Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ôn tập sinh de thi hsg cap truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.76 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG
NĂM HỌC 2012 – 2013
----------------------------Môn: SINH HỌC 11
( Thời gian làm bài: 150 phút)

TRƯỜNG THPT NGUYỄN XN ƠN

-------------------------ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu I (4đ). Giải thích các hiện tượng sau:
1. Sau cơn mưa có nhiều sấm sét thì cây xanh tươi tốt hơn, mọc lá non nhiều hơn.
2. Sau những đêm ẩm ướt, vào buổi sáng thường có những giọt nước xuất hiện
trên đầu tận cùng của lá cây một lá mầm (Hiện tượng ứ giọt).
3. Mang cá khơng thích hợp với sự trao đổi khí trên cạn nên khi lên cạn cá không
hô hấp được.
4. Trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều nhất định từ cơ
quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng qua trung ương thần kinh.
Câu II (2đ). Trình bày các đặc điểm bề mặt trao đổi khí ở động vật.
Câu III (3đ). Phân biệt hệ tuần hồn hở và hệ tuần hồn kín? Giải thích tại sao hệ tuần
hồn hở chỉ thích hợp với động vật có kích thước nhỏ, cịn hệ tuần hồn kín thích hợp
với động vật có kích thước lớn?
Câu IV (2đ). Dựa vào đặc điểm cấu tạo và sự dẫn truyền tin qua xinap, hãy giải thích
tác dụng của các loại thuốc
1. Thuốc giảm đau atropine
2. Thuốc an thần aminazin
Câu V (2đ).
1. Cho sơ đồ chuyển hóa nitơ sau:

1



NO3-

3
NO3-

N2 khơng khí

2

NH4+

3

NH4+
Rễ cây

Các số 1, 2, 3 tương ứng với q trình nào?
2. Những cây lá màu đỏ có quang hợp không? Tại sao?
Câu VI (3đ): Hãy cho biết hoạt động nào ưu thế hơn? Giải thích?
1. Tiêu hóa ở ống tiêu hóa và tiêu hóa ở túi tiêu hóa
2. Cảm ứng ở hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
Câu VII.(2đ) Ba hợp tử của cùng một lồi. Lúc chưa nhân đơi, số lượng NST đơn
trong mỗi tế bào là 24, đã thực hiện quá trình nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào
con. Số tế bào con do hợp tử thứ nhất tạo ra bằng 25% số tế bào con do hợp tử thứ hai
sinh ra. Tổng số tế bào bắt nguồn từ hợp tử thứ ba chứa tất cả 384 NST đơn. Trong quá
trình nguyên phân, cả 3 hợp tử trên đã tạo ra số tế bào con với tổng số NST đơn là 624.


1. Xác định số tế bào con do mỗi hợp tử sinh ra

2. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử
Câu VIII. (2đ) Hai cặp gen dị hợp nằm trên hai cặp NST tương đồng, mỗi cặp gồm hai
gen dài bằng nhau. Cặp gen thứ nhất có 1650A và 1350G. Cặp gen thứ hai có 675A và
825G.
Ở cặp gen dị hợp thứ nhất: Số lượng G của gen trội bằng 50% số X của gen lặn.
Ở cặp gen dị hợp thứ hai: Gen lặn có số lượng từng loại nucleotit bằng nhau.
1. Chiều dài và số lượng từng loại nucleotit của mỗi gen?
2. Khi tế bào ở kì giữa của giảm phân I, thì số lượng từng loại nucleotit của các
gen đó trong tế bào bằng bao nhiêu?
3. Khi tế bào kết thúc giảm phân I, thì số lượng các loại nucleotit trong mỗi tế bào
con bằng bao nhiêu?
4. Khi tế bào hồn thành giảm phân thì số lượng từng loại nucleotit trong mỗi loại
giao tử bình thường là bao nhiêu?


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ÔN
-------------------------ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC
Câu
Câu I

Câu
II

Câu
III

KỲ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG
NĂM HỌC 2012 – 2013
----------------------------Môn: SINH HỌC 11

( Thời gian làm bài: 150 phút)

Đáp án
1. Sau cơn mưa có nhiều sấm sét thì cây xanh tươi tốt hơn, mọc lá non
nhiều hơn vì:
- Trong các cơn mưa có sấm sét, một lương nhỏ nitơ của khơng khí bị ơxi
hóa dưới điều kiện nhiệt độ và áp suất cao thành nitrat theo phản ứng:
N2 + O2 → 2NO + O2 → 2NO2 + H2O → HNO3 → H+ + NO3- Cây dược cung cấp nguồn nitơ, mặc dù ít, cùng với nước nên thực hiện
quá trình quang hợp, trao đổi nước tốt hơn nên cây xanh tốt hơn
2. - Ban đêm cây hút nhiều nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá
và thốt ra ngồi. Nhưng qua những đêm ẩm ướt, khơng khí bão hịa hơi
nước, nên khơng thể hình thành hơi nước thốt vào khơng khí như ban
ngày nên nước ứ lại ở tận các đầu cuối của lá. hơn nữa, các phân tử nước
có lực liên kết tạo sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước treo đầu tận
cùng của lá.
3. Khi cá lên cạn do mất lực đẩy của nước nên các phiến mang và các cung
mang xẹp và dính chạt nhau thành một khối nên diện tích bề mặt trao đổi
khí nhỏ. Lên cạn mang cá bị khơ, diện tích bề mặt trao đổi khí nhỏ và bị
khô nên cá không hô hấp được
4. Trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ
quan thụ cảm → nơron cảm giác → trung ương thần kinh → nơron trung
gian chuyển sang nơron vận động → cơ quan đáp ứng
Vì: Khi qua xinap, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều nhất định nhờ
chất trung gian hóa học được giải phóng từ chùy xinap của nơron trước sẽ
được thụ thể màng sau của xinap của nơron tiếp theo tiếp nhận và xung
thần kinh tiếp tục truyền đi.
- Bề mặt trao đổi khí rộng (tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trao đổi khí và thể
tích cơ thể lớn).
- Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O 2 và CO2 dễ dàng khuếch tán
qua.

- Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hơ hấp.
- Có sự lưu thơng khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O 2 và CO2 để
các khí đó dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.

Điểm


Hệ tuàn hồn hở
Hệ tuần hồn kín
- Có ở đa số động vật thân mềm và - Có ở mực ống, bạch tuộc, giun
chân khớp.
đốt, chân đầu và ộng vật có xương
sống.
- Hệ mạch khơng có mao mạch, - Hệ mạch có mao mạch, máu tiếp
máu tiếp xúc trực tiếp với tế bào.
xúc gián tiếp với các tế bào qua
thành mao mạch.
- Máu chảy trong động mạch dưới - Máu chảy trong động mạch dưới













Câu
IV

Câu
V

Câu
VI

Câu
VII

áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm. áp lực cao/ trung bình, tốc độ máu
Khả năng điều hịa và phân phối chảy nhanh. Khả năng điều hòa và
máu đến các cơ quan chậm.
phân phối máu đến các cơ quan
nhanh.
- Máu có sắc tố hơ hấp (ví dụ: - Máu có chứa sắc tố hơ hấp (ví dụ:
Hemoxianin)
Hemoglobin)
- Hệ tuần hồn hở có máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp nên máu
không thể đi xa đến các cơ quan và bộ phận ở xa tim. Vì vậy, kích thước
cơ thể phải nhỏ.
- Hệ tuần hồn kín có máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao/ trung
bình nên máu có thể phân phối nhanh và đi xa đến các cơ quan và bộ phận
ở xa tim, Vì vậy, thích hợp với kích thước cơ thể lớn.
1. Thuốc Atropine:
- Dùng thuốc atropin phong bế màng sau xinap sẽ làm mất khả năng
nhận cảm của màng sau xinap đối với chất axetincolin.
- Do đó, làm hạn chế hưng phấn và làm giảm co thắt nên có tác dụng

giảm đau.
2. Thuốc Aminazin
- Dùng aminazin có tác ụng tương tự như enzim aminoxidaza là làm phân
giải adrenalin
- Vì thế làm giảm lượng thông tin về não dẫn đến an thần.
1. (1): Quá trình phóng điện trong cơn giơng
(2): Q trình cố dịnh nitơ của các nhóm vi sinh vật sống tự do hoặc
cộng sinh.
(3): Quá trình hấp thụ nitơ của rễ cây
2. Những lá cây màu đỏ vẫn xẩy ra quang hợp vì:
- Lá cây màu đỏ vẫn có nhóm sắc tố diệp lục nhưng bị che khuất bởi
màu đỏ của nhóm sắc tố carotenoit và antoxianin.
- Cường độ quang hợp của những cây lá màu đỏ khơng cao.
1. Tiêu hóa ở ống tiêu hóa có ưu thế hơn so với túi tiêu hóa vì:
- Dịch tiêu hóa khơng bị hịa lỗng.
- Thức ăn không bị trộn lẫn với chất thải
- Thức ăn đi theo một chiều nên ống tiêu hóa được phân hóa thành các bộ
phận khác nhau tạo nên sự chuyên hóa về chức năng.
- Có sự kết hợp giữa tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học.
2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch ưu thế hơn ở dạng
lưới vì:
- Cấu trúc hệ thần kinh chuỗi hạch có số lượng tế bào thần kinh nhiều hơn
so với dạng lưới. Các tế bào thần kinh tập trung lại nên khả năng phối hợp
tăng lên.
- Phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng hơn phản ứng toàn thân ở hệ thần
kinh dạng lưới.
1. Số tế bào con sinh ra từ mỗi hợp tử
Tổng số tế bào tạo ra từ cả 3 hợp tử là: 624 : 24 = 26 (tế bào)
Số tế bào tạo ra từ hợp tử III là: 384 : 24 = 16 (tế bào)
→ Số tế bào tạo ra từ hợp tử I và II là: 26 - 16 = 10 (tế bào)

Gọi a là số tế bào tạo ra từ hợp tử I. Theo giả thuyết, số tế bào tạo ra từ
hợp tử II là 4a.







1,5đ

0,5 đ

1,5đ

1,5đ




Ta có: a + 4a = 10 → a = 2
Vậy hợp tử I tạo ra 2 tế bào con, hợp tử II tạo ra 8 tế bào con.
2. Số lần gián phân của mỗi hợp tử
Gọi x1, x2, x3 lần lượt là số lần nguyên phân của các hợp tử I, II, III, ta có:
2x1 = 2 → x1 = 1 (lần)
2x2 = 8 → x2 = 3 (lần)
2x3 = 16 → x3 = 4 (lần)
Câu
VIII


1. Chiều dài và số lượng nucleotit từng loại của mỗi gen
Quy ước: Cặp gen dị hợp thứ nhất là Aa; Cặp gen dị hợp thứ 2 là Bb
Lgen A = Lgen a = 5100A0
Lgen B = Lgen b = 2550A0
- Gen A: A = T = 1050; G = X = 450
- Gen a: A = T = 600; G = X = 900
- Gen B: A = T = 300; G = X = 450
- Gen b: A = T = G = X = 375
2. Tế bào: AAaaBBbb
A = T = (1050 x2) + (600 x 2) + (300 x 2) + (375 x 2) = 4650
G = X = (450 x 2) + ( 900 x 2) + 450 x 2) + (375 x 2) = 4350
3. * Trường hợp 1:
+ Tế bào AABB:
A = T = (1050 x 2) + (300 x 2) = 2700
G = X = (450 x 2) + (450 x 2) = 1800
+ Tế bào aabb:
A = T = (600 x 2) + (375 x 2) = 1950
G = X = (900 x 2) + (375 x 2) = 2550
* Trường hợp 2:
+ Tế bào AAbb:
A = T = (1050 x 2) + (375 x 2) = 2850
G = X = (450 x 2) + (375 x 2) = 1650
+ Tế bào aaBB:
A = T = (600 x 2) + (300 x 2) = 1800
G = X = (900 x 2) + (450 x 2) = 2700
4. * Trường hợp 1:
- Giao tử AB:
A = T = 1050 + 300 = 1350
G = X = 450 + 450 = 900
- Giao tử ab:

A = T = 600 + 375 = 975
G = X = 9000 + 375 = 1275
* Trường hợp 2:
- Giao tử Ab:
A = T = 1050 + 375 = 1425
G = X = 450 + 375 = 845
- Giao tử aB:
A = T = 600 + 300 = 900
G = X = 900 + 450 = 1350



0,5đ

0,5đ
0,5đ

0,5đ




×