Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Ôn tập sinh đáp án đề chiều 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.66 KB, 12 trang )

ĐÁP ÁN ĐỀ CHIỀU 9 . 3.2015
Câu
1
(1
điểm)

3
(1
điểm)

Ý

a

b

Nội dung
- Quá trình cacbơxi hóa xảy ra ở cả hai loại lục lạp: lục lạp của tế vào mô giậu và lục lạp
của tế bào bao bó mạch………………………………………………………….
- Q trình cacbơxi hóa ở lục lạp tế bào mô giậu lấy CO 2 từ khơng khí và enzim thực hiện
là PEP – cacbơxilaza……………………………………………………….…
- Q trình cacbơxi hóa trong tế bào bao bó mạch lấy CO 2 từ qua trình đêcacbơxi hóa axit
malic

enzim
thực
hiện
q
trình
cacbơxi
hóa



Ribulơzơđiphơtphatcacbơxilaza….................................................................................
- Thực vật C4 thực hiện q trình cacbơxi hóa trong điều kiện nhiệt đới có nguồn ánh sáng
cao và nhiệt độ cao………………………………………………………….
Khi bón nhiều phân đạm vào gốc cây, cây bị héo vì:
- Khi phân đạm tan làm tăng áp suất thẩm thấu trong đất.………………………...…
- Khi áp suất thẩm thấu trong đất lớn hơn áp suất thẩm thấu của tế bào lông hút -> cây
không hút được nước -> cây bị héo. ………………………………………….……..
Tưới nước vào buổi trưa nắng gắt cây dễ bị héo vì:
- Lúc nắng gắt, sự thốt hơi nước diễn ra mạnh, kết quả là tế bào lỗ khí mất nước -> lỗ khí
đóng (hạn chế sự mất nước của cây)………………………………………..…….
- Tưới nước sẽ làm tăng lượng nước cây hấp thụ và vận chuyển lên lá -> làm tế bào lỗ khí
trương nước -> lỗ khí mở -> sự thốt hơi nước tăng nhanh trong khi đó lượng nước cây hấp thụ
được không bổ sung kịp thời, đầy đủ -> tế bào thiếu nước -> cây bị
héo……………………………………………………………………………….…...…..

1
a

b

0.5 điểm
- Lực hút từ lá đóng vai trị chủ yếu vì lực hút từ lá cho phép các cây cao đến hàng trăm
mét vẫn hút được nước bình thường.
- Lực đẩy từ rễ chỉ được vài ba mét còn lực trung gian chỉ giữ cho nước được liên tục
trong mạch không bị kéo xuống bởi trọng lực.
0.5 điểm
- Điểm độc đáo: Thực vật CAM thường sống ở vùng sa mạc hoặc bán sa mạc trong điều
kiện thiếu nguồn nước. Ở nhóm thực vật này, hiện tượng đóng khí khổng vào ban ngày có
tác dụng tiết kiệm nước dẫn tới quá trình cố định CO2 chuyển vào ban

đêm…………………....................................................………….
- Sự khác nhau về nhu cầu nước ở các nhóm thực vật: C 3 là cao, C4 bằng 1/2 C3, CAM
thấp hơn C4………………………………………………………………….

2
a

0.25 điểm
Sơ đồ tóm tắt 2 giai đoạn
- Giai đoạn nitrit hóa do vi khuẩn Nitrosomonas: NH4+ + 3/2 O2 → NO2- + H2O + 2H+ +
năng lượng....................................................……………......................…
- Giai đoạn nitrat hóa do vi khuẩn Nitrobacter: NO2- +1/2 O2 → NO3- + năng lượng (hoặc
viết là NO2- → NO3-)………………………………........……………

b

0.75 điểm
- Khi đất có pH axít thì đất sẽ nghèo chất dinh dưỡng vì các vi sinh vật chuyển hố nitơ
khơng phát triển ở đất axit làm cho đất nghèo chất đạm.


- Khi đất axit thì các ion H+ sẽ thay thế vị trí của các cation trên keo đất làm cho các
cation khác bị rửa trôi hoặc lắng sâu xuống lớp đất phía dưới. Vì vậy đất nghèo chất dinh
dưỡng.
* Tên biện pháp: Bón vơi vao đất và bổ sung các loại phân bón……………….....
3
1.0 điểm
* Số lượng phân tử ATP:
- Ở thực vật C3, để hình thành 1 phân tử glucôzơ cần 18 ATP……………………
- Ở thực vật C4 và CAM, để hình thành 1 phân tử glucozơ cần 24 ATP………….

* Số lượng ATP khác nhau được dùng: 18 ATP dùng trong chu trình Canvin……..
- Thực vật C4 và CAM cịn cần thêm 6 ATP để hoạt hoá axit piruvic (AP) thành phospho
enol piruvat (PEP)……………………………………………………..…
a. Chó thÝch: ...............................................................................................................
1. NH4+ ; 2. NO3- ; 3. N2 ;
4. Chất hữu cơ.
b. N2 phần lớn trong khí quyển(khoảng 78%) nhng thực vật lại không thể sử dụng dạng này. - Một số vi khuẩn sèng
tù do (Azotobacter, Clostrodium, Anabaena, Nostoc...), vi khuÈn céng sinh (trong rễ cây họ đậu Rhizobium, trong
bèo hoa dâu Anabaena azollae ...) mới có khả năng cố định nitơ khí quyển nhờ hệ thống enzim
nitrogenaza. ..............................................
- Điều kiện để quá trình cố định nitơ khí quyển có thể xảy ra là:
+ Có lực khử mạnh. ............................................................................................................
+ Có ATP ..............................................................................................................................
+ Có en zim nitrogenaza. ......................................................................................................
+ Thùc hiƯn trong ®iỊu kiƯn m khí...............................................................................
a.
- Cờng độ thoát hơi nớc: 4.10. = 0,2 gam/dm2/giờ. ...........................................................
- Vậy trong một ngày đêm lợng nớc thoát ra là: 0,2 x 60 x 24 = 288g(khoảng 0,3l, 6000cm 2 =
60dm2).......................................................................................................................
b. mN = [(15x17.10-3 x 17 .103 x 100)/60]
[(15x17.10-3 x 17 .103 x 100)/60] x 0,03 =
7008,25kg .....................................................................................................................
(ThÝ sinh làm cách khác , nếu đúng cho điểm nh đáp án)
a. Nguyên tắc của phơng pháp xác định hàm lợng CO2 trong b×nh:
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O
Ba(OH)2 + HCl BaCl2 + H2O
Từ lợng HCl sẽ tính đợc lợng CO2 trong bình. .............................................................
b. Cờng độ quang hợp là Pn ta cã c«ng thøc tÝnh nh sau:
mgCO2/dm2.giê ....................................................
(ThÝ sinh giải thích và làm cách khác , nếu đúng cho ®iĨm nh ®¸p ¸n)

Câu 7
- Lá cây nhận được nhiều ánh sáng có màu xanh hơn lá cây nhận được ít ánh sáng vì : Do số lượng lục
lạp trong mỗi tế bào không giống nhau phụ thuộc vào điều kiện chiếu sáng của môi trường sống .
- Lục lạp là một trong 3 dạng lạp thể ( vô sắc lạp, săc lạp, lục lạp) chỉ có trong tế bào có chức năng quang
hợp ở thực vật. Lục lạp thường có hình bầu dục có 2 lớp màng, bên trong cứa chất nền ( troma) và các
hạt nhỏ granna trên có diệp lục.
Câu 8
- Bằng chứng về khả năng hút và đẩy nước chủ động của hệ rễ:
+ Hiện tượng rỉ nhựa: Cắt ngang thân cây gần mặt đất, một thời gian sau ở mặt cắt rỉ ra các giọt
nhựa chính tỏ rễ đã hút và đẩy nước chủ động.
+ Hiện tượng ứ giọt: Úp chuông thuỷ tinh lên cây nguyên vẹn sau khi tưới đủ nước, một thời gian
sau ở mép lá xuất hiện các giọt nước.


-> Sự thoát hơi nước bị ức chế nước tiết thành giọt ở mép lá qua các lỗ khí chứng tỏ cây hút và
đẩy nước chủ động.
- Biện pháp kỹ thuật để cây hút nước dễ dàng: Làm cỏ, sục bùn xới đất kỹ để cây hô hấp tốt tạo điều
kiện cho q trình hút nước chủ động.
Câu 9
- Hơ hấp sáng là phần hô hấp được tăng thêm dưới tác động của ánh sáng ( quang hô hấp )
- Thực vật có hơ hấp sáng: Thực vật c3 vì ở cây C3 có q trình tạo đường và cố định CO2 xảy ra cùng 1
nơi.
- ý nghĩa:
+ Tiêu hao nhiều sản phẩm quang hợp mà không tổng hợp được ATP.
+ Một phần cacbon được đồng hoá bị mất trong qúa trình tạo thành các sản phẩm trung gian->
giảm năng suất.
+ Hơ hấp sáng đã hình thành 1 số aa như glixin, serin.
Câu 10
a- Lí do cường độ quang hợp hạ thấp :
+ Buổi trưa: thoát hơi nuớc mạnh -> tế bào lỗ khí mất nước , vách mỏng tế bào hạt đậu co lại

nhiều làm lỗ khí khép kín trao đổi khí ngưng trệ.
+ Thốt hơi nước -> sự hút nước từ rễ làm tăng quá trình tổng hợp axit apxixic làm tế bào hình
hạt đậu mất sức căng.
b. Lí do giảm năng suất quang hợp hạ thấp: Do hiện tượng hơ hấp sáng-> lỗ khí khép kín -> hàm lượng
CO2 giảm.
Hô hấp sáng tạo chất phosphoglicolat bị oxi hố giải phóng năng lượng vơ ích
Điểm
3,0đ
0.5
0.75

0.25
0.75

Nội dung
a) (1.25đ)
- Thế nước được đặc trưng bởi hàm lượng nước tự do trong mơi trường. Mơi trường nào có hàm
lượng nước tự do cao thì thế nước cao. Thứ tự: 1→ 2 → 4 → 3
- Giải thích:
+ Vị trí 1 là mạch gỗ, vị trí 2 là tế bào mơ giậu, vị trí 4 là khoảng trống trong lá, vị trí 3 là khơng
khí ngồi lá.
+ Chỉ có vị trí 1 và 2 là nước tồn tại ở dạng lỏng, vị trí 3 và 4 nước tồn tại ở dạng khí nên thế
nước thấp hơn.
+ Trong 2 vị trí 1 và 2, nồng độ chất tan ở vị trí 2 cao hơn nên thế nước thấp hơn. Trong 2 vị trí
3 và 4, vị trí 3 là khơng khí ngồi lá, ở vị trí này do khơng gian rộng hơn, có hoạt động đối lưu
của khơng khí, gió... nên mật độ các phân tử nước (độ ẩm) thấp hơn vị trí 4.
b)
- Khi chiếu sáng, các vị trí có thế nước giảm là: 2, 4, 1.
- Vì:
+ Khi chiếu sáng, khí khổng mở, các tế bào mơ giậu (vị trí 2) tiến hành quang hợp làm tăng

nồng độ chất tan trong tế bào, đồng thời quang hợp sử dụng nước trong tế bào làm nguyên liệu
tổng hợp chất hữu cơ nên hàm lượng nước tự do trong tế bào giảm, thế nước giảm.
+ Các khoảng trống trong tế bào (vị trí 4) được thơng với bên ngồi, do độ ẩm bên ngoài thấp
hơn, hơi nước khuếch tán ra ngoài làm giảm thế nước.
+ Nước từ mạch gỗ (vị trí 1) bị kéo vào tế bào mô giậu và đi vào các khoảng trống nhiều hơn →
thế nước trong mạch gỗ giảm.


0.75

- Ý nghĩa:
+ Giảm thế nước ở vị trí số 2 (trong tế bào mô giậu) làm tăng mức chênh lệch thế nước giữa tế
bào mô giậu với mạch gỗ, nước vào tế bào nhiều hơn, cung cấp nguyên liệu cho q trình quang
hợp.
+ Giảm thế nước ở vị trí số 4 làm tăng chênh lệch giữa khoảng trống lá với các tế bào xung
quanh, nước tăng cường khuếch tán ra ngồi, lượng nước trong mạch gỗ thốt ra nhanh, tạo
động lực cho quá trình hút nước từ dưới lên.
+ Giảm thế nước ở vị trí 1 làm tăng tốc độ vận chuyển nước từ rễ lên lá.

Câu 2:
a) Tại sao quang hợp ở thực vật lại thải ra ôxi? Quang hợp thải ra ơxi có ý nghĩa gì đối với sinh giới?
b) Nêu vai trị của các nhóm sắc tố quang hợp ở thực vật. Trình bày cách tiến hành chiết rút sắc tố từ lá và
tách các nhóm sắc tố bằng phương pháp hóa học?

c) Có hai cây (A và B) hoàn toàn giống nhau được trồng trong điều kiện như nhau, nhưng chỉ khác
nhau về chế độ chiếu sáng: cây A được chiếu sáng bằng ánh sáng đỏ, cây B được chiếu sáng bằng
ánh sáng trắng. Hỏi sau cùng một thời gian, sinh khối của cây nào tăng nhanh hơn? Vì sao?
Điểm
Nội dung
3,0đ

a) (1,25 điểm)
0.50 - Quang hợp ở thực vật thải ra ơxi vì:
+ Thực vật sử dụng nước làm nguồn electron và Hiđrô cung cấp cho quang hợp.)
+ Khi thực vật quang hợp, nước bị quang phân li tạo ra electron, H+ và O2. Electron và H+ được tế
bào sử dụng cịn ơxi được thải ra ngồi.
0.75 - Ý nghĩa: Quang hợp thải ra ơxi có ý nghĩa rất quan trọng đối với sinh giới vì:
+ Nó làm cân bằng nồng độ ơxi và CO2 trong khí quyển.
+ Trong q trình tiến hóa của sự sống trên trái đất, quang hợp thải ôxi làm tăng nồng độ ơxi trong
khí quyển, tạo ra tầng ozon hấp thu phần lớn tia tử ngoại từ vũ trụ, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh
vật chuyển đời sống từ nước lên cạn.
+ Quang hợp tạo ra ôxi, là nguồn ngun liệu của hơ hấp hiếu khí.
b) (1.0 điểm)
0.50 - Vai trị của các nhóm sắc tố quang hợp ở thực vật:
+ Diệp lục: Trực tiếp hấp thu năng lượng ánh sáng để từ đó chuyển hóa thành năng lượng ATP và
NADPH cung cấp cho quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ CO2
+ Carotenoit: Hấp thu năng lượng ánh sáng sau đó chuyển cho diệp lục để thực hiện quang hợp;
hấp thu năng lượng ánh sáng để tạo nhiệt sưởi ấm tế bào khi nhiệt độ môi trường hạ thấp.
- Cách tiến hành :
0.50 + Chiết rút sắc tố: lấy khoảng 2-3 g lá tươi, cắt nhỏ, cho vào cối sứ, nghiền với một ít axêtơn 80%
cho thật nhuyễn, thêm axêtơn, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết, ta được một hỗn hợp
sắc tố màu xanh lục.
+ Tách các sắc tố thành phần: lấy một lượng benzen gấp đơi lượng dịch vừa chiết, đổ vào bình
chiết, lắc đều rồi để yên. Vài phút sau quan sát bình chiết sẽ thấy dung dịch màu phân thành hai
lớp: lớp dưới có màu vàng là carotenoit hịa tan trong benzen, lớp trên có màu xanh lục là diệp lục
hịa tan trong axêtôn.
c) (0,75 điểm)
- Sinh khối của cây B tăng nhanh hơn.
0.25 - Vì: Cây A chỉ hấp thu được năng lượng của ánh sáng đỏ trong khi đó cây B hấp thu được năng
0.50 lượng của cả ánh sáng đỏ và các ánh sáng có bước sóng khác nhờ hệ sắc tố quang hợp (gồm cả



diệp lục và carotenoit) do đó năng lượng hấp thu được nhiều hơn, quang hợp diễn ra mạnh hơn,
sinh khối tăng nhanh hơn.
1
a

b

- Chỉ xảy ra ở cây thân bụi và thân thảo, vì:
+ Khi khơng khí bão hồ hơi nước, sức hút nước của lá bằng không-> hiện tượng ứ giọt xảy
ra do áp suất rễ. ..............................................
+ Ap suất rễ thường có giới hạn của nó, phụ thuộc vào loài cây và thường chỉ đẩy được cột
nước cao vài 3 mét và những cây bịu thấp và cây thân cỏ có độ cao trong khoảng
này. ...................................................................
- Thí nghiệm: Úp cây trong chng thuỷ tinh kín, sau 1 đêm sẽ thấy các giọt nước ứ ra trên
mép lá.-> Không khia trong chng thuỷ tinh đã bão hồ hơi nước, nước bị đẩy từ mạch gỗ
lên lá khơng thốt được thành hơi đã ứ thành các giọt ở mép
lá. ......................................................
+ Khi thiếu nước, tế bào lá sản sinh ra axit abxixic và hoocmon này kích thích bơm K +,
bơm chủ động K+ ra khỏi tế bào bảo vệ làm giảm áp suất thẩm thấu-> nước ra khỏi tế bào
bảo vệ làm tế bào mất trương đóng khí khổng.
+ Khi cây thiếu nước hàm lượng axit abxixic được tổng hợp trong rễ cây và theo mạch
xilem lên lá gây ra hiện tượng đóng khí khổng.

3
- 2 ngun tố : Nitơ và S. ......................................................................
- Cách kiểm tra: Dùng phân bón: ure( chứa N) hoặc sunphat amon( chứa N và
S). ....................................................................................................
+ Nếu chỉ thiếu hụt S -> thì ruộng bón sunphat amon sẽ xanh trở lại. .........
+ Nếu chỉ thiếu N thì cả 2 ruộng sẽ xanh trở lại .......................................

- Dạng hấp thụ: PO3-. ..............................................................................
- Vai trị:
+ Cấu tạo axit nucleic, prơtêin, ATP…
+ Cần thiết cho sự phân chia tế bào, sự sinh trưởng của mơ phân sinh, kích thích phát triển
của rễ, ra hoa quả và hạt.
+ Tham gia tích cực vào quá trình quang hợp, hơ hấp, điều chỉnh sinh trưởng, làm tăng
cường hoạt tính Rhizobia và các nốt sần ở rễ.
- Triệu chứng: Tồn thân cịi cọc ,lá màu sẫm, khi thiếu trầm trọng lá và thân có màu tía. Rễ
kém phát triển. Chín chậm khơng có hạt và quả phát triển kém. Duy trì ưu thế đỉnh ít phân
cành. Gây ra việc thiếu các nguyên tố vi lượng như Zn, Fe( khi
thừa). ..............................................................
- Đào thành rãnh quanh gốc, vì: P liên kết chặt với đất ít di động chủ yếu nhờ khuyếch tán,
tốc độ khuyếch tán rất thấp-> tăng cường tiếp xúc với vùng hoạt động của rễ-> tăng khả
năng hút P. .........................................
3
a

- Khi còn tươi, lượng ABA (axit abxixic) cao gây ức chế quá trình nảy mầm. ABA cao làm
làm cho các hạt này "ngủ" chờ thời tiết thuận lợi mới nảy mầm. Điều này thể hiện đặc điểm
thích nghi sinh sản với khí hậu.
- Khi phơi
khơ hạt một thời gian, hoạt tính của ABA bị mất, vì vậy hiệu suất nảy mầm tăng lên (hiện
tượng này thường thấy ở cây một năm).

b

Cách đơn giản nhất là đo hàm lượng ABA của hạt tươi và hạt đã phơi khô một thời gian rồi
ngâm nước. ................................................................

4

- Quá trình ở thực vật CAM xẩy ra trong pha tối của quá trình quang hợp, trong đó có sử


dụng các sản phẩm pha sáng là ATP, NADPH2 để khử CO2 tạo thành các chất hữu
cơ. .....................................................................
- Thực vật CAM là nhóm thực vật mọng nước, sống nơi hoang mạc (khô hạn). để tiết kiệm
nước (giảm sự mất nước do thốt hơi nước) và dinh dưỡng khí (quang hợp) ở nhóm thực
vật này có sự phân chia thời gian cố định CO2 như sau:
+ Giai đoạn cố đinh CO2 đầu tiên diễn ra vào ban đêm khi khí khổng mở
+ Giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra vào ban ngày khi khí khổng đóng.
....................................................................................
Kết luận: do đặc điểm thích nghi với điều kiện sinh thái như vậy, nên đảm bảo đủ lượng
CO2 ngay cả khi thiếu nước và ban ngày lỗ khí khổng đóng
lại. .......................................................................................................
(HS có thể trình bày theo cách khác nếu dúng vẫn cho điểm tối đa)
5
a

- Giải thích: Vì thực vật hấp thụ nito ở 2 dạng: NH4+ và NO3- (dạng ô xi hóa), nhưng trong
cơ thể thực vật, nitơ chỉ tồn tại ở dạng khử, do vậy NO3- cần được khử thành amơniac để
tiếp tục hình thành aa→tổng hợp Pr.........
- Đặc điểm thích nghi để tự bảo vệ: Hình thành amit ...............................

Câu
Nội dung
* Vào những ngày nắng nóng, tế bào lỗ khí kiểm sốt tốc độ mất nước của cây:
- Khi trời nóng, khơ cây mất nhiều nước, tế bào thực vật sản sinh hoocmon thực vật là axit abxixic,
hoocmon này truyền tín hiệu cho tế bào bảo vệ, K + bị bơm ra khỏi các tế bào, nước bị thốt ra khỏi tế bào
bảo vệ  khí khổng đóng lại.
- Khi trời nóng, khơ cây mất nhiều nước, cây bị héo, K+ bị bơm ra khỏi tế bào hình hạt đậu. Nước đi ra

theo sự thẩm thấu, tế bào hạt đậu trở nên mềm, duỗi ra và khí khổng đóng lại.
* Hiện tượng trên có lợi ở chỗ: Hạn chế sự mất nước của cây, làm cây không bị heo, chết
* Hiện tượng có hại: Hạn chế sự xâm nhập của CO 2 do vậy làm giảm hiệu quả quang hợp. Ngồi ra oxi
cịn bị giữ lại trong khoảng gian bào gây nên hô hấp sáng ở thực vật C3.
Những vùng đất tơi xốp, nhiều mùn cây trồng xanh tốt vì:
- Trong mùn có nhiều chất hữu cơ, là nguồn dự trữ các chất khống và có nhiều nitơ.
- Đất tơi xốp sẽ thống khí, có nhiều oxy, ít khí độc, độ ẩm thích hợp là điều kiện thuận lợi cho các vi
sinh vật phân giải các chất hữu cơ, đặc biệt là các vi sinh vật phân giải prơtêin và chuyển hóa nitơ tạo
NO3- và NH4+ để cung cấp cho cây.
- Đất tơi xốp, thống khí là điều kiện để cho bộ rễ phát triển, hô hấp tốt, từ đó lấy được nhiều nước và
khống đảm bảo cho cây sinh trưởng, phát triển tốt
a. Vì:
Thực vật CAM sử dụng sản phẩm cuối cùng của quá trình quang hợp tích lũy dưới dạng tinh bột làm
nguyên liệu tái tạo chất nhận CO2 của chu trình CAM, do vậy làm giảm chất hữu cơ tích lũy trong cây 
năng suất thấp
b. Đúng, vì:
- Màu của tảo chính là màu của ánh sáng phản xạ hoặc xuyên qua. Như vậy tảo đỏ không hấp thụ ánh
sáng đỏ và để quang hợp được, tảo này phải hấp thụ ánh sáng xanh tím. Ánh sáng xanh tím có bước sóng
ngắn nhất trong ánh sáng mặt trời nên xuyên được đến mực nước sâu nhất.
4
a
a. - Khi rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm trong nước hay cây trong điều kiện thiếu oxi.
- Có, lúc đó thực vật thực hiện hơ hấp kị khí.
Giai đoạn đường phân xảy ra ở tế bào chất:
Glucozoaxit piruvic+ATP+NADH.
Lên men rượu tạo axit lactic hoặc etanol
Axit piruvicetanol+CO2+NL


Axit piruvicaxit lawctic+NL.

b. Một số thực vật:
- Hệ rễ ít mẫn cảm với điều kiện kị khí.
- Trong thân và rễ có hệ thống gian bào thơng với nhau dẫn oxi từ thân xuống rễ.
- Rễ mọc ngược lên để hấp thụ oxi khơng khí như rễ thở ở sú, vẹt, mắm...
- Thiết kế thí nghiệm
Lấy 1 kg hạt thóc hoặc đậu, ngô... ngâm trong nước, vớt ra, ủ cho nảy mầm: gói hạt trong túi vải, đặt túi
hạt trong hộp xốp cách nhiệt, cắm nhiệt kế vào túi hạt, theo dõi nhiệt độ trên nhiệt kế. Ghi nhiệt độ theo
thời gian, khoảng 30' một lần (30', 60', 90', 120'...) sẽ thấy khi hô hấp, hạt tỏa nhiệt mạnh (nhiệt kế tăng
lên).
- Giải thích hiện tượng
Sử dụng hệ số hiệu quả năng lượng hơ hấp
Số năng lượng tích lũy trong ATP
Hệ số hiệu quả năng lượng hô hấp = ---------------------------------------------- x 100%
Số NL chứa trong nguyên liệu hô hấp
Cụ thể là:
Hệ số hiệu quả năng lượng hô hấp =

7,3kcalx38 ATP
x 100% = 41%
674kcal

Như vậy q trình hơ hấp chỉ thu khoảng 41% năng lượng của nguyên liệu dưới dạng ATP, cịn 59%
năng lượng của ngun liệu hơ hấp tỏa nhiệt.
1
a. Dịch của tế bào lông hút ưu trương so với dịch đất là do:
- Q trình thốt hơi nước ở lá đóng vai trị hút nước lên phía trên, làm giảm hàm lượng nước
trong tế bào lông hút……………………………………………………................
- Nồng độ các chất tan (các axit hữu cơ, đường saccarozơ… là sản phẩm của các q trình
chuyển hóa vật chất trong cây, các ion khoáng được rễ hấp thụ vào) cao………..
b. Các con đường vận chuyển nước và các ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ:

- Con đường gian bào: Nước và các ion khống đi theo khơng gian giữa các tế bào và khơng
gian giữa các bó sợi xenlulo bên trong thành tế bào. Con đường này khi vào đến nội bì bị đai
Caspari chặn lại nên phải chuyển sang con đường tế bào chất. Đai Caspari điều chỉnh dòng
vận chuyển vào trung trụ………………………………………………
- Con đường tế bào chất: Nước và các ion khoáng đi xuyên qua tế bào chất của các tế
bào……………………………………………………………………………………….
3

a.
- Đường được tạo ra ở nơi nguồn, sau đó được vận chuyển chủ động vào
phloem…………………………………………………………………………….
- Áp suất thẩm thấu trong phloem cao kéo nước từ xylem vào…………………..
- Khi nước vào nhiều, áp suất trong lòng mạch rây tăng tạo thành áp suất dương đẩy
dòng dịch đến nơi chứa………………………………………………………
b. Khi cây ra hoa, sử dụng đường từ thân củ thì áp suất dương lớn nhất ở phloem đầu
gần thân củ và giảm dần về phía phloem gần với chồi hoa………………….

a. Các giai đoạn hô hấp xẩy ra tại ti thể:
- Chu trình crep: Xẩy ra tại chất nền ti thể…………………………………………………..
- Chuỗi vận chuyển điện tử: Xẩy ra ở màng trong ti thể…………………………………….
b. Số NADH và FADH2 tạo ra:
- Số NADH tạo ra: 5 x 10 = 50................................................................................................


- Sô FADH2 tạo ra: 5 x 2 = 10.................................................................................................
4.a. Có thể nói rằng: “Chu trình Canvin có ở mọi loại thực vật” vì:
- Ở thực vật C3: Cố định CO2 trong pha tối được thực hiện theo chu trình Canvin...........
- Ở thực vật C4 và CAM: Pha tối quang hợp đều có 2 lần cố định CO2. Lần 1: PEP nhận CO2 và tạo hợp
chất 4C. Lần 2: Hợp chất 4C tách CO2 cung cấp cho chu trình Canvin để đi tổng hợp
đường. ..............................................................................................................

b. Giải thích:
- Quả được bảo quản trong tủ lạnh dưới điều kiện nhiệt độ thấp làm ức chế enzim hơ hấp nên q trình
hơ hấp bị giảm cường độ xuống mức tối thiểu tránh tiêu hao lượng đường trong quả . Vì vậy, quả ngọt
hơn so với quả trên bàn.......................................................
- Quả để trên bàn: Do không được bảo quản nên cường độ hô hấp giữ nguyên làm hàm lượng đường tiêu
giảm nhanh hơn so với quả để trong tủ lạnh. Vì vậy, quả kém ngọt hơn so với quả để trong tủ
lạnh……………………………………….....................................
7.* Nhận xét: Diện tích chuyển thành màu hồng của giấy thấm cơban clorua ở mặt dưới lá rộng hơn so
với mặt trên của cùng lá đó..............................................................................
* Kết luận: Mặt dưới của lá thốt hơi nước nhiều hơn mặt trên..........................................
* Giải thích:
- Khí khổng được sắp xếp nhiều hơn ở mặt dưới của lá do đó mặt dưới của lá thốt hơi nước nhiều hơn
mặt trên làm cho diện tích chuyển thành màu hồng của giấy tẩm côban clorua rộng hơn so với ở mặt
trên........................................................................................
- Riêng ở cây thường xuân là cây sống ở nơi khô cằn nên để tiết kiệm nước, ở biểu bì trên của lá khơng
có khí khổng và có lớp cutin dày khiến nước khơng thốt qua mặt trên
Câu 1 (1,5 điểm).
* Thí nghiệm 1:
- Nguyên tắc: Dựa vào điểm bù CO2 khác nhau của TVC3 và TVC4.. Cây C3 sẽ chết trước do có điểm
bù CO2 cao khoảng 30ppm cịn TV C4 có điểm bù CO2 thấp
(0-10ppm).
* Thí nghiệm 2:
- Nguyên tắc: Dựa vào hô hấp sáng. Hô hấp sáng phụ thuộc vào nồng độ O2; hô hấp sáng chỉ có ở thực
vật C3 khơng có ở thực vật C4 nên khi điều chỉnh O2 cao thì năng suất quang hợp TV C3 giảm đi.
* Thí nghiệm 3:
- Nguyên tắc: Dựa vào điểm bảo hòa ánh sáng. Điểm bảo hòa ánh sáng của thực vật C4 cao hơn thực vật
C3 nên ở điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao do cường độ quang hợp của thực vật C4 cao hơn
(thường gấp đôi ) thực vật C3
Câu 4. (3.5 điểm)
- Những sinh vật có khả năng cố định nitơ khơng khí:

+ Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống tự do: Cyanobacteria....
+ Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống cộng sinh: Rhizobium sống cộng sinh trong rễ cây họ đậu....
- Chúng có khả năng đó vì có các enzim nitrơgenaza nên có khả năng phá vỡ liên kết 3 bền vững của nitơ
và chuyển thành dạng NH3
- Vai trò nitơ:
+ Về cấu trúc: Tham gia cấu tạo prôtêin, axit nuclêic, ATP,...
+ Về sinh lý: Điều hòa trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển (TP cấu tạo của enzim, vitamin nhóm B, một
số hooc môn sinh trưởng,...)
- Nguồn Nitơ chủ yếu cung cấp cho cây là:
+ Nitơ vô cơ: như nitrat (NO3-), amôn (NH4+ )....


+ Nitơ hữu cơ: như axit amin, amit....
- Mối liên quan chặt chẽ giữa q trình hơ hấp với q trình dinh dưỡng khống và trao đổi nitơ:
+ Hơ hấp giải phóng năng lượng dưới dạng ATP, tạo ra các hợp chất trung gian như các axit hữu cơ.
+ ATP và các hợp chất này đều liên quan chặt chẽ với q trình hấp thụ khống và nitơ, q trình sử
dụng các chất khống và q trình biến đổi nitơ trong cây.
- Ứng dụng thực tiễn:
+ Khi trồng cây, người ta phải xới đất, làm cỏ sục bùn với mục đích tạo điều kiện cho rễ cây hơ hấp hiếu
khí.
+ Hiện nay người ta ứng dụng phương pháp trồng cây không cần đất: trồng cây trong dung dịch (Thuỷ
canh), trồng cây trong khơng khí (Khí canh) để tạo điều kiện tối ưu cho hơ hấp hiếu khí của bộ rễ.
Câu 5. (3,0 điểm)
- Điểm bù ánh sáng: Điểm bù ánh sáng là điểm cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và
cường độ hô hấp bằng nhau.
- Có thể sử dụng.... để phân biệt cây ưa bóng và cây ưa sáng:
+ Cây ưa sáng có điểm bù ánh sáng cao, cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp.
+ Nếu ở một cường độ ánh sáng nào đó:
* một cây thải CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng cao → cây ưa sáng
* còn một cây vẫn hấp thụ CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng thấp → cây ưa bóng.

Cơ sở vật lý của quá trình bốc hơi nước đã chứng minh rằng: các phân tử nước bốc hơi và thốt vào
khơng khí ở mép chậu nước dễ dàng hơn nhiều so với các phân tử nước bốc hơi từ giữa chậu nước. Như
vậy vận tốc thốt hơi nước khơng chỉ phụ thuộc vào diện tích thốt hơi mà phụ thuộc chặt chẽ vào chu vi
của các diện tích đó. Rõ ràng là hàng trăm khí khổng trên một milimet vng lá sẽ có tổng chu vi lớn hơn
rất nhiều so với chu vi lá và đó là lý do tại sao lượng nước thốt qua khí khổng là chính và với vận tốc
lớn.

Câu
IV

Câu
V

1. Tổ hợp đúng: C
2. * I: 1, 4, 8
Cây dứa là thực vật CAM sống trong điều kiện khơ hạn kéo dài nên
nhóm thực vật này phải tiết kiệm nước đến mức tối đa bằng cách dự trữ
nước ở lá, đóng khí khổng vào ban ngày, ban đêm khí khổng mở nên
q trình cố định CO2 tiến hành vào ban đêm, tránh được hiện tượng hô
hấp sáng.
* II: 3, 5
Cây mía là thực vật C 4 sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài, ánh
sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ CO 2 giảm, O2 tăng, tiến hành quang hợp
ở hai không gian khác nhau là lục lạp tế bào mô giậu và tế bào bao bó
mạch, tránh được hơ hấp sáng nên năng suất cao hơn thực vật C 3 và thực
vật CAM.
* III: 2, 6, 7
Cây lúa là thực vật C3 sống trong điều kiện mơi trường có khí hậu
ơn hịa, ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2 ,O2 bình thường, quá trình cố
định CO2 vào ban ngày ở tế bào mô giậu. Quá trình hơ hấp sáng tiêu

giảm 30 - 50% sản phẩm quang hợp, tuy nhiên tạo ra axit amin sêrin để
tổng hợp protein cho cây.
1. Tách sắc tố bằng dung môi hữu cơ vì sắc tố chỉ tan trong dung mơi
hữu cơ, không tan trong nước.
2. Dựa vào nguyên tắc mỗi loại sắc tố có khả năng tan trong dung
mơi hữu cơ khác nhau. Ví dụ: diệp lục tan trong dung môi axeton,


carotenoit tan trong benzen.
4. Sai. Vì việc kiểm sốt dịng nước và khống từ ngồi vào trong mạch gỗ là do nội bì của rễ.
lớp nội bì có vịng đai Caspari khơng thấm nước, điều chỉnh dịng chảy vào trung trụ.
Câu
1

a

b

c

Câu
2

a

(4.0đ) a) Những nhóm sinh vật nào có khả năng cố định nitơ khơng khí? Vì sao
chúng có khả năng đó?
b) Vai trị của nitơ đối với đời sống cây xanh? Hãy nêu những nguồn nitơ
chủ yếu cung cấp cho cây?
c) Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hơ hấp với q trình

dinh dưỡng khống và trao đổi nitơ. Con người đã vận dụng những hiểu
biết về mối quan hệ này vào trong thực tiễn trồng trọt như thế nào?
0.50
- Những sinh vật có khả năng cố định nitơ khơng khí:
+ Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống tự do: Cyanobacteria....
+ Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống cộng sinh: Rhizobium sống cộng sinh
trong rễ cây họ đậu....
- Chúng có khả năng đó vì có các enzim nitrơgenaza nên có khả năng phá vỡ
0.50
liên kết 3 bền vững của nitơ và chuyển thành dạng NH3
0.50 - Vai trị nitơ:
+ Về cấu trúc: Tham gia cấu tạo prơtêin, axit nuclêic, ATP,...
+ Về sinh lý: Điều hòa trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển (TP cấu tạo của
enzim, vitamin nhóm B, một số hooc mơn sinh trưởng,...)
0.50 - Nguồn Nitơ chủ yếu cung cấp cho cây là:
+ Nitơ vô cơ: như nitrat (NO3-), amôn (NH4+ )....
+ Nitơ hữu cơ: như axit amin, amit....
0.50
- Mối liên quan chặt chẽ giữa q trình hơ hấp với q trình dinh dưỡng
khống và trao đổi nitơ:
+ Hơ hấp giải phóng năng lượng dưới dạng ATP, tạo ra các hợp chất trung
gian như các axit hữu cơ.
+ ATP và các hợp chất này đều liên quan chặt chẽ với q trình hấp thụ
khống và nitơ, q trình sử dụng các chất khống và q trình biến đổi nitơ
trong cây.
0.50
- Ứng dụng thực tiễn:
+ Khi trồng cây, người ta phải xới đất, làm cỏ sục bùn với mục đích tạo điều
kiện cho rễ cây hơ hấp hiếu khí.
+ Hiện nay người ta ứng dụng phương pháp trồng cây không cần đất: trồng

cây trong dung dịch (Thuỷ canh), trồng cây trong khơng khí (Khí canh) để tạo
điều kiện tối ưu cho hơ hấp hiếu khí của bộ rễ.
(4.0đ) a) Điểm bù ánh sáng là gì? Có thể sử dụng điểm bù ánh sáng để xác định cây
ưa bóng và cây ưa sáng được khơng? Giải thích.
b) Mặc dù diện tích lỗ khí của tồn bộ khí khổng chỉ gần bằng 1% diện tích
của lá, nhưng lượng nước thốt ra khỏi khí khổng lại lớn hơn lượng nước
thoát qua bề mặt lá nhiều lần. Tại sao vậy?
c) Tương quan tỷ lệ các phitohoocmon sau đây có ảnh hưởng như thế nào tới
sự sinh trưởng và phát triển của cây xanh: Auxin/Xitôkinin;
Abxixic/Giberelin; Auxin/Êtilen; Xitôkinin/Abxixic.
0.25
- Điểm bù ánh sáng: Điểm bù ánh sáng là điểm cường độ ánh sáng mà ở đó
cường độ quang hợp và cường độ hơ hấp bằng nhau.
- Có thể sử dụng.... để phân biệt cây ưa bóng và cây ưa sáng:
0.25
+ Cây ưa sáng có điểm bù ánh sáng cao, cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng
thấp.


0.50

a

b
c

+ Nếu ở một cường độ ánh sáng nào đó:
* một cây thải CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng cao → cây ưa sáng
* còn một cây vẫn hấp thụ CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng thấp →
cây ưa bóng.

1.00
Cơ sở vật lý của quá trình bốc hơi nước đã chứng minh rằng: các phân tử nước
bốc hơi và thốt vào khơng khí ở mép chậu nước dễ dàng hơn nhiều so với các
b
phân tử nước bốc hơi từ giữa chậu nước. Như vậy vận tốc thốt hơi nước
khơng chỉ phụ thuộc vào diện tích thốt hơi mà phụ thuộc chặt chẽ vào chu vi
của các diện tích đó. Rõ ràng là hàng trăm khí khổng trên một milimet vng
lá sẽ có tổng chu vi lớn hơn rất nhiều so với chu vi lá và đó là lý do tại sao
lượng nước thốt qua khí khổng là chính và với vận tốc lớn.
0.50
- Auxin/Xitôkinin: điều chỉnh sự tái sinh rễ, chồi và ưu thế ngọn. Nếu tỉ lệ
nghiêng về Auxin thì rễ hình thành mạnh hơn và tăng ưu thế ngọn. Cịn ngược
c
lại chồi bên hình thành mạnh, giảm ưu thế ngọn.
0.50
- Abxixic/Giberelin: điều chỉnh sự ngủ nghỉ và nảy mầm của hạt. Nếu tỉ lệ
nghiêng về Abxixic thì hạt ngủ, nghỉ. Ngược lại thì nảy mầm.
0.50
- Auxin/Êtilen: điều chỉnh sự xanh, chín quả. Nếu nghiêng về Auxin quả xanh
và ngược lại thúc đẩy quả chín.
0.50
- Xitơkinin/Abxixic: điều chỉnh sự trẻ hố, già hố. Nếu nghiêng về Xitơkinin
thì trẻ hố và ngược lại.
- Pha tối của quang hợp phụ thuộc vào pha sáng vì trong pha tối xảy ra sự tổng
hợp glucơ cần năng lượng từ ATP và NADPH do pha sáng cung cấp. ..................
- Pha sáng xảy ra ở tilacốit của lục lạp trong màng tilacôit chứa hệ sắc tố quang
hợp dãy chuyền điện tử, phức hệ ATP - synthetaza, do đó đã chuyển hố NLAS
thành năng lượng tích trong ATP và NADPH. .........................................................
- Pha tối xảy ra trong chất nền lục lạp, trong chất nền lục lạp chứa các enzim và cơ
chất của chu trình Canvis do đó glucơ được tổng hợp từ CO2 với năng lượng từ

ATP và NADPH do pha sáng cung cấp. ..................................................................
Để tổng hợp 1 phân tử gluco, chu trình Canvin cần sử dụng 6 phân tử CO2, 18
phân tử ATP, 12 phân tử NADPH. ......................................................................
Giải thích tại sao khi chất độc ức chế 1 enzim của chu trình canvin thì cũng ức
chế các phản ứng của pha sáng.
- Vì pha sáng cần ADP và NADP+, nhưng những chất này lại không được sinh ra
khi chu trình canvin ngừng hoạt động.

1

a. Điểm khác biệt rõ nét nhất trong chu trình cố định CO2 :
- Ở thực vật C4 : Giai đoạn đầu cố định CO2 ở tế bào mô giậu, giai đoạn sau tái cố định CO2 ở
tế bào bó mạch và đều xảy ra ban ngày…………………………..........................................
- Ở thực vật CAM : Giai đoạn đầu cố định CO2 xảy ra ban đêm, giai đoạn sau tái cố định CO2
xảy ra ban ngày và ở một loại tế bào (tế bào mô dậu)…………...............................................
b. Hô hấp sáng thường chỉ xảy ra ở thực vật C3 vì:
* Điều kiện: Cường độ ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ O2 cao, nồng độ CO2 thấp...........
* Trình tự diễn ra: Lục lạp -> Perôxixôm -> Ti thể....................................................................


* Nguyên tắc:
- Sắc tố lá chỉ hoà tan trong dung mơi hữu cơ............................................................................
- Mỗi nhóm sắc tố thành phần có thể hồ tan tốt trong một dung mơi hữu cơ nhất định..........
* Các bước:
- Chiết rút sắc tố..........................................................................................................................
- Tách các sắc tố thành phần......................................................................................................
b. - Điểm độc đáo: Thực vật CAM sống ở vùng sa mạc hoặc bán sa mạc, trong điều
kiện thiếu nguồn nước nên ở nhóm thực vật này có hiện tượng khí khổng đóng vào ban
ngày có tác dụng tiết kiệm nước dẫn tới q trình cố định CO 2 chuyển vào ban đêm …
- Nhu cầu về nước ở các nhóm thực vật được sắp xếp theo nhu cầu nước tăng dần là

CAM → C4 → C3 ...........................................................................................................

Câu 1: (1,25 điểm)
a. Rễ cây hấp thụ Nitơ ở dạng NO3- và NH4+
b. Tên của các nhóm sinh vật ở các vị trí
(a): vi khuẩn cố định nitơ: khử nitơ khí quyển thành dạng amơn.
(b): vi khuẩn amơn hóa: phân giải nitơ từ xác sinh vật thành NH3.
(c): vi khuẩn nitrat hóa: chuyển hóa NH4+ thành NO3(d): vi khuẩn phản nitrat hóa: chuyển hóa NO3- thành thành Nitơ phân tử.
c. Đặc điểm: Hoạt động trong điều kiện kị khí
Hoạt động này chuyển hóa nitrat (dạng mà cây hấp thụ được) thành Nitơ phân tử.
Khắc phục: làm đất thống khí để tránh hoạt động của nhóm vi khuẩn này
d. (*) là quá trình khử NO3Ý nghĩa: khi tổng hợp các axit amin cây cần nhiều nhóm NH2



×