Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Rèn kĩ năng giải bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.59 KB, 18 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá
học
Phần I : phần mở đầu
1/ Lí do chọn đề tài
Trong thực tế khi giảng dạy môn hoá học, mỗi giáo viên chúng ta đều
nhận thấy ngoài việc truyền thụ kiến thức cho học sinh mà còn phải làm nh
thế nào hớng dẫn cho học sinh vận dụng những kiến thức vào đó giải thích
hiện tợng thực tế. Đặc biệt vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập. Nên việc
rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho học sinh là một nhiệm vụ không thể thiếu
đợc trong giảng dạy hoá học. Với lớp 8 đây là một môn mới với nhiều kiến
thức khó hiểu, trừu tợng.Các em cha thực sự tích cực trong việc tìm tòi
nghiên cứu kiến thức dẫn đến các em sẽ không nắm đợc bản chất của hiện t-
ợng.
Do yêu cầu của khoa học là đào tạo các em trở thành những ngời lao
động có kiến thức, có trình độ chuyên môn cao. Sử dụng thành thạo những
kiến thức đã học vào thực tế. Do đó phải đòi hỏi các em có một mặt nắm đợc
lí thuyết, một mặt biết áp dụng sáng tạo những gì tiếp thu đợc trong việc giải
bài tập để từ đó ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống.
Hiện nay cơ sở để phục vụ cho việc dạy và học là tơng đối đầy đủ.
Song thực tế một số dụng cụ và hoá chất đã bị hỏng dẫn đến một số thí
nghiệm không thực hiện đợc nên giáo viên phải thuyết trình, còn học sinh lời
học làm cho việc áp dụng lý thuyết vào giải các bài tập thực nghiệm áp dụng
lí thuyết vào giải các dạng bài tập thực nghiệm rất khó khăn, lúng túng,
chậm chạp. Với lại thời gian dành cho môn hoá học lại có hạn (chỉ 2 tiết/ 1
tuần) mà lợng kiến thức lại dài. Vì thế việc chuyển tải các dạng bài tập cho
học sinh còn hạn chế. Do vậy kết quả học tập cha cao.
2/ Mục đích nghiên cứu
Từ những lí do trên, là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn hoá 8
nói riêng cũng nh môn hoá ở THCS nói chung tôi phải có phơng pháp cụ thể
Lê Thị Thu Khuyên Trờng THCS Kim
Sơn


1
Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá
học
nhằm giúp các em yêu thích bộ môn. Ngay từ đầu năm học tôi phải hớng dẫn
rèn luyện các em. Để từ đó các em có tinh thần học tập cần cù, sáng tạo, vận
dụng lí thuyết linh hoạt vào giảng các dạng bài tập cơ bản từ dễ đến khó, từ
đơn giản đến phức tạp.
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, nhận xét, tính toán, kĩ năng
viết, tính nhẩm nhanh, óc suy luận sáng tạo. Trên cơ sở các bài tập trắc
nghiệm, bài tập tự luận trong chơng trình hoá học 8.
3/ Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Nội dung đề tài này tôi tiến hành nghiên cứu và áp dụng từ tháng 9
năm 2007 đến tháng 4 năm 2008.
Địa điểm: Khối học sinh lớp 8 trờng THCS Kim Sơn - Đông Triều -
Quảng Ninh.
4/ Đóng góp về mặt lí luận và thực tiễn
a. Về cơ sở lí luận:
Để xây dựng đất nớc ngày càng giàu đẹp. Mục tiêu của Đảng của nhà
nớc XHCN là phải đào tạo thế hệ trẻ thành những con ngời có đủ tri thức, có
kiến thức vững vàng, có sự hiểu biết sâu rộng, có phẩm chất tốt để có thể kế
tục truyền thống cha ông ta, phát huy hơn nữa những thành quả tinh hoa mà
dân tộc đã đạt đợc. Hiện nay đất nớc ta đang trong quá trình đổi mới, từng b-
ớc cải tiến mọi mặt về t tởng chính trị. Đặc biệt là nhận thức khoa học, gắn lý
thuyết vào thực tế, hình thành lên những kĩ năng cơ bản. Mỗi con ngời phải
có những t duy sáng tạo trong cuộc sống.
Xuất phát từ việc xây dựng các chơng trình trong nhà trờng phổ thông
" Giáo dục phải phục vụ đờng lối của Đảng, giáo dục phải kết hợp với lao
động sản xuất và hoạt động chính trị". Vì thế với môn hoá học việc rèn
luyện cho các em vận dụng các những kiến thức đã học vào việc hình thành
kĩ năng giải bài tập cho các em hết sức quan trọng. Xu hớng chung của cải

Lê Thị Thu Khuyên Trờng THCS Kim
Sơn
2
Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá
học
cách môn Hoá học là là hình thành kĩ năng và rèn luyện kĩ năng cho học
sinh.
b. Cơ sở thực tiễn.
Dạy hoá học không phải là quá trình truyền thụ kiến thức, rót kiến
thức vào học sinh. Mà là quá trình hớng dẫn học sinh tìm tòi kiến thức, tổ
chức điều khiển các hoạt động của học sinh theo những mục đích cụ thể nh:
- Thiết kế hoạt động của học sinh.
- Tổ chức các hoạt động trên lớp để học sinh hoạt động cá nhân và
hoạt động nhóm.
Với học sinh các em bớc đầu làm quen với kiến thức mới còn nhiều
bỡ ngỡ, nên việc nắm kiến thức mới là cơ sở, trau dồi kiến thức cũ còn hạn
chế. Để kích thích các em yêu thích bộ môn hơn khi giảng dạy giáo viên cần
hớng dẫn học sinh vận dụng kiến thức lí thuyết vàò giải bài tập. Từ đó tạo
nên mối quan hệ giữa kiến thức lí thuyết và khả năng giải bài tập
Giúp học sinh hiểu đợc kiến thức lí thuyết là cơ sở, nền tảng để hình
thành kĩ năng và ngợc lại, việc nắm vững kĩ năng , kĩ xảo sẽ giúp kiến thức
trở lên sống động, linh hoạt hơn. Trong dạy học hoá học nếu không áp dụng
tri thức sẽ không đạt đợc sự phát triển của kĩ năng.
Phần II: Nội dung.
Chơng I: Tổng quan:
Để thành công trong công tác này, trớc hết giáo viên nắm vững đợc
những kiến thức cơ bản, kĩ năng cần thiết truyền đạt đến các em.
Các kiến thức hoá học ở lớp 8 gồm: nguyên tử, phân tử đơn chất, hợp
chất, nguyên tố hoá học, hoá trị công thức hoá học phơng trình hoá học, mol,
công thức chuyển đổi một số định luật cơ bản, một số sự kiện hoá học, bảng

hệ thống tuần hoàn, dung dịch, nồng độ dung dịch, pha chế dung dịch.
Các kiến thức cần hình thành cho các em:
- Kĩ năng áp dụng tri thức.
Lê Thị Thu Khuyên Trờng THCS Kim
Sơn
3
Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá
học
- Kĩ năng giải các bài tập hoá học.
- Kĩ năng thực tập, quan sát và thí nghiệm.
- Kĩ năng sử dụng tri thức thu lợm đợc ngoài lớp, ngoài trờng.
* Các kĩ năng cần rèn luyện
- Kĩ năng viết KHHH, công thức hoá học, phơng trình hoá học.
- Kĩ năng quan sát, tổng hợp, tính toán.
Sau khi xây dựng hệ thống kĩ năng kĩ xảo và áp dụng chúng trong giải bài
tập hoá học cho học sinh, giáo viên cần ra một số đề kiểm tra để đánh giá
việc áp dụng đó.
Để tiến hành thành công đề tài giáo viên cần tiến hành theo các bớc
sau:
A/ Chuẩn bị nội dung bài tập
B/ Định hớng cách giẩi bài tập
C/Hình thức hoạt động của học sinh khi giải bài tập
D/ ý nghĩa về nội dung bài tập với nội dung tiết học
Vì thế giáo viên cần phải phân loại các bài tập hoá học để giảng dạy phù hợp
với nội dung tiết dạy học và các đối tợng học sinh thì mới đạt kết quả cao
nhất.
Hệ thống bài tập hoá học bao gồm:
* Bài tập cơ bản
- Bài tập lý thuyết: Bài tập lý thuyết định tính, bài tập lý thuyết định l-
ơng.

- Bài tập thực nghiệm: Bài tập thực nghiệm định tính, Bài tập thực
nghiệm định lợng.
* Bài tập phân hoá
- Bài tập lý thuyết: Bài tập lý thuyết định tính, bài tập lý thuyết định l-
ơng.
Lê Thị Thu Khuyên Trờng THCS Kim
Sơn
4
Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá
học
- Bài tập thực nghiệm: Bài tập thực nghiệm định tính, Bài tập thực
nghiệm định lợng.
Các loại bài tập trên đợc thực hiện trên cơ sở:
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm
- Câu hỏi và bài tập tự luận.
- Câu hỏi và bài tập thực nghiệm
Chơng II: Nội dung vấn đề nghiên cứu
Việc phân loại bài tập cụ thể đợc xác định dựa trên quan điểm sau:
- Phù hợp với hệ thống, kĩ năng giải bài tập giúp học sinh hình thành
kĩ năng giải bài tập hoá học.
- Giúp học sinh tiếp thu kiến thức mới, củng cố mở rộng các kiến thức
đã học.
- Hệ thống bài tập đảm bảo tình kế thừa, tính phát triển.
- Đảm bảo phát huy tính tích cực chủ động của học sinh.
- Là phơng tiện đắc lực trong dạy học hoá học.
- Nội dung bài tập phù hợp với đối tợng và thời gian.
Đối với mỗi bài tập giáo viên phải xây dựng sơ đồ định hớng giải bài
tập đó.
1/. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm
A/. Câu hỏi và bài tập định tính bao gồm:

- Loại bài tập điền khuyết, chọn ý đánh dấu hoặc nối. Định hớng giải
các bài tập trên bao gồm các bớc:
B1: Đọc nội dung đề bài
B2: Xác định nội dung kiến thức liên quan
Lê Thị Thu Khuyên Trờng THCS Kim
Sơn
5
Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá
học
B3: Giải vào bài bằng cách điền đánh dấu hoặc nối.
* Loại bài tập điền khuyết
Ví dụ 1: Chép vào vở những câu sau đây với đủ các từ hay cụm từ thích hợp.
A/. Những chất tạo lên từ hai (1) . Trở lên gọi là .(2) .
B/. Những chất có .(3) gồm những nguyên tử cùng loài (4)
gọi là .(5)
- Sau khi đọc đầu bài học sinh xác định kiến thức liên quan là bài đơn
chất và hợp chất.
- Học sinh điền đợc: (1) là nguyên tố hoá học; (2) là hợp chất; (3) là
phân tử; (4) cấu tạo lên; (5) là đơn chất.
Ví dụ 2: Dùng từ hay cụm từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống
Kim loại, phi kim, kim loại rất hoạt động, phi kim rất hoạt động, hợp chất
Khí oxi là một đơn chất (1) oxi có thể phản ứng với nhiều (2) và
(3) sản phẩm (4)
B1: Đọc đề bài
B2: Xác định kiến thức liên quan là tính chất của oxi.
B3: Giải: điền đợc (1) phi kim rất hoạt động; (2) kim loại; (3) phi kim;
(4) hợp chất;
* Loại bài tập đánh dấu đúng sai.
Ví dụ: Khoanh tròn câu trả lời đúng: Thể tích mol hai chất khí bằng nhau
nếu đo ở cùng:

A/. Nhiệt độ
B/. Cùng áp suất
C/. Cùng nhiệt độ và áp suất
D/. Cùng nhiệt độ khác áp suất
E/. Cùng áp suất khác nhiệt độ
Lê Thị Thu Khuyên Trờng THCS Kim
Sơn
6
Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá
học
Sau khi học sinh xác định kiến thức liên quan là " Thể tích mol chất
khí" từ đó học sinh chọn ý (c) là đúng.
* Loại bài tập nối
Ví dụ nối các ý a, b, c, d với các ý 1, 2, 3, 4 cho phù hợp
A. Sắt cháy trong oxi
b. Phốt pho cháy trong oxi
c. H
2
Khử CuO
D. Natri tác dụng với H
2
O
1. Tạo thành khói trắng tan trong nớc
2. Tạo thành chất rắn màu đỏ
3. Chất khí sinh ra và dung dịch làm quỳ tím
hoá xanh
4. Cháy sáng chói tạo thành chất rắn màu nâu
Sau khi đọc đề bài học sinh xác định đợc:
A > 4 , b > 1, c > 2, d > 3,
B/. Câu hỏi và bài tập định lợng

B1: Đọc đề bài
B2: Tính nhẩm, nháp dựa trên cơ sở kiến thức liên quan
B3: Xác định ý đúng sai và điền vào nội dung bài tập
Ví dụ 1:
Phần trăm kim loại Na trong Na
2
O là
A. 70% C. 69,5%
B. 75% D. 74,2%
Học sinh đọc đề bài dựa vào cách tính phần trăm nguyên tố trong hợp
chất, tính nháp đợc phần trăm Na trong Na
2
O là 74,2 % > ý (d) là đúng.
Ví dụ 2:
Cho 13g Kẽm tác dụng với 3,2g oxi sau phản ứng thu đợc ZnO là
A/. 14,2g C/. 7,7g
B/. 16,2g D/.Là một kết quả khác
Học sinh đọc đề xác định nội dung bài tính nháp theo phơng trình
Lê Thị Thu Khuyên Trờng THCS Kim
Sơn
7
Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá
học
Trên cơ sở tỉ lệ phơng trình và đầu bài học sinh tính đợc :
2
ZnO Zn O
m = m + m
==>

MZnO = 14,2 % ý ( a ) là đúng

2/ Bài tập tự luận
A/ Bài tập tự luận cơ bản bao gồm :
(1) Bài tập viết công thức cấu tạo chất gồm hai nguyên tố X, Y
B1: Viết kí hiệu hoá học hai nguyên tố đứng cạnh nhau
B2: Ghi số nguyên tử của mỗi nguyên tố bằng chữ số nhỏ hơn. Thấp
hơn bên phải kí hiệu
Ví dụ 1: Viết công thức hoá học của nhôm oxit có hai nguyên tử nhôm và 3
nguyên tử oxi
B1: Viết kí hiệu Al
x
O
y
B2: Điền Al
2
O
3
(2) Bài tập lập công thức hoá học dựa vào hoá trị
Ví dụ: Lập công thức hoá học hợp chất tạo bởi. Fe(III) và O; Na(I) và nhóm
(OH)(I) Ag (II) và SO
4
(II)
B1: Viết CTHH hợp chất dới dạng tổng quát.
Fe
x
O
y
; Na
x
(OH)
y

; Ag(SO
4
)
y
B2: áp dụng biểu thức quy tắc hoá trị để tìm x,y mỗi hợp chất.
Công thức hợp chất 1>: III.X = II.Y => x = 2, y = 3
Công thức hợp chất 2>: I.X = I.Y => x = 1, y = 1
Công thức hợp chất 3>: I.X = II.Y => x = 2, y = 1
B3: Thay x,y bằng những giá trị trên ta đợc công thức cụ thể
(1) Fe
2
O
3
; (2) NaOH; (3) Ag
2
SO
4
Lê Thị Thu Khuyên Trờng THCS Kim
Sơn
8
t
o
Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá
học
(3) Bài tập lập phơng trình
Ví dụ lập phơng trình cho phản ứng phốt pho tác dụng với oxi tạo thành đi
phốt pho Pen ta oxit.
B1: Viết sơ đồ phản ứng: P + O
2
P

2
O
5
B2: Chọn hệ số cân bằng phơng trình 4P + 5O
2
- > 2P
2
O
5
B3: Viết thành phơng trình 4P + 5O
2
=> 2P
2
O
5
(4) Loại bài tập tính theo công thức hoá học
* Từ công thức hoá học xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong
hợp chất:
Ví dụ: Xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất Fe
2
O
3
B1: Xác định hợp chất
2 3
56.2 16.3 160( )
Fe O
M g
= + =
B2: Xác định số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất, từ đó suy ra
m mỗi nguyên tố

2 2.56 112( )
Fe
n m g= => = =
3 3.16 48( )
O O
n m g
= => = =
B3: Tính thành phần phần trăm mỗi nguyên tố
M ngto'
= . 100%
M h/c'

112
% Fe = .100% = 70% ; => % 0 = 100% - 70% = 30%
160
* Từ thành phần % => công thức hoá học của đồng oxít biết
80%
Cu
m =
trong
hợp chất và M hợp chất là 80(g).
B1: Tìm m nguyên tố
% ngto' . M h/c'
=
100%

Cu
80% . 80
m 64( ) 80 64 16( )
100%

O
g m g=> = = => = =
B2: Tìm n mỗi nguyên tố =
m
n
Lê Thị Thu Khuyên Trờng THCS Kim
Sơn
9
t
o
Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá
học
O
64 16
1( ); n 1( )
64 16
Cu
n mol mol
=> = = = =
B3: Viết công thức CuO
(5) Loại bài tập tính theo phơng trình hoá học
Ví dụ: Nung 150(g) đá vôi thành phần chính là Canxicácbônát (CaCO
3
), thu
đợc vôi sống (CaO) và khí các bônic CO
2

A) Viết phơng trình phản ứng
B) Tính khối lợng của CaO thu đợc và CO
2

(đktc)
B1: Từ m hoặc V chất ban đầu => số mol (n)
3
150
1,5( )
100
CaCO
m
n mol
n
= = =
B2: Viết phơng trình:
CaCO
3
CaO + CO
3
B3:Lập tỉ lệ theo phơng trình cứ: 1 mol > 1 mol > 1 mol
B4: Từ số mol n => m và V
2
CO
. 1.56 56( ); V 1.22,4 22,4( )
CaO
m n m g l
= = = =
B) Đối với loại bài tập phân hoá:
Trớc hết giáo viên phải biết đợc loại bài tập này do hai hay nhiều loại
bài tập cơ bản tạo thành.
- Học sinh giải dựa trên cơ sở đã nắm đợc cách giải bài tập cơ bản giáo
viên chỉ cần chỉ cho học sinh thứ tự giải các bài.
Ví dụ: Bài tập tính khối lợng mol trung bình của hỗn hợp

B1: Xác định số mol của từng khí và số mol của hỗn hợp khí.
B2: Tính khối lợng mol trung bình theo từng biểu thức
1 1 2 2
1 2
. .

n M n M
M
n n
+ +
=
+ +
* Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm lời giải các loại bài tập phân hoá
Ví dụ 1: Có 3 loại phân hoá học NH
4
NO
3
; (NH
4
)
2
SO
4
; NH
4
Cl.
? Trong thành phần phân nào có chứa nhiều N hơn?
Hỡng dẫn
- B1: Tính tỉ lệ % N B1:
Lê Thị Thu Khuyên Trờng THCS Kim

Sơn
10
Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá
học
trong mỗi phân
- B2: Kết luận
4 3
14.2.100%
% 35%
80
NH NO N
=> = =
4 2 4
14.2.100%
( ) % 21, 2%
132
NH SO N
=> = =

4
14.100%
% 26%
50,5
NH Cl N
=> = =
B2: Kết luận: Vậy NH
4
NO
3
chứa


nhiều N nhất
Ví dụ 2: Dùng 50(ml) dung dịch HCl
1M
tác dụng vừa đủ với CuO, thu đợc
CuCl
2
và H
2
O
A) Viết phơng trình phản ứng
B) Tính khối lợng của CuO tham gia
C) Tính C
M
dung dịch tạo thành sau phản ứng
B1:
HCl
n
trong 50 ml dung dịch HCl 1M
Đổi 50 ml dung dịch HCl =>
HCl
n
= C
M
.V

= 1 . 0,005 = 0,005(mol)
B2: Viết phơng trình và lập tỉ lệ: 2HCl + CuO => CuCl
2
+ H

2
O
Theo pt cứ 2 mol > 1 mol > 1 mol
Vậy 0,05 (mol) > 0,025 (mol) > 0,025 (mol)
B3:
. 0,25.80 2( )
CuO
m n m g
= = =
2
0, 025
0,05( / )
0,02
MCuCl
n
C mol l
V
= = =
3./ Bài tập thực nghiệm
A) bài tập thực nghiệm cơ bản gồm:
- Kĩ năng quan sát thực nghiệm
- Kĩ năng sử dụng 1 số thí nghiệm thông thờng
- Kĩ năng làm việc với một số hoá chất
- Kĩ năng thực hiện một số thí nghiệm đơn giản
- Kĩ năng nhận biết và thu một số chất khí:
Loại bài tập thực nghiệm cơ bản gồm: nghiên cứu tính chất của chất,
nhận biết, pha chế dung dịch, tách riêng chất bằng phơng trình vật lý
Ví dụ 1: Nghiên cứu tính chất hoá học của O
2
Lê Thị Thu Khuyên Trờng THCS Kim

Sơn
11
Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá
học
- Y/c học sinh làm thí nghiệm O
2
tác dụng với Fe
+ Quan sát trạng thái, màu sắc của Fe và O
2
trớc phản ứng
+ Cho Fe vào lọ O
2
đạy nắp nhận xét hiện tợng
+ Kẹp mẫu than vào đầy dây Fe đốt trên ngọn lửa đèn cồn đến khi
nóng đỏ, cho dây Fe có mẩu than đó vào bình O
2
quan sát hiện tợng, giải
thích.
+ Sờ tay vào bình nhận xét hiện tợng.
+ Giáo viên giới thiệu hạt nâu đỏ đó là Fe
3
O
4
? Lập phơng trình phản ứng? Điều kiện của phản ứng
=> Kết luận về sự tác dụng của Fe với O
2
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm các thí nghiệm tơng tự khi đốt P; S
trong O
2
Ví dụ 2: Pha chế dung dịch

* Chất tan và chất rắn
B1: Giải lý thuyết - Tính toán tìm m
CT
và m
dm

B2: Thực nghiệm pha chế
+ Pha chế theo C%, - Lấy m
CT
cho vào cốc
- Lấy
2
H O
m
cho vào khuấy đều
+ Pha chế theo CM: - Lấy m
CT
cho vào cốc
- Lấy
2
H O
m
đổ vào đến khi đủ V cần pha và khuấy đều
* Chất tan là chất khí:
Ví dụ: Hoà tan 1 trong các chất khí sau HCl; SO
2
; CO
2

B1: Giải lý thuyết

B2: Thực nghiệm: - Rót khoảng 2/3 cốc nớc
- Dùng quỳ tím để khử tính axít
- Điều chế SO
2
bằng cách cho H
2
SO
4
tác dụng muối Sunpít
Sục khí SO
2
vào cốc nớc từ đáy lên
- Nhận xét sự thay đổi màu sắc của giấy quỳ.
- Giải thích và viết phơng trình
B) Bài tập thực nghiệm phân hoá gồm:
- Xác định dung dịch, tỉ lệ % các chất trong hỗn hợp
+ Giáo viên nêu nội dung bài tập trớc học sinh.
Lê Thị Thu Khuyên Trờng THCS Kim
Sơn
12
Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá
học
+ Dùng hệ thống câu hỏi để chỉ dẫn cho học sinh.
+ Cần hớng dẫn theo nhóm
* Kĩ năng giải các bài tập phân hoá
- Kĩ năng nhận biết các chất trong ống nghiệm mất nhãn
- Kĩ năng xác định C%; C
M
của dung dịch
- Kĩ năng xác định tỉ lệ % các chất trong hỗn hợp

* Hớng dẫn học sinh tìm kiếm lời giải, bài tập thực nghiệm phân hoá:
Ví dụ 1: Toán nhận biết
- Bằng phơng trình hoá học hãy nhận biết các dung dịch không màu
sau: NaOH; H
2
O; H
2
SO
4
B1: Giải lý thuyết: - Y/c học sinh dựa vào đâu để nhận biết?
- Nhận biết trên cơ sở nh thế nào?
B2: Thực nghiệm
- Lấy mỗi chất 1ml cho vào mỗi lọ riêng biệt
- Thả quỳ tím vào từng lọ dung dịch sẽ nhận đợc H
2
SO
4
và NaOH, còn
lại là S
2
O
Ví dụ 2: Pha chế dung dịch có nồng độ cho trớc có dung dịch NaCl 1M? Pha
10ml dung dịch NaCl 0,5M.
B1: Tính toán: - Tìm
0,001.0,5 0,0005( )
sau
NaCl
n mol
= =
0,0005

dd NaCl dau
0,0005
0,0005( ) 5( )
1
CM
V l ml= = = =
B2: Thực nghiệm: - Đong 5(ml) dung dịch NaCl 1M cho vào cốc đổ
thêm nớc cho đến vạch 10ml khuấy đều đợc dung dịch NaCl 0,5M
Sau khi xây dựng đợc kĩ năng, kĩ xảo giải bài tập cho học sinh. Giáo
viên ra một số đề kiểm tra để đánh giá việc áp dụng đó, với nội dung đầy đủ
các dạng bài tập cơ bảnvà phân hoá để đánh giá học sinh một cách chính
xác.
Chơng III: Phơng pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu
1) Phơng pháp nghiên cứu
- Để thực hiện đề tài trên tôi đã sử dụng các phơng pháp sau
+ Nghiên cứu lí luận đổi mới phơng pháp dạy học hoá học ở THCS và
kĩ năng giải các bài tập hoá học.
Lê Thị Thu Khuyên Trờng THCS Kim
Sơn
13
Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá
học
- Nội dung các loại bài tập trong SGK và SBT hoá học 8. Bài tập nâng
cao
- Xây dựng một số câu hỏi và bài tập có liên quan đến nội dung tiết
học
- Tiến hành kiểm tra chất lợng học tập học sinh ở các lần giữa học kì I;
học kì I; và cuối năm cũng nh sau mỗi tiết học. Từ đó có thể chỉnh lý các ph-
ơng pháp cho phù hợp.
2) Kết quả nghiên cứu

Qua 1 năm nghiên cứu và thực hiện bản thân tôi đã rút ra đợc rất nhiều
kinh nghiệm về phơng pháp RLKN giải bài tập hoá học cho học sinh. Nhờ
đó mà chất lợng giảng dạy của tôi năm học này có hiệu quả hơn các năm tr-
ớc. Phần lớn học sinh các lớp đều có kĩ năng giải BTHH, kiến thức vững
vàng hơn, chất lợng nâng lên rõ rệt.
* Kết quả học kì I:
Lớp Sĩ số Gỏi Khá TB Yếu
8A 35 8% 38% 26% 28%
8B 36 7% 35% 30% 28%
8C 32 2% 20% 45% 33%
* Kết quả cuối năm
Lớp Sĩ số Gỏi Khá TB Yếu
8A 35 20% 45% 35% 0
8B 36 18% 46% 36% 0
8C 32 13% 37% 50% 0
Phần III: Kết luận và kiến nghị
1) Qua nhiều năm giảng dạy môn hoá học là một giáo viên trực tiếp
đứng lớp tôi thấy: việc RLKN giải BTHH cho học sinh ở những năm đầu là
một việc làm nhiều khó khăn, nhng nó có ý nghĩa hết sức quan trọng trong
quá trình giảng dạy của giáo viên và việc học tập tiếp thu kiến thức của học
sinh.
Lê Thị Thu Khuyên Trờng THCS Kim
Sơn
14
Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá
học
Có những tiết dạy theo hớng đã vạch ra, kết quả rất tốt. Học sinh vận
dụng đợc kiến thức vào giải bài tập, từ đó các em hình thành đợc kĩ năng kĩ
xảo. Đó là những tiết học thành công. Xong có những yếu tố có những lí do
khách quan và chủ quan mang đến nh; một số em lời học bài cũ, không

nghiên cứu và làm bài tập về nhà, hoặc là do nội dung bài tập cha rõ ràng,
cha phù hợp với các đối tợng học sinh. Nêm kết quả tiết dạy cha cao. Giáo
viên cha bao quát đợc hết các đối tợng học sinh, số lợng bài tập chuyển tải
trong nội dung bài học còn quá ít, một số học sinh cha biết cách giải bài tập,
điểm yếu vẫn còn. Mỗi lần nh thế nó là một bài học kinh nghiệm với tôi để
thực hiện cho tiết học sau, năm học sau đợc tốt hơn.
Bản thân tôi đã có rất nhiều trăn trở, không biết nội dung và phơng h-
ớng mình đề ra có phù hợp không. Xong đây chỉ là việc làm suy nghĩ của
riêng tôi. Rất mong các cấp lãnh đạo, các đồng nghiệp tạo điều kiện góp ý
kiến cho tôi giúp tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Phần IV: Tài liệu tham khảo
Để nghiên cứu và thực hiện chuyên đề này tôi nghiên cứu và sử dụng
các loại sách sau:
- SGK, SGV, SBT hoá học 8
- Sách phơng pháp dạy học hoá học ở THCS
Lê Thị Thu Khuyên Trờng THCS Kim
Sơn
15
Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá
học
- Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn hoá học (Bộ
GD-ĐT)
- Bồi dỡng thờng xuyên chu kì 3
- Tuyển tập 108 bài tập hoá học 8 nâng cao
- Các bài tập hoá học chọn lọc ở THCS
Phần V: Phụ lục
Phần 1: Mở đầu 1
Phần 2: Nội dung 3
Lê Thị Thu Khuyên Trờng THCS Kim
Sơn

16
Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá
học
Chơng 1: Tổng quan 3
Chơng 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu 5
Chơng 3: Phơng pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu 13
Phần 3: Phơng pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu 14
Phần 4: Kết luận và kiến nghị 14
Phần V: Nhận xét của hội đồng khoa học


Lê Thị Thu Khuyên Trờng THCS Kim
Sơn
17
Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá
học




















.

Lê Thị Thu Khuyên Trờng THCS Kim
Sơn
18

×