Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Thue xuat nhap khau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 18 trang )

THUẾ XUẤT – NHẬP KHẨU
EXPORT TAX- IMPOT TAX
TH.S NGUYỄN LÊ HÀ THANH NA

MỤC TIÊU HỌC TẬP



HIỂU RÕ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM THUẾ XUẤT NHẬP
KHẨU



NHẬN BIẾT CÁC HÀNG HÓA THUỘC DIỆN CHỊU THUẾ
XUẤT-NHẬP KHẨU VÀ KHÔNG THUỘC DIỆN CHỊU
THUẾ XUẤT-NHẬP KHẨU



NẮM ĐƯỢC CÁC QUY ĐỊNH VỀ NGƯỜI NỘP THUẾ
XUẤT-NHẬP KHẨU



HIỂU ĐƯỢC PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ XUẤT-NHẬP
KHẨU

NỘI DUNG
KHÁI NIỆM

MIỄN, GIẢM


HỒN

PHƯƠNG
PHÁP

PHẠM VI AD

CĂN CỨ

1


CĂN CỨ PHÁP LÝ

LUẬT



TT

• Luật Thuế XNK 107/2016/QH13 ngày 6/4/2016
• Luật Quản lý thuế 78/2006/QH11 và luật QLT sửa
đổi 21/2012/QH12

• Nghị định 134/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 chi tiết
về thi hành luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu.

• Tham khảo: Thơng tư 39/2015/TT-BTC quy định
về xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa XNK.


1. Khái niệm

Thuế XNK là một loại thuế gián thu đánh vào các
hàng hóa được phép XK, NK qua biên giới VN;
kể cả hàng trong nước đưa vào khu phi thuế quan
và ngược lại.

Khu phi thuế quan
là khu vực kinh tế nằm trong lãnh thổ Việt Nam,
được thành lập theo quy định của pháp luật, có ranh
giới địa lý xác định, ngăn cách với khu vực bên
ngoài bằng hàng rào cứng, bảo đảm điều kiện cho
hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan của
cơ quan hải quan và các cơ quan có liên quan đối với
hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và phương tiện, hành
khách xuất cảnh, nhập cảnh; quan hệ mua bán, trao
đổi hàng hóa giữa khu phi thuế quan với bên ngoài là
quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu.

2


Khu phi thuế quan









Khu chế xuất
DN chế xuất
Khu KT thương mại đặc biệt
Khu thương mại - công nghiệp
Khu bảo thuế
Kho ngoại quan
Các khu vực kinh tế khác được
thành lập và được hưởng các ưu
đãi về thuế như khu phi thuế
quan theo Quyết định của Thủ
tướng Chính phủ

Khu phi thuế quan

Nước ngồi

Khu phi thuế quan

Khơng Nhập
khẩu

Nước ngồi
Khơng
Xuất khẩu

Mua

NK


XK

Bán

Thị trường Việt Nam

HH cấm nhập khẩu (NĐ 187/2013/NĐ-CP)
CẤM NHẬP

CẤM NHẬP

1. Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ
2. Pháo các loại, đèn trời, các
loại thiết bị gây nhiễu máy đo
tốc độ phương tiện giao thông
3. Hàng tiêu dùng đã qua SD
4. Các loại xuất bản phẩm, tem
cấm phổ biến và lưu hành
5. Các loại văn hóa phẩm thuộc
diện cấm phổ biến và lưu
hành
6. Phương tiện vận tải tay lái
bên phải, trừ phương tiện
chuyên dùng

7. Vật tư, phương tiện đã qua sử
dụng, gồm: Máy…
8. Hóa chất trong Phụ lục III
Công ước Rotterdam
9. Thuốc bảo vệ thực vật cấm sử

dụng tại Việt Nam
10. Phế liệu, phế thải, thiết bị
làm lạnh sử dụng C.F.C.
11. Sản phẩm, vật liệu có chứa
amiăng thuộc nhóm amfibole.
12. Hóa chất độc Bảng 1 được
quy định trong Công ước cấm
phát triển

3


HH cấm xuất khẩu
1. Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ, trang thiết bị
kỹ thuật quân sự
3. Các loại xuất
bản phẩm, tem,
cấm phổ biến

2. Di vật, cổ vật, bảo
vật quốc gia
4. Gỗ
tròn, gỗ
xẻ các
loại từ gỗ
rừng tự
nhiên

5. Động
vật, thực

vật hoang
dã quý
hiếm và
giống

7. Hóa
chất độc
bảng 1

6. Các sản
phẩm mật
mã sử
dụng để
bảo vệ

Đặc điểm

1
2

Là yếu tố cấu thành trong giá của HH XNK.

Là cơng cụ kiểm sốt hoạt động ngoại thương.

3

Chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố quốc
tế.

Kiểm soát hoạt động

ngoại thương, điều
tiết hàng nhập khẩu,
xuất khẩu.

Vai trò
Huy động
nguồn thu

Là công cụ bảo hộ sx
trong nước.

cho NSNN.

4


2. PHẠM VI ÁP DỤNG:
Đối tượng chịu thuế

1

Đối tượng không chịu thuế

2

Người nộp thuế

3

Quản lý thuế XNK


4

Thời điểm tính thuế, tỷ giá

5

2.1 Đối tượng chịu thuế

Hàng hóa XK, NK qua cửa khẩu, biên giới VN
Hàng hóa XK từ thị trường trong nước vào doanh
nghiệp chế xuất; Từ DNCX vào nội địa.
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ theo quy
định của pháp luật.
HH của DNCX thực hiện quyền XK, quyền
NK, quyền phân phối theo quy định PL.

2.2 Đối tượng không chịu thuế

Hàng hóa quá cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển
Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ
khơng hồn lại.
HH từ PTQ XK ra NN và ngược lại, NK từ NN
vào PTQ và chỉ SD trong PTQ, PTQ1 -> PTQ 2
Phần dầu khí được dùng để trả thuế tài nguyên
cho Nhà nước khi xuất khẩu.

5



2.3 Người nộp thuế

 Chủ hàng hóa XK, NK

 Tổ chức nhận ủy thác XK, NK

Trực tiếp

 Cá nhân có HH XK, NK khi xuất
cảnh, nhập cảnh, gửi hoặc nhận
HH qua cửa khẩu, biên giới VN.

2.3 Người nộp thuế
Được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thay thuế:

Đại lý Hải quan

DV bưu chính,
chuyển phát nhanh
quốc tế

Tổ chức tín dụng hoặc TC khác
khi bảo lãnh nộp thuế thay
(người được chủ hàng ủy quyền…)

2.3 Người nộp thuế
Người nộp thuế khác:

Người thu mua, vận
chuyển HH trong

định mức ko sx, tiêu
dùng mà đem bán.

Thương nhân nước
ngoài được KD XNK
ở chợ biên giới.

Người được miễn thuế nhưng
sau đó thay đổi mục đích SD.
NNT khác.

6


2.4 Thời điểm, tỷ giá tính thuế
Thời điểm tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là thời
điểm đăng ký tờ khai hải quan.
Đối tượng miễn thuế… khi không được miễn thì: thời điểm tính
thuế là thời điểm đăng ký tờ khai hải quan mới.
Tỷ giá VNĐ/ tiền nước ngoài dùng để XĐ trị giá tính thuế là tỷ
giá ngoại tệ mua vào theo hình thức chuyển khoản của Hội sở
chính Ngân hàng VCB tại thời điểm cuối ngày của ngày
thứ năm tuần trước liền kề hoặc là tỷ giá cuối ngày của ngày
làm việc liền trước ngày thứ năm tuần trước liền kề trong
trường hợp là ngày lễ, ngày nghỉ.

2.4 Thời điểm nộp thuế
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng chịu thuế
phải nộp thuế trước khi thông quan hoặc giải phóng
hàng hóa theo quy định của Luật Hải quan, trừ

trường hợp được bảo lãnh hoặc thuộc diện áp dụng
chế độ doanh nghiệp ưu tiên.

2.5 Nguyên tắc quản lý thuế XNK
Áp dụng cách thức quản lý phù hợp tương ứng với 3 mức
độ: Doanh nghiệp ưu tiên; doanh nghiệp tuân thủ và
doanh nghiệp không tuân thủ pháp luật thuế.
Doanh nghiệp ưu tiên: đồng thời 4 điều kiện sau
(1) Tuân thủ pháp luật về hải quan, pháp luật về thuế.
(2) Điều kiện về chấp hành tốt pháp luật về kế toán, kiểm toán.
(3) Điều kiện về hệ thống kiểm soát nội bộ.
(4) Điều kiện về kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu.

7


2.5 Nguyên tắc quản lý thuế XNK
Doanh nghiệp tuân thủ và doanh nghiệp khơng tn thủ

(a) Chính sách quản lý, chính sách thuế
(b) Tính chất, đặc điểm của hàng hóa…
(c) Tần suất, tính chất, mức độ vi phạm liên quan đến hàng
hóa, hành lý.
(d) Xuất xứ của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh;
(e) Tuyến đường, phương thức vận chuyển hàng hóa, hành lý;
(f) Các yếu tố khác liên quan đến quá trình hoạt động xuất
khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.

3. Căn cứ & phương pháp tính thuế
Phương pháp thuế suất tỷ lệ %


Phương pháp thuế
tuyệt đối

Phương pháp
thuế hỗn hợp
(% và tuyệt đối)

Hàng hóa NK cịn phải áp dụng các biện pháp :
Hạn ngạch

Thuế
CBPG

Thuế chống
trợ cấp
Thuế

Thuế không phân biệt đối xử

tự vệ

www.wondershare.com

8


3.1 Phương pháp thuế suất theo tỷ lệ %
Số thuế XK, NK phải nộp =
Số lượng

đơn vị thực
tế XK,NK
TKHQ

Thuế XNK
phải nộp

=

Trị giá tính
thuế (đơn vị
hàng hóa)

Số lượng đơn vị
thực tế (Tờ khai)



x

Thuế suất XK,
NK từng mặt
hàng

Trị giá tính
thuế
(đơn vị)

Thuế suất


x

Đối với HH xuất khẩu:

- Tính theo giá FOB (khơng bao
gồm phí bảo hiểm và chi phí vận tải quốc tế)
Trị giá

•Tỷ giá để tính thuế?
(TT 38/2015/TT-BTC)

 Đối với HH nhập khẩu:
- Tính theo giá CIF (đã bao gồm phí bảo
hiểm và chi phí vận tải quốc tế)
TH.S NGUYEN LE HA THANH NA

26

CỬA KHẨU XUẤT, NHẬP?

Trị giá hải quan hàng nhập khẩu là giá thực tế
phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên:
- Đối với phương thức vận tải đường biển, đường
hàng không, cửa khẩu nhập đầu tiên là cảng dỡ
hàng ghi trên vận đơn;
- Đối với phương thức vận tải đường sắt, cửa khẩu
nhập đầu tiên là ga đường sắt liên vận quốc tế ở
biên giới;
- Đối với phương thức vận tải đường bộ, đường sông,
cửa khẩu nhập đầu tiên là cửa khẩu biên giới nơi

hàng hóa nhập khẩu đi vào lãnh thổ Việt Nam.

9


THUẾ SUẤT
2. Thuế suất
a/ Xuất khẩu:
• Thuế suất đối với hàng hóa xuất khẩu được quy định cụ thể
cho từng mặt hàng tại biểu thuế xuất khẩu.
b/ Nhập khẩu:
Thuế suất đối với hàng hóa nhập khẩu gồm thuế suất ưu đãi,
thuế suất ưu đãi đặc biệt, thuế suất thông thường.

b/ Thuế suất thuế nhập khẩu:

Thuế suất
ưu đãi
đặc biệt

Thuế
suất ưu
đãi

• Thỏa thuận

• Thỏa thuận

ưu đãi đặc
biệt

•CEPT/AFTA
; ACFTA;
AKFTA...

về đối xử
MFN
• Các nước
thành viên
WTO

Thuế suất
thơng
thường

• Khơng có
thỏa thuận
MFN/ ko ưu
đãi đặc biệt;
• = 150% x
thuế suất
ưu đãi

b/ Thuế suất thuế nhập khẩu: có 3 loại
Thuế suất ưu đãi đặc biệt: Áp dụng cho HH NK có C/O từ nước
hoặc khối nước mà VN và nước, khối nước đó có thỏa thuận ưu
đãi đặc biệt về thuế NK theo thể chế khu vực TM tự do, liên minh
thuế quan hoặc để tạo thuận lợi cho giao lưu TM biên giới và
trường hợp ưu đãi đặc biệt khác.
•Thuế suất ưu đãi: áp dụng cho hàng hóa NK có xuất xứ từ nước
hoặc khối nước thỏa thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ

thương mại với VN.
• Thuế suất thơng thường: áp dụng cho hàng hóa NK có XX từ
nước hoặc khối nước mà VN khơng có thỏa thuận về đối xử tối
huệ quốc hoặc khơng có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế NK.

10


3.1 HH áp dụng thuế suất theo tỷ lệ %

Xác định trị giá tính thuế của HH nhập khẩu:
 Theo trị giá giao dịch (Chú ý về điều kiện)
 Theo trị giá giao dịch của HH nhập khẩu giống hệt.
 Theo trị giá giao dịch của HH nhập khẩu tương tự.
 Theo trị giá khấu trừ -> Xác định từ giá bán trước đây
 Theo trị giá tính tốn-> Do người nhập khẩu giải trình
 Theo phương pháp suy luận

Xác định theo trị giá giao dịch

Nguyên tắc: Trị giá hải quan là giá thực tế phải trả tính
đến cửa khẩu nhập đầu tiên, được xác định theo các
phương pháp quy định của PL (Đ6 – TT 39/2015).
Trị giá giao dịch là tổng số tiền người mua đã thực trả, hay
sẽ phải trả trực tiếp hoặc gián tiếp cho người bán để
mua hàng hóa nhập khẩu sau khi đã cộng thêm, trừ ra
một số khoản điều chỉnh.

Xác định theo trị giá giao dịch
Giá thực tế đã /sẽ thanh toán là tổng số tiền mà người mua

đã /sẽ thanh toán, trực tiếp/gián tiếp cho người bán để mua
hàng hóa nhập khẩu. Bao gồm:
a) Giá mua ghi trên hóa đơn thương mại;
b) Các khoản điều chỉnh ( + -)
c) Các khoản tiền người mua phải trả nhưng chưa tính vào
giá mua ghi trên hóa đơn thương mại, bao gồm:
c.1) Tiền trả trước, tiền ứng trước, tiền đặt cọc cho việc sản
xuất, mua bán, vận tải, bảo hiểm hàng hóa.

c.2) Các khoản thanh tốn gián tiếp cho người bán (khoản tiền
mà người mua trả cho người thứ ba theo yêu cầu của người bán; khoản tiền được
thanh toán bằng cách cấn trừ nợ).

11


Các khoản điều chỉnh

Các khoản cộng thêm:







Tiền hoa hồng bán hàng, phí mơi giới.
Chi phí bao bì gắn liền với hàng hóa nhập khẩu
Chi phí đóng gói hàng hóa
Tiền bản quyền, phí giấy phép

Các khoản trợ giúp
CP vận chuyển, bảo hiểm HH NK đến cửa khẩu nhập
đầu tiên.
Không bao gồm CP bốc dỡ NK. Nếu không mua bảo
hiểm hàng NK thì khơng cộng thêm.

Các khoản điều chỉnh
 Các khoản khơng tính vào trị giá tính thuế:

 Chi phí phát sinh sau khi NK HH: xây dựng, lắp đặt,
bảo dưỡng, …
 Chi phí vận chuyển, bảo hiểm trong nội địa VN
 Các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp ở VN.
 Chi phí do người mua chịu, liên quan đến tiếp thị HH
NK: nghiên cứu thị trường, mở L/C,…
 Tiền lãi phải trả liên quan đến số tiền mua hàng NK

(*) Sơ đồ xác định trị giá tính thuế nhập khẩu TSCĐ, NVL… :
111,112,331…

211, 152

(1) Trị giá NVL nhập về
3333

(6) Nộp thuế
Nhập khẩu

3332


(6) Nộp thuế
TTĐB

(2) Thuế nhập khẩu
phải nộp
(3) Thuế TTĐB
phải nộp

3331
(6) Nộp thuế
VAT hàng NK

(4) Thuế VAT
(Trực tiếp)
(5) Thuế VAT
(Khấu trừ)
TH.S NGUYEN LE HA THANH NA

133

?

36

12


Một số trường hợp đặc biệt
xác định trị giá tính thuế


 HH miễn thuế sử dụng sai mục đích

Trị giá tính thuế = dựa trên GTCL của hàng hóa
tính theo thời gian sử dụng và lưu tại VN (từ thời
điểm NK theo tờ khai HQ đến thời điểm tính lại
thuế)

 HH mới 100% miễn thuế SD sai mục đích
Thời gian sử dụng và lưu lại tại VN
Từ 6 tháng trở xuống (183 ngày)

Trị giá tính thuế NK
= % trị giá khai báo HQ
90%

Từ 6 tháng đến 1 năm (365 ngày)

80%

Từ trên 1 năm đến 2 năm

70%

Từ trên 2 năm đến 3 năm

60%

Từ trên 3 năm đến 5 năm

50%


Từ trên 5 năm đến 7 năm

40%

Từ trên 7 năm đến 9 năm

30%

Từ trên 9 năm đến 10 năm

15%

Trên 10 năm

0%

13


Trường hợp hoàn thuế XNK theo tỷ lệ
Trường hợp khi NK là hàng hóa đã qua sử dụng (tt):
Thời gian sử dụng
và lưu lại tại VN

Số thuế NK được hoàn lại

Từ 6 tháng trở xuống

60% số thuế NK đã nộp


Từ trên 6 tháng đến 1 năm

50% số thuế NK đã nộp

Từ trên 1 năm đến 2 năm

40% số thuế NK đã nộp

Từ trên 2 năm đến 3 năm

35% số thuế NK đã nộp

Từ trên 3 năm đến 5 năm

30% số thuế NK đã nộp

Từ trên 5 năm

Không được hoàn

 HH miễn thuế sử dụng sai mục đích
 Ví dụ 7: Đơn vị X nhập khẩu ô tô chuyên dùng phục
vụ công tác an ninh, được miễn thuế NK. Trị giá ô tô
đăng ký HQ là 500 trđ. Sau 3 năm 2 tháng sử dụng,
đơn vị X bán chiếc xe này cho cơ quan khác.
 Như vậy, khi bán xe, đơn vị X phải nộp thuế NK với
trị giá tính thuế tại thời điểm bán là bao nhiêu?
(250 tr.đ)


3.2 HH áp dụng thuế suất tuyệt đối

Số thuế
XK, NK
=
phải nộp

Số lượng đơn vị
từng mặt hàng thực
X
tế XK, NK ghi
trong TKHQ

Mức thuế tuyệt đối
Quy định trên một
đơn vị hàng hóa

14


3.3 HH áp dụng thuế suất hỗn hợp

Số thuế
XK, NK
=
phải nộp

Số thuế tính theo % +

Số thuế tính theo

tuyệt đối

4. Miễn thuế XNK (luật 107/2016)
Các loại HH miễn thuế:
1. Đối tượng hưởng do ưu đãi miễn trừ ngoại giao (trong đ/m).
2. Miễn theo điều ước quốc tế.
3. Tài sản di chuyển (12 tháng). Quà biếu tặng miễn thuế trong định
mức (CN 2 tr; CQ 30 tr; thuốc 10 tr; 4 lẫn miễn/ năm).
4. HH trong danh mục và có định mức của cư dân biên giới: mua
để SD cho SX và tiêu dùng.
5. HH mà trị giá hoặc số thuế pn < mức tối thiểu.

4. Miễn thuế XNK (luật 107/2016)
Các loại HH miễn thuế:
6. HH khơng nằm mục đích thương mại (hàng mẫu, quảng cáo...)
7. NL, Vtư, linh kiện NK để gia cơng XK; sp hồn chỉnh NK gắn sp
gia công XK.
8. NL, Vtư, linh kiện NK để sx hàng XK.
9. HH sx, gia công tái chế, ráp trong KPTQ không SD NL, VT, linh
kiện NK khi NK vào thị trường nội địa.

15


4. Miễn thuế XNK (luật 107/2016)
Các loại HH miễn thuế:
11. HH tạm nhập tái xuất, TXTN trong hạn.
12. HH NK để tạo TSCĐ trong diện hưởng ưu đãi ĐT.
13. Loại miễn TNK 5 năm (ưu đãi).
14. HH NK phục vụ hoạt động: Dầu khí, đóng tàu, tàu biển; NCKH,

phát triển công nghệ; in và đúc tiền.
15. HH NK phục vụ trực tiếp: ANQP; giáo dục.
16. NK giống, cây trồng, vật nuôi trong quy định PL.
17. HH XNK để bảo vệ môi trường.

4. Miễn thuế XNK (luật 107/2016)
Các loại HH miễn thuế:
18. HH sx, gia công, tái chế, lắp ráp tại khu PTQ.
19. NL, VT, linh kiện NK để sx, ráp TB y tế; sp công nghệ thông
tin, ND số, phần mềm.
20. HH NK để phục vụ an sinh XH, khắc phục thiên tai.

5. Giảm thuế XNK (luật 107/2016)
 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đang trong quá trình giám
sát của cơ quan hải quan nếu bị hư hỏng, mất mát được cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền giám định chứng nhận thì
được giảm thuế.
 Mức giảm thuế tương ứng với tỷ lệ tổn thất thực tế của hàng
hóa.
 Trường hợp hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu bị hư hỏng, mất
mát tồn bộ thì khơng phải nộp thuế.

16


6. Hoàn thuế XNK (luật 107/2016)
(1) đã nộp TNK, TXK nhưng khơng có hàng hóa NK, XK hoặc số
thực tế XNK ít hơn so với hàng đã nộp thuế.
(2) đã nộp TXK nhưng hàng hóa xuất khẩu phải tái nhập được hồn
thuế xuất khẩu và khơng phải nộp thuế nhập khẩu.

(3) đã nộp TNK nhưng hàng hóa nhập khẩu phải tái xuất được
hồn thuế nhập khẩu và khơng phải nộp thuế xuất khẩu.
(4) đã nộp thuế đối với hàng hóa nhập khẩu để SXKD nhưng đã
đưa vào sản xuất hàng hóa xuất khẩu và đã xuất khẩu sản phẩm.
(5) đã nộp thuế đối với MMTB được phép TNTX cho DADT khi
tái xuất ra nước ngoài hoặc xuất vào khu PTQ.

Bảng danh mục Miễn thuế XNK
Stt
1

2

3

Đồ dùng. Vật dụng
Rượu, đồ uống có cồn:
-Rượu từ 22 độ trở lên
-Rượu dưới 22 độ
-Đồ uống có cồn, bia
Thuốc lá:
-Thuốc lá điếu
-Xì gà
-Thuốc lá sợi

Định mức
1,5 lít
2,0 lít
3,0 lít
200 điếu

20 điếu
250 g

Ghi chú
Người dưới 18
tuổi không được
hưởng tiêu chuẩn
này
Người dưới 18
tuổi không được
hưởng tiêu chuẩn
này

Tiếp viên: 90 ngày miễn
1 lần

Bảng danh mục Miễn thuế XNK
Stt

5

Đồ dùng. Vật dụng

Các vật phẩm khác (không
nằm trong danh mục hàng
cấm NK,XK)

Định mức

Ghi chú


Tổng trị giá <=
10.000.000 đồng

Nếu tổng số thuế phải nộp đối với phần vượt 100.000
đồng thì được miễn thuế.
QĐ 31/2015/QĐ-TTg (hiệu lực từ ngày 1/10/2015)

17


7. Kê khai thuế
Kê khai thuế:
Đối tượng nộp thuế XNK có trách nhiệm kê khai thuế ngay trên Tờ
khai hải quan.
Kê khai thuế nhập khẩu, Bộ hồ sơ gồm:
1. Tờ khai hải quan hàng hóa nhập khẩu;
2. Hợp đồng ngoại thương hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý
tương đương hợp đồng (Contract, PO ...);
3. Hóa đơn thương mại (Invoice);
4. Phiếu đóng gói hàng (Packing list);
5. Các chứng từ liên quan khác theo quy định của pháp luật
đối với các loại hàng đặc biệt.

Bài tập
Cơng ty xuất nhập khẩu ABC có tài liệu trong tháng 9/2018 như
sau:
1. Xuất khẩu: 5.000 tấn quặng Fe, giá XK 200 USD/tấn.
2. Nhập khẩu:
+ 200 máy bừa đĩa, giá nhập khẩu tại CK xuất 1.000 USD/chiếc

+ 100 máy gieo hạt, giá nhập khẩu tại CK xuất 500 USD/chiếc
Chi phí vận tải, bảo hiểm cho tồn bộ lơ hàng trên là 5.000 USD.
Tất cả các hợp đồng ngoại thương đều thanh toán 100% qua NH.
3. Thuế suất và tỉ giá ngoại tệ tính thuế: Thuế suất thuế xuất khẩu
quặng sắt là 1%; Thuế suất thuế nhập khẩu 2 loại máy nông nghiệp
trên là 20%; Tỷ giá ngoại tệ: 23.000đ/USD.
Yêu cầu : Tính thuế XK, thuế NK công ty phải nộp trong tháng?

Cư dân biên giới

HH mua bán trao đổi của cư dân

5

biên giới: được miễn thuế NK và

1

các loại thuế khác với giá trị của

4

2
3

HH < 2trđ/1 người/1ngày/1lượt
và không quá 4 lượt/1 tháng (HH
trong danh mục Bộ Công thương
quy định) – QĐ 52/2015/QĐ-TTg
ngày 20/10/2015


18



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×