 năm 2016 -đã nêu ở trên.


14


Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá

PHẦN III: KẾT LUẬN
1. NHỮNG VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG NHẤT ĐƯỢC ĐỀ CẬP ĐẾN CỦA SKKN.

Trên đây là SKKN của tôi về: “Những giải pháp giúp học sinh lớp 4, khi
thực hiện tốt phép nhân và phép chia phân số”, trong chương phân số của
chương trình Tốn 4 mới, tơi đã áp dụng những cách dạy đó nhằm nâng cao chất
lượng học tốn cho lớp tơi phụ trách.
Giáo viên đã nắm được mục đích, nhiệm vụ của SKKN.
Từ đó đi tìm hiểu những khó khăn, thực trạng của học sinh khi học chương
phân số nói chung và phần kiến thức kỹ năng khi học sinh thực hiện phép nhân
và phép chia nói riêng.
Qua thực tế giảng dạy, tìm hiểu được khả năng tiếp thu kiến thức của từng
đối tượng học sinh. Từ đó giáo viên đã có những phương pháp dạy học linh hoạt
sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, giáo viên còn đưa ra những giải
pháp kịp thời khi học sinh gặp khó khăn trong học toán. Nhất là trong chương 4.
Phân số, các phép tính với phân số.
Ln tạo cho học sinh tâm thế học tập tốt, khích lệ đúng lúc kịp thời, tuyệt
đối khơng tiết kiệm lời khen. Điều đó giúp học sinh có hứng thú học tập tốt.
2. HIỆU QUẢ THIẾT THỰC CỦA SKKN.

Qua việc nghiên cứu và viết SKKN: “Những khó khăn của học sinh lớp 4
khi thực hiện phép nhân và phép chia phân số”.
Bản thân tôi đã hiểu biết thêm về tầm quan trọng của mơn Tốn Tiểu học
nói chung, mơn Tốn 4 nói riêng. Có thêm vốn hiểu biết và nâng cao năng lực

sư phạm, góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học được tốt
hơ.
Đồng thời giúp tôi hiểu biết sâu hơn về kiến thức, phân số ở lớp 4, 5. Phần
kiến thức quan trọng đối với mơn Tốn 4, 5 nói riêng, đối với mơn Tốn của tiểu
học nói chung. Mảng kiến thức về phân số góp phần giúp học sinh áp dụng vào
cuộc sống thực tế rất nhiều.
15


Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá
Khi áp dụng các phương pháp trên trong thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy
học sinh lớp tơi có hứng thú trong học tập. Các em mạnh dạn, tự tin,tích cực,tự
giác học bài, làm bài,tích cực hợp tác,chia sẻ với bạn, tính tốn nhanh, chính
xác. Học sinh ham học, chất lượng học tập được nâng lên một cách rõ rệt.
Trong q trình học tốn, học sinh dần dần biết cách phát hiện, chiếm lĩnh
kiến thức mới. Giúp học sinh tự chủ, tích cực, sáng tạo trong giờ học tốn. Rèn
cho học sinh kỹ năng thực các phép tính với phân số, đặc biệt là đối với phép
nhân, phép chia, phân số.
Góp phần giảm tỉ lệ học sinh yếu, nâng cao chất lượng đại trà của mơn
Tốn lớp tơi, của lớp bạn (nếu áp dụng SKKN này).
Giúp cha mẹ học sinh yên tâm, tin tưởng vào nhà trường, tích cực ủng hộ
việc dạy học của nhà trường.
3. KIẾN NGHỊ
- Các cấp lãnh đạo cần tăng cường tổ chức các chuyên đề Tốn, Tiếng Việt.
Đây chính là hình thức học tập, bồi dưỡng, trao đổi kinh nghiệm dạy học. Tạo
điều kiện cho giáo viên từng bước nâng cao trình độ, năng lực chun mơn
nghiệp vụ và tầm hiểu biết của mình.
- Ban giám hiệu tổ chức cho giáo viên đi thăm quan, học tập, học hỏi kinh
nghiệm về chuyên môn của trường bạn.
- Ban giám hiệu tăng cường hơn nữa trong việc giúp đỡ giáo viên về

phương pháp giảng dạy.
- Cần có sự cơng bằng trong mọi lĩnh vực, hạn chế tiêu cực để thôi thúc sự
lỗ lực phấn đấu vươn lên trong mỗi giáo viên.
Trừng Xá, tháng 10 năm 2016
NGƯỜI VIẾT

Bùi Thị Mười
16


Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá

PHẦN 4. PHỤ LỤC
Những tài liệu tham khảo:
1. Sách hướng dẫn học Toán 4 . Tâp 2A- 2B
2. Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ở Tiểu học.
3. Phương pháp dạy học Toán 4.
4. Các sáng kiến kinh nghiệm tiểu học lớp 4 .
5. 100 câu hỏi về phương pháp dạy học toán ở tiểu học.
6. Tài liệu hướng dẫn giáo viên mơn Tốn lớp 4

17



×