Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ôn tập sinh 2 hdc thi hsg qg buoi chieu 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.42 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VĨNH LONG

Hướng dẫn chấm

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CẤP TỈNH
VÀ CHỌN ĐỘI TUYỂN THI HSG CẤP QUỐC GIA
NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn thi: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 21/8/2022 (Buổi chiều)
(HDC có 04 trang, gồm 07 câu)

Câu 1. (3,0 điểm)
- Trong những năm đầu (khoảng 2 năm) số lượng thực vật tăng rất nhanh (01a. 18 lồi) sau đó duy trì tương đối ổn định trong khoảng 18 năm sau.
- Số loài tăng nhanh trong những năm đầu là do môi trường mới với điều kiện
phù hợp cho một số lồi thực vật có khả năng thích nghi với mơi trường.
Chúng chiếm lĩnh mơi trường mới và tạo điều kiện cho các loài đến sau.
- Số loài chỉ tăng đến một ngưỡng nhất định do khi đã đủ sức chứa của môi
trường gây ra sự cạnh tranh cùng loài và khác loài làm số lượng lồi chỉ có thể
dao động trong mức cân bằng.
- Độ che phủ có xu hướng tăng đều theo thời gian. Do điều kiện không thuận
lợi từ môi trường nên thực vật khó chiếm lĩnh mơi trường nhanh chóng.

0,25
0,25
0,25

0,25
0,5


- Đây là ví dụ cho diễn thế ngun sinh.

1b. - Vì mơi trường khởi đầu khơng có mầm mống nào của sinh vật (hoặc vì núi
lửa phun trào làm tuyệt diệt mọi loài sinh vật, quần xã bắt đầu từ con số 0).
0,5
0,5

- Sai.

1c. - Vì trong suốt thời gian nghiên cứu độ che phủ còn tương đối thấp (chỉ
khoảng 20%) nên lượng ánh sáng thực vật nhận được vẫn nhiều. Do đó ánh 0,5
sáng khơng phải yếu tố giới hạn (có thể là dinh dưỡng hoặc nước,...).
Câu 2. (2,50 điểm)
a. Sơ đồ cấu trúc của Opêron Lac ở vi khuẩn E.coli:
0,75

2a.

2b.

Chức năng của các thành phần:
- Nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A): quy định tổng hợp các enzim phân giải lactôzơ.
0,25
- Vùng vận hành (O): Tương tác với chất ức chế (prôtêin ức chế) làm ngăn cản 0,25
sự phiên mã.
- Vùng khởi động (P): Tương tác của ARN polimeraza để khởi đầu phiên mã.
0,25
- Giả thuyết 1: Đột biến xảy ra trên vùng mã hóa của gen làm cho bộ ba bình 0,5
thường thành bộ ba kết thúc.
- Giả thuyết 2: Đột biến làm thay đổi vị trí cắt intron trong quá trình tạo ra 0,5

mARN sơ khai, làm cho mARN trưởng thành ngắn hơn so với bình thường.

Hướng dẫn chấm môn Sinh, trang 1/5


Câu 3. (2,50 điểm)

3a.

3b.

- Các alen gây bệnh là A1 và A3………………………………………………… 0,5
- Vì: Dựa vào hình ta thấy bố là thể mang có kiểu gen A1A4, mẹ là thể mang có
kiểu gen A2A3  con đầu bệnh có kiểu gen A1A3 ……………………………
0,25
- Thai nhi sinh ra không bị bệnh………………………………………………….
- Vì: Kiểu gen của thai nhi là A3A4………………………………………………
- Trong đó A4 là alen trội bình thường …………………………………………..

0,5
0,25
0,25

Kiểu gen của thai thi là A3A4 lớn lên, kết hơn với người bình thường.
Để sinh con đầu lịng bị bệnh thì người được kết hôn phải là thể mang alen bệnh
 Xác suất một người bình thường mang alen gây bệnh trong quần thể là 0,25
3%........
0,5
=> Xác suất đứa con đầu lòng là con trai bị bệnh là: 3% × 1⁄4 × 1⁄2 = 0,00375


Câu 4. (3,50 điểm). GĨP Ý: Vì đề câu hỏi không yêu cầu nêu tất cả các TH tạo song nhị bội
nên đáp án chỉ đưa ra 1 trong những các mà thôi. Học sinh chỉ làm 1 TH điểm tối đa.
4a. * Trường hợp 1: Lai xa giữa hai lồi: Lồi A (2A) × Lồi B (2B)
Con lai F1 có bộ NST là (A+B) bất thụ…………………… 0,25
- Do tác nhân đột biến làm phát sinh đột biến tứ bội hóa ở tế bào đỉnh sinh
trưởng của một cành làm xuất hiện cành song nhị bội (2A + 2B) trên cây F 1
bất thụ. Cành song nhị bội này có bộ NST tương đồng nên có khả năng ra
hoa và kết hạt bình thường tạo đời con song nhị bội hữu thụ. Hạt song nhị 0,5
bội hữu thụ rơi xuống đất nảy mầm phát triển thành cây song nhị bội. Nếu
thể song nhị bội này có sức sống, thích nghi mới mơi trường và nhờ có khả
năng sinh sản hữu tính sẽ được nhân lên qua thời gian thành quần thể thích
nghi và cách li sinh sản với các cá thể khác sẽ hình thành lồi mới.
* Trường hợp 1: Hai loài thực vật họ hàng thân thuộc giao phấn với nhau
tạo hợp tử phát triển thành con lai có sức sống nhưng bất thụ. Nếu trong lần
nguyên phân đầu tiên của hợp tử bộ NST đã nhân đôi nhưng không phân li
tạo con lai đa bội làm tăng gấp đơi số lượng NST cả 2 lồi khác nhau tạo ra
thể song nhị bội. Nếu thể song nhị bội này có sức sống, thích nghi mới mơi
trường và nhờ có khả năng sinh sản hữu tính sẽ được nhân lên qua thời gian
thành quần thể thích nghi và cách li sinh sản với các cá thể khác sẽ hình
thành loài mới.
* Trường hợp 2: Lai xa giữa hai loài: Lồi A(2A) × Lồi B (2B)
Trong q trình phát sinh giao tử, do tác nhân đột biến nên loài A tạo giao tử 0,25
lưỡng bội (2A) và loài B tạo ra giao tử lưỡng bộ (2B). ……………………
- Sự thụ tinh giữa giao tử 2A với giao tử 2B tạo ra hợp tử có bộ NST song
nhị bội (2A + 2B), hợp tử này phát triển thành cơ thể song nhị bội. Nếu thể 0,5
song nhị bội này có sức sống, thích nghi mới mơi trường và nhờ có khả năng
sinh sản hữu tính sẽ được nhân lên qua thời gian thành quần thể thích nghi
và cách li sinh sản với các cá thể khác sẽ hình thành lồi mới.
* Trường hợp 3: Lai xa giữa hai lồi: Lồi A(2A) × Lồi B (2B)
Con lai F1 có bộ NST là (A+B)…………………………

- Vì một lí do nào đó mà F 1 vẫn có khả năng tạo giao tử khơng qua giảm
phân (giao tử có bộ NST là A+B) và giao tử đó được thụ tinh với giao tử của
loài B tạo ra hợp tử có bộ NST là (A + 2B). Hợp tử phát triển thành cây.
Cây này cũng tạo được giao tử khơng qua giảm phân có NST là (A + 2B),
giao tử này thụ tinh với giao tử của loài A tạo ra hợp tử có bộ NST song nhị

Chỉ
chấm
2/3 t/
h

Hướng dẫn chấm mơn Sinh, trang 2/5

Mỗi
t/h
đúng
0,75.
3/3 t/
h
đúng
thì
đạt
1,5đ


bội là (2A + 2B), hợp tử này phát triển thành cơ thể thụ song nhị bội (bộ
NST là 2A+2B).
Nếu thể song nhị bội này có sức sống, thích nghi mới mơi trường và nhờ có
khả năng sinh sản hữu tính sẽ được nhân lên qua thời gian thành quần thể
thích nghi và cách li sinh sản với các cá thể khác sẽ hình thành lồi mới.

- Số lượng axit amin trong phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp.
- Số bộ ba trên gen là 600/3 = 200 bộ mã.
4b. - Đột biến ở vị trí nuclêơtit thứ 420  đột biến xảy ra ở bộ ba thứ 420/3
=140
- Mà bộ ba thứ 140 là bộ mã kết thúc  phân tử prơtêin được tổng hợp có
số axit amin là: 140 - 2 = 138 axit amin.
- Do đột biến xảy ra ở vùng khơng mã hố của gen (intron) sẽ khơng làm
biển đổi prơtêin.
- Do tính thối hoá của mã di truyền đột biến gen tạo bộ ba mới vẫn mã hoá
cho axit amin cùng loại.
4c.
- Do axit amin bị biến đổi có vai trị ít quan trọng nên không ảnh hưởng
nhiều đến chức năng của prôtêin.
- Giá trị thích nghi của đột biến có thể thay đổi tuỳ theo môi trường và tổ
hợp gen.

0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 5. (3,0 điểm):
Nhân đôi ADN ở sinh vật
nhân sơ

Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân
thực


Đơn
vị - Có một điểm khởi đầu sao - Xảy ra ở nhiều điểm trong phân tử 0,5
nhân đôi chép, một đơn vị nhân đôi.
ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đơi.
Enzim
5a.

5b.

- Có ít loại enzim tham gia.

Tốc
độ - Tốc độ nhân đơi nhanh hơn.
nhân đơi

- Có nhiều loại enzim tham gia.

0,5

- Tốc độ nhân đôi chậm hơn.

0,5

Đặc điểm - ADN dạng mạch vòng nên - ADN dạng mạch thẳng nên thường
Sp ADN không bị ngắn lại sau mỗi chu ngắn lại sau mỗi chu kỳ nhân đôi do
sau nhân kỳ nhân đôi.
hiện tượng sự cố đầu mút.
đôi
Theo đề:

X1 – A1 = 10% => A1 = X1 – 10%.
G1 - X1 = 20% => G1 = X1 + 20%.
A2 – G2 = 10%  T1 – X1 = 10% => T1 = X1 + 10%.
Ta có: A1 + T1 + G1 + X1 =100%
=> X1 = 20%
=> N = 1500 nu
=> A1 = T2 = 10% = 150 nu……………………………………………………..
T1 = A2 = 30% = 450 nu……………………………………………………..
G1 = X2 = 40% = 600 nu. ……………………………………………………..
X1 = G2 = 20% = 300 nu. ……………………………………………………..

Câu 6. (2,0 điểm)
Hướng dẫn chấm môn Sinh, trang 3/5

0,5

0,25
0,25
0,25
0,25


- (1) Sai.
- Vì:
6a.

P:

0,25


AB
AB
Dd x
Dd => F1: A-bbD- = 0,0675;
ab
ab

D- = ¾ => A-bb = 0,09

=> aabb = 0,16 => f= 20%
- (2) Đúng.
- Vì: A-B-D- = (0,5+ 0,16) x ¾= 49,5%.

0,25
0,25

- (3) Đúng.
- Vì:

0,25

P:
6b.

0,25

Ab
Ab
Dd x
dd

aB
aB

=> A-B-D- = 0,27

=> A-B- = 0,27/0,5 = 0,54

=> aabb = 0,54 – 0,5 = 0,04 => f = 40%
A-bbD- = (0,25 – 0,04) x 1/2 = 10,5%.

0,25

- (4) Đúng.
- Vì: Kiểu hình ít nhất 1 TT trội = 100% - 3 lặn = 1 – 0,2 x 0,2 x 1/2 = 98%.

0,25
0,25

Hướng dẫn chấm môn Sinh, trang 4/5


Câu 7. (3,50 điểm)
Chọn lọc tự nhiên
Cơ chế và - CLTN làm thay đổi từ từ
hướng
tác tần số alen và thành phần
động
kiểu gen theo một hướng
xác định.
Hiệu quả tác

động
tương
ứng với kích
thước
của
quần thể
7a.

7b.

Các yếu tố ngẫu nhiên
- Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay 0,5
đổi tần số alen và thành phần kiểu
gen một cách đột ngột không theo
hướng xác định.

- Hiệu quả tác động của các yếu tố 0,5
- Hiệu quả tác động của
ngẫu nhiên thường phụ thuộc vào
CLTN thường không phụ
kích thước quần thể (quần thể có
thuộc vào kích thước quần
kích thước càng nhỏ thì hiệu quả
thể.
tác động càng lớn).

Đặc điểm tác
- Dưới tác động của CLTN,
động đối với
thì một alen lặn có hại

alen lặn
thường khơng bị đào thải
hết ra khỏi quần thể giao
phối.

- Dưới tác động của các yếu tố 0,5
ngẫu nhiên thì các alen lặn có hại
(hoặc bất cứ alen nào kể cả có lợi)
cũng có thể bị loại thải hồn tồn
và một alen bất kì có thể trở nên
phổ biến trong quần thể.

Kết quả tác - Kết quả của CLTN dẫn
động
đến hình thành quần thể
thích nghi và hình thành
lồi mới.

- Kết quả tác động của các yếu tố 0,5
ngẫu nhiên dẫn đến sự phân hóa tần
số alen và thành phần kiểu gen và
khơng có hướng.

QT1 p = 0,7, q = 0,3; có 90 cá thể nhập cư sang quần thể 2
Số alen trội di cư = 90.2.0,7 = 126
Số alen lặn di cư = 90.2.0,3 = 54
QT2 p = 0,2; q = 0,8; có 900 cá thể quần thể 2
Số alen trội = 900.2.0,2 = 360
Số alen lặn = 900.2.0,8 = 1440
Vây tần số tương đối của các alen của quần thể mới:

p = (126 + 360)/ (126+1440 +54 +360) = 27/110 = 0,245.
=> q = 83/110 = 0,755.
Lưu ý học sinh có cách giải khác đúng vẫn đạt điểm tối đa.
----Hết----

Hướng dẫn chấm môn Sinh, trang 5/5

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25



×