Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Ôn tập sinh cân bằng nội môi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.38 KB, 3 trang )

CÂN BẰNG NỘI MƠI.

Câu 4 (1,5điểm).
a. Sự điều hịa lượng nước trong cơ thể phụ thuộc những nhân tố chủ yếu nào?
b. Giải thích về sự tăng giảm nồng độ hoocmon ADH khi cơ thể bị mất nhiều mồ
hôi do lao động nặng và khi uống nhiều nước?
a. Khi uống nhiều rượu dẫn đến khát nước và mất nhiều nước qua nước tiểu. Giải
thích?
b. Huyết áp là gì? Khi huyết áp giảm, ở ống thận tăng cường tái hấp thu ion gì?
Tại sao?
Câu 2 (1,5điểm):
Insulin là hoocmơn (prơtêin) do tế bào nội tiết của tuyến tụy tiết ra ngấm
thẳng vào máu và tham gia điều hòa đường huyết.
a) Insunlin được tổng hợp ở đâu trong tế bào tuyến tụy?
b) Hãy mơ tả lịch trình (đường đi) của insulin từ nơi tổng hợp đến khi ra khỏi
tế bào?
Câu VI (4đ). 1. Lập sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội mơi ở động vật.
Câu 7. Trình bày vai trị của gan trong sự chuyển hóa các chất?
c. Sự điều chỉnh PH của nội môi được thực hiện như thế nào và bằng cách nào?


Điểm
1.5
0.25
0.25

0.25

0.25

0.25



Nội dung
a) (1,0 đ)
Gan có vai trị quan trọng trong điều chỉnh nồng độ các thành phần chất có trong
huyết tương được ổn định, đặc biệt là nồng độ Glucozơ và protein huyết tương.
- Điều hịa glucơz (G)-đường huyết:
+ Sau bữa ăn, gan nhận được nhiều G từ tĩnh mạch cử gan, được gan điều chỉnh
bằng cách biến đổi thành Glicogen dữ trữ trong gan và cơ, phần G dư thừa sẽ
được chuyển thành các phân tử mỡ và được chuyển tới dự trữ trong các mô mỡ,
đảm bảo nồng độ đường (G) trong máu ở mức bình thường.
+ Ở xa bữa ăn, sụ tiêu dùng năng lượng cho hoạt động của các cơ quan làm
lượng G trong máu có xu hướng giảm, sẽ được gan bù đắp bằng cách chuyển
Glicogen dự trứ thành G. Đồng thời gan cũng tạo ra các phân tử G mới từ ccs
hợp chất hữun cơ khác.
Tham gia vào qt điều hòa G của gan cịn có các hoocmơn tiết ra từ tuyến tụy
(insulin và Glucagon), từ tuyến trên thận (ađrenalin..).
- Điều hòa protein trong huyết tương:
+ Đa số các dạng protein trong huyết tương như fbrinogen, các globulin và
anbumin được sản xuất ở gan và cũng được phân hủy ở gan vì thế mà gan có thể
điều hịa được nồng độ của chúng.
+ anbumin có tác dụng như một hệ đệm đồng thời cũng dữ một vai trò quan
trọng trong việc làm tăng astt của huyết tương cao hơn so với dịch mơ, có tác
dụng dữ nước và giúp cho các dịch mô thấm trở lại vào máu→ Nếu rối laonj
chức năng gan thì Pr huyết tương sẽ giảm, astt giảm, nước sẽ bị ứ lại trong các
mô , gây hiện tượng phù nề.

c. (1đ) Điều hịa PH nội mơi tức là điều hịa cân bằng axit-bazo (hay điều hòa cân
bằng toan kiềm). Giữ được PH tương đối ổn định để đảm bảo mọi hoạt động sống của tế
bào là nhờ hệ thống đệm.
- Chất đệm là chất có khả năng lấy đi ion H+ hoặc ion OH- khi các ion này xuất hiện

trong môi trường và làm cho PH thay đổi.
- Trong cơ thể có 3 hệ đệm chủ yếu là hệ đệm bicacbonat, Hệ đệm photphat và Hệ đệm
proteinat:
+ Hệ đệm bicacbonat gồm ion bicacbonat (HCO3-) và axit cacbonic (H2CO3).
Khi trong môi trường xuất hiện H+, PH se giam, dich mang tinh axit thi:
HCO3- + H+ → H2CO3.
Khi môi trường chuyển sang bazo thì: H2CO3 → HCO3- + H+
+ Hệ đệm photphat: có 2 dạng HPO42- và H2PO4Khi trong mơi trường chuyển sang axit thì: HPO42- + H+ → H2PO4Ngược lại khi mơi trường thiên về bazo thì: H2PO4- → HPO42- + H+


+ Hệ đệm proteinat: điều chỉnh tính kiềm nhờ gốc -COOH (gốc cacboxyl) , vừa diều
chỉnh tính axit nhờ gốc -NH2 (gốc amin).



×