Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Ôn tập sinh sinh lí thực vật x

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.62 KB, 41 trang )

SINH LÍ THỰC VẬT – SINH HỌC 11
1. Nêu vai trị sinh lí của ngun tố nitơ đối với cây trồng? Tại sao một số nguyên tố
khoáng cây chỉ cần một lượng nhỏ nhưng nếu thiếu thì cây sẽ bị bệnh?
* Vai trò của nitơ đối với cây trồng:
- Về cấu trúc: tham gia cấu tạo Pr, axit nucleic, ATP,…
- Về sinh lí: Điều hịa trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển ( vì là thành phần cấu tạo enzim, vitamin
nhóm B, một số hoocmon sinh trưởng,…).
* Ngun tố khống cây cần với một lượng nhỏ nhưng thiếu nó cây sẽ bị bệnh vì: Các ngun tố khống
này là thành phần của enzim, có vai trị hoạt hóa enzim, kết hợp với các chất hữu cơ (Cu trong
xitocrom) tham gia vào quá trình tổng hợp, trao đổi chất trong cơ thể. Do đó nếu thiếu các ngun tố
này thì q trình sinh lí trong cơ thể thực vật bị trở ngại, cây bị bệnh.
2. Liên hệ thực tế, nêu một số biện pháp giúp cho q trình chuyển hóa muối khống ở
trong đất từ dạng khơng tan thành dạng hịa tan mà cây hấp thụ được?
Một số biện pháp giúp cho q trình chuyển hóa muối khống ở trong đất từ dạng khơng
tan thành dạng hịa tan: làm cỏ, sục bùn, phá váng sau khi đất ngập úng, cày phơi ải đất, cày lật
úp rạ xuống, bón vơi cho đất chua trước khi bón phân kali,…
3. Trình bày khái niệm áp suất rễ? Giải thích vì sao áp suất rễ thường được quan sát ở
cây bụi thấp.
- Áp suất rễ là lực đẩy nước từ rễ lên thân.
- Thường được quan sát ở cây bụi thấp vì:
+ Áp suất rễ khơng lớn
+ Cây bụi thấp có chiều cao thân ngắn, mọc thấp, gần mặt đất, khơng khí dễ bão hịa trong điều
kiện ẩm ướt, do đó áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên lá.
+ Trong điều kiện mơi trường bão hịa hơi nước (lúc sáng sớm) thì áp suất rễ đẩy nước lên thân
gây hiện tượng ứ giọt ở lá, hoặc rỉ nhựa.
4. Trong canh tác để cây hút nước dễ dàng cần chú ý những biện pháp nào?
Để cây hút nước dễ dàng cần:
- Làm cỏ, sục bùn, xới đất kỹ để cây hô hấp tốt tạo điều kiện cho cây hút nước chủ động.
- Bón phân, tưới nước hợp lý để bộ rễ phát triển tốt.
5. Nêu vai trị của thốt hơi nước ở thực vật. Tại sao khi tế bào khí khổng trương nước thì
khí khổng mở, khi mất nước thì khí khổng đóng?


Nêu vai trị của thốt hơi nước ở thực vật. Tại sao khi tế bào khí khổng trương nước thì khí
khổng mở, khi mất nước thì khí khổng đóng? Nêu những nguyên nhân làm tế bào khí khổng
trương nước, mất nước.
- Vai trị của q trình thốt hơi nước:
+ Là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ: vận chuyển nước, khống, tạo độ cứng cho thực vật
thân thảo.
+ Khí khổng mở, CO2 khuêch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.
+ Hạ nhiệt độ của cây vào những ngày nắng nóng
- Vì lỗ khí khổng được tạo thành bởi hai tế bào bảo vệ hình hạt đậu, thành phía trong dày, thành
phía ngồi mỏng. khi trương nước thì màng mỏng phía ngồi căng ra làm cho thành dày phía
1


trong cong theo thành mỏng và khí khổng mở ra. Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành
dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại. 2.
6. Hơ hấp sáng diễn ra ở những bào quan nào? Tại sao hô hấp sáng lại gây lãng phí sản
phẩm quang hợp? Hơ hấp sáng có ý nghĩa gì khơng?
- Hơ hấp tế bào diễn ra mạnh mẽ ở rễ: Ở rễ có quá trình hấp thụ và vận chuyển các chất chủ
động diễn ra mạnh mẽ-> cần nhiều ATP-> Hô hấp mạnh để tạo năng lượng.
- Hệ số hô hấp của axit ôxalic:
2C2H2O4 + O2 = 4CO2 + 2H2O → RQ = 4/1 = 4
7.Vì sao hơ hấp tế bào lại diễn ra mạnh mẽ ở rễ cây? Tính hệ số hơ hấp của axit ôxalic?
- Hô hấp tế bào diễn ra mạnh mẽ ở rễ: Ở rễ có q trình hấp thụ và vận chuyển các chất chủ
động diễn ra mạnh mẽ-> cần nhiều ATP-> Hô hấp mạnh để tạo năng lượng.
- Hệ số hô hấp của axit ôxalic:
2C2H2O4 + O2 = 4CO2 + 2H2O → RQ = 4/1 = 4
8. Hô hấp sáng ở thực vật là gì? Hơ hấp sáng thực chất có phải là hơ hấp tế bào khơng?
Giải thích?
- Hơ hấp sáng là q trình hấp thụ O2 và thải CO2 ở ngoài sáng của thực vật C3.
- Hô hấp sáng không phải là hô hấp tế bào. Vì q trình này khơng có sự tham gia của chuỗi

truyền điện tử ở màng trong ti thể và không tạo ra năng lượng có ích tích luỹ trong ATP.
9. Nếu một ống trong mạch gỗ bị tắc thì dịng mạch gỗ trong ống đó có tiếp tục được vận
chuyển lên trên khơng ? Giải thích?
- Nếu một ống trong mạch gỗ bị tắc thì dịng mạch gỗ vẫn có thể được vận chuyển lên trên.
- Vì lỗ bên của tế bào ống này sít khớp với lỗ bên của ống bên cạnh tạo nên dòng vận chuyển
theo chiều ngang do đó nếu ống này bị tắc thì dịng mạch gỗ được vận chuyển sang ống bên
cạnh để đi lên trên.
10. Tại sao nói cây xanh nhờ có diệp lục nên mới có khả năng quang hợp?
Giải thích:
+ Diệp lục hấp thụ photon ánh sáng năng lượng, ánh sáng được chuyển thành năng lượng điện
tử. Năng lượng điện tử của diệp lục được dùng để tạo ATP và NADPH, ATP và NADPH dùng
để khử CO2 tạo ra đường ở pha tối.
+ Diệp lục trực tiếp tham gia quá trình phân ly nước tạo H +, e- cung cấp cho chuỗi truyền điện
tử trong quang hợp.
11.
a. Vì sao quang hợp có vai trò quyết định sự sống trên trái đất.
b. Người ta tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Trồng thực vật C3 và thực vật C4 trong nhà kính và có thể điều chỉnh được
nồng độ oxi.
- Thí nghiệm 2: Đưa thực vật C 3 và thực vật C4 vào trong chng thuỷ tinh kín và chiếu
sáng liên tục.
- Thí nghiệm 3: Đo cường độ quang hợp (mg CO 2/ dm2 lá.giờ) của thực vật C3 và thực vật
C4 ở các điều kiện cường độ ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao.
Dựa vào các thí nghiệm trên có thể phân biệt đuợc thực vật C 3 và C4 không? Giải
thích.
2


a. Vai trò của quang hợp:
- Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật trên hành tinh của

chúng ta và là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu chữa bệnh cho con người.
- Quang năng đã được chuyển hóa thành hóa năng trong các liên kết hóa học của sản phẩm
quang hợp. Đây là nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới.
- Quang hợp điều hịa khơng khí: giải phóng O 2 (là dưỡng khí cho sinh vật hiếu khí) và hấp thụ
CO2 (góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính).
b.Dựa vào các thí nghiệm trên ta có thể phân biệt đuợc cây C3 và cây C4: - Thí nghiệm 1: Hơ hấp sáng phụ thuộc vào nồng độ oxi. Hơ hấp sáng chỉ có ở thực vật C3.
- Thí nghiệm 2: Dựa vào điểm bù CO2 khác nhau giữa thực vật C3 và C4. Cây C3 sẽ chết trước.
- Thí nghiệm 3: Căn cứ vào sự khác nhau về cường độ quang hợp giữa thực vật C 3 và C4, đặc
biệt trong điều kiện nhiệt độ cao cường độ ánh sáng mạnh. Cường độ quang hợp của C 4 lớn hơn
C3 (thường gấp đôi)
12. Đồ thị sau biểu diễn sự thay đổi tốc độ cố định CO2 của một thực vật theo cường độ
ánh sáng và nồng độ CO2 trong khơng khí. Qua đồ thị này em rút ra nhận xét gì?

Nhận xét:
- Đồ thị biểu diễn sự thay đổi tốc độ cố định CO 2 của một loài thực vật theo cường độ
ánh sáng và nồng độ CO2 trong khơng khí. (0,25đ)
- Tốc độ cố định CO2 tăng khi tăng cường độ ánh sáng tới một giới hạn nhất định thì
dừng lại mặc dù tiếp tục tăng cường độ ánh sáng. Lúc này để tăng tốc độ cố định CO 2 phải tăng
nồng độ CO2. (0,5đ)
- Đường a thể hiện phần mà tốc độ cố định CO 2 bị hạn chế bởi nhân tố ánh sáng. Đường
b thể hiện phần tốc độ cố định CO2 bị hạn chế bởi nhân tố là nồng độ CO2. (0,25đ)
13. Động lực nào giúp dịng nước và các ion khống di chuyển được từ rễ lên lá ở những
cây gỗ cao lớn hàng chục mét?
Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy (Áp suất rễ); Lực hút do thoát hơi nước ở lá; Lực liên
kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
14. So sánh hiện tượng cảm ứng khép lá của cây trinh nữ và hiện tượng đóng mở khí
khổng ở lá cây?
* Giống: Đều là những phản ứng của cơ thể trước tác nhân của môi trường, đều do sự thay đổi
nồng độ ion trong tế bào làm ảnh hưởng đến áp suất thẩm thấu làm thay đổi sức trương nước
của tế bào.

* Khác:
Tác nhân:
- Khép lá cây trinh nữ: Tác nhân cơ học: Vật lạ chạm vào.
3


- Đóng mở khí khổng:Tác nhân hố học: Lượng nước hấp thụ vào cây nhiều hay ít.
Ý nghĩa:
- Khép lá cây trinh nữ: Giúp cây tự vệ, tránh bị tổn thương cơ học.
- Đóng mở khí khổng: Điều chỉnh sự đóng mở khí khổng → điều tiết sự thốt hơi nước của cây
phù hợp với lượng nước trong tế bào.
15. Giải thích câu: “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”
- Trời nóng chóng khát là do: Trời nóng làm cơ thể mất nhiều mồ hôi dẫn đến tăng áp suất thẩm
thấu gây kích thích trung khu điều hồ cân bằng nước ở vùng dưới đồi, gây cảm giác khát.
- Trời mát chóng đói là do: Trời mát làm cơ thể mất nhiều nhiệt vào môi trường xung quanh, cơ
chế chống lạnh được tăng cường, tăng q trình oxi hố các chất, đặc biệt là glucôzơ và gây ra
cảm giác đói.
16. Trình bày những lợi thế của thực vật C4 so với thực vật C3?
Những lợi thế của thực vật C4 so với thực vật C3 :
- Quang hợp xảy ra ở nồng độ CO2 thấp
- Nhu cầu nước thấp hơn
- Không xảy ra hô hấp sáng nên năng suất quang hợp cao gấp đơi thực vật C3
17. Nói : ‘‘Các cây rong màu đỏ là các cây có thể sống ở mức nước sâu nhất” là đúng hay
sai? Vì sao?
Đúng, vì: - Màu của tảo chính là màu của ánh sáng phản xạ hoặc xuyên qua. Như vậy tảo đỏ
không hấp thụ ánh sáng đỏ và để quang hợp được, tảo này phải hấp thụ ánh sáng xanh tím. Ánh
sáng xanh tím có bước sóng ngắn nhất trong ánh sáng mặt trời nên xuyên được đến mực nước
sâu nhất.
18. Muốn cắm hoa được tươi lâu, tại sao trước khi cắm vào lọ lại phải cắt cuống hoa ngầm
dưới nước?

- Các phân tử nước di chuyển trong mạch dẫn của cây nhờ lực liên kết hidro giữa các phân tử
nước với nhau và với thành mạch gỗ tạo nên một cột nước liên tục.
- Khi cắt hoa trong khơng khí, do sự thoát hơi nước ở lá thường xuyên tiếp diễn nên cột nước
được hút lên kéo theo bọt khí vào phần mạch dẫn nước từ điểm cắt. Khi cắm hoa vào lọ thì bọt
khí sẽ ngăn cản sự hút nước nên hoa nhanh héo.
- Khi cắt cuống hoa ngầm trong nước rồi chuyển nhanh vào lọ cắm thì cột nước sẽ được hút lên
liên tục nên hoa lâu héo.
19. Trình bày động lực của dịng mạch gỗ, giải thích tại sao sản phẩm quang hợp có thể
chuyển đến bộ phận dự trữ (củ, hạt, quả) của cây.
- Động lực của dịng mạch gỗ gồm sự thốt hơi nước, áp suất rễ và lực liên kết giữa các phân tử
nước với nhau và giữa phân tử nước với thành mạch gỗ.
- Sản phẩm quang hợp có thể chuyển đến bộ phận dự trữ (củ, hạt, quả) của cây là do ở bộ phận
dự trữ sản phẩm quang hợp chuyển hóa thành dạng TB ít tan trong nước làm giảm ASTT
20. Nêu tính thống nhất, tính đa dạng trong cơ chế quang hợp ở các nhóm thực C 3 ,C4 và
CAM.
4


- Tính thống nhất: quang hợp gồm 2 pha là pha sáng và pha tối. Pha sáng diễn ra hoàn tồn
giống nhau. pha tối đều có chu trình Canvin.
- Tính đa dạng trong cơ chế quang hợp ở các nhóm thực: C 3 chỉ có chu trình C3 ,TV C4 và TV
CAM có chu trình cố định CO2 tạm thời trong điều kiện sống đặc biệt
21. Vì sao ở thực vật C4 năng suất cao hơn thực vật C3
- Thực vật C4 năng suất cao hơn thực vật C3 vì TVC4 khơng có hơ hấp sáng.
- Điểm bù ánh sáng và điểm bù CO2 thấp, điểm bão hòa ánh sáng cao hơn.
22. Những nhóm sinh vật nào có khả năng cố định nitơ khơng khí? Vì sao chúng có khả
năng đó?
* Những sinh vật có khả năng cố định nitơ khơng khí:
- Nhóm VK cố định nitơ sống tự do: Cyanobacteria…
- Nhóm VK cố định nitơ sống cộng sinh: Rhizobium sống trong rễ cây họ đậu…

* Chúng có khả năng đó vì có các enzim nitrơgenaza nên có khả năng phá vỡ liên kết 3 bền
vững của nitơ và chuyển thành dạng NH3
23. Vì sao trong pha tối quang hợp của thực vật C 4 và thực vật CAM có thêm chu trình C 4
(giai đoạn cố định CO2 tạm thời cịn gọi là cố định CO2 bổ sung)?
Vì:
- Nhóm thực vật C4 quang hợp trong điều kiện ánh sáng cao, nhiệt độ cao trong khi đó nồng độ
CO2 thấp ở vùng nhiệt đới nóng ẩm nên phải có quá trình cố định CO2 hai lần:
- Lần 1 nhằm lấy nhanh CO2 ít ỏi trong khơng khí và tránh hơ hấp sáng;
- Lần 2 cố định CO2 trong chu trình Canvin để hình thành các hợp chất hữu cơ trong tế bào bao
bó mạch.
- Nhóm thực vật CAM: sống ở sa mạc hoặc bán sa mạc nên phải tiết kiệm nước tối đa --> khí
khổng đóng vào ban ngày,
- vì vậy giai đoạn đầu cố định CO2 (cố định CO2 tạm thời) được thực hiện vào ban đêm lúc khí
khổng mở,
- giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin được thực hiện vào ban ngày lúc khí khổng
đóng.
24. Trả lời nhanh các câu hỏi sau
1. Ở rễ, việc kiểm sốt dịng nước và khống từ ngồi vào trong mạch gỗ là do yếu
tố nào?
2. Nồng độ ca2+ trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận ca 2+ bằng cách
nào?
3. Nêu ưu, nhược điểm của 2 con đường vận chuyển nước từ đất vào mạch gỗ của rễ
cây?
4. Những cây lá có màu đỏ có quang hợp được khơng? Tại sao?
Trả lời:
a. Việc kiểm sốt dịng nước và khống từ ngồi vào trong mạch gỗ là do nội bì của rễ.
Vì: lớp nội bì có vịng đai capspari khơng thấm nước điều chỉnh dịng chảy vào trung trụ
b. Hấp thụ chủ động có tiêu dùng năng lượng
c. Nêu ưu và nhược điểm của 2 con đường vận chuyển nước từ đất vào mạch gỗ của rễ cây?
5



* Con đường gian bào: Ưu, nhược điểm: Hấp thụ nhanh và nhiều nước, nhưng lượng nước và
các chất khoáng hịa tan khơng được kiểm sốt
* Con đường tế bào chất: Ưu, nhược điểm: lượng nước và các chất khoáng hịa tan được kiểm
tra bằng tính thấm chọn lọc của tế bào sống, nhưng nước được hấp thụ chậm và ít.
d. Những cây lá có màu đỏ có quang hợp được không? Tại sao?
* Những cây lá màu đỏ vẫn có khả năng quang hợp được
* Giải thích:
- Loại cây này vẫn chứa sắc tố màu lục, nhưng bị che khuất bởi nhóm sắc tố tạo màu đỏ gọi là
antoxianin và carotenoit.
- Nhóm sắc tố này nhận năng lượng ánh sáng mặt trời rồi chuyển cho diệp lục. Do vậy, cây đã
tiến hành quang hợp được nhưng hiệu suất quang hợp thấp hơn nhóm cây có lá xanh
25. a. Nước từ đất được hấp thu vào tế bào lông hút là do dịch của tế bào lông hút ưu
trương so với dung dịch đất. Em hãy giải thích tại sao tế bào lơng hút lại có dịch tế bào ưu
trương so với dịch đất?
b. Nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường nào?
Trả lời;
a. Dịch của tế bào lông hút ưu trương so với dịch đất là do:
- Q trình thốt hơi nước ở lá đóng vai trị hút nước lên phía trên, làm giảm hàm lượng nước
trong tế bào lơng hút…..
- Nồng độ các chất tan (các axit hữu cơ, đường saccarozơ… là sản phẩm của các q trình
chuyển hóa vật chất trong cây, các ion khoáng được rễ hấp thụ vào) cao………..
b. Các con đường vận chuyển nước và các ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ:
- Con đường gian bào: Nước và các ion khoáng đi theo không gian giữa các tế bào và không
gian giữa các bó sợi xenlulo bên trong thành tế bào. Con đường này khi vào đến nội bì bị đai
Caspari chặn lại nên phải chuyển sang con đường tế bào chất. Đai Caspari điều chỉnh dòng vận
chuyển vào trung trụ…
- Con đường tế bào chất: Nước và các ion khoáng đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào…
26. Trình bày con đường vận chuyển nước và ion khoáng từ tế bào lông hút vào mạch gỗ

của rễ.
Sự vận chuyển nước và ion khống từ tế bào lơng hút vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường:
- Con đường gian bào: .
+ đi theo không gian giữa các tế bào và khơng gian giữa các bó sợi xenlulozo bên trong thành tế
bào
+ tốc độ nhanh, không được chọn lọc
+ Khi đi vào đến nội bì bị đai caspari chặn lại nên phải chuyển sang con đường tế bào chất.
- Con đường tế bào chất: ...
+ đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào
+ tốc độ chậm nhưng các chất đi qua được chọn lọc
27. Người ta tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Đưa thực vật C 3 và thực vật C4 vào trong chuông thuỷ tinh kín và chiếu sáng
liên tục.
6


- Thí nghiệm 2: Đo cường độ quang hợp (mgCO 2/dm2/h) của thực vật C3 và thực vật C4 ở điều
kiện cường độ ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao.
Dựa vào các thí nghiệm trên có thể phân biệt được thực vật C3 và C4 khơng? Giải thích
 Dựa vào các thí nghiệm trên ta có thể phân biệt đuợc cây C3 và cây C4:
- Thí nghiệm 1: Dựa vào điểm bù CO2 khác nhau giữa thực vật C3 và C4. Cây C3 sẽ chết
trước...
- Thí nghiệm 2: Căn cứ vào sự khác nhau về cường độ quang hợp giữa thực vật C3 và C4,
đặc biệt trong điều kiện nhiệt độ cao, cường độ ánh sáng mạnh. Cường độ quang hợp của C4 lớn
hơn C3
28.
a. Trình bày khái niệm áp suất rễ. Giải thích vì sao áp suất rễ thường được quan sát ở cây
bụi thấp.
b. Trong canh tác để cây hút nước dễ dàng cần chú ý những biện pháp nào?
Áp suất rễ là lực đẩy nước từ rễ lên thân.

Trả lời:
a. - Thường được quan sát ở cây bụi thấp vì:
+ Áp suất rễ khơng lớn
+ Cây bụi thấp có chiều cao thân ngắn, mọc thấp, gần mặt đất, khơng khí dễ bão hịa trong
điều kiện ẩm ướt, do đó áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên lá, trong điều kiện mơi trường
bão hịa hơi nước (lúc sáng sớm) thì áp suất rễ đẩy nước lên thân gây hiện tượng ứ giọt ở lá,
hoặc rỉ nhựa.
b. Làm cỏ, sục bùn, xới đất kỹ để rễ cây hô hấp tốt => tạo ATP cung cấp năng lương cho cây
hút nước và ion khoáng chủ động .
29. Tại sao thực vật CAM thích nghi với khí hậu khơ hạn kéo dài?
- Cấu tạo cơ thể có xu hướng tiến xúc với môi trường bề mặt nhỏ nhất-> giảm mất nước, trong
cơ thể có cơ chế dự trữ nước
- Cố định cacbon theo chu trình CAM nên lỗ khí mở ban đêm -> giảm tối thiểu mất nước.
30. Nhân tố nào là chất nhận electron cuối cùng trong hơ hâp hiếu khí? ảnh hưởng của
nhân tố đó với hơ hấp hiếu khí?
- nhân tố là oxi
- tham gia trực tiếp oxi hóa chất hữu cơ tạo năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể
- nồng độ oxi giảm dưới 10% -> hô hấp bị ảnh hưởng
- nồng độ oxi giảm dưới 5% cây chuyển sang phân giải kị khí-> hiệu quả năng lượng thấp, bất
lợi cho cây.
31. Để phân biệt thực vật C3 và C4 người ta làm thí nghiệm sau:
- TN1: Đưa cây vào chng thủy tinh kín và chiếu sáng liên tục.
- TN2: Trồng cây trong nhà kín có thể điều chỉnh được nồng độ O2.
- TN3: Đo cường độ quang hợp ở các điều kiện ánh sáng cao, nhiệt độ cao(mgCO2/dm2lá.giờ).
Hãy phân tích ngun tắc của các thí nghiệm nói trên.
7


* Thí nghiệm 1:
- Nguyên tắc: Dựa vào điểm bù CO2 khác nhau của TVC3 và TVC4.

- Cây C3 sẽ chết trước do có điểm bù CO2 cao khoảng 30ppm cịn TV C4 có điểm bù CO2
thấp (0-10ppm). * Thí nghiệm 2:
- Nguyên tắc: Dựa vào hô hấp sáng.
- Hô hấp sáng phụ thuộc vào nồng độ O2; hô hấp sáng chỉ có ở thực vật C3 khơng có ở thực vật
C4 nên khi điều chỉnh O2 cao thì năng suất quang hợp TV C3 giảm đi.
* Thí nghiệm 3:
- Nguyên tắc: Dựa vào điểm bảo hòa ánh sáng.
- Điểm bảo hòa ánh sáng của thực vật C4 cao hơn thực vật C3 nên ở điều kiện ánh sáng mạnh,
nhiệt độ cao do cường độ quang hợp của thực vật C4 cao hơn (thường gấp đôi ) thực vật C3
32. Đa số các lồi thực vật khí khổng mở vào ban ngày đóng vào ban đêm. Tuy nhiên, một
số lồi thực vật sống trong điều kiện thiếu nước (cây xương rồng, cây mọng nước ở sa
mạc...) khí khổng lại đóng vào ban ngày mở về đêm. Điều này có ý nghĩa gì với chúng.
Hãy giải thích cơ chế đóng mở khí khổng của các lồi này?
 Ý nghĩa: Giúp cây tiết kiệm nước trong điều kiện thiếu nước................
- Cơ chế đóng, mở khí khổng của các lồi thực vật sống ở vùng thiếu nước:
+ Ban ngày nhiệt độ cao, cây bị hạn, hàm lượng axit abxixic trong tế bào khí khổng tăng kích
thích các bơm ion hoạt động, đồng thời các kênh ion mở dẫn đến ion rút ra khỏi tế bào => P
thẩm thấu của tế bào giảm => giảm sức trương nước => khí khổng đóng
+ Ban đêm nhiệt độ thấp, sức trương nước của tế bào khí khổng tăng => khí khổng mở
33. Một bà nội trợ đặt một túi quả trong tủ lạnh, còn một túi quả bà để quên ở trên bàn.
Vài ngày sau, khi lấy quả ra ăn bà thấy rằng quả để trong tủ lạnh ăn ngọt hơn so với quả
để quên trên mặt bàn. Hãy giải thích hiện tượng trên?
- Quả được bảo quản trong tủ lạnh dưới điều kiện nhiệt độ thấp làm ức chế enzim hơ hấp nên
q trình hơ hấp bị giảm cường độ xuống mức tối thiểu tránh tiêu hao lượng đường trong quả .
Vì vậy, quả ngọt hơn so với quả trên bàn
- Quả để trên bàn: Do không được bảo quản nên cường độ hô hấp giữ nguyên làm hàm lượng
đường tiêu giảm nhanh hơn so với quả để trong tủ lạnh. Vì vậy, quả kém ngọt hơn so với quả
để trong tủ lạnh
34. Có ý kiến cho rằng: Các cây rong màu đỏ là các cây có thể sống ở mức nước sâu nhất.
Nhận định đó có đúng khơng? Vì sao?

- Đúng
- Vì: Màu của tảo chính là màu của ánh sáng phản xạ hoặc xuyên qua. Như vậy tảo đỏ không
hấp thụ ánh sáng đỏ và để quang hợp được, tảo này phải hấp thụ ánh sáng xanh tím. Ánh sáng
xanh tím có bước sóng ngắn nhất trong ánh sáng mặt trời nên xuyên được đến mực nước sâu
nhất.
35. Vì sao trong pha tối quang hợp của thực vật C4 và thực vật CAM lại có chu trình C4
( Giai đoạn cố định CO2 đầu tiên hay giai đoạn cố định CO2 tạm thời)?
Trong pha tối quang hợp của thực vật C4 và thực vật CAM lại có chu trình C4 vì:
-Nhóm thực vật C4 quang hợp trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, nhiệt độ cao, trong khi
đó nồng độ CO2 thấp ở vùng nhiệt đới nóng ẩm nên phải có quá trình cố định CO2 2 lần.
8


+ Lần 1 nhằm lấy nhanh CO2 ít ỏi trong khơng khí và tránh hơ hấp sáng.
+ Lần 2: Cố định CO2 trong chu trình Canvin để hình thành các hợp chất hữu cơ trong tế bào
bao bó mạch.
- Nhóm thực vật CAM: sống ở sa mạc hoặc bán sa mạc nên phải tiết kiệm nước tối đa nên khí
khổng đóng vào ban ngày. Vì vậy, giai đoạn cố định CO2 tạm thời thực hiện vào ban đêm, lúc
khí khổng mở.
+ Giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin được thực hiện vào ban ngày khi khí khổng
đóng.
36. Tại sao C4 và CAM đều khơng có hơ hấp sáng nhưng thực vật C4 có năng suất cao
cịn thực vật CAM lại có năng suất thấp?
C4 và CAM đều khơng có hơ hấp sáng nhưng thực vật C4 có năng suất cao cịn thực vật
CAM lại có năng suất thấp vì:
- Nhóm thực vật CAM sử dụng một phần tinh bột để tái tạo PEP ( chất nhận CO2) → giảm
lượng chất hữu cơ trong q trình tích lũy.
- Điều kiện sống của nhóm CAM khắc nghiệt, bất lợi: khô hạn, thiếu nước, ánh sáng gắt →
Cường độ quang hợp thấp.
37. Giải thích vì sao trong q trình quang hợp, nếu quá thiếu hoặc quá thừa CO2 đều

làm giảm năng suất cây trồng?
 thiếu hoặc quá thừa CO2 đều dẫn đến làm giảm năng suất cây trồng vì:
- Nếu quá thiếu: hoạt động của chu trình Cavin sẽ bị ảnh hưởng, làm giảm năng suất cây trồng.
Ở C3 có thể dẫn đến hô hấp sáng.
- Nếu quá thừa: gây ức chế hơ hấp, ảnh hưởng đến q trình chuyển hóa vật chất trong cây, ảnh
hưởng đến quang hợp, giảm năng suất cây trồng.
38. Dung dịch phenol có màu vàng khi mơi trường có CO 2, có màu đỏ khi trong mơi
trường khơng có CO2 . Cho các dụng cụ và hóa chất sau:
Một cốc đựng phenol miệng rộng
Một chậu cây nhỏ
Một chng thủy tinh kín
Hãy bố trí thí nghiệm để chứng minh CO2 là nguyên liệu của quang hợp?
Để thí nghiệm cho kết quả tốt nên sử dụng cây nào trong các cây C3; C4?
Có nên sử dụng thực vật CAM để làm thí nghiệm này hay khơng? Giải thích?
* Thí nghiệm: Úp chng lên chậu cây và chậu phenol, để ngoài sáng và quan sát
- Ban đầu chậu phenol có màu vàng vì cịn CO 2 trong khơng khí, sau 1 thời gian, chậu phenol
chuyển sang màu do trong khơng khí đã hết CO 2, chứng tỏ cây đã sử dụng hết CO 2 trong quang
hợp.
*Nên dùng cây C4 vì cây C4 có điểm bù CO2 thấp
9


* Khơng nên dùng CAM vì ban đêm, CAM mới có q trình cố định CO 2, mà ban đêm thì khó
có thể quan sát kết quả thí nghiệm.
39. Động lực vận chuyển các chất trong mạch gỗ (xilem) và mạch rây (phloem) ở cây thân
gỗ là gì? Tại sao mạch rây phải là các tế bào sống, còn mạch gỗ thì khơng?
- Động lực vận chuyển:
+ Dịng mạch gỗ: lực đẩy (áp suất rẽ), lực hút do thoát hơi nước ở lá (lực chủ yếu), lực liên kết
giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
+ Mạch rây: Động lực vận chuyển của dòng mạch rây theo phương thức khuếch tán hoặc vận

chuyển tích cực. - Giải thích
+ Sự vận chuyển trong mạch rây là q trình vận chuyển tích cực nên mạch rây phải là các tế
bào sống.
+ Sự vận chuyển trong mạch gỗ khơng phải là vận chuyển tích cực. Do mạch gỗ là các tế bào
chết, có tác dụng làm giảm sức cản của dòng nước được vận chuyển ngược chiều trọng lực
trong cây. Đồng thời thành của những tế bào chết dày giúp cho ống dẫn không bị phá huỷ bởi
áp lực âm hình thành trong ống dẫn bởi lực hút do thốt hơi nước ở lá.
40. Sự đồng hóa cácbon trong quang hợp ở các loài thực vật CAM thể hiện đặc điểm thích
nghi với mơi trường sống như thế nào?
- Quá trình ở thực vật CAM xẩy ra trong pha tối của q trình quang hợp, trong đó có sử dụng
các sản phẩm pha sáng là ATP, NADPH2 để khử CO2 tạo thành các chất hữu cơ.
- Thực vật CAM là nhóm thực vật mọng nước, sống nơi hoang mạc (khô hạn). để tiết kiệm
nước (giảm sự mất nước do thốt hơi nước) và dinh dưỡng khí (quang hợp) ở nhóm thực vật
này có sự phân chia thời gian cố định CO2 như sau:
+ giai đoạn cố định CO2 đầu tiên diễn ra vào ban đêm khi khí khổng mở
+ giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra vào ban ngày khi khí khổng đóng. Kết
luận: do đặc điểm thích nghi với điều kiện sinh thái như vậy, nên đảm bảo đủ lượng CO 2 ngay
cả khi thiếu nước và ban ngày lỗ khí khổng đóng lại.
41. Dựa trên đặc điểm hơ hấp ở thực vật, hãy nêu cơ sở khoa học của các phương pháp
bảo quản nông sản: bảo quản lạnh, bảo quản khô và bảo quản ở nồng độ CO2 cao.
 Mục đích bảo quản nơng sản là giữ nơng sản ít thay đổi về số lượng và chất lượng. vì vậy
phải khống chế hô hấp nông sản ở mức tối thiểu.
- Cường độ hô hấp tăng hoặc giảm tương ứng với nhiệt độ, độ ẩm và tỉ lệ nghịch với nồng độ
CO2.
- Trong điều kiện nhiệt độ thấp (bảo quản lạnh) và điều kiện khô (bảo quản khô) và trong điều
kiện CO2 cao (bảo quản nồng độ CO2 cao, hô hấp thực vật sẽ được hạn chế ở mức tối thiểu nên
thời gian bảo quản sẽ được kéo dài.
10



42. a.Trình bày các con đường xâm nhập của nước và các ion khoáng từ đất vào mạch gỗ
của rễ?
b. Cơ chế nào đảm bảo cho nước di chuyển một chiều từ rễ lên lá? Nếu một ống mạch gỗ
bị tắc, dịng mạch gỗ trong ống có thể tiếp tục đi lên được khơng? Giải thích?
a. Theo hai con đường:
- Con đường gian bào: đi theo không gian giữa các tế bào và khơng gian giữa các bó sợi
xenlulozo bên trong thành tế bào. Khi vào đến nội bì bị đai Caspari chặn lại nên chuyển sang
con đường tế bào chất.
- Con đường tế bào chất: Nước và các Ion khoáng đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào.
b.
- Cơ chế đảm bảo cho cho sự vận chuyển một chiều từ rễ lên lá:
+ Lực đẩy của rễ
- Áp suất rễ: Nhờ hoạt động hô hấp mạnh của rễ
+ Lực hút do thoát hơi nước của lá
+ Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ
- Nếu ống mạch gỗ bị tắc, dịng mạch gỗ trong ống đó có thể di chuyển ngang theo các lỗ bên
vào ống mạch gỗ bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên.
43. Tại sao nói: “Chu trình Canvin xảy ra ở mọi loại thực vật”?
 Có thể nói rằng: “Chu trình Canvin có ở mọi loại thực vật” vì:
- Ở thực vật C3: Cố định CO2 trong pha tối được thực hiện theo chu trình Canvin...........
- Ở thực vật C4 và CAM: Pha tối quang hợp đều có 2 lần cố định CO2.
+ Lần 1: PEP nhận CO2 và tạo hợp chất 4C.
+ Lần 2: Hợp chất 4C tách CO2 cung cấp cho chu trình Canvin để đi tổng hợp đường.
44. Một bà nội trợ đặt một túi quả trong tủ lạnh, còn một túi quả bà để quên ở trên bàn.
Vài ngày sau, khi lấy quả ra ăn bà thấy rằng quả để trong tủ lạnh ăn ngọt hơn so với quả
để quên trên mặt bàn. Hãy giải thích hiện tượng trên?
Giải thích:
- Quả được bảo quản trong tủ lạnh dưới điều kiện nhiệt độ thấp làm ức chế enzim hơ hấp nên
q trình hô hấp bị giảm cường độ xuống mức tối thiểu tránh tiêu hao lượng đường trong quả .
Vì vậy, quả ngọt hơn so với quả trên bàn.

- Quả để trên bàn: Do không được bảo quản nên cường độ hô hấp giữ nguyên làm hàm lượng
đường tiêu giảm nhanh hơn so với quả để trong tủ lạnh. Vì vậy, quả kém ngọt hơn so với quả
để trong tủ lạnh.
45. Nêu đặc điểm cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp.
- Màng tiacoit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra phản ứng pha sáng: hấp thụ và
chuyển hóa năng lượng ánh sáng.
-Xoang tiacoit là bể chứa H+ nơi xảy ra các phản ứng quang phân ly nước và quá trình tổng
hợp ATP.
- Chất nền chứa nhiều enzim là nơi diễn ra các phản ứng của pha tối quang hợp.
46. Trên cùng 1 cây , lá ở phía ngồi nhiều ánh sáng và lá trong bóng dâm ít ánh sáng có
màu sắc và khả năng quang hợp khác nhau như thế nào ?Vì sao có sự khác nhau đó ?
Trong cùng một cây lá phía ngồi nhiều ánh sáng lá phía trong bóng râm ít ánh sáng có màu
khác nhau.
11


- Lá phái nhiều ánh sáng có màu nhạt vì số lượng diệp lục ít và tỉ lệ diệp lục a/diệp lục b cao
(diệp lục a nhiều)
- Lá phía trong bóng râm có màu đậm vì số lượng diệp lục nhiều và tỉ lệ diệp lục a/diệp lục b
thấp.
- Khả năng quang hợp của chúng khác nhau :
+ Khi cường độ ánh sáng mạnh thì lá ở ngồi có cường độ quang hợp lớn hơn lá ở trong vì lá ở
ngồi có diệp lục a có khả ăng hấp thụ tía ánh sáng của bước sóng dài (tia đỏ)
+ Khi cường độ ánh sáng yếu thì lá ở trong có cường độ quang hợp lớn hơn lá ở ngồi vì lá ở
trong có diệp lục b, có khả năng hấp thụ tia sáng có bước sóng ngắn (tia xanh tím).
47. Em hãy nêu vai trị sinh lí của ngun tố nitơ? Tại sao nói thực vật tắm mình trong bể
nitơ mà vẫn thiếu nitơ? Nêu một số loại thực vật có khả năng sử dụng nitơ tự do?
* Nitơ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đời sống của thực vật.
- Vai trò cấu trúc: Nitơ là thành phần của hầu hết các hợp chất trong cây (prôtêin, enzim,
côenzim, axit nuclêic, diệp lục, ATP,)... tham gia cấu tạo nên tế bào, cơ thể

- Vai trò điều tiết: Nitơ tham gia các thành phần E, hc mơn..điều tiết các q trình sinh lí,
sinh hố trong tế bào, cơ thể. => Nitơ là ng/tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, thiếu nitơ cây
khơng thể sinh trưởng, phát triển bình thường được
* Cây xanh chỉ sử dụng được nitơ dạng NH +4 và NO3- . Trong khí quyển nitơ phân tử chiếm
khoảng 78% nhưng thực vật không thể sử dụng dạng này được vì Nitơ tự do N2 có liên kết 3
rất bền,. Cây xanh nói chung khơng có enzim xúc tác mạnh để phá vỡ liên kết bền này biến N 2
thành NH3 . Các cây sử dụng Nitơ tự do gồm:
+ Cây họ đậu nhờ cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium.
+ Bèo hoa dâu: nhờ cộng sinh với vi khuẩn lam.
+ Một số cây hoà thảo nhờ cộng sinh với vi khuẩn Azospirillum
48. Vào những ngày nắng nóng tế bào lỗ khí kiểm sốt tốc độ mất nước của cây như thế
nào? Tại sao hiện tượng đó vừa có lợi vừa có hại cho cây trồng?
 Khi nắng nóng, cây mất nước -> lượng axit abxixic tăng -> nước thoát khổi tế bào hạt đậu
làm cho tế bào khí khổng mất nước đóng lại.
- Có lợi: hạn chế sự mất nước của cây do đó cây khơng bị héo, chết.
- Có hại: khí khổng đóng -> hạn chế lấy CO2 -> giảm cường độ quang hợp. Khí khổng đóng ->
nồng độ O2 cao hơn nồng độ CO2 trong mô lá -> hô hấp sáng làm tiêu hao sản phẩm quang hợp.
49. Thực vật có 2 hình thức hơ hấp đều cần oxi phân tử nhưng khác nhau về bản chất.
Hãy nêu sự khác nhau giữa 2 hình thức này? (đối tượng, điều kiện, nơi xảy ra, sản phẩm)
- Hai hình thức hơ hấp có oxi phân tử là hơ hấp hiếu khí và hơ hấp sáng
- Hơ hấp hiểu khí Hơ hấp sáng
- Đối tượng Thực vật nói chung Thực vật C3
- Điều kiện Cả khi có và khơng có ánh sáng. Khi có ánh sáng
- Nơi xảy ra Ti thể Lục lạp, perôxixôm , ti thể
- Sản phẩm ATP Sản phẩm phụ tạo axit amin Không tạo ATP Tạo axit amin
50. Sau mưa dầm, q trình thốt hơi nước của cây biến đổi như thế nào? Các cơ chế nào
đã làm biến đổi q trình thốt hơi nước của cây trong điều kiện trên?
Sau mưa dầm, q trình thốt hơi nước của cây sẽ giảm Giải thích:
12



- sau mưa dầm tất cả các tế bào biểu bì của lá cây đều trương nước, tạo ra một sức ép lên tế bào
lỗ khí làm giảm độ cong của tế bào, kết quả là lỗ khí khép lại gây cản trở cho sự thoát hơi nước.
- vận tốc khuếch tán của các phân tử nước phụ thuộc nhiệt độ và tỉ lệ nghịch với độ ẩm khơng
khí. Sau khi mưa độ ẩm khơng khí tăng, nhiệt độ khơng khí giảm -> tốc độ khuếch tán của các
phân tử H2O từ trong lá ra ngoài bị hạn chế
51. Bạn An cho rằng “ Q trình hấp thụ khống gắn liền với q trình hơ hấp của rễ”,
cịn bạn Hoa lại cho rằng “hai q trình đó hồn tồn độc lập”. Em hãy đưa ra quan điểm
của mình về vấn đề này và giải thích.
Bạn An nói đúng, vì: - Q trình hơ hấp giải phóng ATP cung cấp cho q trình hút khống ( vì
cây hút khống chủ yếu theo cơ chế chủ động) -Hơ hấp giải phóng CO2 khuếch tán ra dịch đất
gặp nước tạo thành H2CO3; H2CO3 => H+ + HCO3-; H+ lại trao đổi với cation hấp thụ trên bề
mặt hạt keo đất làm tăng hấp thụ khoáng bằng cơ chế hút bám- trao đổi.
52. CO2 là nguyên liệu của quang hợp, giải thích tại sao khi quá thiếu hay quá thừa CO2
đều làm giảm năng suất cây trồng.
- Trong trường hợp quá thiếu CO2:
+ RiDP tăng, APG giảm, ảnh hưởng đến hoạt động của chu trình canvin.
+ Enzim cacboxilaza chuyển thành enzim oxigenaza oxi hóa RiDP thành CO2 ( hiện tượng hô
hấp sáng) => giảm hiệu suất quang hợp=> giảm năng suất cây trồng.
-Trường hợp quá thừa CO2:
+ Gây ức chế hô hấp=> ảnh hưởng đến quá trình hấp thu, vận chuyển, sinh tổng hợp các chất
cần năng lượng => ảnh hưởng đến quang hợp => giảm năng suất cây trồng.
+ Làm quá trình phân giải mạnh hơn quá trình tổng hợp chất ở diệp lục => giảm hiệu suất
quang hợp=> giảm năng suất cây trồng.
53. Tại sao thực vật C4 và thực vật CAM khơng có hơ hấp sáng?
- CAM và C4 thích nghi cố định CO2 theo 2 giai đoạn khác nhau : Chu trình C4 và C3
- Có cơ chế dự trữ CO2 là hợp chất 4 C (axít malic)theo chu trình C 4 nên khi chuyển sang chu
trình C3 thì khơng bị cạn kiệt CO2 cịn O2 khơng bị tích lũy => luôn đảm bảo nồng độ CO2 cao
nên enzim Rubico khơng có hoạt tính oxigenaza nên khơng có hơ hấp sáng
54. Vào giữa trưa nắng, ánh sáng dồi dào cường độ quang hợp tăng hay giảm? Giải thích?

* Cường độ quang hợp giảm.
* Giải thích:
+ Do vào trưa nắng, cường độ THN mạnh nên tế bào lỗ khí mất nước => lỗ khí đóng làm q
trình trao đổi khí ngưng trệ
+ Vào buổi trưa, mặc dù AS dồi dào nhưng tỉ lệ các bước sóng ngắn tăng nên các sắc tố quang
hợp ít hấp thu
+ Khi ánh sáng mạnh => Nhiệt độ cao làm giảm hoạt động của hệ enzim quang hợp
55. Người ta làm thí nghiệm trồng 2 cây A và B trong một nhà kính. Khi tăng cường độ
chiếu sáng và tăng nhiệt độ trong nhà thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng
cường độ quang hợp của cây B khơng thay đổi. Mục đích của thí nghiệm này là gì? Giải
thích.
13


a. Mục đích của thí nghiệm nhằm phân biệt cây C3 và cây C4.
- Giải thích:
+ Khi nhiệt độ và cường độ chiếu sáng tăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất
nước nên xảy ra hơ hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (trong thí nghiệm này là cây A).
+ Trong khi đó cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao nên khơng
xảy ra hơ hấp sáng. Vì thế cường độ quang hợp khơng bị giảm.
56. Trình bày q trình chuyển hóa nitơ ở trong đất?Từ đó giải thích câu: “Cơng cấy là cơng bỏ,
cơng làm cỏ là cơng ăn.”- BinhGiang
57. Tại sao trong phịng ngủ người ta hay để chậu xương rồng.
58.Theo chu trình Can vin người nơng dân muốn tăng năng suất cây trồng thì có thể tác động
vào khâu nào bằng cách nào?
59. Bằng kiến thức đã học em hãy cho biết tại sao cây ăn quả trong vườn bị ngập úng lâu ngày
lại bị chết?
60.
a/Sự vận chuyển liên tục của nước trong mạch gỗ phụ thuộc các yếu tố nào?Yếu tố nào
làm ngưng trệ sự liên tục đó?Tại sao khi cắt cuống hoa rồi cắm vào lọ nước hoa sẽ được

tươi lâu?
b/Trình bày thí nghiệm chứng minh sức hút nước và sức đẩy của rễ?
c/Tại sao nói q trình hấp thụ nước và ion khống liên quan chặt đến q trình hơ hấp
của cây?
a/ Sự vận chuyển liên tục nước trong mạch gỗ:
- Một phân tử nước từ mạch gỗ của lá được tách khỏi lực hút của phân tử nước trong mạch vận
chuyển liên tục trong một cột nước từ rễ lên lá.Lực hấp dẫn,lực liên kết giữa các phân tử nước
trong mạch gỗ là kết quả của sự hiện diện các cầu hidro giữa chúng.
- Các yếu tố ảnh hưởng tới sự liên tục của cột nước trong mạch gỗ:3 lực
+Áp suất rễ là lực đẩy phía dưới(khoảng 3at-4at).
+Sự thốt hơi nước là lực hút trên cùng(30-40at)là nhân tố chính kéo cột nước liên tục đi lên.
+Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
->Dòng nước trong mạch gỗ có thể dẫn lên cao hàng chục,hàng trăm mét.
- Một bọt khí trong mạch gỗ sẽ làm đứt gãy sự liên tục của dòng nước,một số phân tử nước bị
tách ra khỏi cầu hidro.Nước ở phần trên của bọt khí có thể dâng lên cao nhưng sẽ khơng có các
phân tử nước thay thế vào,các phân tử nước dưới bọt khí bị gãy do lực liên kết bị ngừng
trệ.Dịng nước trong mạch gỗ khơng thể vận chuyển lên được,nước từ đất khơng thể lên lá
được.
b/ Thí nghiệm chứng minh sức hút nước và sức đẩy của rễ
+Rỉ nhựa:Gắn 1 áp kế thủy ngân vào 1 gốc cây cà chua đã cắt ngang ->Ta thấy mực nước thủy
ngân sau 1 thời gian có sự chênh lệch về độ cao trước và sau thí nghiệm(dâng cao )->Chứng tỏ
rễ có 1 lực đẩy.
+Ứ giọt: Úp 1 chuông thủy tinh lên 1 chậu cây tưới nước đầy đủ,sau một thời gian ở mép lá
xuất hiện các giọt nước ->S ự thoát hơi nước bị ức chế,nước tiết ra từng giọt -> Chứng tỏ rễ có
khả năng hút nước và đẩy nước.
14


c/Q trình hấp thụ nước và ion khống liên quan chặt chẽ đến hơ hấp vì
-Ion khống chủ yếu được vận chuyển ngược chiều Gradien nồng độ và cần năng lượng ATP

được tạo ra trong hơ hấp của rễ cây.Ví dụ phải dùng bơm ion,bơm natri:Na+
-ATP aza,bơm kali: K+-ATP aza.
-Mặt khác,các ion khoáng ảnh hưởng đến áp suất thẩm thấu của màng,là thành phần enzim,hoạt
hóa ezim xúc tác các phản ứng trong q trình hơ hấp của rễ.
61.a/Tại sao nói thoát hơi nước ở lá lại liên quan đến quang hợp?
a/Thoát hơi nước ở lá liên quan đến quang hợp vì
-Điều hịa nhiệt độ của lá->ảnh hưởng đến QH.
-Làm khí khổng mở->Trao đổi khí CO2 vào lá cung cấp cho QH
-Tạo lực hút vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên lá cung cấp nguyên liệu cho QH.
b/Cho 3 cây với tổng số diện tích lá như nhau,cùng độ tuổi,cho thoát hơi nước trong độ
chiếu sáng như nhau trong 1 tuần.sau đố cắt thân đến gốc và đo lượng dịch tiết ra trong
một giờ,người ta thu được số liệu như sau:
Cây
Thể tích nước thốt ra qua
Thể tích dịch tiết
lá(ml)
ra(ml)
Khoai tây
8,4
0,06
Hướng dương 4,8
0,02
Cà chua
10,5
0,06
Từ bảng trên em rút ra nhận xét gì?
b/Có 3 lực đẩy nước từ rễ lên lá, đó là áp suất rễ,lực thốt hơi nước và lực liên kết giữa các
phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
- Qua các số liệu trên ta thấy có mối liên hệ mật thiết giữa lượng nước thốt ra và lượng dịch
tiết ra.Ở cây cà chua lượng nước thốt ra lớn nhất thì lượng dịc cũng thốt ra lớn nhất.

-Tuy nhiên,cây cà chua và cây khoai tây có lượng dịch tiết ra như nhau nhưng lượng nước thoát
ra là khác nhau chứng tỏ lượng nước thoát ra chủ yếu là do động lực đầu trên.
62,
a/Tính lượng phân bón ni tơ cần bón cho 5 ha ruộng lúa để có năng suất thu hoạch là 15
tấn/ha.Biết nhu cầu dinh dưỡng đối với ni tơ là 14g/kg chất khô,khả năng cung cấp chất
dinh dưỡng của đất bằng 0.Hệ số sử dụng phân bón là 60%.
15 x1000 x14 x5 x100
1750000 1750kg
60
A=

Lượng phân bón cần dùng là(1đ)
Giả sử lượng chất dinh dưỡng cịn dư trong đất là 10 kg thì lượng phân bón cần dùng là
A=1750kg-10kg=1740kg.
B.E
H

B.E
 K
H

(Cách tính lượng phân bón cần dùng là:
A=
Hoặc A=
.
Trong đó: A:Lượng phân bón cần tìm.
B:Lượng chất dinh dưỡng cây cần(kg)để tạo thành 1tạ(100kg) thu hoạch kinh tế.
E:Năng suất cần đạt.
H:Hệ số sử dụng phân bón.
:Lượng chất dinh dưỡng cịn dư trong đất.)

63. Nói “pha tối của quang hợp khơng cần ánh sáng” có đúng khơng?Vì sao?
 Nói pha tối QH khơng cần ánh sáng là khơng đúng vì
15


- QH diễn ra theo 2 pha là pha sáng và pha tối,trong đó sản phẩm của pha sáng cung cấp
nguyên liệu cho pha tối và sản phẩm của pha tối cung cấp nguyên liệu cho pha sáng.Do vậy nếu
một pha nào đó bị ngừng trệ thì pha cịn lại sẽ khơng diễn ra.
- Khi khơng có ánh sáng thì pha sáng khơng diễn ra nên khơng hình thành ATP và NADPH thì
khơng có ngun liệu cho pha tối.Ở pha tối ATP và NADPH được sử dụng để khử APG >AlPG và ATP được sử dụng để tái tạo Rib-1,5diP.
-> Do vậy,mặc dù pha tối không sử dụng ánh sáng nhưng nếu khơng có ánh sáng thì pha tối
khơng xảy ra.
64. Trong những lực tham gia trực tiếp vào quá trình vận chuyển nước trong cây, lực nào
đóng vai trị chủ yếu? Vì sao?
a. - Lực hút từ lá đóng vai trị chủ yếu vì lực hút từ lá cho phép các cây cao đến hàng trăm mét
vẫn hút được nước bình thường.
- Lực đẩy từ rễ chỉ được vài ba mét còn lực trung gian chỉ giữ cho nước được liên tục trong
mạch không bị kéo xuống bởi trọng lực.
65. Quá trình trao đổi nước ở thực vật CAM có đặc điểm độc đáo gì? Đặc điểm này dẫn
tới sự khác nhau về nhu cầu nước ở thực vật CAM và các nhóm thực vật khác như thế
nào?
- Điểm độc đáo: Thực vật CAM thường sống ở vùng sa mạc hoặc bán sa mạc trong điều kiện
thiếu nguồn nước. Ở nhóm thực vật này, hiện tượng đóng khí khổng vào ban ngày có tác dụng
tiết kiệm nước dẫn tới quá trình cố định CO2 chuyển vào ban đêm
- Sự khác nhau về nhu cầu nước ở các nhóm thực vật: C 3 là cao, C4 bằng 1/2 C3, CAM thấp hơn
C4
66. Theo chu trình Canvin Người nơng dân muốn tăng năng suất cây trồng có thể tác
động vào các khâu? –bài 11
- Chọn giống có khả năng QH,hấp thụ được nhiều CO2
- Tưới đủ H2O

- Bón đủ phân:Phân vơ cơ,hữu cơ,phân vi sinh để làm tăng nồng độ CO2 do vi
sinh vật hô hấp.
- Tăng cường chiếu sáng bằng cách gieo trồng đúng mật độ,nơi có đầy đủ ánh
sáng và thêm thời gian chiếu sáng.
67. Cây trong vườn bị ngập úng lâu ngày bị chết vì: Các phân tử glucôzơ trong các TB lông
hút biến thành rượu êtylic hoặc axitlắctíc do hơ hấp kị khí và lơng hút tiêu biến làm cây chết .
68.
a/ Điểm bù ánh sáng là gì? Có thể sử dụng điểm bù ánh sáng để xác định cây ưa bóng và
cây ưa sáng được khơng? Giải thích.
b/ Mặc dù diện tích lỗ khí của tồn bộ khí khổng chỉ gần bằng 1% diện tích của lá, nhưng
lượng nước thốt ra khỏi khí khổng lại lớn hơn lượng nước thoát qua bề mặt lá nhiều lần.
Tại sao vậy?
16


a/ Điểm bù ánh sáng: Điểm bù ánh sáng là điểm cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang
hợp và cường độ hơ hấp bằng nhau.
- Có thể sử dụng.... để phân biệt cây ưa bóng và cây ưa sáng:
+ Cây ưa sáng có điểm bù ánh sáng cao, cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp.
+ Nếu ở một cường độ ánh sáng nào đó:
* một cây thải CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng cao → cây ưa sáng
* còn một cây vẫn hấp thụ CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng thấp → cây ưa bóng.
b/ Cơ sở vật lý của quá trình bốc hơi nước đã chứng minh rằng: các phân tử nước bốc hơi và
thoát vào khơng khí ở mép chậu nước dễ dàng hơn nhiều so với các phân tử nước bốc hơi từ
giữa chậu nước. Như vậy vận tốc thốt hơi nước khơng chỉ phụ thuộc vào diện tích thốt hơi
mà phụ thuộc chặt chẽ vào chu vi của các diện tích đó. Rõ ràng là hàng trăm khí khổng trên một
milimet vng lá sẽ có tổng chu vi lớn hơn rất nhiều so với chu vi lá và đó là lý do tại sao
lượng nước thốt qua khí khổng là chính và với vận tốc lớn.
69. Tại sao giữa trưa nắng, ánh sáng dồi dào nhưng cường độ quang hợp lại giảm?. Bài 10
- Do vào trưa năng, cường độ THN mạnh nên tế bào lỗ khí mất nước => lỗ khí đóng làm q

trình trao đổi khí ngưng trệ
- Vào buổi trưa, mặc dù AS dồi dào nhưng tỉ lệ các bước sóng ngắn tăng nên các sắc tố quang
hợp ít hấp thu
- Khi AS mạnh => Nhiệt độ cao làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ enzim quang hợp
70. Nguyên nhân chính giúp thực vật C4 và CAM khơng có hiện tượng hơ hấp sáng là gì?
Do ở 2 nhóm thực vật này có hệ enzim phosphoenolpyruvat cacboxylaz (PEP - cacboxylaz)
với khả năng cố định CO2 trong điều kiện hàm lượng CO2 thấp, tạo acid malic là nguồn dự trữ
CO2 cung cấpcho các tế bào bao quanh bó mạch,giúp hoạt tính carboxyl của enzim RibDP
carboxilaz (RDP carboxilaz) ln thắng thế hoạt tính ơxy hóa nên ngăn chặn được hiện tượng
quang hơ hp
71. Trình bày khái niệm áp suất rễ? Giải thích tại sao áp suất rễ thường được quan sát ở
cây bụi thấp?
Áp suất rễ: lực đẩy nước từ rễ lên thân. Áp suất rễ thường quan sát ở cây bụi thấp vì: + Áp suất
rễ: khơng lớn + Cây bụi thấp: Do chiều cao thân ngắn, mọc thấp gần mặt đất, khơng khí dễ bão
hịa (trong điều kiện ẩm ướt)
ðở cây bụi thấp áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên lá => nên trong điều kiện mơi trường
bão hồ hơi nước thì áp suất rễ đẩy nước lên thân gây hiện tượng ứ giọt hoặc rỉ nhựa.
72. Nhóm VSV nào có khả năng cố định nitơ khí quyển? Cho biết điều kiện để mỗi nhóm
thực hiện được q trình cố đinh đạm?
* Nhóm VSV có khả năng cố định nitơ khí quyển:
- Vi khuẩn sống tự do trong đất và trong nước: Nostoc, Clostridium…
- Vi khuẩn cộng sinh: Rhizobium, Anabaena azollae…
* điều kiện để mỗi nhóm thực hiện được q trình cố đinh đạm:
+ có các lực khử mạnh
+ Được cung cấp NL ATP
17


+ Có sự tham gia của enzim nitrogenaza
+ Thực hiện trong điều kiện kị khí

73. Điểm bù ánh sáng là gì? Có thể sử dụng điểm bù ánh sáng để xác định cây ưa bóng và
cây ưa sáng được khơng? Giải thích.
- Điểm bù ánh sáng: Điểm bù ánh sáng là điểm cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang
hợp và cường độ hơ hấp bằng nhau.
- Có thể sử dụng.... để phân biệt cây ưa bóng và cây ưa sáng:
+ Cây ưa sáng có điểm bù ánh sáng cao, cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp.
+ Nếu ở một cường độ ánh sáng nào đó: .
. Một cây thải CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng cao → cây ưa sáng .
. Cịn một cây vẫn hấp thụ CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng thấp → cây ưa bóng.
74. Tại sao đều khơng có hiện tượng hơ hấp sáng, nhưng thực vật C4 có năng suất cao cịn
thực vật CAM lại có năng suất thấp?
Thực vật CAM sử dụng sản phẩm cuối cùng của quá trình quang hợp tích lũy dưới dạng tinh
bột làm nguyên liệu tái tạo chất nhận CO2 của chu trình CAM, điều này làm giảm chất hữu cơ
tích lũy năng suất thấp trong cây
75. Thực vật CAM có đặc điểm cấu tạo và sinh lí nào giúp chúng có thể sinh trưởng trong
điều kiện khơ nóng kéo dài ở vùng sa mạc?
* Cấu tạo:
- Lá nhỏ cuộn lại hoặc tiêu biến thành gai để giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí khơ nóng.
- Thân và lá thường mọng nước để dự trữ nước cho hoạt động sống của cây.
- Bộ rễ phát triển, đâm sâu, lan rộng để tìm nguồn nước.
* Sinh lí
+ Sinh trưởng tránh hạn: thời gian sinh trưởng ngắn ( trong mùa mưa ở sa mạc)
+ Khí khổng đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm để hạn chế thốt hơi nước vào ban ngày.
+ Đồng hóa CO2 theo con đường CAM: ban ngày diễn ra pha sáng, ban đêm diễn ra pha tối…
+ Hình thành các Pr và E có khả năng chịu hạn cao.
76. Cấu tạo của tế bào nội bì, tế bào lơng hút có cấu tạo phù hợp với chức năng như thể
nào?
+ Thành của tế bào nội bì thấm bần (suberin) ngăn khơng cho nước và các chất khoáng đi qua 4
mặt này, buộc các chất phải thấm qua tế bào nội bì mới đi vào mạch dẫn của rễ. Nhờ đó tế bào
nội bì trở thành cổng để chọn lọc các chất từ môi trường đi vào mạch dẫn của cây.

+ Tế bào lơng hút có thành mỏng và khơng thấm cutin, khơng bào lớn chứa nồng độ cao các
chất tan để tạo áp suất thẩm thấu lớn, nhờ đó nước dễ dàng thẩm thấu từ môi trường đất vào
lông hút và đi vào rễ.
77. Trong quá trình quang hợp, tại sao pha tối khơng sử dụng ánh sáng nhưng nếu khơng
có ánh sáng thì pha tối khơng diễn ra?

18


- Quang hợp diễn ra theo 2 pha là pha sáng và pha tối, trong đó sản pẩm pha sáng cung cấp
nguyên liệu cho pha tối và sản phẩm pha tối cung cấp nguyên liệu cho pha sáng. Do đó nếu một
pha nào đó ngừng trệ thì pha cịn lại sẽ khơng diễn ra được.
- Khi khơng có ánh sáng thì pha sáng khơng diễn ra cho nên pha sáng khơng hình thành được
NADPH và ATP. Khơng có NADPH và ATP thì khơng có ngun liệu cho pha tối. Ở pha tối,
NADPH và ATP dùng để khử APG thành AlPG và ATP dùng để tái tạo chất nhận Ri1.5điP. à
-> Do vậy, mặc dù pha tối không sử dụng ánh sáng nhưng nếu khơng có ánh sáng thì pha tối
khơng diễn ra.
78. Thế nào là hô hấp sáng? Nêu điều kiện xẩy ra hô hấp sáng? Tại sao thực vật C4 và
CAM khơng có hiện tượng hơ hấp sáng?
- Hơ hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngồi sáng.
- Điều kiện xảy ra hơ hấp sáng: cường độ ánh sáng cao, lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều.
- Ở thực vật C4 và CAM khơng có hiện tượng hơ hấp sáng vì: Thực vật C4 và CAM ln có kho
dự trữ CO2 là axit malic nên luôn đảm bảo nồng độ CO2 cao, do đó enzim Rubisco khơng có
hoạt tính oxygenaza nên khơng có hơ hấp sáng.
79. Thực vật CAM có đặc điểm cấu tạo và sinh lí nào giúp chúng có thể sinh trưởng trong
điều kiện khơ nóng kéo dài ở vùng sa mạc?
* Cấu tạo:
- Lá nhỏ cuộn lại hoặc tiêu biến thành gai để giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí khơ nóng.
- Thân và lá thường mọng nước để dự trữ nước cho hoạt động sống của cây. - Bộ rễ phát triển,
đâm sâu, lan rộng để tìm nguồn nước.

* Sinh lí
+ Sinh trưởng tránh hạn: thời gian sinh trưởng ngắn ( trong mùa mưa ở sa mạc)
+ Khí khổng đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm để hạn chế thoát hơi nước vào ban ngày.
+ Đồng hóa CO2 theo con đường CAM: ban ngày diễn ra pha sáng, ban đêm diễn ra pha tối…
+ Hình thành các Pr và E có khả năng chịu hạn cao.
80. Cấu tạo của tế bào nội bì, tế bào lơng hút có cấu tạo phù hợp với chức năng như thể
nào?
+ Thành của tế bào nội bì thấm bần ( suberin) ngăn khơng cho nước và các chất khống đi qua
4 mặt này, buộc các chất phải thấm qua tế bào nội bì mới đi vào mạch dẫn của rễ. Nhờ đó tế
bào nội bì trở thành cổng để chọn lọc các chất từ môi trường đi vào mạch dẫn của cây.
+ Tế bào lơng hút có thành mỏng và không thấm cutin, không bào lớn chứa nồng độ cao các
chất tan để tạo áp suất thẩm thấu lớn, nhờ đó nước dễ dàng thẩm thấu từ mơi trường đất vào
lơng hút và đi vào rễ.
81. Trong q trình quang hợp, tại sao pha tối không sử dụng ánh sáng nhưng nếu khơng
có ánh sáng thì pha tối khơng diễn ra?
- Quang hợp diễn ra theo 2 pha là pha sáng và pha tối, trong đó sản pẩm pha sáng cung cấp
nguyên liệu cho pha tối và sản phẩm pha tối cung cấp nguyên liệu cho pha sáng. Do đó nếu một
pha nào đó ngừng trệ thì pha cịn lại sẽ không diễn ra được.
19


- Khi khơng có ánh sáng thì pha sáng khơng diễn ra cho nên pha sáng khơng hình thành được
NADPH và ATP. Khơng có NADPH và ATP thì khơng có nguyên liệu cho pha tối. Ở pha tối,
NADPH và ATP dùng để khử APG thành AlPG và ATP dùng để tái tạo chất nhận Ri1.5điP. à
Do vậy, mặc dù pha tối khơng sử dụng ánh sáng nhưng nếu khơng có ánh sáng thì pha tối
khơng diễn ra.
82. Thế nào là hô hấp sáng? Nêu điều kiện xẩy ra hô hấp sáng? Tại sao thực vật C4 và
CAM khơng có hiện tượng hơ hấp sáng?
- Hơ hấp sáng là q trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngồi sáng.
- Điều kiện xảy ra hô hấp sáng: cường độ ánh sáng cao, lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều.

- Ở thực vật C4 và CAM khơng có hiện tượng hơ hấp sáng vì: Thực vật C4 và CAM ln
có kho dự trữ CO2 là axit malic nên luôn đảm bảo nồng độ CO2 cao, do đó enzim Rubisco
khơng có hoạt tính oxygenaza nên khơng có hơ hấp sáng.
83..Người ta tiến hành thí nghiệm với 2 chậu cây ở ngồi ánh sáng mặt trời:
Chậu cây số 1 :Để ngập úng lâu ngày
Chậu cây số 2 :Tưới lượng phân bón có nồng độ cao
Hãy dự đốn hiện tường gì xảy ra ở 2 chậu cây ?Giải thích ?
- chậu cây 1 :
+Hiện tượng:Lá cây bị héo
+Giải thích:Rễ bị ngập úng hơ hấp của rễ bị ức chế, sự hấp thu nước giảm(hiện tượng hạn sinh
lí)
Đất thiếu O2 làm chết các tế bào long hút, rễ cây không hấp thụ được nước
-Chậu cây 2:
+ Hiện tượng : Lá cây bị héo
+Giải thích:Mơi trường đất ưu trương hơn nồng độ dịch bào, rễ khơng hấp thụ được nước
Lá vẫn thốt hơi nước->Lượng nước giảm nhanh
84.
a/ Các bằng chứng về khả năng hút và đẩy nước một cách chủ động của hệ rễ như thế
nào?
b/ Trong sản xuất nông nghiệp, việc xới xáo đất xung quanh gốc cây có tác dụng gì? Vì
sao trong một số trường hợp rễ cây được cung cấp đủ nước hoặc thừa nước nhưng cây
vẫn bị héo?
a/ B»ng chøng về khả năng hút và đẩy nớc chủ động của hệ rễ:
+ Hiện tợng rỉ nhựa: Cắt ngang thân cây gần mặt đất, một thời gian sau ở mặt cắt rỉ
ra các giọt nhựa; chứng tỏ rễ đà hút và đẩy nớc chủ động.
+ Hiện tợng ứ giọt: úp chuông thuỷ tinh lên cây nguyên vẹn sau khi tới đủ nưíc, mét
thêi gian sau, ë mÐp l¸ xt hiƯn c¸c giọt nớc. Sự thoát hơi nớc bị ức chế, nớc tiết
ra thành giọt ở mép lá qua các lỗ khí chứng tỏ cây hút và đẩy nớc chủ động.
b/
- Trong sản xuất nông nghiệp, việc xới xáo đất xung quanh gốc cây có tác dụng để cây hơ hấp

tốt tạo điều kiện cho quá trình hút nước chủ động.
20



×