Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Rèn kĩ năng giải bài tập chuyển động cơ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.61 KB, 15 trang )

PHỤ LỤC 1:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN
1.
Họ và tên người đăng ký: Nguyễn Hoàng Lợi
2.
Chức vụ: giáo viên
3.
Đơn vị công tác: THCS Tân Trung
4.
Nhiệm vụ được giao trong đơn vị: Giảng dạy
5. Tên đề tài sáng kiến: Rèn kĩ năng giải bài tập chuyển động cơ học
6. Lĩnh vực đề tài sáng kiến: vật lý 8
7. Tóm tắt nội dung sáng kiến:
Phân dạng bài tập chuyển động cơ học, phân tích các nội dung lý thuyết có liên
quan . Hướng dẫn cho học sinh vận dụng lý thuyết phân tích bài tốn đề ra được phương
pháp giải cụ thể, ngắn gọn dễ hiểu nhất. So sánh với các phương pháp khác tình huống
có thể xảy ra với bài toán để mở rộng hiểu sâu tường tận bài tốn.
8. Thời gian, địa điểm, cơng việc áp dụng sáng kiến:
- Từ năm học 2015-2016 tại trường THCS Tân Trung
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Các em nắm vững kiến thức trọng tâm của chương I.
- Các em u thích mơn học vật lý, và say mê làm toán.
- Thường xuyên lên thư viện trường mượn sách giải các bài tập cơ học từ mức độ dể đến
khó.
10. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
- Trường THCS Tân Trung, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang.
11. Kết quả đạt được:
a) Đối với bản thân:
- Đã tiến hành đổi mới phương pháp giảng dạy cụ thể là phương pháp rèn kĩ năng


giải bài tập chuyển động cơ học vật lý 8
- Có được những thơng tin cần thiết để xác định mức độ đạt được về thực hiện
mục tiêu đã đặt ra trong từng giai đoạn nhằm có giải pháp, biện pháp kịp thời để điều
chỉnh phương pháp giảng dạy của bản thân nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
- Bản thân đã đổi mới chất lượng học sinh bằng phương pháp rèn luyện kĩ năng
giải bài tập trong chương trình vật lý lớp 8 nhằm có giải pháp, biện pháp kịp thời để điều
chỉnh phương pháp giảng dạy để tăng hiệu quả giảng dạy bộ môn.
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy của một giáo viên.
- Bản thân rút ra được nhiều kinh nghiệm hơn về nâng cao chất lượng học sinh qua
việc rèn luyện kĩ năng giải bài tập.
b) Đới với học sinh:
- Có được phương pháp học tập một các dể hiểu đồng thời làm tăng tính tư duy
tích cực và sáng tạo, kích thích tính tị mị, say mê bộ mơn vật lý.
1

Rèn kĩ năng giải bài tập chuyển động cơ học vật lý 8


- Phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh
- Rèn luyện thên kỹ năng giải bài tập
- Giúp học sinh tin tưởng vào kết quả học tập của mình, tạo động lực cho học sinh
rèn luyện, ơn tập nhiều hơn, nắm vững kiến thức hơn, yêu thích mơn học nhiều hơn.
c) Đới với trường:
- Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
d) Đối với bợ mơn:
- Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của bộ môn.
e) Đối với ngành:
- Gớp phần khẳng định cùng với ngành về việc đổi mới phương pháp giảng dạy
phải đồng thời đổi mới chất lượng học sinh
Tân Trung, ngày 21 tháng 11 năm 2017

Tác giả

Nguyễn Hoàng Lợi

2

Rèn kĩ năng giải bài tập chuyển động cơ học vật lý 8


PHỤ LỤC 2:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS TÂN TRUNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tân Trung, ngày 21 tháng11 năm 2017.

BÁO CÁO
Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng
dụng tiến bộ kỹ thuật
I- Sơ lược lý lịch tác giả:
- Họ và tên: Nguyễn Hoàng Lợi
Nam, nữ: Nam
- Ngày tháng năm sinh: 1989
- Nơi thường trú: Phú Hưng- Phú Tân- An Giang
- Đơn vị công tác: THCS Tân Trung
- Chức vụ hiện nay: Giáo viên
- Trình độ chun mơn: ĐHSP
- Lĩnh vực công tác: Giáo viên vật lý
II. Sơ lươc đặc điểm tình hình đơn vị:

Trường THCS Tân Trung, thành lập năm 2008 nằm trên địa bàn ấp Tân Thạnh, xã
Tân Trung, huyện Phú Tân. Trong năm 2017- 2018 trường có tất cả là 13 lớp với tổng số
học sinh là 449 em. Trong những năm gần đây toàn thể cán bộ, công nhân viên của
trường ra sức thi đua lập nhiều thành tích và đạt nhửng thành cơng nhất định đồng thời
đang từng bước hoàn thiện nâng dần chất lượng về các mặt.
Trong nhửng năm qua toàn thể giáo viên của trường tham gia tốt các phong trào thi
giáo viên giỏi cấp trường và cấp huyện, điển hình là trong năm học 2016-2017 có 13 giáo
viên thi giáo viên dạy giỏi cấp Huyện đều đạt 13/13 giáo viên. Sự nhiệt quyết của các
thầy cô trong trường là động lực giúp bản thân tơi phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ của
mình.
Bên cạnh đó được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường cùng với sự hỗ trợ của
đồng nghiệp chuyên mơn góp phần nâng cao chất lượng trong cơng tác giảng dạy của
bản thân.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện cơng tác cũng gặp khơng ít khó khăn, nó ảnh
hưởng phần nào đến chất lượng giảng dạy bộ môn. Là một trường thuộc xã vùng nông
thôn, người dân sống chủ yếu bằng nghề làm thuê mướn, một số ít gia đình khá hơn thì
làm ruộng, rẫy hoặc bn bán nhỏ lẻ. Một số em vắng học thường xuyên để giúp gia đình
hoặc phải gián đoạn việc học vì phải lao động kiếm sống cùng ba mẹ. Đó là bài tốn khó
đối với nhà trường hiện nay.
Mặc dù có khó khăn như vậy nhưng với lòng nhiệt huyết, yêu nghề, mến trẻ của
một giáo viên, và hơn thế nữa là một giáo viên THCS là cấp học mà ở đó người dạy phải
truyền thụ rất nhiều kiến thức cơ bản bổ trợ rất nhiều cho các em tiếp tục học tập ở bậc
cao hơn, là động lực giúp tôi vượt qua khó khăn hồn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

3

Rèn kĩ năng giải bài tập chuyển động cơ học vật lý 8


-


Tên sáng kiến/đề tài giải pháp: Rèn kĩ năng giải bài tập chuyển động cơ học vật
lý 8
Lĩnh vực: Vật lý

-

III- Mục đích yêu cầu của đề tài sáng kiến:
1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến
Qua nghiên cứu trong 1 vài năm trở lại đây việc học sinh tiếp thu vận dụng các
kiến thức phần chuyển động cơ học còn nhiều hạn chế, kết quả chưa cao . Sự nhận thức
và ứng dụng thực tế cũng như vận dụng vào việc giải các bài tập Vật lý (Đặc biệt là phần
cơ học ) còn nhiều yếu kém. Cụ thể là :

Lần
KS

Năm học

2015- 2016

1
2
3

Kết quả các bài KSCL
Giỏi
SL
2
2

3

Khá
%
5%
5%
7,5

SL
14
10
17

%
35%
25%
42,5%

Trung bình
SL
%
16
40%
18
45%
15
37,5%

Yếu
SL

8
10
5

%
20%
25%
12,5%

Việc tiếp cận phân tích và giải các bài tập nâng cao “ chuyển động cơ học” của học
sinh gặp khơng ít những khó khăn . Ngun nhân do các em còn thiếu những hiểu biết kỹ
năng quan sát phân tích thực tế, thiếu các cơng cụ tốn học trong việc giải thích phân tích
và trả lời các câu hỏi của bài tập phần này.
2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến
Trong số tất cả các bộ môn KHTN: Tốn, Lý, Hố, Sinh… thì Vật lý là 1 trong
những mơn khoa học khó nhất với các em : Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm đã
được tốn học hố ở mức độ cao. Địi hỏi các em phải có những kiến thức, kỹ năng tốn
học nhất đinh trong viêc giải các bài tập vật lý.
Việc học tập môn vật lý nhằm mang lại cho học sinh những kiến thức về các sự
vật, hiện tượng và các quá trình quan trọng nhất trong đời sống và sản xuất … kỹ năng
quan sát các hiện tượng và quá trình vật lý để thu thập các thơng tin và các dữ liệu cần
thiết… mang lại hứng thú trong học tập cũng như áp dụng các kiến thức và kỹ năng vào
các hoạt động trong đời sống gia đình và cộng đồng.
Chương trình vật lý THCS gồm 4 mảng kiến thức lớn:
1. CƠ HỌC
2. NHIỆT HỌC
3. QUANG HỌC
4. ĐIỆN , ĐIỆN TỪ HỌC

4


Rèn kĩ năng giải bài tập chuyển động cơ học vật lý 8


Trong đó các bài tốn “chuyển động ” thuộc mảng kiến thức “cơ học” là những bài
toán thiết thực gắn bó với cuộc sống hàng ngày của các em. Tuy nhiên việc giải thích và
tính tốn ở loại bài tập này các em gặp khơng ít khó khăn.Vì vậy để giúp quá trình lĩnh
hội và vận dụng giải các bài tập về “chuyển động học” được tốt hơn nhằm nâng cao chất
lượng dạy và học phục vụ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đã thôi thúc tôi quyết định
lựa chọn vấn đề này để nghiên cứu và áp dụng.
3. Nội dung sáng kiến
3.1. Tiến trình thực hiện
Qua thực tế giảng dạy, nghiên cứu, tôi đưa ra 1 số các hoạt động của học sinh
nhằm nâng cao chất lượng học tập phần “ Chuyển động cơ học” đối với học sinh giỏi cụ
thể:
1. Hoạt động tìm hiểu lý thuyết cơ bản phần chuyển động cơ học:
* Tóm tắt lý thuyết
Thơng qua các ví dụ thực tế hình thành cho các em khái niệm về chuyển động cơ
học , chuyển động đều, chuyển động không đều…cụ thể
a, Sự thay đổi vị trí của một vật so với các vật khác theo thời gian gọi là chuyển
động cơ học.
+ Một vật có thể coi là đứng yên so với vật này nhưng lại là chuyển động so với vật
khác.
b, Chuyển động thẳng đều là chuyển động trong đó vật đi được những quãng
đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bất kỳ.
+ Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc của vật có độ lớn thay đổi
theo thời gian.
c, Vận tốc của chuyển động thẳng đều cho biết mức độ nhanh hay chậm của
chuyển động và được đo bằng quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian:
v = s /t Trong đó :

s: Quãng đường đi được.(m,km)
t: Thời gian. (s, h)
v: Vận tốc: m/s ; km/h
1m/s=100cm/s=3,6km/h
Véc tơ vân tớc v có:
- Gốc đặt tại 1 điểm trên vật
- Hướng: trùng với hướng chuyển động
- Độ dài tỷ lệ với độ lớn của vận tốc theo 1 tơ xích tuỳ ý cho trước
d, Phương trình xác đinh vị trí của 1 vật:
0
A
x
* Các bước lập phương trình:
- Chọn toạ độ gốc thời gian, chiều (+) của chuyển động
- Viết phương trình:
x = x0 ± vt
x: Vị trí của vật so với gốc tại thời điểm bất kỳ
x0 : Vị trí của vật so với gốc toạ độ tại t=0
5

Rèn kĩ năng giải bài tập chuyển động cơ học vật lý 8


“+”: Chuyển động cùng chiều dương
“ – “ : Chuyển động ngược chiều dương
Hệ quả:
+Nếu hai hay nhiều vật gặp nhau:
x 1 = x2 = … = x n
+ Nếu hai vật cách nhau 1 khoảng l: sảy ra 2 trường hợp: Các nhau 1 khoảng l
trước khi gặp nhau và sau khi gặp nhau: x 2 – x 1 =l

x 1 – x 2 = l.
e, Vẽ sơ đồ thị chuyển động của vật:
Bước 1: Lập phương trình, xác định vị trí của vật
Bước 2 : Lập bảng biến thiên.
Bước 3: Vẽ đồ thị
Bước 4: Nhận xét đồ thị ( nếu cần)
- Tổng hợp vận tốc:
- Phương trình véc tơ v B = v12 + v23
Hệ quả
+ Nếu hai chuyển động này cùng chiều:
v13 = v12 + v23
+ Nếu 2 vật chuyển động ngược chiều:
v13 = {v12 – v23}
+ Nếu 2 chuyển động có phương vng góc:
v13 = v122 + v 232
+ Nếu 2 chuyển động tạo với nhau 1 góc bất kỳ:
v132 = v 122 + v232+2v12v23; cos
Trong đó V12: vận tốc vật 1 so với vật 2
v23: vận tốc vật 2 so với vật 3
v13: vận tốc vật 1 so với vật 3
* Bài tập vận dụng:
Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu lý thuyết ta có thể đưa ra 1 số bài tập chắc
nghiệm và tự luận cơ bản để các em khắc sâu phần lý thuýêt:
Đề bài:
Câu 1: Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ chống của những câu sau đây sao
cho đúng nghĩa:
a, Khi vị trí của 1 vật…….. theo thời gian so với vật mới ta nói vật ấy
đang……………so với vật mốc.
b, Khi …………..của 1 vật không thay đổi, so với vật mốc ta nói vật ấy đang
……….. so với vật mốc đó.

Câu 2: Trong các trường hợp sau đây:
a, Một mẩu phấn được ném ra từ tay thầy giáo.
b, Một chiếc lá rơi trong không gian.
c, Một viên bi rơi từ trên cao xuống.
6

Rèn kĩ năng giải bài tập chuyển động cơ học vật lý 8


d, Chuyển động đầu van xe đạp quanh trụ của bánh xe.
e, Ngăn bàn được kéo ra.
Chỉ rõ trường nào là chuyển động thẳng, chuyển động cong và chuyển động tròn?
Câu 3: Trong các chuyển động sau đây chuyển động nào là chuyển động đều,
chuyển động không đều?
a, Chuyển động bay của 1 con chim
b, Chuyển động của ô tô khi bắt đầu khởi hành
c, Chuyển động của bánh xe với vận tốc khơng đổi
d, Chuyển động của đồn tàu vào ga
Câu 4: Khi nói về chuyển động, hai học sinh phát biểu như sau:
- Học sinh A: Khi vị trí của vật A thay đổi so với vật B thì vật A đang chuyển
động so với vật B.
- Học sinh B: Khi khoảng cách của vật A so với vật B thay đổi, thì vật A đang
chuyển động so với vật B.
Theo em, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai? Tại sao?
(Tuỳ theo thời gian vận dụng lượng chương trình bồi dưỡng mà ta có thể đưa ra từ 1-> 8
bài text nhỏ để các em khắc sâu kiến thức, lý thuyết ).
2. Hoạt đơng phân tích phương pháp và vận dụng giải các dạng bài tập cơ bản:
Giáo viên đưa ra một số loại bài tập cơ bản. Trong mỗi loại bài đều có việc phân
tích lý thuyết, tìm ra phương pháp và vận dụng giải 1 số bài tập cơ bản.
2.1. Dạng bài tập: Lập công thức đường đi, cơng thức vị trí của vật.

Bài tập :
Cùng một lúc có hai xe xuất phát từ hai điểm A và B cách nhau 60 km , chúng chuyển động
cùng chiều nhau. Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc
v1 = 30 km/h, xe hai khởi hành từ B với vận tốc v 2 = 40km/h ( Hai xe đều chuyển động thẳng
đều ).
a, Tính khoảng cách giữa hai xe sau một giờ kể từ lúc xuất phát .
b, Sau khi xuất phát được 1 giờ 30 phút xe thứ nhất đột ngột tăng tốc với vận tốc
v1’ = 50 km/h . Hãy xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau .
Phương pháp giải:
a, Vẽ hình biểu diễn vị trí cuả hai xe ở thời điểm khởi hành .
- viết biểu thức đường đi của mỗi xe sau thời gian t, từ đó suy ra cơng thức định
vị trí của mỗi xe đối với A.
b, Vẽ hình biểu diễn vị trí cuả hai xe ở thời điểm sau khi xuất phát 1 giờ 30 phút.
- Viết biểu thức đường đi của mỗi xe sau thời gian 1 giờ 30 phút , từ đó suy ra cơng
thức định vị trí của mỗi xe đối với A.
- Lập phương trình tính thời gian hai xe gặp nhau kể từ lúc xe 1 tăng tốc.
- Xác định vị trí hai xe gặp nhau trong thời gian trên.
Giải:
a, Cơng thức xác định vị trí của hai xe :
Giả sử hai xe chuyển động trên đoạn đường thẳng AN
V1
V2
7

Rèn kĩ năng giải bài tập chuyển động cơ học vật lý 8


A

M


B

N

*Quãng đường mỗi xe đi được sau thời gian t = 1h là :
- Xe đi từ A: S1 = v1.t = 30x1 = 30 km
- Xe đi từ B: S2 = v2t = 40x1 = 40 km
Sau 1 giờ thì khoảng cách giữa hai xe là đoạn MN ( Vì sau 1 giờ xe 1 đi được từ A
đến M, xe 2 đi được từ B đến N và lúc đầu hai xe cách nhau đoạn AB = 60 km )
Nên :
MN = BN + AB – AM
MN = S2 + S – S1 = 40 + 60 – 30 = 70 km
b.
V1

V 1’

V2

V 2’

A
M’
B
N’
C
Sau khi xuất phát được 1 giờ 30 phút thì quãng đường mà hai xe đi được là :
- Xe 1 : S1 = V1 . t = 30 . 1,5 = 45 km
- Xe 2 : S2 = V2 . t = 40. 1,5 = 60 km

Khoảng cách giữa hai xe lúc đó là đoạn M’N’. Ta có :
M’N’ = S2 + S – S1 = 60 + 60 – 45 = 75 km.
Khi xe 1 tăng tốc với V1’ = 50 km/h để đuổi kịp xe 2 thì quãng đường mà hai xe đi được
là:
- Xe 1 : S1’ = V1’ . t = 50 . t
- Xe 2 : S2’ = V2’ . t = 40 .t
Khi hai xe gặp nhau tại C thì :
S1’ = M’N’ + S2’
<=> S1’ – S2’ = M’N’
Hay : 50 t – 40 t = 75
<=> 10t = 75 => t = 75/10 = 7,5 ( giờ )
Vị trí gặp nhau cách A một khoảng l (km) . Ta có :
l = S1’ + S1 ( Chính là đoạn AC )
Mà S1’ = V1’.t = 50 .7,5 = 375 km
Do đó : l = 375 + 45 = 420 km
Vậy sau 7,5 giờ kể từ lúc hai xe gặp nhau thì vị trí gặp nhau cách A một đoạn đường là
420 km.
2.2. Dạng bài tập: Vẽ đồ thị đường đi, ý nghĩa giao điểm của đồ thị
Bài tập :
Tại hai điểm A và B trên cùng một đường thẳng cách nhau 30 km có hai xe cùng khởi hành
một lúc, chạy cùng chiều AB. Xe ô tô khởi hành từ A với vận tốc 45 km/h. Sau khi chạy
được nửa giở thì dừng lại nghỉ 1 giờ, rồi tiếp tục chạy với vận tốc 30km/h. Xe đap khởi
hành từ B với vận tốc 15km/h
a, vẽ đồ thị đường đi của hai xe trên cùng một hệ trục toạ độ.
b, căn cứ vào đồ thị này xác định thời điểm và vị trí lúc hai xe đuổi kịp nhau.
Phương pháp giải:
8

Rèn kĩ năng giải bài tập chuyển động cơ học vật lý 8



a. Viết biểu thức đường đi của mỗi xe
- Lập bảng biến thiên của đường đi s theo thời gian t kể từ vị trí khởi hành .
- Vẽ hệ trụ toạ độ SOt có gốc toạ độ O trùng với A; gốc thời gian là lúc hai xe
xuất phát.
- Căn cứ vào bảng biến thiên, biểu diễn các điểm thuộc đồ thị lên hệ trục toạ
độ( chỉ cần xác định hai điểm). Nối các điểm này lại ta được đồ thị
b, Từ điểm giao nhau chiếu xuống trục hoành Ot ta được thời điểm hai xe
đuổi kịp nhau, chiếu xuống trục tung OS ta được vị trí hai xe đuổi kịp nhau cách A là
bao nhiêu.
Giải:
a, Vẽ đồ thị đường đi của hai xe:
Đường đi của hai xe từ điểm xt phát:
- Xe ơ tơ, tính từ A
 1 giờ đầu: s1 = v1t = 45,1 = 45km
 1 giờ nghỉ: s1 =45 km
Sau hai giờ : s1= 45 +v1t
s1 = 45 +30 t
- Xe đạp, tính từ B:
s2 = v2 t = 15t .
Bảng biến thiên:
t(h)
0
1
2
3
s1km)
0
45
45

75
s2(km)
0
15
b, Thời điểm và vị trí đuổi kịp nhau:
Giao điểm của hai đồ thị là I và K
- Giao điểm I có toạ độ (1;45). Vậy sau một giờ xe ô tô đuổi kịp xe đạp , vị trí
này cách A 45km
- Giao điểm K có toạ độ : (3;75). Vậy sau 3 giờ xe ô tô lại đuổi kịp xe đạp và vị
trí này cách A 75km. Sau 3 giờ ơ tơ ln chạy trước xe đạp.
2.3 Dạng bài tập: Tính vận tốc trung bình.
Bài tập:
Tính vận tốc trung bình của một vật trong hai trường hợp sau:
a, Nửa thời gian đầu vật chuyển động với vận tốc v 1, nửa thời gian sau vật chuyển động với
vận tốc v2.
b, Nửa quãng đường đầu vật chuyển động với vận tốc v 1 , nửa quãng đường sau vật chuyển
động với vận tốcv2.
c, So sánh vận tốc trung bình trong hai trường hợp câu a) và b).
áp dụng : v1 = 40km/h, v2 = 60km/km
Phương pháp giải:
a, Dựa vào công thức vận tốc trung bình v= s/t để tính các qng đường vật đi
được s1 , s2 và s trong nửa thời gian đầu, nửa thời gian sau và cả thời gian t, kết hợp 3
biểu thức s1,s2 và s3 ở trên trong mối quan hệ s = s1 + s2 để suy ra vận tốc trung bình va
9

Rèn kĩ năng giải bài tập chuyển động cơ học vật lý 8


b, Dựa vào cơng thức v=s/t để tính các khoảng thời gian, t 1, t2 và t mà vật đi nửa quãng
đường đầu, nửa quãng đường sau và cả quãng đường. Kết hợp ba biểu thức t 1, t2 và t

trong mối quan hệ t = t1 + t2 để suy ra vận tốc trung bình của vb
c, Ta xét hiệu va – vb.
Giải:
a) Tính vận tốc trung bình va:
Qng đường vật đi được.
- Trong nửa thời gian đầu: s1 = v1..t/2
(1)
- Trong nửa thời gian sau: s2 = v2t/2
(2)
- Trong cả khoảng thời gian: s = va . t
(3)
Ta có:
s = s1 + s2
(4)
Thay (1), (2) , (3) vào (4) ta được:
va . t = v1.t/2 + v2 t/2
 va =

v1 

v2
2 ]

(a)

b Tính vận tốc trung bình vb
Thời gian vật chuyển động:
s
- Trong nửa quãng đường đầu : t1 = 2v1


- Trong nửa quãng đường sau:

(5)

s
t2 = 2v2
s
t = vb

(6)

- Trong cả quãng đường:
Ta có:
t = t 1 + t2
Thay (5), (6), (7) vào (8) ta được:

(7)
(8)

s
s
s
vb = 2v1 + 2v2
l
l
l
vb = 2v1 + 2v2
2 v v2

vb = v1

c, So sánh va và vb
Xét hiệu:

 v2

(b)

2 v v2
(v1  v2 ) 2
v2
 v2
v1 
2 ) – ( v1
va – vb = (
) = 2(v1  v2 ) 0

Vậy va > vb
Dấu bằng sảy ra khi : v1 = v2
áp dụng số ta có: va = 50km/h
vb = 48km/h
10

Rèn kĩ năng giải bài tập chuyển động cơ học vật lý 8


2.4 Dạng bài tập: Hợp vận tốc cùng phương.
Bài tập:
a, Hai bên A,B của một con sông thẳng cách nhau một khoảng AB= S . Một ca nơ xi
dịng từ A đến B mất thời gian là t 1, còn ngược dòng từ B đến A mất thời gian là t 2. Hỏi vận
tốc v1 của ca nô và v2 của dòng nước . áp dụng : S = 60km, t1 = 2h, t2 = 3h.

b, Biết ca nô đi xi dịng từ A đến B mất một thời gian t 1, đi ngược dòng từ B đến A mất
thời gian t2. Hỏi tắt máy để cho ca nô trôi theo dịng nước từ A đên B thì mất thời gian t là
bao nhiêu?. áp dụng t1 = 2h , t2= 3h.
Phương pháp giải:
a, áp dụng công thức hợp vận tốc: v = v1 +v2 trong trường hợp, v1 và v2 cùng
phương , cùng chiều lúc xi dịng, để lập hệ phương trình hai ẩn số.
b, Ngồi hai phương trình lúc xi dịng và lúc ngược dịng như câu a, ơ đây cịn
phải lập thêm một phương trình lúc ca nơ trơi theo dịng nước. Giải hệ 3 phương trình ta
tính được thời gian t.
Giải:
a, Tính vận tốc v, của ca nơ và v2 ,của dịng nước:
Vận tốc ca nơ đối với bờ sơng:
- Lúc xi dịng: v= v1 +v2 = s/t1
(1)

- Lúc ngược dòng: v = v1 – v2 = s/t2
(2)
Lấy (1) cộng (2) theo vế, ta có:
s s
2v  
t1 t 2
1 s s
v1  (  )
2 t1 t2

(3)

Từ (1) suy ra:
s
s 1 s s

v 2   v1   (  )
t1
t1 2 t1 t2

1 s s
v2  (  )
2 t1 t2

(4)

1 60 60
v1  (  )  25
2 2
3
Thay số:
(km/h)
1 60 60
v2  ( 
) 5
2 2
3
(km/h)

b, Thời gian ca nô trôi theo dịng nước từ A đến B.
Vận tốc ca nơ đối với bờ sơng:
- Lúc xi dịng:
v= v1 + v2
- Lúc ngược dòng: v = v1 – v2
Thời gian chuyển động của ca nơ:
- Lúc xi dịng: t1 = s/ v1+ v2

11

Rèn kĩ năng giải bài tập chuyển động cơ học vật lý 8

(5)


- Lúc ngược dòng: t2 = s/t1 – v2
- Lúc theo dịng: t = s/v2
Từ (5) và(6) ta có: s = v1t1 + v2t1 = v1t2 – v2t2
v2(t1+t2) = v1 (t2 – t1)
v2 v12

t2  t1
t1  t2

(6)
(7)

(8)

Thay (8) vào (5) ta có:
s (v1  v

t2  t1
2v t t
)t1  1 1 2
t1  t2
t1  t2


(9)

2v1t1t2
s
2t t
t t
t  1 2  12
v2 v t2  t1 t2  t1
1
t1  t2
Thế (8) và(9) vào (7) ta được:
t 2 x2 x

3
12
3 2
(h)

áp dụng :
2.5. Dạng bài tập: Chuyển động cùng phương, cùng chiều – ngược chiều :
Bài tập: Hai đoàn tầu chuyển động đều trong sân ga trên hai đường sắt song song nhau.
Đoàn tầu A dài 65 mẻt, đoàn tầu B dài 40 mét. Nếu hai tầu đi cùng chiều, tầu A vượt tầu
B trong khỏng thời gian tính từ lúc đầu tầu A ngang đi tầu B đến lúc đuôi tầu A ngang
đầu tầu B là 70 giây
Nếu hai tầu đi ngược chiều thì từ lúc đầu tầu A ngang đầu tầu B đến lúc đuôi tầu A
ngang đi tầu B là 14 giây
Tính vận tốc của mỗi tầu.
Phương pháp giải :
- Vẽ sơ đồ biểu diễn sự chuyển động hai trường hợp đi cùng chiểu và đi ngược
chiều củ hai tầu

- Xác định quãng đường mà hai tầu đi được trong thời gian t1 = 70 giây và t2 = 14
giây
- Thiết lập công thức tính vận tốc của hai tầu dựa trên cơ sở của chiều dài hai tầu
và thời gian đó
- Lập và giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số
Giải :
* Khi hai tầu đi cùng chiều . Ta có :
SB
A
A
lA B
B
lB
SA
12

Quãng đường tầu A đi được : SA = VA . t
Rèn kĩ năng giải bài tập chuyển động cơ học vật lý 8


- Quãng đường tầu B đi được : SB = VB .t
Theo hình vẽ : SA - SB = lA + lB <=> ( VA – VB )t = lA + lB
l A + lB
=> VA – VB =
= 1,5 ( m/s )
t
* Khi hai tầu đi ngược chiều . Ta có :
SA
A
B

SB
A
B
l A + lB

(1)

- Quãng đường tầu A đi được là : SA = VA . t’
- Quãng đường tầu B đi được là : SB = VB .t’
Theo hình vẽ ta có : SA + SB = lA + lB hay ( VA + VB ) t’ = lA + lB
lA + lB
=> VA + VB =
= 7,5 ( m/s )
(2)
t’
Từ ( 1 ) và ( 2 ) . Ta có hệ phương trình :
VA – VB = 1,5
( 1’ )
VA + VB = 7,5
( 2’ )
Từ ( 1’ ) => VA = 1,5 + VB thay vào ( 2’ )
( 2’) <=> 1,5 + VB + VB = 7,5
<=> 2 VB = 6 => VB = 3 ( m/s )
Khi VB = 3 => VA = 1,5 + 3 = 4,5 ( m/s )
Vậy vận tốc của mỗi tầu là : Tầu A với VA = 4,5 m/s
Tầu B với VB = 3 m/s.
3.2. Thời gian thực hiện
Từ năm học 2015-2016
3.3. Biện pháp tổ chức.
* Tổ chức cho học sinh kĩ năng giải bài tập khó cần chú ý:

- Có thể phân nhóm đối tượng học sinh cùng giải quyết một dạng bài tập cơ bản đến phức
tập.
- Có thể phân cho học sinh làm bài tập cá nhân sau đó đối chiếu cách làm của mình so với
bạn xem cách nào giải nhanh và chính xác nhất.
- Giao bài tập về nhà từng dạng bài từ dễ đến khó.
IV- Hiệu quả đạt được:
Với phương pháp dạy gắn lý thuyết vào bài tập và gắn bài tập với thực tế cuộc
sống chuyển động giúp cho các em tiếp thu kiến thức một cách độc lập tích cực và sáng
tạo. Do đó học sinh hứng thú hiểu bài sâu sắc từ đó vận dụng linh hoạt nâng cao. Qua đối
chứng và kinh nghiệm bằng các bài test ,các bài khảo sát tôi thấy chất lượng học sinh
13

Rèn kĩ năng giải bài tập chuyển động cơ học vật lý 8


trong đội tuyển Vật lý và lớp bồi dưỡng khi học phần chuyển động cơ học này được
nâng lên rõ rệt. Các em đã biết tự củng cố ôn luyện các kiến thức bài tập biết phối hợp
kiến thức vào thực hành giải bài tập
Cụ thể qua học sinh:
Lần
Kết quả
Giỏi
Khá
Trung Bình
Yếu
khảo
Năm học
SL
%
SL

%
SL
%
SL
%
sát
1
5
12,5% 10 25,0%
20
50,0%
5
12,5%
2015 – 2016
2
7
17,5% 20
50%
15
37,5%
0
0%
1
3
9,7%
8
25,8%
14
45,1%
6

19,4%
2016 – 2017
2
5
16,1% 14 45,2%
11
35,5%
1
3,2%
V. Mức độ ảnh hưởng
a, Đối với người dạy:
+ Thấy được sự nỗ lực, vượt khó, nắm vững kiến thức trong tâm để có đủ năng
lực xay dựng hệ thống câu hỏi dẫn dắt một cách khoa học. Yêu cầu.
+ Nắm bắt kịp thời đổi mới phương pháp trong bồi dưỡng học sinh giỏi.
+ Ln tìm tịi những dạng bài mới thông qua việc sưu tầm tài liệu tham khảo
nhằm nâng cao chun mơn nghiệp vụ.
+ Khuyến khích học sinh, tạo niềm say mê, hứng thú cho học sinh, có hướng
“mở” về kiến thức giúp cho học sinh có “yêu cầu” tự đọc sách tự khai thác.
b, Đối với trò:
+ Thấy được sự nỗ lực, kiên trì, vượt khó và, phải “thực sự “hoạt động trí óc, có
óc tương đương tích cực tự nghiên cứu hiểu và giải thích các hiện tượng vật lý.
+ Cần cù chịu khó, ham học hỏi, sử dụng sách tham khảo vừa sức, có hiệu quả.
+ Học phải đi đôi với hành để củng cố khắc sâu, nâng cao kiến thức.
c. Đối với bộ môn:
“Phương pháp giải bài tốn về chuyển động cơ học “Có thể áp dụng cho công tác
bồi dưỡng học sinh giỏi các lớp 8,9 bậc THCS . Là tài liệu tham khảo nâng cao chuyên
môn cho giáo viên vật lý bậc THCS.
VI- Kết luận
- Bồi dưỡng học sinh mũi nhọn là nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên.
Nhằm phát hiện nuôi dưỡng tài năng cho đất nước. Đẩy mạnh sự nghiệp phát triển giáo

dục. Đáp ứng mục tiêu: Nâng cao dân trí bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp cơng
nghiệp hố - hiện đại hố đất nước trong thời kỳ mới.
- Kinh nghiệm rút ra từ sáng kiến này có thể áp dụng cho cơng tác bồi dưỡng học
sinh giỏi các lớp 8,9 bậc THCS . Giúp hệ thống hoá cho các em những kiến thức cơ bản
1 cách có hệ thống, sâu rộng, phát triển tư duy vật lý.
- Để nâng cao chất lượng giảng dạy phần chuyển động cơ học được nêu ra trong
đề tài này có sự phối hợp linh hoạt các phương pháp giảng dạy. Tuỳ theo từng trường,
từng đối tượng học sinh mà người giáo viên có thể áp dụng khác nhau cho phù hợp.
14

Rèn kĩ năng giải bài tập chuyển động cơ học vật lý 8


Xác nhận của đơn vị áp dụng sáng kiến

Người viết sáng kiến

Nguyễn Hoàng Lợi

15

Rèn kĩ năng giải bài tập chuyển động cơ học vật lý 8



×