Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tiểu luận cao học lịch sử đảng vai trò của lãnh tụ nguyễn ái quốc trong quá trình thành lập đảng cộng sản việt nam (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.91 KB, 23 trang )

TIỂU LUẬN
MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đề tài:

VAI TRỊ CỦA LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG Q
TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


Mục lục
Phần mở đầu:...................................................................................................1
Phần nội dung:.................................................................................................2
Chương 1: Tiểu sử về Nguyễn Ái Quốc, sơ lược về Đảng Cộng sản Việt
Nam...................................................................................................................2
1.1. Tiểu sử về Nguyễn Ái Quốc.....................................................................2
1.2.Sơ lược về Đảng Cộng sản Việt Nam.......................................................3
Chương 2: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc xây dựng....................6
Đảng Cộng sản Việt Nam................................................................................6
2.1. Hành trình ra đi tìm đường cứu nước....................................................6
2.2. Vai trị của Nguyễn Ái Quốc trong công cuộc thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam....................................................................................................9
3.2. Giải pháp phát triển Đảng.....................................................................17
Phần kết luận:................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................21


Phần mở đầu:
Lời mở đầu:
Nhìn lại quá trình lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam chúng ta thấy
Đảng Cộng sản Việt Nam đã thực hiện vai trò lãnh đạo tinh thần phụ trách
trước giai cấp và dân tộc khi thắng lợi cũng như lúc khó khăn, khi thành cơng
cũng như lúc sai lầm, khuyết điểm. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một


điều tất yếu khách quan của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trong thời đại
mới. Đó cịn là kết quả của một q trình lựa chọn con đường cứu nước, tích
cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức của một tập thể cách mạng, là
việc lựa chọn nghiêm khắc của lịch sử cách mạng Việt NAm từ khi đất nước
rơi vào tay thực dân Pháp. Đảng ta ra đời là một bước ngoặt lớn trong lịch sử
cách mạng của dân tộc Việt Nam.
Trước khi Đảng ra đời đã có rất nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra nhưng
cũng bị thất bại trước sự đàn áp của quân địch. Chỉ đến năm 1924, Nguyễn Ái
Quốc trở về thống nhất ba Đảng lúc bấy giờ thành một Đảng duy nhất là
Đảng Cộng sản Việt Nam thì cuộc khủng hoảng về đường lối cách mạng mới
được giải quyết. Nguyễn Ái Quốc là người Việt Nam đầu tiên nắm bắt Chủ
nghĩa Mác-lênin và vận dụng sáng tạo vào đặc điểm lịch sử cách mạng dân
tộc Việt Nam. Vai trò của Bác được thể hiện rõ nét trong quá trình thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam.

1


Phần nội dung:
Chương 1: Tiểu sử về Nguyễn Ái Quốc, sơ lược về Đảng
Cộng sản Việt Nam.
1.1. Tiểu sử về Nguyễn Ái Quốc.

Nguyễn Ái Quốc tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, tên đi học là
Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng lấy tên là Nguyễn
2


Ái Quốc. Bác sinh ngày 19/5/1890 ở làng Kim Liên, xã Nam Liên, huyện
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An và mất ngày 02/9/1969 tại Hà Nội.

Bác sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, lớn lên ở một
địa phương có truyền thống anh dũng chống giặc ngoại xâm. Sống trong hồn
cảnh đất nước chìm dưới ách đơ hộ của thực dân Pháp, thời niên thiếu và
thanh niên của mình, Nguyễn Ái Quốc đã chứng kiến nỗi khổ cực của đồng
bào và những phong trào đấu tranh chống thực dân, Người sớm có khát vọng
đuổi thực dân và giành lại độc lập, tự do cho đất nước, đem lại tự do, hạnh
phúc, ấm no cho nhân dân.
1.2.Sơ lược về Đảng Cộng sản Việt Nam.
1.2.1. Quá trình cách mạng của Đảng
Từ ngày 3/2/1930 đến nay, Đảng Cộng sản việt Nam do Nguyễn Ái
Quốc thành lập và rèn luyện, đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam tiến hành cuộc
đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ, vượt qua khó khăn, thử thách để giành
lại được thắng lợi như: Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chiến
thắng Điện Biên Phủ năm 1954, Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân
năm 1975, hồn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo
vệ Tổ quốc, đưa đất nước tiếp tục quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Gắn liền với sự phát triển của Đảng suốt 86 năm qua là những thắng lợi
của cách mạng Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Việt Nam đã trở thành
một quốc gia độc lập có chủ quyền, phát triển theo con đường xã hội chủ
nghĩa, có quan hệ quốc tế rộng rãi và có vị thế ngày càng quan trọng trong
khu vực và trên cả thế giới.
1.2.2. Cương lĩnh chính trị của Đảng
Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam, là đại biểu trung thành lợi ích của
giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động Việt Nam.
Mục đích của Đảng là xây dựng Việt Nam trở thành một nước hịa
bình, độc lập, dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh, thực hiện
thành công chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản.
3



Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nên tảng
tư tưởng cho hành động, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu
tinh hoa văn hóa nhân loại, năm vững quy luật khách quan, xu thế thời đại và
thực tiễn của đất nước để đề ra cương lĩnh chính trị, đường lối cách mạng
đúng đắn, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.
1.2.3. Nguyên tắc tổ chức và phương thức hoạt động của Đảng.
Đảng Cộng sản Việt Nam là một tổ chức chặt chẽ, thống nhất ý chí và
hành động, lấy “Tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản” thực hiện
các ngun tắc: tự phê bình và phê bình, đồn kết trên cơ sở cương lĩnh chính
trị và điều lệ Đảng, Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, chịu sự kiểm tra,
giám sát của nhân dân và chịu trách nhiệm trước nhân dân, Đảng hoạt động
trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
Đảng lãnh đạo nhà nước và xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, các
định hướng về chính sách và chủ trương lớn, bằng công tác tuyên tryền, giáo
dục, thuyết phục, vận động.
Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ cuả
hệ thống chính trị. Đảng giới thiệu những đảng viên có đủ phẩm chất năng lực
để tham gia vào bộ máy chính trị. Đảng tơn trọng, phát huy quyền làm chủ
của nhân dân và dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng.
1.2.4. Hệ thống tổ chức Đảng hiện nay
Để bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện của Đảng đối với Nhà nước và xã hội,
các tổ chức đảng được thành lập ở mọi nơi, ở tất cả các cấp, các ngành, các
lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội từ trung ương đến địa phương và cơ
sở. Hệ thống tổ chức cơ bản của Đảng được thành lập tương ứng với hệ thống
tổ chức hành chính 4 cấp của Nhà nước gồm: cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp
huyện và cấp cơ sở. Ngồi ra, tổ chức đảng cịn được lập ra ở những nơi có
đặc điểm riêng theo quy định của Ban Chấp hành Trung ương.
Hiện nay, toàn Đảng có 68 đảng bộ trực thuộc Trung ương, gồm: 58
đảng bộ tỉnh, 05 đảng bộ thành phố, 05 đảng bộ trực thuộc Trung ương (Đảng

4


bộ Quân đội, Đảng bộ Công an, 02 Đảng bộ Khối và Đảng bộ Ngồi nước).
Có hơn 1.300 đảng bộ cấp trên cơ sở (gần 700 đảng bộ huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh và hơn 600 đảng bộ tương đương là cấp trên trực tiếp
của tổ chức cơ sở đảng).
Tính đến 31/12/2015, tồn Đảng có gần 57.000 tổ chức cơ sở đảng, với
tổng số hơn 4,5 triệu đảng viên. Có 5 loại hình tổ chức cơ sở đảng cơ bản là:
Tổ chức cơ sở đảng xã, phường, thị trấn; tổ chức cơ sở đảng trong các loại
hình doanh nghiệp; tổ chức cơ sở đảng trong cơ quan hành chính; tổ chức cơ
sở đảng trong các đơn vị sự nghiệp và tổ chức cơ sở đảng trong các đơn vị
thuộc lực lượng vũ trang.

5


Chương 2: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc xây dựng
Đảng Cộng sản Việt Nam.
2.1. Hành trình ra đi tìm đường cứu nước
2.1.1.Vào ngày 5/6/1911 bác hồ ra đi tìm đường cứu nước tại Bến cảng
Nhà Rồng và quyết định đi sang phương Tây với mục tiêu cao nhất là nghiên
cứu các loại hình chủ nghĩa trên thế giới để tìm ra con đường cứu nước phù
hợp và hiệu quả nhất.
Nhận thức đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc so với các bậc tiền bối là bạn
và thù. Bác đã từng nói: “Khâm phục các cụ Phan Đình Phùng, Hồng Hoa
Thám, Phan Châu Trinh và Phan bội Châu, nhưng không hoàn toàn tán thành
cách làm của một người nào”. Người cho rằng chủ nghĩa đế quốc ở đâu cũng
tàn khốc như nhau.
Những hoạt động của Người từ năm 1911 đến năm 1917 có ý nghĩa là

đặt cơ sở nền móng để Người lựa chọn con đường cứu nước đúng đắn sau
này.
2.1.2.Ngày 18/6/1919 người đã gửi đến hội nghị Véc-xai bản “Yêu
sách của nhân dân An Nam” để đòi 4 quyền là:
-

Quyền dân chủ

-

Quyền tự do

-

Quyền bình đẳng

-

Quyền tự quyết

Nhưng khơng được chấp nhận. Từ đó Bác nhận ra một điều đó là muốn
giải phóng dân tộc thì chỉ có dựa vào chính bản thân, dân tộc chúng ta.
2.1.3. Năm 1920, Người có 2 hoạt động chính
Tháng 12/1920, Bác đã đọc Luận cương của Lênin đăng trên tờ báo
Nhân đạo. Người đã chính thức tìm ra con đường cứu nước đó là con đường
vơ sản. Qua sự kiện này đã góp phần vào sự khủng hoảng về đường lối cứu
nước của Cách mạng Việt Nam.
6



Tháng 3/1919, Bác đã viết đơn xin gia nhập Đảng xã hội Pháp, qua đó
Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước: “Độc lập dân tộc gắn liền
với Chủ nghĩa xã hội yếu tố quyết định để chọn con đường cứu nước”.
Ngày 25/12/1920 Nguyễn Ái Quốc tham gia dự Đại hội lần thứ 18 của
Đảng Xã hội Pháp và có những quyết định quan trọng như:
-

Bỏ phiếu tham gia tán thành Quốc tế Cộng sản và Quốc tế Cộng

sản bênh vực quyền lợi cho các nước thuộc địa.
-

Bước ngoặt trong cuộc đời cứu nước của Người là Người bỏ

phiếu tán thành thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
Từ lập trường yêu nước Người đã tiếp thu chủ nghĩa Mác Lênin để trở
thành chiến sĩ cộng sản.

Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội toàn quốc Đảng Xã Hội Pháp được tổ chức tại thành
phố Tua (nước Pháp), tháng 12/1920.

2.1.3. Quá trình truyền bá tư tưởng Mác Lênin về nước.
Chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức, chính trị cho sự ra đời của Đảng: gắn
liền với hoạt động của Người ở Pháp, Liên Xơ, Trung Quốc.
2.1.3.1. Thời kì hoạt động ở Pháp (1921-1923)
Năm 1921 sáng lập ra Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa Pháp. Tổ
chức này có tờ báo Người cùng khổ là cơ quan ngôn luận.
7



Tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã viết bài cho ba tờ báo là Người cùng
khổ (có tên tiếng Pháp là Le Paria), Nhân đạo (có tên tiếng Pháp là
L’Humanité của Đảng Cộng sản Pháp) và tờ báo Đời sống công nhân.

Nguyễn Ái Quốc và Báo Le Paria (Người cùng khổ)

2.1.3.2. Thời kì hoạt động tại Liên Xơ (tháng 6/1923- tháng 11/1924)
Tháng 6/1923, Bác từ Pháp đi Liên Xô để tham dự Hội nghị quốc tế nông
dân và được bầu vào Ban chỉ huy của hội.
Tại Liên Xô, Người viết bài cho 2 tờ báo là: Sự thật của Đảng cộng sản
Liên Xơ và tờ Tạp chí thư tín quốc tế của Quốc tế Cộng sản.
Hoạt động nổi bật của Nguyễn Ái Quốc là tham dự Đại hội lần 5 của
Quốc tế Cộng sản vào tháng 7 năm 1924, trình bày bản Tham luận về chiến
lược giải pháp các dân tộc thuộc địa.
2.1.3.3. Thời gian hoạt động tại Trung Quốc (1924-1927)
Tháng 11 năm 1924, người đã rời Liên Xô để đến Trung Quốc với
mục đích là tuyên truyền, vận động cách mạng, chuẩn bị cho sự ra đời của
một đảng Cộng sản tại Việt Nam.
Tháng 2 năm 1925, sau khi gặp gỡ thanh niên trong tổ chức Tâm tâm
xã, Bác đã thành lập nhóm Cộng sản Đồn.

8


Tháng 6 năm 1925, Người cải tổ tổ chức Tâm tâm xã thành Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên và từ đó Tâm tâm xã trở thành tiền thân của hội
Việt Nam cách mạng thanh niên.
Từ năm 1925 đến năm 1927, tại Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
Người có bốn hoạt động nổi bật là:
Ngày 21 tháng 6 năm 1925 cho ra đời tờ báo Thanh Niên được coi là

cơ quan ngôn luận.
Năm 1927 cho xuất bản tác phẩm “Đường cách mệnh” .
Tháng 7 năm 1925, Nguyễn Ái Quốc cùng với những người yêu nước
khác từ Triều Tiên, Indonesia sáng lập ra Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức
Á Đông.
2.1.3.4. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1929 đến năm 1930:
Sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam.
Dầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm để đến Cửu Long Hương
Cảng- Trung Quốc vì Cách mạng Việt Nam đứng trước nguy cơ bị chia rẽ do
xã hội có 3 tổ chức Cộng sản.
Với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản, Người đã triệu tập
thành công Hội nghị thành lập Đảng và kết quả là đảng Cộng sản Việt Nam ra
đời.
2.2. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong công cuộc thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam.
2.2.1. Nguyễn Ái Quốc là người tìm ra con đường cứu nước đúng
đắn đó là đi theo Cách mạng vơ sản và chủ nghĩa Mac-Lenin.
Mục đích sang phương Tây của Nguyễn Ái Quốc cũng thể hiện tầm
nhìn vượt trội so với các nhà yêu nước đương thời. Trong khoảng 10 năm
(1911 - 1920), Người đã đi qua hàng chục quốc gia, từ các nước tư bản phát
triển đến các nước thuộc địa ở châu Phi, châu Mỹ La-tinh. Người vừa phải
tìm việc làm để kiếm sống, vừa tự học tập, tìm hiểu tình hình chính trị - xã hội
của nước sở tại và các nước tư bản chủ nghĩa khác và tham gia hoạt động yêu
9


nước ở nước ngoài. Người cũng quan sát kỹ lưỡng, đi sâu tìm hiểu cuộc sống
của các tầng lớp nhân dân, nhất là nhân dân lao động, để tìm hiểu sâu về nền
văn hóa của các nước tư bản phát triển thời đó và thực chất của nền văn minh
dựa trên chế độ người bóc lột người, chứ khơng phải đi cầu ngoại viện theo

con đường “ỷ Pháp cầu tiến” của nhà chí sĩ yêu nước Phan Chu Trinh...
Người hiểu rõ bản chất của chủ nghĩa thực dân, đế quốc và rút ra những nhận
xét rất sâu sắc: Ở đâu, chủ nghĩa tư bản cũng tàn ác vô nhân đạo, ở đâu, giai
cấp công nhân và nhân dân lao động cũng bị bóc lột dã man. Vì thế, chủ nghĩa
đế quốc ở đâu cũng là thù, giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở đâu
cũng là bạn. Người viết: “Dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai
giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột. Mà cũng chỉ có
một mối tình hữu ái là thật mà thơi: tình hữu ái vơ sản”. Từ kết luận này đã
đặt cơ sở cho phát triển quan điểm đúng đắn của Người về bạn, thù và sớm
hình thành tư tưởng kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vơ sản,
về sự đồn kết cách mạng ở chính quốc với cách mạng thuộc địa.
Trong những năm ở nước Mỹ và nước Pháp, Người dành nhiều thời
gian tìm hiểu về các cuộc cách mạng nổi tiếng thế giới là cách mạng Mỹ
(1776) với bản “Tuyên ngôn Độc lập” và cách mạng tư sản Pháp (1789) bản
“Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền”. Người cảm thấy không thể đi theo
con đường của họ được. Bởi vì, như Người đã nói: “Kách mệnh Mỹ cũng như
kách mệnh Pháp là kách mệnh tư bản, kách mệnh không đến nơi, tiếng là
cộng hòa và dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước đoạt cơng nơng, ngồi thì nó
áp bức thuộc địa”. Bác đã kiên quyết không lựa chọn con đường cách mạng tư
sản, bởi theo Bác, đó là những cuộc cách mạng “khơng đến nơi”, khơng triệt
để vì nó khơng hề đề cập đến vấn đề giải phóng mọi tầng lớp nhân dân lao
động khỏi sự áp bức, bóc lột, bất cơng.
Người ra đi tìm đường cứu nước bằng chính bàn tay lao động và trí
tuệ của mình; thơng qua con đường “vơ sản hóa” đi đến nhiều nước, Bác vừa
tích cực học tập, nghiên cứu, vừa tìm cách đấu tranh với những kẻ xâm lược
10


đất nước mình ở ngay chính quốc. Tháng 6 năm 1919, khi các nước đế quốc
thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất họp Hội nghị ở Véc-xây

(Versailles) nước Pháp để mục đích phân chia lại thế giới, Người đã chớp lấy
cơ hội đó để cùng với một số nhà yêu nước khác tại Pháp, gửi tới Hội nghị
bản Yêu sách của nhân dân An Nam gồm 8 tám điểm, tố cáo chính sách của
thực dân Pháp và địi chính phủ Pháp phải thực hiện các quyền tự do, dân chủ
và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam. Sự kiện trên đã gây tiếng vang lớn
trong thế giới thuộc địa. Bản Yêu sách phản ánh nguyện vọng chính đáng của
nhân dân Việt Nam nhưng không được chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc càng
nhận rõ bản chất của chủ nghĩa đế quốc với những lời tuyên bố về quyền tự
do của các dân tộc chỉ là trò lừa bịp; và Người đã rút ra bài học vô cùng giá trị
là: Sự nghiệp giải phóng dân tộc mình chủ yếu phải do dân tộc mình quyết
định, phải trơng cậy vào lực lượng của chính mình, chứ khơng phải dựa chủ
yếu vào bên ngoài…Điều này đã đánh dấu sự tiếp cận gần hơn chủ nghĩa Mác
- Lênin của Người.
2.2.2. Nguyễn Ái Quốc sáng lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên tháng 6/1925, truyền bá chủ nghĩa tư tưởng Mac-Lenin vào nước ta,
chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức sáng lập chính đảng của giai cấp vơ
sản.
2.2.2.1. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên.
Tháng 6-1925, Người thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên:
Tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cấp dưới phục tùng cấp trên, thiểu
số phục tùng đa số, lấy tự phê bình và phê bình làm phương châm phát triển
của mình; trong đó, tất cả các hội viên phải hoạt động trong quần chúng, tuyệt
đối giữ bí mật hoạt động của hội, với mục đích: “Hy sinh tính mệnh, quyền
lợi, tư tưởng để làm cuộc cách mạng dân tộc (đập tan bọn Pháp và giành lại
được độc lập cho xứ sở) rồi sau làm cách mệnh thế giới (lật đổ chủ nghĩa đế
quốc và thực hiện chủ nghĩa cộng sản)”.
11



Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là một tổ chức quá độ, phù hợp
với điều kiện của Việt Nam khi đó. Nguyễn Ái Quốc muốn đưa chủ nghĩa
Mác - Lênin vào phong trào đấu tranh yêu nước của nhân dân ta. Người mở
lớp huấn luyện chính trị khai mạc cuối năm 1925 tại đường Văn Minh (Quảng
Châu, Trung Quốc), đào tạo đội ngũ cán bộ làm nòng cốt cho việc tuyên
truyền những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về trong nước.
Thông qua lớp huấn luyện, các học viên được trang bị những vấn đề cơ bản
nhất về chủ nghĩa Mác - Lênin, những nguyên tắc hoạt động bí mật và kỹ
năng thực hành các cơng tác vận động quần chúng... Sau này, những bài giảng
của Người được tập hợp, hoàn thiện trong cuốn Đường Kách mệnh. Đây là
một tác phẩm quan trọng, một trong những văn kiện lý luận đầu tiên của Đảng
ta, đặt cơ sở tư tưởng cho đường lối của cách mạng Việt Nam sau này.

Tác phẩm “Đường kách mệnh”- Nguyễn Ái Quốc
Cùng với việc xây dựng đội ngũ cán bộ, Bác chủ trương xuất bản sách
và báo chí làm phương tiện tuyên truyền về chủ nghĩa Mác - Lênin và là công
cụ đấu tranh cách mạng. Báo Thanh niên, cơ quan ngôn luận của Hội Việt
Nam Cách mạng thanh niên do Bác sáng lập và trực tiếp chỉ đạo, đồng thời là
cây bút chủ chốt (số 1, ngày 21-6-1925), với các chuyên mục xã hội, bình

12


luận, tin tức, diễn đàn, vấn đáp, phê bình, trả lời bạn đọc...; với những nội
dung chính như: Những vấn đề đế quốc và thuộc địa, thực tiễn của cách mạng
Việt Nam, Đảng cách mạng và Đảng Cộng sản, cách mạng và mặt trận dân
tộc thống nhất, học tập lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin... đã thống nhất phương
hướng và nội dung tuyên truyền giáo dục ở trong và ngoài hội.
Cùng với hoạt động của những hội viên Hội Việt Nam Cách mạng
thanh niên và phong trào “vô sản hóa”, việc tác phẩm Đường Kách mệnh,

Báo Thanh niên và các tờ báo, nguyệt san bí mật được chuyển về Việt Nam
đã góp phần quan trọng vào việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
và con đường giải phóng dân tộc theo xu thế của thời đại. Trong đó, tác phẩm
Đường Kách mệnh có ý nghĩa sâu sắc. Đây là tập hợp những bài giảng của
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã giảng tại lớp Huấn luyện chính trị trong
những năm 1925-1927, do Bộ tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp
bức Á Đông ấn hành và bí mật được chuyển về trong nước theo nhiều ngả
đường khác nhau (trong thời gian 1927-1930).
Trong bối cảnh Việt Nam đang khủng hoảng trầm trọng về đường lối
cách mạng, về phương pháp cách mạng và đặc biệt là sự khủng hoảng về tổ
chức cách mạng; hơn nữa, trong khi phong trào cách mạng của các dân tộc
thuộc địa phát triển, hướng theo khẩu hiệu của Lênin: “Vô sản tất cả các nước
và các dân tộc bị áp bức, đồn kết lại!”, và ở Việt Nam với chính sách đàn áp
hà khắc của thực dân Pháp: Dư luận bị bưng bít thơng tin, nhân dân bị đầu
độc bởi văn hóa thực dân, thì những nội dung quan trọng của Đường Kách
mệnh góp phần trang bị cho nhân dân tư tưởng mới của thời đại, đưa thế giới
hội nhập với Việt Nam và đưa cách mạng Việt Nam hòa nhập cùng dòng chảy
chung của cách mạng thế giới, càng trở nên có ý nghĩa lớn lao. Đường Kách
mệnh hàm chứa những tư tưởng lớn của Hồ Chí Minh, trong đó học thuyết
Mác - Lênin được Người đưa vào Việt Nam theo cách của riêng mình thật
giản dị, dễ hiểu, làm cho lý luận Mác - Lênin đến với Việt Nam như hạt giống
tốt gặp mảnh đất màu mỡ đã được chuẩn bị sẵn sàng.
13


Chủ nghĩa Mác - Lênin đã xâm nhập vào phong trào công nhân và
phong trào yêu nước, làm thay đổi tính chất, chiều hướng của phong trào đấu
tranh yêu nước, dẫn đến thắng lợi của khuynh hướng vô sản; làm chuyển biến
phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân từ tự phát, đơn lẻ, sang đấu tranh
tự giác, có tổ chức, có lãnh đạo, có sự phối hợp giữa các ngành và các địa

phương. Sự phát triển cả bề sâu và bề rộng của phong trào trong những năm
1928-1929 đặt ra một yêu cầu bức thiết, đòi hỏi sự lãnh đạo của một chính
đảng kiểu mới của giai cấp công nhân, đã dẫn đến sự ra đời của Đông Dương
Cộng sản Đảng (thành lập ngày 17-6-1929), An Nam Cộng sản Đảng (tháng
11-1929) và Đơng Dương Cộng sản Liên đồn (ngày 1-1-1930).
2.2.3. Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng
sản (3/2/1920) đi đến thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hội nghị được tiến hành từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930 (từ ngày 5 đến
ngày 9 tháng Giêng năm Canh Ngọ). Buổi đầu tổ chức tại một căn phịng của
một cơng nhân nghèo, sau đó chuyển qua một số địa điểm khác ở Cửu Long
(Hồng Kông, Trung Quốc).
Đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng 1930 sản
Đảng, chi bộ của những người cộng sản Việt Nam ở nước ngoài đã tham dự
Hội nghị(3).
Hội nghị đã nhất trí với đề xuất của Nguyễn Ái Quốc về việc hợp nhất
các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất - Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hội nghị đã thơng qua những văn kiện chính thức của Đảng - Chánh cương
vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng
sản Việt Nam - do Người khởi thảo. Nội dung của các văn kiện này xác định
cách mạng Việt Nam là “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng
để đi tới xã hội cộng sản”; “thâu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải,
ngân hàng, v.v.) của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho chính phủ
cơng nơng binh quản lý”; “Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức,
trung nơng… trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách
14


mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã
ra mặt phản cách mạng (Đảng Lập hiến, v.v.) thì phải đánh đổ”, “khơng khi
nào nhượng một chút lợi ích gì của cơng nông mà đi vào đường thỏa hiệp”,

“phải đồng tuyên truyền và thực hành liên lạc với bị áp bức dân tộc và vô sản
giai cấp thế giới, nhất là vô sản giai cấp Pháp”. Các văn kiện này là Cương
lĩnh đầu tiên của Đảng.
2.2.4. Tại Hội nghị, Nguyễn Ái Quốc đã thơng qua chính cương vắn tắt,
sách lược vắn tắt, đó là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo
và được Hội nghị thành lập Ðảng (tháng 2/1930) thảo luận, thơng qua. Tuy
ngắn gọn, chỉ có 282 chữ, nhưng Chánh cương đã xác định rõ ràng nhiều vấn
đề cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam.

Sách lược vắn tắt và điều lệ vắn tắt- Nguyễn Ái Quốc.
Về chính trị: Ðánh đổ ách thống trị của thực dân Pháp và chế độ phong
kiến, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng ra chính phủ cơng
nơng binh, tổ chức ra qn đội công nông.
Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu hết các sản nghiệp
lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng...) của tư bản Pháp để giao cho
chính phủ cơng nơng binh quản lý; tịch thu ruộng đất của tư bản Pháp và đại
địa chủ để làm của công chia cho dân cày nghèo, bỏ sưu thuế cho dân cày
15


nghèo; mở mang phát triển công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày
làm 8 giờ.
Về xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, thực
hiện phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hóa.
Chương 3: Học tập, phát huy theo tư tưởng của Bác.
3.1. Tư tưởng của Bác trong việc thành lập Đảng.
Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, phải theo học thuyết của Mác,
một học thuyết cách mạng nhằm giải phóng dân tộc, xã hội, con người, đem
lại cho mọi người, không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc quyền tự do, bình

đẳng, bác ái, đồn kết, ấm no, việc làm, niềm vui, hịa bình và hạnh phúc.
Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa có quan hệ mật
thiết với cách mạng vơ sản ở "chính quốc" song khơng phụ thuộc cách mạng
"chính quốc", mà nó có khả năng giành thắng lợi trước bằng sức mạnh và trí
tuệ của dân tộc.
Cách mạng giải phóng là lâu dài, gian khổ, trước hết là phải tiến hành
cách mạng giải phóng dân tộc, giành quyền độc lập, tự do; thực hiện cách
mạng dân chủ nhân dân, tạo tiền đề để quá độ lên giải phóng xã hội, con
người. Tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi
người; mọi nước đều độc lập, dân tự do, mọi người ai cũng có cơm ăn, áo
mặc, ai cũng được học hành, mọi xã hội thông thái và đạo đức.
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Sự nghiệp đại đoàn kết toàn
dân tộc phải do Ðảng lãnh đạo và tổ chức chặt chẽ để đấu tranh giành quyền
độc lập tự do, xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân để quản lý xã hội
và phát triển đất nước.
Cách mạng giải phóng dân tộc phải do chính đảng của giai cấp công
nhân, của nhân dân lao động, của dân tộc, được vũ trang bằng lý luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin, có đường lối chính trị đúng đắn và tổ chức chặt chẽ, có
đội ngũ đảng viên tiên phong, gương mẫu, trung thành với lợi ích của giai cấp
và dân tộc…
16


3.2. Giải pháp phát triển Đảng
3.2.1. Tăng cường xây dựng Đảng về chính trị
Kiên định chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng
sáng tạo phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ
trí tuệ của tồn Đảng và của mỗi cán bộ, đảng viên, trước hết của cán bộ lãnh
đạo chủ chốt các cấp; không dao động trong bất cứ tình huống nào.
3.2.2. Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tư tưởng, lý luận

Tăng cường nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, làm sáng tỏ một
số vấn đề về đảng cầm quyền, về chủ nghĩa xã hội, con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta và những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình đổi mới.
Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức, nâng cao hơn nữa tính chiến đấu,
tính thuyết phục, hiệu quả của công tác tư tưởng, tuyên truyền, học tập chủ
nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục truyền thống yêu nước,
cách mạng.
3.2.3. Rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá
nhân.
Việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là nhiệm vụ
quan trọng, thường xuyên, lâu dài của moij nguoiwf . Cán bộ, đảng viên phải
nâng cao tinh thần trách nhiệm trước Tổ quốc, trước Đảng và nhân dân, hết
lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Đẩy mạnh tự phê bình và
phê bình trong sinh hoạt đảng.
3.2.4. Tiếp tục đổi mới, kiện toàn tổ chức, bộ máy của Đảng và hệ
thống chính trị.
Tiếp tục xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và mơ hình tổ chức của các
tổ chức trong hệ thống chính trị. Sớm tổng kết việc thực hiện sáp nhập một số
ban, bộ, ngành trung ương để có chủ trương phù hợp. Tổng kết, đánh giá đúng
thực trạng, đề ra các giải pháp củng cố và đổi mới mơ hình tổ chức, phương
thức hoạt động của các tổ chức đảng, nhất là của đảng đoàn, ban cán sự đảng.

17


3.2.5. Kiện toàn tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đảng
viên.
Tập trung củng cố, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ
chức cơ sở đảng. Đổi mới, tăng cường công tác quản lý, phát triển đảng viên,
bảo đảm chất lượng đảng viên theo yêu cầu của Điều lệ Đảng. Xây dựng các

tiêu chí, yêu cầu cụ thể về tư tưởng chính trị, trình độ năng lực, phẩm chất đạo
đức lối sống của đảng viên. Kiên quyết đưa ra khỏi Đảng những người không
đủ tư cách đảng viên.
3.2.6. Đổi mới công tác cán bộ, coi trọng cơng tác bảo vệ chính trị
nội bộ.
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ công tác cán bộ. Thực hiện tốt
Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Xây dựng
và thực hiện nghiêm các cơ chế, chính sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ; trọng dụng những người có đức, có tài. Đánh giá và sử
dụng đúng cán bộ trên cơ sở những tiêu chuẩn, quy trình đã được bổ sung,
hồn thiện, lấy hiệu quả cơng tác thực tế và sự tín nhiệm của nhân dân làm
thước đo chủ yếu. Thực hiện nghiêm quy chế thôi chức, miễn nhiệm, từ chức
đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý.
Có chế tài xử lý nghiêm những trường hợp chạy chức, chạy quyền.
Thực hiện luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý theo quy hoạch khắc phục
tư tưởng cục bộ, khép kín. Tăng cường công tác giáo dục, quản lý cán bộ.
Chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo , trẻ hoá đội ngũ cán bộ lãnh đạo
và quản lý, kết hợp các độ tuổi.
3.2.7. Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát.
Các cấp uỷ, tổ chức đảng phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, thực
hiện tốt hơn nhiệm vụ kiểm tra, giám sát theo Điều lệ Đảng. Chú trọng kiểm
tra, giám sát người đứng đầu tổ chức trong việc thực hiện chức trách, nhiệm
vụ được giao. Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng phải phối hợp chặt chẽ
với cơng tác thanh tra của Chính phủ, công tác giám sát của Quốc hội và các
18



×