Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Ôn tập sinh huong dan de thi chon hsg lan 2 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.89 KB, 3 trang )

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LẦN 2 –LỚP 11 MƠN SINH
Câu 1:( 2.0đ)a. Trình bày hai hiện tượng thể hiện áp suất rễ và vai trị của nó.
b.Các nguyên tố khoáng được hấp thụ từ đất vào cây theo những cách nào? Sự khác
nhau giữa các cách đó?
a.Hiện tượng rỉ nhựa: cắt cây thân thảo đến gần gốc, sau vài phút sẽ thấy những giọt nhựa rỉ ra từ phần
thân bị cắt. Đó là những giọt nhựa do rễ đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân. ( 0.25đ)
-Hiện tượng ứ giọt: úp cây trong chng thủy tinh kín, sau một đêm, ta sẽ thấy các giọt nhựa ứ
ra ở mép lá. Khơng khí trong chng thủy tinh đã bão hịa hơi nước, nước bị đẩy từ mạch gỗ
của rễ lên lá khơng thốt được thành hơi qua khi khổng đã ứ thành các giọt ở mép lá. ( 0.25đ)
* Vai trò: Hai hiện tượng trên thể hiện tính hút và đẩy nước chủ động của rễ cây. ( 0.5đ)
b.
Hấp thụ thụ động ( 0.5đ)

Hấp thụ chủ động( 0.5đ)

- Cùng chiều građien nồng độ (từ nồng độ cao đến - Ngược chiều građien nồng độ
nồng độ thấp)
- Khơng cần ATP
- Cần ATP
- Có thể cần hoặc không cần chất mang.
- Cần chất mang
Câu 2(2.0điểm) .Sự thay đổi nồng độ O 2 và CO2 trong môi trường sẽ ảnh hưởng đến hô
hấp như thế nào?
- Nồng độ O2: Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với nồng độ O 2.
+ Nếu nồng độ O 2 trong khơng khí giảm xuống dưới 10% thì hơ hấp sẽ bị ảnh hưởng.
+ Nếu nồng độ O 2 trong không khí giảm xuống dưới 5% thì cây chuyển sang phân giải
kị khí là dạng hơ hấp khơng có hiệu quả năng lượng, rất bất lợi cho cây trồng.( 1.0đ)
- Nồng độ CO 2: CO 2 là sản phẩm của qua trình hơ hấp. Các phản ứng đêcacbơxi hóa để giải
phóng CO 2 là các phản ứng thuận nghịch. Nếu hàm lượng CO 2 trong môi trường cao sẽ làm
cho phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch và hô hấp bị c ch. .( 1.0)
Câu 3.(4điểm):Những điểm khác biệt về con đờng cố định CO2 ở thực vật C3, C4 và CAM.(


theo mÉu b¶ng)
Điểm khác
Quang hợp ở thực vật Quang hợp ở thực vật Quang hợp ở thực vật
biệt
Môi trường
sống
Đại diện
Nơi diễn ra

C3
Vùng ôn đới và á nhiệt
đới
(0,2 đ)
Lúa, khoai, sắn, rau
đậu…
(0,2 đ)
Lục lạp tế bào mô dậu
(0,2 đ)

Thời gian thực Ban ngày
hiện
Chất nhận

Ribulôzơ-đi

(0,2 đ)

C4
Vùng nhiệt đới (0,2 đ)


CAM
Sa mạc
(0,2 đ)

Ngô, mía, cỏ lồng vực,
cỏ gấu..,
(0,2 đ)
Lục lạp tế bào mơ dậu
và tế bào bao bó mạch
(0,2 đ)
Ban ngày
(0,2
đ)

Dứa,xương,thuốcbỏng…

Phơtpho enol

Phơtpho enol

(0,2 đ)
Lục lạp tế bào mô
dậu(0,2 đ)
Ban đêm.
(0,2 đ)

1


CO2


phôtphat(RiDP)
piruvat(PEP)
piruvat(PEP)
(0,2 đ)
(0,2 đ) (0,2 đ)
Sản phẩm đầu Axit phôpho
Axit ôxalô
Axit ôxalô axêtic(AOA)
tiên
glixêric(APG)
axêtic(AOA)
(0,
(0,2 đ)
(0,2 đ)
2 đ)
Hô hấp sáng
Có(xảy ra trong tế bào
Khơng
Khơng
tại lục lạp, perơxi xơm
(0,1 đ)
(0,1 đ)
và ti thể)(0,2 đ)
C©u 4.(1,5 điểm):
- Phơng trình (2) đúng còn phơng trình (1) sai (0,5 đ)
- Giải thích: Nguồn O2 trong quang hợp từ H2O. Vậy phơng trình (2) O218 có nguồn gốc từ
H2O là đúng (1 đ)đ
Cõu 5 (3.0 im)
a.(1,5 im) Mun cải tạo đất người ta thường trồng cây họ đậu vì:

- Trong tế bào nốt sần rễ cây họ đậu có vi khuẩn Rhizơbium cộng sinh.(0,5 đ)
- Vi khuẩn Rhizơbium có enzim nitrơgennaza
(0,5đ)
- và lực khử mạnh nên chúng khử N2 thành dạng N2 cây có thể sử dụng. (0,5đ)
b.(1,5 điểm) Cơ tim ở một số động vật có khả năng hoạt động tự động vì:
- Trong thành tim có hệ dẫn truyền tim gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His, mạng
Pckin. (0,75đ)
- Nút xoang nhĩ có khả năng tự phát nhịp, xung được truyền tới 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất,
rồi được truyền theo bó His tới mạng Puôckin phân bố trong thành cơ giữa 2 tâm thất làm
các tâm nhĩ và tâm thất co. (0,75đ)
Câu 6:( 2.5 điểm)
a.( 1.5điểm)Tế bào đang ở kì đầu của giảm phân 2, vì:
- Bộ NST ở trạng thái đơn bội kép
- Màng nhân biến mất
- Thoi phân bào đang hình thành.
Các sự kiện xẩy ra:
- Sự tổ hợp của các NST khác nguồn
- Sự trao đổi chéo giữa các cromatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
Ý nghĩa: Các sự kiện trên tạo ra vô số loại giao tử, qua thụ tinh tạo ra vô số kiểu hợp tử, là
cơ chế tạo ra biến dị tổ hợp, nguồn ngun liệu cho q trình tiến hóa.
b(1.0đ). Theo bài ra: (2x - 1) x 6,6 = 204,6; x là số đợt nhân đôi liên tiếp của ADN, suy ra x= 5,
Vì thế hệ tế bào cuối cùng đang ở pha G2, lúc đó ADN đã nhân đơi nhưng tế bào chưa phân
chia (các tế bào đang ở lần nguyên phân thứ 5). Vậy số tế bào con là: 16 tế bào.
Tổng số NST: 2n x 16 = 46 x 16 = 736 NST kép.
Câu 7. ( 3.0điểm)
a.- Hoạt tính di truyền của vật chất di truyền ở sinh vật được thể hiện vào kỳ trung gian của chu
kỳ tế bào. (1.0đ)
-ở kỳ trung gian, NST tháo xoắn , ở dạng sợi mảnh nên ADN mới ở trạng thái hoạt động thể
hiện hoạt tính di truyền. (0,5đ)
b. Cơ chế : + ADN kết hợp với Protein histon tạo thành sợi cơ bản. ( 0.25đ)

+ Sợi cơ bản xoắn nhiều bậc. ( 0.25đ)
Mối liên quan:
+ NST tháo xoắn ở dạng sợi mảnh ở kỳ trung gian thuận tiện cho hoạt động tự nhân
đôi của NST, tổng hợp các phân tử ARN. ( 0.5đ)
2


+ NST đóng xoắn thuận lợi cho sự phân li , tổ hợp của NST trong phân bào.( 0.5đ)
Câu 8: ( 2.0điểm)
Giao tử có thành phần NST : AaB,Ob
- Phân bào I: Do kì sau I cặp NST Aa tự nhân đôi nhưng không phân li , cặp NST Bb tự nhân
đơi và phân li bình thường , nên kì cuối I hình thành 2 tế bào có thành phần NST: AAaaBB và
obb. ( 0.5đ)
- Phân bào II: kì sau II NST kép phân li bình thường và kì cuối II hình thành 4 giao tử gồm 2
loại có thành phần NST là AaB,ob. ( 0.5đ)
Giao tử có thành phần NST : AAB,OB,ab
- Phân bào I: Diễn ra bình thường , nên kì cuối hình thành 2 tế bào có thành phần NST: AABB
và aabb. ( 0.5đ)
- Phân bào II: kì sau II NST kép AA khơng phân li ( các NST kép BB, aa ,bb phân li bình
thường và kì cuối II hình thành 4 giao tử gồm 3 loại có thành phần NST là AAB,OB,ab. ( 0.5đ)
--------------------HẾT------------------

3



×